Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ỨNG DỤNG VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 29 trang )

Quản trị học
GVHD: Th.S Nguyễn Thụy Ánh Ly
SVTH: Nhóm 1


Ứng dụng, phân tích mô hình SWOT đối với sinh viên ngành
Quản trị Văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội cở sở
miền Trung. Đề xuất các chiến lược phát triển.


Nội dung chính

1. Mở đầu

2. Nội dung

3. Kết luận


1. Mở đầu
Ma trận SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh
giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cả trong các báo cáo
nghiên cứu đang ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Đối với sinh viên ngành
QTVP Cơ sở trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung, việc ứng dụng ma trận
SWOT vào thực tế sẽ giúp cho sinh viên tại Cơ sở có cái nhìn đúng đắn nhất về nghề
nghiệp tương lai của bản thân nhằm đưa ra hướng đi tốt nhất cho con đường sự nghiệp
của mình.


2. Nội dung chính


2.1. Phân tích mô
hình ma trận SWOT

2.2. Tổng quan về
ngành và sinh viên
ngành QTVP

2.3. Áp dụng ma trận
SWOT vào thực tiễn

2.4. Chiến lược phát

của sinh viên ngành

triển

QTVP


2.1. Phân tích mô hình ma trận SWOT

Strengths (điểm mạnh)

Opportunities
(cơ hội)

Weaknesses
(điểm yếu)

Threat

(thách thức)


2.2.1 Nguồn gốc của mô hình



Vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XX,
Viện Nghiên cứu Standford, Menlo
Park, California đã tiến hành một cuộc
khảo sát tại hơn 500 công ty có doanh thu
cao nhất do Tạp chí Fortune bình chọn,
nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao
nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện
kế hoạch.


Values (Giá trị);

Appraise (Đánh giá);

Motivation (Động cơ)

Search (Tìm kiếm);

Select (Lựa chọn);

Programme (Lập chương trình);

Monitor and repeat steps 1, 2 and

Act (Hành động);

3 (Giám sát và lặp lại các bước 1, 2
và 3).


SOFT

SWOT


2.1.2. Nội dung phân tích mô hình

Nội dung phân tích SWOT bao gồm 6 bước sau:








Sản phẩm - Bán cái gì?
Quá trình - Bán bằng cách nào?
Khách hàng - Bán cho ai?
Phân phối - Tiếp cận khách hàng bằng cách nào?
Tài chính - Giá, chi phí và đầu tư bằng bao nhiêu?
Quản lý - Làm thế nào quản lý được tất cả những hoạt động đó?



2.1.3. Phân tích mô hình


Strengths (điểm mạnh): Điểm mạnh của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất?
Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì?
Phải xem xét vấn đề từ trên phương diện bản thân và của người khác. Điểm mạnh chính
là lợi thế của doanh nghiệp.

Weaknesses (điểm yếu): Điểm yếu là gì? Công việc nào mình làm tệ nhất? Cần tránh
làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Người khác có thể
nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm
tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật. Điểm yếu
chính là những việc bạn làm chưa tốt. Chúng là những vấn đề đang cản trở tổ chức đạt
được mục tiêu của mình.


Opportunities (cơ hội): Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã
biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay
trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh
vực hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc
thời trang…, từ các sự kiện diễn ra trong khu vực.

Threats (thách thức): Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm
gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không?
Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn
hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Những yếu tố đang gây khó
khăn cho bạn để đạt được mục tiêu chính là nguy cơ..


Yếu tố

bên trong

Chiến lược và
kế hoạch phát
triển
Yếu tố
bên ngoài


Chiến lược phát triển SWOT


2.2. Tổng quan về ngành và sinh viên ngành QTVP





QTVP đã được coi là một ngành khoa học mang
tính liên ngành và được đặc biệt coi trọng, áp dụng
phổ biến trong lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị
kinh doanh. Việc đào tạo nguồn nhân lực về QTVP
(gồm nhân lực quản lý, phụ trách và nhân viên làm
việc trong các văn phòng) vì thế, trở thành một nhu
cầu tất yếu.
Là một trong những nghề nghiệp có tính ổn định
cao, được mệnh danh là chiếc chìa khóa chủ chốt
của các cơ quan hay tổ chức kinh tế, xã hội.



Là ngành phù hợp với những bạn trẻ đam mê công việc quản trị văn phòng, quản lý dự án, đàm
phán thương lượng và có khát vọng chinh phục những đỉnh cao nghề nghiệp trong tương lai. Ngành
học này đòi hỏi người học cần có lòng yêu nghề, đức tính kiên trì, cẩn thận và sự trau dồi nghiệp vụ,
kỹ năng để có thể nắm bắt và hiểu biết sâu sắc về tổ chức cũng như hoạt động kinh tế của cơ quan,
doanh nghiệp.





Quan điểm đào tạo của Khoa Quản trị Văn phòng: “Đào tạo theo nhu cầu xã
hội, đào tạo cái gì xã hội và doanh nghiệp cần chứ không phải đào tạo cái gì
mình có”.
Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cơ sở miền Trung phấn đấu trở thành đơn vị
đào tạo có chất lượng cao, đạt chuẩn, đào tạo ra được những con người mạnh
khoẻ về thể chất, mạnh mẽ về trí lực, đáp ứng được nhu cầu xã hội, sự phát
triển và hội nhập của đất nước, đặc biệt là ngành Quản trị Văn phòng.




Sinh viên ngành Quản trị văn phòng Trường
Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung được
biết đến là những con người năng động, sáng
tạo và tự tin. Cùng với việc được học tập trong
môi trường lành mạnh, sinh viên có thể phát
huy được tố chất của mình khi ngồi trên ghế
giảng đường, được trau dồi thêm nhiều kiến
thức và kỹ năng để phục vụ cho công việc sau
này.



2.3. Áp dụng ma trận SWOT vào thực tiễn của sinh viên
ngành QTVP


Mô hình ma trận SWOT không chỉ áp dụng tốt trong hoạt động chiến lược của
doanh nghiệp mà có thể áp dụng trên nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau. Đối
với sinh viên ngành QTVP trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung cũng vậy,
việc áp dụng mô hình SWOT vào thực tiễn sẽ giúp cho mỗi sinh viên nhìn nhận và
định hướng tốt hơn về bản thân và những yếu tố tác động trực tiếp đến cá nhân, từ đó
đưa ra được cái nhìn chính xác nhất để tìm ra lối đi riêng cho mỗi người.


Trang bị cho bản thân

Sinh viên có nhiệt

chuyên sâu về kiến

nhiều kỹ năng mềm

huyết tuổi trẻ, hăng

thức chuyên ngành

S3

Được đào tạo khá


S2

S1

2.3.1. Strenght – Điểm mạnh

say với nghề. Năng
động, sáng tạo, thích
khám phá và cống
hiến hết mình.


2.3.2. Weakness – Điểm yếu
W1



Còn thiếu

W2



Chưa có

W3



Thiếu chủ


W4



Khả năng

W5



Trình độ

W6



Thiếu sự

đam mê

phương pháp

động trong

làm việc

Tiếng Anh,

định hướng


trong học

học tập khoa

việc tìm cơ

nhóm chưa

Tin học của

cần thiết

tập.

học, thiếu tư

hội cho bản

cao

sinh viên

trong cuộc

duy, chủ động

thân.

còn nhiều


sống.

hạn chế.




O4

O3
Có đội ngũ cán bộ giảng viên nhiệt tình, tâm huyết, có cở sở hạ tầng ngày càng phát triển tạo điều
kiện cho sinh viên phát huy tài năng và trí tuệ.
O2



Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại miền Trung là cơ sở công lập duy nhất tại miền Trung đào tạo
chuyên sâu về mảng Nội vụ và có bề dày lịch sử khá lâu dài
O1



Là một ngành rộng có thể làm ở nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau cả khu vực công và khu vực tư.

2.3.3. Opportunity – Cơ hội


Văn phòng là một vị trí quan trọng, không thể thiếu trong một cơ quan, tổ chức



Hầu hết tại các cơ quan, tổ chức, hiện nay nhân sự về mảng văn phòng không được đào tạo



Chúng ta là những thế hệ đầu tiên của ngành nên cơ hội tìm kiếm việc làm còn khá cao



chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ

O7

O6

O5


×