Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Hình thái kinh tế -xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
SEMINAR

NHỮNG
NGUYÊN LÝ
CƠ BẢN
CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC
LÊNIN

HÌNH THÁI
KINH TẾ - XÃ HỘI
Giáo viên hướng dẫn : Lê

Nhóm 2-A6 K69

Thị Nga


Mục tiêu
• Hiểu rõ về nội dung, những giá trị của học
thuyết HTKT-XH
• Vận dụng học thuyết HTKT-XH vào công cuộc
xây dựng đất nước


NỘI DUNG

HÌNH THÁI
KINH-TẾ
XÃ HỘI



ĐỊNH NGHĨA VÀ KẾT CẤU CỦA
HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ-HỘI

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH
THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI LÀ MỘT QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN

GIÁ TRỊ KHOA HỌC
CỦA LÝ LUẬN HT KT-XH
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH
THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO SỰ
NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
Ở NƯỚC TA


I. Định nghĩa và kết cấu của hình thái
kinh tế-xã hội
1. Định nghĩa

Hình thái kinh
tế - xã hội là gì?


Hình thái kinh tế - xã hội là
một phạm trù trung tâm của
quan điểm duy vật về lịch sử,
dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định,

với một kiểu quan hệ sản
xuất đặc trưng cho xã hội đó
phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản
xuất và với một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được
xây dựng trên những quan
hệ sản xuất ấy.


2. Kết cấu

Và một số quan hệ khác


a, Khái niệm lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật
chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải
biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển
của con người


Kết cấu của LLSX
Người
lao động

Kết cấu
LLSX

Tư liệu

lao
động

Tư liệu
sản xuất
Đối
tượng
lao
động

Công
cụ lao
động
Phương
tiện lao
động
Có sẵn
trong
tự
nhiên
Đã qua
chế
biến


b, Khái niệm quan hệ sản xuất
Là mối quan hệ
giữa người với
người trong quá
trình sản xuất.



QHSX LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 3 MẶT

QUAN HỆ
GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI
VỀ SỞ HỮU TLSX

Quan hệ giữa người với người
trong quản lí tổ chức sản xuất

KẾT CẤU CỦA LLSX

Quan hệ giữa người với người
trong phân phối sản phẩm


c, Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Khái niệm KTTT dùng để chỉ toàn
bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý
thức xã hội cùng với các thiết chế
chính trị - xã hội tương ứng, được
hình thành trên một CSHT nhất
định.


Kết cấu kiến trúc thượng tầng

Các tư tưởng
xã hội


Pháp quyền
Đạo đức
Triết học
Tôn giáo
Nghệ thuật
Khoa học

Kết cấu
KTTT

Các thiết chế
tương ứng

Nhà nước
Đảng phái
Giáo hội
Đoàn thể
Các tổ chức
chính trị - xã hội



Kiến

trúc
thượng
tầng

- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể

XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt
động có ý thức của con người.

- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT

- Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội,
quyết định tất cả các quan hệ XH khác
- Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
xã hội khác nhau trong lịch sử

Lực
lượng
s ản

-Là nền tảng VC-KT của HTKT-XH.
- Quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội,
nhưng không trực tiếp, mà phải thông qua
QHSX

Ảnh hưởng

Quyết định

Quan
hệ sản
xuất



VD : Xã hội tư bản chủ nghĩa


Lực lượng sản xuất

Quan hệ sản xuất

Hệ thống kiến trúc
thượng tầng


Ngoài các mặt cơ bản đã nêu
trên,các hình thái KT-XH còn có quan
hệ về gia đình,dân tộc và các quan hệ
xã hội khác.Các quan hệ đó đều gắn
bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất,
biến đổi cùng với sự biến đổi của
quan hệ sản xuất.


II. Sự phát triển của các hình thái kinh tế
-xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Quy luật chung
Nguyên nhân trực tiếp
Vai trò các nhân tố khác

Tại sao sự phát triển
của các HT KT_XH là
một quá trình lịch sửtự nhiên?


1) Hình thái kinh tế xã hội là

một hệ thống trong đó các mặt
không ngừng tác động qua lại lẫn
nhau tạo thành các quy luật vận
động, phát triển khách quan của
xã hội.


VD: Đế chế La Mã cổ đại


LS là do con
người tạo ra
như-ng không
phải theo ý
muốn chủ quan
mà tuân theo
các quy luật
khách quan;đó
là các quy luật:
QHSX phù hợp
với trình độ
phát triển của
LLSX, KTTT
phù hợp với
CSHT và hệ
thống các quy
luật thuộc mọi
lĩnh vực của
HT KT-XH.



Sự vận động, phát triển của xã
hội tuân theo một quy luật
chung lần lượt thay thế nhau
của các HT KT-XH mà HT
KT-XH ra đời sau bao giờ
cũng cao hơn HT KT-XH ra
đời trước.


2) Nguyên nhân
Nguồn gốc sâu
xa của sự vận
động, phát triển
là gì?????

…………..

Ơ-rê-ca !!!
>.<
Là sự phát
triển của
LLSX


Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội đều
có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của
lực lượng sản xuất của xã hội đó.
Hình thái
KT-XH

Kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất


3)Trong khi khẳng định TC lịch sử- tự nhiên chủ nghĩa
Mác- Lênin cũng khẳng định vai trò của các nhân tố khác đối
với sự phát triển của lịch sử nhân loại NC và lịch sử mỗi CĐ
người cụ thể nói riêng.
Điều kiện địa lý

Gồm
Gồm

Thiết chế chính trị,
giai cấp
Truyền thống
văn hóa
v.v…


×