Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non hoa hồng quận cầu giấy thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ
CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG
QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ
CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA HỒNG
QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH HỒNG THÁI

HÀ NỘI - 2015




LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non Hoa Hồng Quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường
Đại học Giáo Dục đã giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin
chân thành cảm ơn các lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, các
cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường Mầm non trên
địa bàn quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu Trường Mầm non Hoa Hồng và toàn
thể giáo viên trong nhà trường đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu,
đóng góp ý kiến. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên
để tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh
Hồng Thái người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà
khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Đỗ Thị Quỳnh Trang

i


DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt


Viết đầy đủ

BCHTW

Ban chấp hành trung ương

BD

Bồi dưỡng

BDNV

Bồi dưỡng nghiệp vụ

CTSP

Chương trình sư phạm

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQLGD

Cán bộ quản lý giáo dục

CNTT

Công nghệ thông tin


CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá

CTGDMN

Chương trình giáo dục mầm non

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐCSVN

Đảng cộng sản Việt Nam

ĐHSP

Đại học sư phạm

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

GDQD


Giáo dục quố dân

GV

Giáo viên

GVMN

Giáo viên mầm non

HS

Học sinh

KT-XH

Kinh tế - xã hội

MN

Mầm non

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NV

Nghiệp vụ


NVSP

Nghiệp vụ sư phạm

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

ii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục các bảng .........................................................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON ...........................6
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................6

1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục mầm non....................................................13
1.3. Các khái niệm chính của đề tài .............................................................15
1.3.1. Quản lý ..................................................................................................15
1.3.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ...................................................18
1.3.3. Khái niệm nghiệp vụ .............................................................................22
1.3.4. Bồi dưỡng..............................................................................................24
1.3.5. Bồi dưỡng nghiệp vụ....................................................................
1.3.6. Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp giáo viên

24
25

mầm non ..........................................................................................................
1.4. Những yêu cầu đối với giáo viên mầm non trong giai đoạn
hiện nay ..........................................................................................................26
1.4.1. Chuẩn nghề nghề nghiệp giáo viên mầm non. .....................................26
1.4.2. Yêu cầu về giáo viên mầm non hiện nay trong thời đại mới ................27
1.5. Lý luận về công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GVMN .......................28
1.5.1. Ý nghĩa của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ......................28
1.5.2. Sự cần thiết của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ................29
1.5.3. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ GVMN ...........................30
1.5.4. Nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ...................30
1.5.5. Nội dung công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ...........................30
1.5.6. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ................32

iii


1.6. Nội dung quản lý công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GVMN ............33
1.6.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng NV cho giáo viên mầm non ..........................33

1.6.2. Thực hiện nghiên cứu về nghiệp vụ GVMN ........................................34
1.6.3. Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng ...............................................34
1.6.4. Chỉ đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN .............................36
1.6.5. Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả bồi dưỡng .................................36
1.6.6. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng kỹ năng nghề
nghiệp GVMN .............................................................................................37
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng NV
giáo viên mầm non .......................................................................................38
1.7.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................38
1.7.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................39
Tiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................40
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA
HỒNG QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................42
2.1. Vài nét về trường mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy Hà Nội .......................42
2.1.1. Vị trí, quy mô trường lớp ......................................................................42
2.1.2. Chất lượng giáo viên, chất lượng giáo dục, nhiệm vụ của trường ................
42
2.1.3. Tình hình và định hướng phát triển của nhà trường trong những
năm tới.............................................................................................................44
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát ...........................................................45
2.2.1. Mục đić h khảo sát .................................................................................45
2.2.2. Nội dung khảo sát .................................................................................45
2.2.3. Phương pháp khảo sát ..........................................................................46
2.2.4. Tổ chức khảo sát .................................................................................47
2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu ...............................................................47
2.3.1. Thực trạng trin
̀ h đô ̣ nghiê ̣p vu ̣ của giáo viên mầm non của

trường mầm non Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố ................................47
2.3.2. Nhận thức của CBQL và giáo viên về vấn đề bồi dưỡng nghiệp
vụ cho giáo viên ..............................................................................................49

iv


2.3.3. Thực trạng về các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp
vụ cho giáo viên của trường MN Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy Thành
phố Hà Nội ......................................................................................................50
2.4. Đánh giá chung .......................................................................................60
2.4.1. Ưu điểm ................................................................................................60
2.4.2. Nhược điểm ...........................................................................................60
Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................61
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG MẦM
NON HOA HỒNG QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HÀ NỘI ..........................................................................................................63
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................63
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc ............................................................63
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và thực tiễn ........................................................63
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................................64
3.2. Đề xuất một biện pháp quản lý nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non của trƣờng mầm non Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố
Hà Nội.............................................................................................................65
3.2.1. Tăng cường giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức cho cán bộ
giáo viên và các cấp quản lý về công tác xây dựng đội ngũ và hoạt
động bồi dưỡng NV trong trường mầm non ...................................................65
3.2.2. Khảo sát và phân loại năng lực sư phạm giáo viên mầm non,
lên kế hoạch bồi dưỡng phù hợp .....................................................................70

3.2.3. Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng NV đáp ứng nhu cầu
người học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ...................
72
3.2.4. Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NV cho GVMN phù hợp
với nhu cầu phát triển GD&ĐT hiện nay........................................................76
3.2.5. Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................80
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
cho GV trường MH Hoa Hồng .......................................................................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................88
3.4. Khảo nghiêm
̣ v ề tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
đề xuất ............................................................................................................89
v


3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..........................................................................
89
3.4.2. Đối tượng khảo nghiê ̣m ........................................................................
90
3.4.3. Tiến hành khảo nghiệm .........................................................................
90
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp

90

Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................
93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
94

1. Kết luận .......................................................................................................
94
2. Khuyến nghị ................................................................................................
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO

99

PHỤ LỤC

102

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thực trạng trình độ chuyên môn CBQL và GVNM ......................
42
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá GVMN về lĩnh vực kiến thức ............................
48
Bảng 2.3: Kết quả đánh giá GV trường mầm non Hoa Hồng về lĩnh
vực kỹ năng sư phạm qua ý kiến đánh giá của CBQLGD - GVMN ..............
49
Bảng 2.4: Nhận thức của CBQLGD, GV về hoạt động bồi dưỡng ................
50
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ nhận thức.................................
51
Bảng 2.6: Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ............................................................................

52
Bảng 2.7: Thực trạng về xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng
NV cho GVMN ...............................................................................................
53
Bảng 2.8: Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng hoạt
động NV cho giáo viên ...................................................................................
57
Bảng 2.9: Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động
bồi dưỡng NV cho giáo viên mầm non ...........................................................
58
Bảng 3.1. Đối tượng khảo nghiê ̣m ..................................................................
90
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp..............
90
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan về tính cần thiết và tính khả thi .......................
92

vii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt
động bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non Hoa Hồng Quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường
Đại học Giáo Dục đã giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin
chân thành cảm ơn các lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, các
cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường Mầm non trên
địa bàn quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu Trường Mầm non Hoa Hồng và toàn
thể giáo viên trong nhà trường đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu,

đóng góp ý kiến. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên
để tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh
Hồng Thái người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà
khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn
thiện hơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Đỗ Thị Quỳnh Trang

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

BCHTW

Ban chấp hành trung ương

BD

Bồi dưỡng

BDNV


Bồi dưỡng nghiệp vụ

CTSP

Chương trình sư phạm

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQLGD

Cán bộ quản lý giáo dục

CNTT

Công nghệ thông tin

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá

CTGDMN

Chương trình giáo dục mầm non

CSVC

Cơ sở vật chất


ĐCSVN

Đảng cộng sản Việt Nam

ĐHSP

Đại học sư phạm

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

GDQD

Giáo dục quố dân

GV

Giáo viên

GVMN

Giáo viên mầm non

HS


Học sinh

KT-XH

Kinh tế - xã hội

MN

Mầm non

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NV

Nghiệp vụ

NVSP

Nghiệp vụ sư phạm

QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục


XHHGD

Xã hội hóa giáo dục

2


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................i
Danh mục viết tắt ............................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục các bảng .........................................................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON ...........................6
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................6
1.2. Vị trí, vai trò của giáo dục mầm non....................................................13
1.3. Các khái niệm chính của đề tài .............................................................15
1.3.1. Quản lý ..................................................................................................15
1.3.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ...................................................18
1.3.3. Khái niệm nghiệp vụ .............................................................................22
1.3.4. Bồi dưỡng..............................................................................................24
1.3.5. Bồi dưỡng nghiệp vụ....................................................................
1.3.6. Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp giáo viên

24
25


mầm non ..........................................................................................................
1.4. Những yêu cầu đối với giáo viên mầm non trong giai đoạn
hiện nay ..........................................................................................................26
1.4.1. Chuẩn nghề nghề nghiệp giáo viên mầm non. .....................................26
1.4.2. Yêu cầu về giáo viên mầm non hiện nay trong thời đại mới ................27
1.5. Lý luận về công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GVMN .......................28
1.5.1. Ý nghĩa của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ......................28
1.5.2. Sự cần thiết của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ................29
1.5.3. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ GVMN ...........................30
1.5.4. Nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ...................30
1.5.5. Nội dung công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ...........................30
1.5.6. Hình thức, phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN ................32

3


1.6. Nội dung quản lý công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GVMN ............33
1.6.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng NV cho giáo viên mầm non ..........................33
1.6.2. Thực hiện nghiên cứu về nghiệp vụ GVMN ........................................34
1.6.3. Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng ...............................................34
1.6.4. Chỉ đạo công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN .............................36
1.6.5. Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả bồi dưỡng .................................36
1.6.6. Đảm bảo các điều kiện cho công tác bồi dưỡng kỹ năng nghề
nghiệp GVMN .............................................................................................37
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng NV
giáo viên mầm non .......................................................................................38
1.7.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................38
1.7.2. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................39

Tiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................40
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA
HỒNG QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................42
2.1. Vài nét về trường mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy Hà Nội .......................42
2.1.1. Vị trí, quy mô trường lớp ......................................................................42
2.1.2. Chất lượng giáo viên, chất lượng giáo dục, nhiệm vụ của trường ................
42
2.1.3. Tình hình và định hướng phát triển của nhà trường trong những
năm tới.............................................................................................................44
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát ...........................................................45
2.2.1. Mục đić h khảo sát .................................................................................45
2.2.2. Nội dung khảo sát .................................................................................45
2.2.3. Phương pháp khảo sát ..........................................................................46
2.2.4. Tổ chức khảo sát .................................................................................47
2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu ...............................................................47
2.3.1. Thực trạng trin
̀ h đô ̣ nghiê ̣p vụ của giáo viên mầm non của
trường mầm non Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố ................................47
2.3.2. Nhận thức của CBQL và giáo viên về vấn đề bồi dưỡng nghiệp
vụ cho giáo viên ..............................................................................................49

4


2.3.3. Thực trạng về các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp
vụ cho giáo viên của trường MN Hoa Hồng, Quận Cầu Giấy Thành
phố Hà Nội ......................................................................................................50
2.4. Đánh giá chung .......................................................................................60
2.4.1. Ưu điểm ................................................................................................60

2.4.2. Nhược điểm ...........................................................................................60
Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................61
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CỦA TRƢỜNG MẦM
NON HOA HỒNG QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HÀ NỘI ..........................................................................................................63
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................63
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc ............................................................63
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và thực tiễn ........................................................63
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả ..........................................................................64
3.2. Đề xuất một biện pháp quản lý nghiệp vụ cho giáo viên mầm
non của trƣờng mầm non Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố
Hà Nội.............................................................................................................65
3.2.1. Tăng cường giáo dục tư tưởng nâng cao nhận thức cho cán bộ
giáo viên và các cấp quản lý về công tác xây dựng đội ngũ và hoạt
động bồi dưỡng NV trong trường mầm non ...................................................65
3.2.2. Khảo sát và phân loại năng lực sư phạm giáo viên mầm non,
lên kế hoạch bồi dưỡng phù hợp .....................................................................70
3.2.3. Xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng NV đáp ứng nhu cầu
người học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ...................
72
3.2.4. Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng NV cho GVMN phù hợp
với nhu cầu phát triển GD&ĐT hiện nay........................................................76
3.2.5. Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ...........................................................................80
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ
cho GV trường MH Hoa Hồng .......................................................................84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................88
3.4. Khảo nghiêm
̣ v ề tính cần thiết và kh ả thi của các biện pháp

đề xuất ............................................................................................................89
5


3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..........................................................................
89
3.4.2. Đối tượng khảo nghiê ̣m ........................................................................
90
3.4.3. Tiến hành khảo nghiệm .........................................................................
90
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp

90

Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................
93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
94
1. Kết luận .......................................................................................................
94
2. Khuyến nghị ................................................................................................
96
TÀI LIỆU THAM KHẢO

99

PHỤ LỤC

102


6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thực trạng trình độ chuyên môn CBQL và GVNM ......................
42
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá GVMN về lĩnh vực kiến thức ............................
48
Bảng 2.3: Kết quả đánh giá GV trường mầm non Hoa Hồng về lĩnh
vực kỹ năng sư phạm qua ý kiến đánh giá của CBQLGD - GVMN ..............
49
Bảng 2.4: Nhận thức của CBQLGD, GV về hoạt động bồi dưỡng ................
50
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ nhận thức.................................
51
Bảng 2.6: Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dưỡng
NV cho giáo viên mầm non ............................................................................
52
Bảng 2.7: Thực trạng về xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng
NV cho GVMN ...............................................................................................
53
Bảng 2.8: Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng hoạt
động NV cho giáo viên ...................................................................................
57
Bảng 2.9: Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động
bồi dưỡng NV cho giáo viên mầm non ...........................................................
58
Bảng 3.1. Đối tượng khảo nghiê ̣m ..................................................................
90

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 6 biện pháp..............
90
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan về tính cần thiết và tính khả thi .......................
92

7


M U
1. Lý do chn ti
1.1. Giỏo dc mm non l bõ c ho c õ u tiờn trong h thng giỏo dc quc dõn.
Mc tiờu ca giỏo dc mm non l giỳp tr em phỏt trin v th cht, tỡnh cm,
trớ tu, thm m, hỡnh thnh nhng yu t u tiờn ca nhõn cỏch, chun b
cho tr em vo lp mt; hỡnh thnh v phỏt trin tr em nhng chc nng
tõm sinh lớ, nng lc v phm cht mang tớnh nn tng, nhng k nng sng
cn thit phự hp vi la tui, khi dy v phỏt trin ti a nhng kh nng
tim n, t nn tng cho vic hc cỏc cp hc tip theo v cho vic hc tp
sut i (iu 22 - Lut giỏo dc, 2005). Giỏo viờn mm non chớnh l ngi
u tiờn t nn múng cho vic o to nhõn cỏch con ngi mi cho xó hi,
l ngi dn dt tr t nhng bc i u tiờn chp chng trờn con ng hc
tp v giỏo dc. ú s l nhng n tng hỡnh nh u tiờn i vi tr, bc
u to cho tr thúi quen hc tp v s hỡnh thnh nhõn cỏch sau ny. Chớnh vỡ
vy ngi giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng trong vic giỏo dc u i
i vi tr. Bởi suy cho cùng giáo viên mới là ng-ời trực tiếp thực hiện ch-ơng
trình, biến các t- t-ởng trên sách vở của các nhà giáo dục thành thực tiễn sinh
động. lm c iu ú ũi hi ngi giỏo viờn phi cú tõm, cú chuyờn
mụn nghip v, ú l con ng ngn nht giỳp ngi giỏo viờn cú th
truyn ti ht c nhng yờu cu ca kin thc cng nh nhng k nng
trong cuc sng cho tr. Mt i ng giỏo viờn mm non tt s giỳp cho chỳng
ta m mm mt th h tng lai tt cho t nc nh Bỏc H kớnh yờu ó

tng núi: Giỏo dc mm non tt s m u cho mt nn giỏo dc tt.
1.2. Nhn thy rừ s quan trng ca cht lng giỏo viờn, ngi gi vai trũ
quyt nh trong vic m bo cht lng giỏo dc, ng v Nh nc ta ó
khng nh: "Khõu then cht thc hin chin lc phỏt trin giỏo dc- o
to l phi chm lo o to, bi dng v tiờu chun húa i ng giỏo viờn
cng nh cỏn b qun lý giỏo dc c v chớnh tr, t tng, o c v nng

1


lực chuyên môn, nghiệp vụ". Để nâng chất lượng giáo viên thì công tác bồi
dưỡng giáo viên là hết sức quan trọng. Bởi lẽ lao động sư phạm là lao động
sáng tạo, đòi hỏi người giáo viên có kiến thức sâu hoàn thiện, không ngừng
học tập trau dồi kiến thức và nghiệp vụ sư phạm. Chính sự đa dạng, phức tạp
của hoạt động giảng dạy- giáo dục đòi hỏi người quản lý phải thường xuyên
quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ và nghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên, tìm ra những biện pháp cụ thể như đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên
hay tập huấn học tập. Từ đó tạo cho người giáo viên có nhiều cơ hội phát triển
năng lực sư phạm của mình.
1.3. Theo sự định hướng của Đảng và Nhà nước, cả nước đã có những phong
trào tích cực bồi dưỡng cán bộ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên trong cả nước. Không nằm ngoài không khí chung đó Trường mầm
non Hoa Hồng đã có những hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo
viên. Nhưng việc bồi dưỡng giáo viên còn mang tính tự phát. Công tác bồi
dưỡng giáo viên còn tồn tại nhiều bất cập trong quản lý như chưa khoa học,
không có kế hoạch trong các hoạt động bồi dưỡng giáo viên, chính vì vậy còn
bị động, không có sự đồng bộ. Việc bồi dưỡng chỉ mang tính hình thức, không
thường xuyên và chưa sát thực với nhu cầu thực tế của trường và từng nhu cầu
của giáo viên.
Xuất phát từ những lý do kể trên, chúng tôi lựa chọn thực hiê ̣n đề tài:

“Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non Hoa
Hồng quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
mầm no
2.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp
vụ cho giáo viên trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy – Hà Nội

2


2.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho
giáo viên trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy – Hà Nội hiện nay
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Hoa Hồng quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non
Hoa Hồng quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập đọc, phân tích, xử lý số liệu các tài liệu liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu, đặc biệt về quản lí các hoạt động chuyên môn nhà trường; phân
tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công
trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn tọa đàm (với giáo viên và cán bộ quản lý)
- Phương pháp quan sát đánh giá

- Phương pháp chuyên gia.
4.3. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường
mầm non Hoa Hồng - Cầu Giấy - Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2015. Tuy
nhiên để có được các giải pháp quản lí hiệu quả, đề tài sẽ dành một phần quan

3


trọng nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng
nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy – Hà Nội.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu của chúng tôi là:
6.1. Cơ sở lý luận về biê ̣n pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho
giáo viên trường mầm non Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội hiện
nay là gì?
6.2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trường mầm non
Hoa Hồng Quận Cầu Giấy Thành phố Hà Nội hiện nay như thế nào?
6.2. Có thể sử dụng n hững biê ̣n pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ
nào là cần thiết và khả thi đố i với giáo viên trường mầm non Hoa Hồng, quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay?
7. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng
nghiệp vụ cho giáo viên mầm non theo hướng có kế hoạch, thường xuyên,
kích thích cá nhân tích cực tham gia học tập, bồ i dưỡng nghiệp vụ thì trình độ
nghiê ̣p vu ̣ của giáo viên sẽ đươ ̣c nâng cao đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới
chương trình giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

8.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
trường mầm non, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa
học để xây dựng một số phương pháp quản lý hiệu qủa cho hoạt động này.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lý hoạt động
bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên ở các trường mầm non ở địa bàn thành phố
Hà Nội.
4


9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng
nghiệp vụ cho giáo viên ở trường mầm non.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo
viên trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy – Hà Nội
Chƣơng 3: Mô ̣t số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho
giáo viên trường mầm non Hoa Hồng – Cầu Giấy – Hà Nội trong giai đoạn
hiện nay.

5


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC
BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều giai đoạn và sự thay đổi

của nhiều chế độ xã hội khác nhau với nhiều phương thức sản xuất khác nhau.
Trong quá trình phát triển đó vị trí và vai trò của giáo dục cũng như vai trò của
người thầy giáo trong từng chế độ cũng được quan niệm khác nhau, nhưng ý
nghĩa xã hội to lớn của giáo dục và nghề dạy học không ai có thể phủ nhận
được. Mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đều đánh giá cao vai trò của giáo dục
và người thầy giáo. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu
to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dục và đào
tạo như Nhật Bản với quan điểm coi “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu;
cần kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hóa lâu đời phương Đông với những tri
thức Phương Tây hiện đại”; hay Singapore với phương châm “Thắng trong
cuộc đua về giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế”; cường
quốc Mỹ cũng luôn chú trọng đến việc “Tập trung cho đầu tư giáo dục - đào
tạo và thu hút nhân tài”; một người bạn lớn của Việt Nam là Liên xô trước đây
cũng đã khẳng định “Chính sách về con người là điểm bắt đầu và là điểm kết
thúc của mọi chính sách kinh tế - xã hội”.
Cách đây 400 năm J.A.Comenxki đã gọi người giáo viên là người
“Chuyển giao ngọn đuốc của nền văn minh”, là “Sợi dây chuyền giữa các thế
hệ” và ông khẳng định “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn
nghề dạy học”. K.Đ.Usinxki cũng đã khẳng định “Sự nghiệp dạy học trông bề
ngoài thì bình thường, nhưng đó là sự nghiệp vĩ đại nhất của lịch sử loài
người”. Ngày nay khi xã hội phát triển sang nền văn minh mới, nền văn minh
của khoa học và công nghệ thì một lần nữa giáo dục lại khẳng định được vị trí
và tầm quan trọng của mình trong công cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ đó và trên con đường phát triển của giáo dục thì người thầy vẫn luôn
6


được ca ngợi và dành cho mình những danh hiệu cao quý như: “Người kỹ sư
tâm hồn” hay người thầy được xem là “Viên kim cương của nhân loại”.
Không chỉ ở các quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam cũng đề cao vai trò của

giáo dục. Từ ngàn đời nay nước ta là đất nước có truyền thống hiếu học, tôn
sư trọng đạo. Trải qua những thăng trầm của lịch sử truyền thống đó vẫn luôn
được dìn giữ cho đến ngày hôm nay. Giáo dục cũng đóng một vai trò vô cùng
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, chính vì vậy mà Đảng
và Nhà nước ta đã xem “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, nên giáo dục cần
và đã luôn được ưu tiên đi trước một bước trong các chương trình, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá cao vai trò của
giáo dục và ngươi thầy giáo trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: “Không
có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế”[15, tr.76] và Bác
đã chỉ thị “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp Cách mạng
to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành, các cấp Đảng, chính quyền và
địa phương phải thực sự quan tâm đến vấn đề này, phải chăm sóc nhà trường
về mọi mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục của nước ta lên những bước phát
triển [25, tr. 163]”
Trước những đòi hỏi vô cùng to lớn về nhân lực con người của một đất
nước đang trong thời kỳ phát triển kinh tế xã hội và giai đoạn quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần phải có những con người có tài có đức, bắt kịp
với tri thức khoa học tiên tiến của thế giới. Để làm được điều đó thì giáo dục
phải đi trước đón đầu xã hội và đào tạo nên những con người có đầy đủ những
phẩm chất năng lực phục vụ cho xã hội. Đấy là một thách thức không nhỏ đối
giáo dục Việt Nam ngày nay. Chính vì vậy Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra mục tiêu, nhiệm vụ phát
triển đất nước về phát triển giáo dục là: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội”. Điều đó đã khẳng định việc nâng cao chất
7


lượng giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT trong công

cuộc đổi mới đất nước, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong giáo dục, giáo viên luôn đóng
một vai trò chủ đạo, then chốt, là nhân tố quyết định đến chất lượng và hiệu
quả của quá trình giáo dục. Để đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng nhu cầu
đổi mới giáo dục hiện nay, vấn đề nâng cao NV cho giáo viên là hết sức quan
trọng và cần thiết. Việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên mầm non hiện nay
không những là nhiệm vụ của các trường sư phạm mà còn là nhiệm vụ của các
nhà QLGD đặc biệt là các nhà quản lý cấp học mầm non của phòng GD&ĐT.
“Bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giáo dục mầm non là một vấn
đề quan trọng, không thể thiếu trong quá trình bồi dưỡng giáo viên mầm non
hàng năm, bởi thông qua đó mà mỗi giáo viên được rèn luyện nâng cao tay
nghề những giáo viên làm việc cho họ” [R.R.Sinh].
Hiện nay có nhiều các tác giả trên thế giới nghiên cứu về nghề dạy học,
và trong các nghiên cứu của họ thì việc đào tạo bồi dưỡng giáo, viên luôn
được quan tâm đặc biệt, như J. Dewey (1859-1952), K.B.Everard, Geoffrey
Moriss, Ian Wilson (2007), N.L.Bondurep, O.A.Apdulinna (1980), N.Miacốp
lep, X.L.Kixêcốp, F.N.Gôbôlin, Patrice Pelpel, Michel Develay, Pierre
Besnard, Paul D.Eggen, Marguerite.Altet... Các tác giả thường bàn về việc
phát triển đội ngũ giáo viên từ khâu tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, sa thải và
phân tích sâu về giá trị nghề nghiệp của người giáo viên.
Trong nghiên cứu của N.L. Bondurep, tác giả đã nhấn mạnh vai trò của
kỹ năng sư phạm đối với nghề dạy học và ông đã khẳng định: “Những kỹ năng
đó chỉ được hình thành và củng cố trong hoạt động thực tiễn của người thầy
giáo". Ông cho rằng: Với một người giáo viên thì những yêu cầu về chuyên
môn của người thầy giáo không phải chỉ có những kiến thức phong phú mà
còn có những kỹ năng cần thiết để tổ chức và thực hành công tác giáo dục, vấn
đề không phải chỉ ở chỗ tiếp thu kiến thức về tâm lý học và giáo dục học mà
việc biết vận dụng vào thực tế. Muốn làm công tác giáo dục tốt cần phải có kỹ
8



năng giáo dục và phải có thời gian. Như vậy việc bồi dưỡng giáo viên thường
xuyên là rất cần thiết.
X.L.Kixêcôp đã có nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng sư phạm.
Một trong các công trình đó là: "Hình thành các kỹ năng kỹ xảo sư phạm trong
điều kiện của nền giáo dục đại học". Tác giả đã đưa ra 2 giai đoạn trong thực
tập sư phạm đó là: thực tập tập luyện và thực tập tập sự.
Theo N.M Iacốplep trong cuốn: "Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong
trường phổ thông" đã phân tích quá trình nhận thức của học sinh và quá trình
dạy học tương đối chi tiết. Tác giả đã nêu rất cụ thể việc giáo viên cần phải
làm là gì? Những yêu cầu đối với giáo viên ra sao? Và, tác giả đã dẫn ra
những ví dụ về thành công cũng như những thất bại trong nghề dạy học nhằm
làm sáng tỏ vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.
Patrice Pelpel trong cuốn "Tự đào tạo để dạy học" đã gợi ý cho chúng ta
một cách tiếp cận khoa học có tính phương pháp luận về nghề dạy học, cách
xác định các mục tiêu sư phạm, cơ sở lý luận và thực hiện để chúng ta có thể
tự mình lựa chọn và sử dụng một cách khách quan, khoa học các phương pháp
và kỹ thuật dạy học thích hợp, cách tự đánh giá cùng với những dự báo về xu
hướng phát triển các phương pháp và kỹ thuật dạy học ở nhà trường tương lai.
Có thể nói, cuốn sách là những công cụ lý luận cần thiết cho mỗi nhà giáo khi
tiến hành quá trình "tự đào tạo để dạy học".
F.N Gônôbôlin trong cuốn "Những phẩm chất tâm lý của người giáo
viên" đã phân tích hoạt động dạy học ở hai lĩnh vực: Công tác dạy học và công
tác giáo dục của người giáo viên. Tác giả phân tích cụ thể: đối với công tác
dạy học người giáo viên cần có những phẩm chất tâm lý gì và đối với công tác
giáo dục người giáo viên phải có những phẩm chất tâm lý như thế nào thì mới
đạt được hiệu quả trong giáo dục và dạy học.
Jacques Nimier với cuốn “giáo viên rèn luyện tâm lý” đã nêu ra:
“Không phải việc đào tạo tâm lý chỉ làm ở các trường sư phạm mà đủ. Cả


9


×