Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Sinh thái học môi trường trần thanh thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 53 trang )

5/10/2016

Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Biên soạn: Trần Thanh Thư

CHỦ ĐỀ 1: Giới thiệu về đánh giá
tác động môi trường - ĐTM
CHỦ ĐỀ 2: Trình tự thực hiện ĐTM
CHỦ ĐỀ 3: Các phương pháp được
sử dụng trong ĐTM
CHỦ ĐỀ 4: Cấu trúc báo cáo ĐTM

*

1


5/10/2016

1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM
1969 – thông qua đạo luật chính sách MT ở
Hoa Kỳ - ĐTM ra đời
1970s: ĐTM được sử dụng nhiều ở các
nước: Anh, Đức, Canada, Nhật, Singapore,
Philippines, Trung Quốc, …
1990: Việt Nam có những bức xúc về môi
trường
1994: ĐTM được đưa vào luật BVMT
ĐTM – “Việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của
dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường


khi triển khai dự án đó”. (Luật BVMT 2005)
Theo chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, ĐTM "là một
quá trình nghiên cứu được sử dụng để dự báo những hậu quả
môi trường có thể gây ra từ một dự án phát triển quan trọng
được dự kiến thực thi"

2


5/10/2016

1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM
 Ở Việt Nam, Chính phủ sớm nhận thức được vấn đề BVMT
và ĐTM nên tạo điều kiện cho các cơ quan, cá nhân tiếp
cận các lĩnh vực này.
 Đầu những năm 80, một nhóm các nhà khoa học VN, đứng
đầu là GS. Lê Thạc Cán đã đến Trung tâm Đông – Tây ở

Hawaii nước Mỹ nghiên cứu về luật, chính sách MT nói
chung và ĐTM nói riêng.
 Sau năm 1990, Nhà Nước cho tiến hành chương trình
nghiên cứu MT mang mã số KT 02. Trong khuôn khổ đề tài,
một số báo cáo ĐTM mẫu đã được lập

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Tác động
tiêu cực cho
con người
và môi

trường
Các dự án
phát triển

Mang lại
lợi ích
kinh tế
xã hội

Thực hiện ĐTM
để ngăn ngừa
và giảm thiểu
các hậu quả
tiêu cực, phát
huy các kết quả
tích cực về môi
trường, kinh tế
và xã hội của
các dự án phát
triển

3


5/10/2016

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Mục đích


 ĐTM cung cấp thông tin về các tác động tiêu cực đến
MT của các dự án phát triển
 ĐTM là cơ sở để cơ quan chính quyền địa phương

đưa ra quyết định để các dự án phát triển có tiếp tục
được triển khai hay không
 ĐTM tạo cơ hội để cộng đồng tham gia ra quyết định
xem các dự án phát triển có được triển khai ở địa
phương mình hay không
 Toàn bộ quá trình lập ĐTm được công khai xem xét
với lợi ích của các bên liên quan: chủ đầu tư dự án,
chính quyền địa phương, cộng đồng

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM

 ĐTM được xem là công cụ phục vụ phát triển,

khuyến khích phát triển tốt hơn và trợ giúp cho tăng

Mục đích

trưởng KT
 ĐTM nhằm cung cấp một quy trình xem xét tất cả tác
 ĐTM
khích
hoạc
mt chương
và xây dựng
độngkhuyến

có hại đến
MTcông
củatác
cácquy
chính
sách,
được hoạt
tốt hơn
trình,
động và của các dự án phát triển.

ĐTm có
tiếthội
kiệm
được
và chi
phí ra
cho
 ĐTM
tạothể
ra cơ
để có
thể thời
trình gian
bày với
người
các
dựđịnh
án phát
triển

quyết
về tính
phù hợp của chính sách, chương
hoạtnhà
động,
dự án
mặt môi
trường để
ra tư
quyết
 trình,
ĐTN giúp
nước,
cácvềdoanh
nghiệp-chủ
đầu
dự
định
tiếpđồng
tục thực
hiệnliên
hayhệ
không.
án vàcó
cộng
có mối
chặt chẽ hơn

4



5/10/2016

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Mục đích

 Đối với các chương trình, chính sách, hoạt động, dự
án được chấp nhận thực hiện thì ĐTM tạo ra cơ hội
trình bày sự phối kết hợp các điều kiện có thể giảm
nhẹ tác động có hại tới MT.
 ĐTM tạo ra phương thức để cộng đồng có thể đóng
góp cho quá trình ra quyết định thông qua các đề nghị

bằng văn bản hoặc ý kiến gửi tới người ra quyết định.

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Mục đích

 Với ĐTM, toàn bộ quá trình phát triển được công khai
để xem xét một cách đồng thời với lợi ích của tất cả
các bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ và cộng đồng.
Điều đó góp phần lựa chọn được dự án tốt hơn để
thực hiện.
 Những dự án mà cơ bản không đạt yêu cầu hoặc đặt
sai vị trí thì có xu hướng tự loại trừ, không phải thực
hiện ĐTM và tất nhiên là không cần đến sự chất vấn
của công đồng.


5


5/10/2016

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Mục đích

 Thông qua ĐTM, nhiều dự án được chấp nhận
nhưng phải thực hiện những điều kiện nhất định,

VD: chủ dự án phải đảm bảo quá trình đo dạc giám
sát, lập báo cáo hàng năm hoặc phải có phân tích
sau dự án và kiểm toán độc lập.
 Trong ĐTM phải xem xét cả đến khả năng thay thế,
như công nghệ, địa điểm đặt dự án phải được xem
xét hết sức cẩn thận.

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Mục đích

 ĐTM được coi là công cụ phục vụ phát triển, khuyến
khích phát triển tốt hơn và trợ giúp cho tăng trưởng
kinh tế.
 Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận sự phát
thải, kể cả phát thải khí nhà kính cũng như việc sử
dụng không hợp lý tài nguyên ở mức độ nào đấy –


nghĩa là chấp nhận phát triển, tăng trưởng kinh tế.

6


5/10/2016

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Ý nghĩa

 ĐTM là công cụ QLMT quan trọng. Song, nó không
làm thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ cho phát triển kinh
tế - xã hội như nhiều người lầm tưởng, mà hỗ trợ
phát triển theo hướng đảm bảo hiệu qủa kinh tế, bảo
vệ môi trường – góp phần vào mục tiêu PTBV.
 Khuyến khích công tác quy hoạch tốt hơn. Việc xem
xét kỹ lưỡng dự án và những dự án có khả năng
thay thế từ công tác ĐTM sẽ giúp cho dự án hoạt
động có hiệu quả hơn.

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Ý nghĩa

 ĐTM có thể tiết kiệm được thời gian và tiền của
trong thời hạn PT dài. Qua các nhân tố môi trường
tổng hợp được xem xét đến trong quá trình ra
quyết định ở giai đoạn quy hoạch mà các cơ sở và
Chính phủ tránh được những hoạt động sai lầm,

phải khắc phục trong tương lai
 ĐTM giúp cho nhà nước, các cơ sở và cộng đồng
có mối liên hệ chặt chẽ hơn. Các đóng góp của
cộng đồng trước khi dự án được đầu tư, hoạt động
có thể nâng cao mối liên hệ cộng đồng và đảm bảo
hiệu quả đầu tư

7


5/10/2016

1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA
ĐTM
Đối tượng
Phụ lục 2 Nghị định 18/2015/NĐ-CP
Nhóm các dự án về xây dựng
sản xuất vật liệu xây dựng
giao thông
điện tử, năng lượng, phóng xạ
dự án liên quan đến thủy lợi, khai thác rừng, trồng trọt
thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản
dầu khí
xử lý, tái chế chất thải
cơ khí, luyện kim
phân bón, bảo vệ thực vật….

1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐTM VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ CÁC CÔNG CỤ QLMT KHÁC


8


5/10/2016

Những lợi ích của ĐTM bao gồm:
• Hoàn thiện thiết kế và lựa chọn vị trí dự án
• Cung cấp thông tin chuẩn xác cho việc ra quyết
định
• Tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan
trong quá trình phát triển
• Đưa dự án vào đúng bối cảnh môi trường và xã
hội của nó
• Giảm bớt những thiệt hại về môi trường
• Làm cho dự án có hiệu quả hơn về mặt kinh tế và
xã hội
• Đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững

1.4 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CƠ SỞ PHÁP LÝ

Nghị định 18/2015/NĐ-CP
Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014

9


5/10/2016

1.5 VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG & CHỦ DỰ ÁN TRONG
CÔNG TÁC ĐTM


Các chuyên
gia môi
trường

Cộng đồng

Các tổ chức
tài trợ quốc
tế

Chủ dự án

Cơ quan
quản lý ĐTM

Các cơ quan
quản lý nhà
nước khác

Các cơ
quan & cá
nhân tham
gia ĐTM

Các trường
Đại học &
Viện nghiên
cứu


1.5 VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG & CHỦ DỰ ÁN TRONG
CÔNG TÁC ĐTM
Chủ dự án

Chủ dự án (tư nhân, nhà nước, liên doanh, đầu tư của
nước ngoài) có trách nhiệm toàn diện và trực tiếp đối với
dự án
Chủ dự án cung cấp các thông tin khoa học và kỹ thuật cần
thiết cho tất cả các bước của quá trình ĐTM
Khi thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án phải trả lời các câu
hỏi về những tác động môi trường và các biện pháp bảo vệ
Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu và có
thể phải tiến hành giám sát môi trường

10


5/10/2016

1.5 VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG & CHỦ DỰ ÁN TRONG
CÔNG TÁC ĐTM
Cộng đồng

Hầu hết các dự án phát triển đều gây ra các tác động
đến cộng đồng dân cư sống trong vùng dự án → cộng
đồng dân cư có quyền tham gia vào ĐTM của dự án.
Cho phép nhận dạng các vấn đề xã hội và môi trường
quan trọng.
Hiệu quả của công tác ĐTM là giải quyết các vấn đề môi
trường do cộng đồng phát hiện bằng cách chỉnh sửa

thiết kế dự án, hoặc thông qua các biện pháp BVMT
thích hợp
Sự tham gia của cộng đồng là vấn đề mới, có tầm quan
trọng mang tính pháp lý góp phần đảm bảo sự thành
công của dự án.
Tham khảo thêm Chương IV, Nghị định 18/2015/NĐ-CP

11


5/10/2016

Lược duyệt các tác động MT
Đánh giá sơ bộ các tác động MT
Chuẩn bị cho ĐTM đầy đủ
ĐTM đầy đủ
Sử dụng kết quả ĐTM

Lược duyệt

Đánh giá tác động

(does the project require EIA?)

(interpreting the impacts)

Xác định phạm vi
(what issues and impacts should the
EIA address?)


Đánh giá hiện trạng
(establish the environmental
baseline)

Các phương án giảm
thiểu tác động
(what can be done to alleviate
negative impacts?)

Xây dựng báo cáo
(document the EIA findings)

Các phương án thay thế

Tham vấn

(consider the different approaches)

(consult general public and NGOs)

Dự báo tác động (forecast

Giám sát

the environmental impacts)

(monitor impacts of project)

12



5/10/2016

* TRÌNH TỰ ĐTM CỦA MỘT DỰ ÁN
Sàng
lọc dự
án
theo
quy
định
của
nhà
nước
xem
dự án
thuộc
loại
nào.

Xác
định
phạm
vi
ĐTM
không
gian,
thời
gian,
vấn
đề


ĐTM
sơ bộ
dự án
để
quyết
định:
phải
làm
ĐTM
chi tiết
hay chỉ
làm
cam
kết
BVMT

Xác
định
đề
cương
báo
cáo
ĐTM
để
hướng
dẫn
biên
soạn
báo

cáo
ĐTM.

Biên
soạn
báo
cáo
ĐTM.

Thông
báo,
lấy ý
kiến về
kết
quả
ĐTM.

Thẩm
định
báo
cáo
ĐTM.

Công
tác hậu
thẩm
định
báo
cáo
ĐTM


Phải ĐTM
Xác định phạm vi
Tham gia của công đồng
Đánh giá: Xác định tác động, phân tích, dự báo, mức
độ đáng kể của tác động
Biện pháp giảm thiểu: Thiết kế lại, lập kế hoạch quản lý tác
động
Lập báo cáo
Thẩm định
Tham gia cộng đồng
Ra quyết định
Đưa trình
lại từ đầu

Không tán thành

Tán thành
Kiếm soát, monitoring,
quản lý tác động

Thiết kế
lại

Kiểm toán và DTM

13


5/10/2016


Screenin
g
Scoping
Focusing

*

Assessment
Mitigation
Documentatio
n
Review and Monitoring

Xem xét có cần thiết ĐTM?
Xem xét những mức độ thực hiện
ĐTM như thế nào?
Cơ quan thực hiện lược duyệt:
Chính phủ
Chủ dự án
Cấp có thẩm quyền ra quyết định

Nhiều loại dự án không nằm trong nhóm phải thực hiện ĐTM
Lược duyệt là công việc tìm kiếm nhằm xác định các dự án có
nguy cơ gây ảnh hưởng bất lợi tới môi trường

14


5/10/2016


Trình tự thực hiện lược duyệt
Xác định loại dự án (theo Luật BVMT)
Xác định ngưỡng dự án (theo
quy định dưới luật)
Xét mức nhạy cảm về MT
của vùng dự án

Quyết định:
Làm cam kết BVMT hay
phải làm báo cáo dự án

Quyết định:
Làm báo cáo ĐTM chi
tiết.

Làm báo cáo
ĐTM sơ bộ

Xác định phạm
vi báo cáo ĐTM

Chỉ làm cam
kết BVMT

Xác định đề
cương báo
cáo ĐTM

Chuẩn bị tài liệu dự án

Kiểm tra danh mục dự án theo Luật,
Quy định

Dựa vào
danh mục
và chỉ tiêu
ngưỡng

Kiểm tra địa điểm đặt dự án có phải
vùng chịu tác động môi trường
không?
Thu thập thông tin về dự án và vùng
thực hiện dự án
Lập danh mục câu hỏi lược duyệt

Dựa vào
mức độ
nhạy cảm
của MT và
chất lượng
MT

Lập văn bản lược duyệt

15


5/10/2016

*

Thông tin

*Thông tin về dự án: Loại dự án;

Địa điểm thực hiện; Quy mô
(ha); Công suất (tấn); Công
nghệ; Lao động (người).

Dạng tài liệu
Báo cáo đầu tư, số
liệu, sơ đồ thiết kế,
bản đồ quy hoạch

*Thông tin về địa điểm thực hiện

dự án: Điều kiện tự nhiên (trữ
lượng và chất lượng); Điều kiện
xã hội (Dân số, lao động, thu
nhập…); Mức độ quan tâm của
cộng đồng

Số liệu hiện trạng
môi trường, bản
đồ thuộc tính…

*Phương pháp lược duyệt
•Dự án liên quan đáng kể đến sử dụng lãnh

thổ hoặc biến đổi khu vực? Có  không .
•Dự án có phát thải các chất vào không khí

thông qua việc đốt nhiên liệu, chế biến sản
phẩm, hoạt động xây dựng và các nguồn
thải khác? Có , không .
•Dự án cần có lượng nước cấp lớn hoặc thải
lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp
lớn hay không, Có , không .

16


5/10/2016

• Dự án có cần nơi đổ rác hoặc chất thải công nghiệp? Có

, không .
• Dự án có phát sinh tiếng ồn, ánh sáng chói, nhiệt, bức xạ
không? Có , không .
• Dự án có thường xuyên sử dụng hoá chất cho việc trừ
sâu, trừ cỏ? Có , không .
• Dự án có sử dụng nhiều lao động không? Có , không .
• Dự án có làm thay đổi tình trạng sức khoẻ cộng đồng
không? Có , không .
• Vị trí dự án có thuộc/ gần vùng bảo vệ, dành riêng
không? Có , không .

• Thông tin về dự án

•TT về địa bàn

T

T

Loại đất

Số mộ
(chiếc)

Tỷ lệ
(%)

Diện
tích
(ha)

1

Đất xây dựng khu hung
táng

8.727

22,2
3

6,67

2

Đất xây dựng khu mộ
chôn cất ổn định (1 lần)


3.800

8,23

2,47

3

Đất xây dựng khu cát
táng

15.000

27,0

8,1

4

Đất xây dựng Giao
thông, sân hành lễ, đỗ xe

8

2,4

5

Đất cây xanh, công trình

kiến trúc

11

3,3

6

Đất ta luy chênh cốt,
rãnh thoát nước

12

3,6

11,6
7

3,5

100

30

7 Đất dự trữ sau 2015
Tổng cộng

thực hiện

• Khu


vực quy hoạch xây dựng
nghĩa trang có 4 nhà dân ở chân
đồi, cần được đền bù di
chuyển.
• Nhà dân: 4 nhà cấp 4 đất
thổ cư 1000m2
• Đất vườn đồi: 17.9ha
• Ao nuôi cá: 2500m2
• Cây cối, hoa quả, hoa màu
• Công trình phụ (bếp, wc,
giếng, chuồng lợn, trâu,
bò, cống thoát nước, .....)
• Mộ: 10 cái

17


5/10/2016

*

Nghĩa trang cũ

*

18


5/10/2016


Screening

Scoping
Focusing
Assessment
Mitigation

Scoping – Xác định đối tượng và
phạm vi đánh giá:
nhằm xác định những vấn đề chính
cần được xem xét tác động
phạm vi, mức độ ảnh hưởng tới
các thành phần môi trường

Documentatio
n
Review and Monitoring

Ai là người thực hiện?
Scoping được thực hiện thông qua sự thảo luận
giữa chủ dự án, cơ quan quản lý, các tổ chức
và cộng đồng
Các tổ chức đóng vai trò quan trọng
 Cấp Bộ (Khoáng sản, nông nghiệp, y tế, giáo dục, công nghiệp, môi
trường….)
 Chính quyền khu vực dự án
 Người dân khu vực dự án

 Chuyên gia ĐTM

Theo các lĩnh vực có liên
quan tới dự án

19


5/10/2016

• Scoping – Áp dụng đối với dự án phải thực hiện ĐTM
• Scoping là quy trình được thiết kế nhằm:
• hỗ trợ cho công tác thực hiện ĐTM,
• tập trung vào các tác động quan trọng nhất, không tập trung vào các tác
động không đáng kể

• Cần kiểm tra các biện pháp giảm thiểu về tính hiệu quả và khả thi.

• Mục tiêu của Scoping
Giảm thiểu được chi phí
Tập trung vào những mục tiêu chính
Tạo sự liên kết với cộng đồng và người ra quyết định
Khuyến khích chủ dự án cân nhắc những biện pháp thay thế,
các biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trường

• Cơ quan chịu trách nhiệm xác định mức độ tác động là chủ dự
án, cơ quan chức năng hoặc tổ chức độc lập

*
• Bƣớc 1: Xác định khả năng tác động – xác định các tác
động chính xảy ra khi thực thi dự án tới môi trường.


Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án.
Liệt

kê tất cả các thành phần môi trường có khả

năng chịu tác động.

 Chỉ ra các tác động chính liên quan tới hoạt động
và thành phần môi trường chịu tác động

20


5/10/2016

Cân nhắc hiệu quả của DA và
môi trường

Thông tin về
khu vực thực
hiện dự án

Thông tin về dự
án

Tác động cần quan tâm

Chỉ ra được loại tác
động tương ứng với
các thành phần MT


Xây dựng nhà
máy

Bụi và các vật
liệu dạng hạt

Chất thải khí

Sản xuất Giấy

Vận hành, bảo
dưỡng

Chất thải hóa
học
Chất thải rắn

Tạo việc làm
Trang trại

Phân bón
Xói mòn đất

21


5/10/2016

*Bƣớc 2: Xem xét các phương án thay thế

Trong quá trình hình thành và trình tự dự án luôn có các
phương án thay thế được đem ra cân nhắc. Bước này đề
cập tới việc xem xét phương án thay thế có tác động như
thế nào tới môi trường. Từ đó giúp cho việc quy hoạch
chọn lựa dự án thích hợp hơn.
Các đối tượng cần được liệt kê đó là:
- Vị trí/ tuyến đường
- Quá trình/ công nghệ
- Thiết kế công trường
Kiểu và nguồn nguyên liệu
thô
- Chương trình thực hiện
- Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm
- Kích cỡ

- Kế hoạch thực hiện giám sát
(monitorring) và đề phòng bất
trắc
- Khống chế ô nhiễm
- Đổ thải/ tái sử dụng
- Hệ thống và phương pháp quản


 Bước 3: Tư vấn, tham khảo ý kiến
• Việc xác định mức độ, phạm vi tác động liên
quan tới việc thảo luận với các cơ quan bên
ngoài, kể cả cơ quan nhà nước, nhóm người
quan tâm, cộng đồng địa phương, chủ đất,..
nhằm xác định tác động, vấn đề, mối quan hệ,
phương án thay thế cần phải đề cập trong

ĐTM.
Bước 4: Quyết định các tác động đáng kể
•Mục tiêu chính của bước này là nghiên cứu
chi tiết hơn những tác động có tầm quan trọng
nhất đối với việc ra quyết định và những tác
động đáng kể nhất dựa trên mức độ tác động
và phạm vi ảnh hưởng

22


5/10/2016

Có thể giảm
nhẹ hay khó
khăn

Tác động diễn
ra

Môi trường bị
tác động

Các khía cạnh
chính sách,
pháp lý

Nhận thức
của cộng đồng


Các tiêu
chuẩn môi
trường có bị
vi phạm?

Có mối quan
tâm lớn?

Trong thời
kỳ dài?

Tác động
đến vùng
rộng lớn?

Vùng chịu tác
động có giá
trị cao?

Không thể
đảo
ngược?

Số người
chịu tác
động cao?

Vùng chịu tác
động là vùng
nhạy cảm với

tác động

Có tầm
quan trọng
lớn?

Xác suất
xảy ra lớn?

Người chịu
tác động
nhạy cảm với
tác động?
Đã có tác
động ở mức
độ cao?

Có mẫu
thuẫn với
chính sách sử
dụng lãnh
thổ và quy
hoạch không
gian?

Có mối quan
tâm chính
trị lớn?

Có mẫu thuẫn

với chính
sách MT?

Một số nhân tố cơ bản được đề cập trong quyết định các
tác động đáng kể

• Thông tin về dự án

•TT về địa bàn

T
T

Loại đất

Số mộ
(chiếc)

Tỷ lệ
(%)

Diện
tích
(ha)

1

Đất xây dựng khu hung
táng


8.727

22,2
3

6,67

2

Đất xây dựng khu mộ
chôn cất ổn định (1 lần)

3.800

8,23

2,47

3

Đất xây dựng khu cát
táng

15.000

27,0

8,1

4


Đất xây dựng Giao
thông, sân hành lễ, đỗ xe

8

2,4

5

Đất cây xanh, công trình
kiến trúc

11

3,3

6

Đất ta luy chênh cốt,
rãnh thoát nước

12

3,6

11,6
7

3,5


100

30

7 Đất dự trữ sau 2015
Tổng cộng

thực hiện

• Khu

vực quy hoạch xây dựng
nghĩa trang có 4 nhà dân ở chân
đồi, cần được đền bù di
chuyển.
• Nhà dân: 4 nhà cấp 4 đất
thổ cư 1000m2
• Đất vườn đồi: 17.9ha
• Ao nuôi cá: 2500m2
• Cây cối, hoa quả, hoa màu
• Công trình phụ (bếp, wc,
giếng, chuồng lợn, trâu,
bò, cống thoát nước, .....)
• Mộ: 10 cái

23


5/10/2016


Tiếng ồn đến
người dân
Quá trình mai
táng cho người
quá cố

Chất thải rắn
phát sinh
Nước thải từ
các mộ

Khi dự án đi
vào hoạt động

Quá trình thăm
viếng người đã
khuất

Hoạt động mai
táng cho người
đã mất

Sự cố môi
trường (mưa,
bão)

Rác thải, chất
thải rắn
Nước thải sinh

hoạt
Phát sinh chất
thải rắn nguy
hại
Sạt lở đất do
nước cuốn trôi

Screening
Scoping
Focusin
g
Assessment

Thảo luận
(Focusing)

Mitigation

Documentatio
n
Review and Monitoring

24


5/10/2016

*Liệt kê các hoạt động chính của dự án?
*Liệt kê các các thành phần môi trường quan
tâm?


*Quyết định các hoạt động chính và tác động môi
trường cần quan tâm?

*

25


×