Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiền Tệ Ngân Hàng Việt NamChính Sách Thuế2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.01 KB, 23 trang )

CHNG 1
S LC V THU VIT NAM
I/. KHI NIM THU
Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà
nớc. Nó là một công cụ tài chính để tạo lập nguồn thu nhằm duy trì hoạt động
của bộ máy hành chính Nhà nớc và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
II./ VAI TRề CA THU
- Huy ng ngun lc ti chớnh, ỏp ng nhu cu chi tiờu cho nh nc.
à
à .
- ,


à ,
.
- à
.
III./ NHNG C IM CA THU
Thứ nhất: Tính cỡng chế và tính pháp lý cao
Thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc của Nhà nớc. Các tổ chức
kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể đợc cơ
quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quy đnh. Tổ chức hoặc cá nhân nào không
thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm pháp luật của quốc
gia.
Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp


Khác với các khoản vay, Nhà nớc thu thuế từ các tổ chức kinh tế và các cá
nhân nhng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho ngời nộp thuế sau một khoảng
thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc. Số tiền thuế
thu đợc, Nhà nớc sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu


của Nhà nớc và của mọi cá nhân trong xã hội.
IV./ QUN Lí THU
4.1/ C cu t chc ngnh thu Vit Nam
Vit Nam b mỏy qun lý thu c t chc thng nht t Trung ng n a
phng v chu trỏch nhim qun lý trong phm vi c nc tt c cỏc loi th,
phớ v l phớ (thu ni a) cu NSNN, cỏc loi thu t hot ng xut nhp khu
do ngnh Hi quan qun lý. C cu t chc ngnh thu nc ta nh sau:
Hỡnh 4.1 C cu t chc ngnh thu Vit Nam

B mỏy qun lý thu c t chc thng nht thnh h thng theo ngnh
dc t Trung ng n a phng.


4.2/ Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế
Hành vi vi phạm quy định về thủ tục thuế gồm:
- Vi phạm về chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế
- Vi phạm về chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;
- Vi phạm lập, khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế;
- Vi phạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa
vụ thuế;
- Vi phạm trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế
thi hành quyết đinh hành chính thuế.
V./ PHÂN LOẠI THUẾ
5.1/ Phân loại thuế theo tên gọi, có các loại thuế sau:
-

Thuế Xuất nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế tiêu thụ đặc biệt


-

Các loại thuế khác : Thuế trước bạ là mọi trường hợp chuyển dịch về quyền
sở hữu hoặc sử dụng về nhà đất, phương tiện vận tải,… đều phải nộp thuế
trước bạ. Thuế trước bạ phải nộp khi chuyển dịch về quyền sở hữu tài sản
nào được ghi tăng nguyên giá tài sản đó.

-

Thuế giá trị gia tăng
Thuế môn bài
Thuế tài nguyên

5.2/ Ph©n lo¹i thuÕ díi gãc ®é ngêi nép thuÕ vµ ngêi chÞu thuÕ : (Ngêi nép
thuÕ lµ c¸c c¸ nh©n, tæ chøc (thÓ nh©n hay ph¸p nh©n) trùc tiÕp ®øng ra nép thuÕ


cho Nhà nớc, ngời chịu thuế là ngời có thu nhập bị giảm đi do nộp thuế cho Nhà
nớc)
+ Thuế trực thu : Thuế trực thu là thuế mà ngời nộp thuế cũng đồng thời là
ngời chịu thuế. Điển hình của thuế trực thu là thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế
Thu nhập cá nhân, thuế Tài sản...Căn cứ vào mức thuế đợc quy định trong biểu
thuế ngời nộp thuế tính một phần thu nhập của mình để trực tiếp nộp cho Nhà nớc.
+ Thuế gián thu: Là thuế mà ngời nộp thuế không phải là ngời chịu thuế.
Điển hình của thuế gián thu là thuế Doanh thu, thuế Giá trị gia tăng, thuế Xuất
khẩu, Nhập khẩu...
Đối với loại thuế này, đối tợng nộp thuế là các tổ chức sản xuất hoặc kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ và ngời chịu thuế là ngời tiêu dùng.
5.3/ Phân loại theo đối tợng thuế:

+ Đối tợng thuế là giá trị hàng hoá: Thuế TTĐB, thuế GTGT, Thuế nhập
khẩu, thuế xuất khẩu.
+Đối tợng thuế là thu nhập: Thuế TNCN, thuế TNDN
+Đối tợng thuế là hoạt động (thuế đánh vào hoạt động): thuế Môn bài đối
với hoạt động kinh doanh, thuế Tài nguyên đối với hoạt động khai thác tài
nguyên.

Hỡnh 5.3 mt s sc thu ch yu ca Vit Nam v mt s Quc Gia khỏc


CHƯƠ
NG 2
MỘT SỐ LOẠI THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN HĐKD CỦA DN
A.

THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

I./ KHÁI NIỆM
Thuế XNK là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trên trị giá các mặt hàng xuất khẩu
và nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế là các hàng hoá XNK của các tổ chức kinh tế
trong và ngoài nước XNK qua biên giới Việt Nam. Đối tượng nộp thuế là mọi tổ
chức, cá nhân XNK các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế XNK.
II./ CHÍNH SÁCH
2.1/ Đối tượng chịu thuế
Tất cả các hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt
Nam trong các trường hợp sau đây đều là đối tượng chịu thuế xuất khẩu hoặc thuế
nhập khẩu:





Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam Và
tại Việt Nam



Hàng hoá được phép xuất khẩu vào khu chế xuất tại Việt Nam và hàng
hoá của các doanh nghiệp trong khu chế xuất được phép nhập khẩu vào
thị trường Việt Nam.



Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội
chợ triễn lãm.



Hàng hoá viện trợ hoàn lại và không hoàn lại.



Hàng hoá vượt tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế mang theo người
của cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất nhập cảnh
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.



Hàng hoá là quà biếu, quà tặng vượt qúa tiêu chuẩn miễn




Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của
công dân Việt Nam được nhà nước cử đi công tác, lao động và học tập
ở nước ngoài, của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài
tại Việt Nam và của các cá nhân người nước ngoài làm việc tại các tổ
chức nói trên hoặc tại các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.



Hàng hoá là tài sản di chuyển vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ
chức, cá nhân nước ngoài xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
do hết thời hạn cư trú và làm việc tại Việt Nam và cuả cá nhân người
Việt Nam được Chính phủ Việt Nam cho phép xuất cảnh để định cư ở
nước ngoài.

2.2/ Đối tượng không chịu thuế.
Hàng hoá trong các trường hợp sau đây là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu:


Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt
Nam theo quy định của pháp luật.



Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không hoàn lại của các
Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên Chính
phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài



(NGO), các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài cho Việt
Nam và ngược lại, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, hoặc các mục đích
nhân đạo khác được thực hiện thông qua các văn kiện chính thức giữa
hai Bên, được cấp có thẩm quyền phê duyệt; các khoản trợ giúp nhân
đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai,
dịch bệnh.


Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài; hàng hoá
nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong
khu phi thuế quan; hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi
thuế quan khác.



Hàng hoá là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất
khẩu.

Ðối với các hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trái phép; hàng hoá cấm xuất khẩu,
cấm nhập khẩu thì không thuộc phạm vi áp dụng luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu mà tuỳ vào mức độ vi phạm của từng trường hợp cụ thể sẽ bị xử lý bằng các
biện pháp cưỡng chế hành chính , tư pháp theo quy định cuả pháp luật

2.3/ Những dự định Thuế XNK trong tương lai
Theo công văn Bộ Tài chính gửi Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, từ nay đến hết năm
2015, thuế nhập khẩu ưu đãi đối với các mặt hàng xăng, dầu sẽ được giữ ổn định.
Theo đó, từ nay đến cuối năm 2015, thuế nhập khẩu ưu đãi của mặt hàng xăng sẽ
được giữ ổn định là 20%, dầu diesel là 10%, dầu mazut 10%.
Từ ngày 1/1/2016, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt từ ASEAN đối với các mặt hàng
xăng, dầu và các nhiên liệu bay sẽ được cắt giảm về mức 0%.

III/ THÀNH TỰU
Tính đến hết 9 tháng của năm 2015, ngành Hải quan đã thu thuế xuất nhập
khẩu (XNK) đạt 188.404 tỷ đồng, bằng 72,46% dự toán, bằng 70% chỉ tiêu
phấn đấu.
Nhiều đơn vị đạt kết quả khả quan


Nhiều cục hải quan tỉnh, thành phố đã nỗ lực thu ngân sách nhanh chóng, có đơn
vị đã “về đích sớm” hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách.
Tiêu biểu như đến đầu tháng 10 này, Cục Hải quan Lạng Sơn đã hoàn thành dự
toán năm, thu đạt 4.705 tỷ đồng, vượt 14,76% so với chỉ tiêu được giao (4.100 tỷ
đồng); tổng kim ngạch XNK đạt gần 26 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm
trước.
Cục Hải quan TP. Hải Phòng, tính đến hết tháng 9, đã thực hiện thu đạt 33.106 tỷ
đồng, bằng 78,8% chỉ tiêu dự toán, bằng 71,9% chỉ tiêu phấn đấu. Với tiến độ như
hiện nay, lãnh đạo Hải quan TP. Hải Phòng cho biết, đơn vị sẽ hoàn thành chỉ tiêu
thu ngân sách năm 2015, với số nộp là 46.000 tỷ đồng…
Cục Hải quan TP. Hà Nội cũng đã thu nộp ngân sách hơn 11.978 tỷ đồng, đạt
75,8% dự toán pháp lệnh. Quyết tâm thực hiện hoàn thành chỉ tiêu pháp lệnh năm
2015 (15.800 tỷ đồng

Hình 3.1 tốc độ thu ngân sách của một số địa phương
Bên cạnh việc tăng thu từ hoạt động XNK trực tiếp, từ đầu năm đến nay, ngành Hải
quan cũng đã và đang triển khai hiệu quả công tác thu hồi nợ đọng, quản lý thu hồi
nợ thuế, chống gian lận thương mại, tăng cường kiểm tra sau thông quan...
IV./ HẠN CHẾ
4.1/ Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu- những hạn chế cần được sửa đổi
Theo phản ánh của Hải quan các tỉnh, thành phố, Luật Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập
khẩu hiện hành đã bộc lộ một số hạn chế cần được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với
tình hình mới, khuyến khích phát triển và bảo hộ hợp lý sản xuất, kinh doanh trong

nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia...
Thiếu nhiều quy định
Theo phản ánh của Hải quan một số tỉnh, thành phố, Luật Thuế Xuất khẩu, thiếu
quy định về miễn thuế đối với ấn phẩm quảng cáo có trị giá thấp và hàng mẫu theo
đơn hàng để phục vụ sản xuất, ảnh, phim, mô hình hoặc bất kỳ hàng hóa tương tự
nào khác thay thế cho hàng mẫu đó, ấn phẩm quảng cáo... đã gây khó khăn vướng
mắc cho cơ quan Hải quan trong thực hiện.
Bên cạnh đó, Luật cũng thiếu quy định về: thuế hỗn, hạn ngạch thuế quan; điều
kiện hoàn thuế về miễn thuế đối với máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng tạm
nhập để phục vụ thay thế, sữa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài, tạm xuất để phục
vụ thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay Việt Nam ở nước ngoài, máy móc thiết bị
NK để phục vụ thử nghiệm nghiên cứu phát triển sản phẩm, hàng hóa tạm nhập, tái


xut, tm xut, tỏi nhp bo hnh, sa cha theo hp ng mua bỏn hng húa,
phng tin cha hng húa tm nhp, tỏi xut, tm xut, tỏi nhp theo phng thc
quay vũng khụng phi thanh toỏn.
Bt cp vi thc t
Cng theo ỏnh giỏ ca Cc Thu XNK, Lut Thu Xut khu, thu Nhp khu
hin hnh cha ỏp ng yờu cu ca tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t - xó hi ca t
nc, cn c ci cỏch, i mi hn na, nh: Quy nh mc khung thu sut,
bao gm c mc ti thiu v mc ti a nh hin nay khụng cú ý ngha, vỡ thc
cht mc thu sut trn ti a ó c cam kt cho ton b biu thu vi T chc
Thng mi th gii (WTO) ti thi im gia nhp....
Bờn cnh ú, Lut Thu Xut khu, thu Nhp khu cng cha quy nh min thu
i vi mt s trng hp c thự cn c u ói nh hng húa NK phc v
cho bin o cú iu kin kinh t, chớnh tr, an ninh, quc phũng c bit khú khn;
mỏy múc, thit b, dng c chuyờn dựng phc v cho ỏnh bt thy hi sn xa b l
cha phự hp vi thc t v ch trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc.

Ti hp bỏo chuyờn ngy 28/8/2015, Tng cc Hi quan ó cung cp cho cỏc
phúng viờn bỏo chớ 4 nhúm vn ln m d tho Lut ti õy s tp trung sa
i.
Mt l, nhúm vn v khuyn khớch phỏt trin v bo h hp lý sn xut kinh
doanh trong nc phự hp nh hng phỏt trin ca ng, Nh nc v cỏc cam
kt quc t ó ký kt.
Hai l, nhúm vn v ng b h thng phỏp lut.
Ba l, nhúm vn v phự hp cỏc cam kt quc t v iu c quc t v thu
xut khu, thu nhp khu
Bn l, nhúm vn v n gin, thun li cho ngi np thu; gúp phn thc
hin ci cỏch hnh chớnh, ci thin mụi trng kinh doanh v nõng cao nng lc
cnh tranh quc gia.
B/ THU THU NHP DOANH NGHIP
I./ KHI NIM
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi
đã trừ đi các chi phí liên quan đến thu nhập đó.


II./ C IM
Những đặc điểm chung của thuế là có tính cỡng chế và tính pháp lý cao, là khoản
đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp. Thuế thu nhập doanh nghiệp có
một số đặc điểm riêng cụ thể là:
- Thuế TNDN là loại thuế trực thu : Vì đối tợng nộp thuế và đối tợng chịu thuế
TNDN là một, tức là không có sự chuyển giao gánh nặng thuế từ ngời nộp thuế
sang ngời chịu thuế.
-

Là loại thuế đánh vào lợi nhuận của các cơ sở sản xuất kinh doanh:
Bởi vậy, mức động viên của NSNN đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu
quả kinh doanh cũng nh quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp, Doanh nghiệp có thu

nhập chịu thuế cao sẽ phải nộp thuế nhiều, ngợc lại những doanh nghiệp có thu
nhập thấp hoặc gặp khó khăn sẽ phải nộp thuế ít thậm chí đợc giảm thuế, miễn
thuế.
III./ VAI TRề
Thứ nhất: Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của
NSNN. Nó khai thác nguồn thu từ các đối tợng nộp thuế có tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh đem lại thu nhập ở mọi lĩnh vực, trên mọi địa bàn
Thứ hai : Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nớc trong việc
điều tiết nền kinh tế thông qua hệ thống thuế suất u đãi và các chế độ miễn,
giảm góp phần định hớng cho các nhà đầu t trong nhiều ngành, lĩnh vực mà
Nhà nớc cần khuyến khích đầu t nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý theo
ngành và theo địa phuong. Thuế thu nhập doanh nghiệp còn góp phần thúc đẩy
SXKD phát triển thông qua các hình thức hỗ trợ về thuế đối với các cơ sở mới
thành lập hoặc các cơ sở gặp khó khăn trong kinh doanh.
IV./ THC TRNG P DNG CHNH SCH THU TNDN VIT NAM
HIN NAY


4.1/ i tng thuc din np thu TNDN
+ Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: bao gồm doanh nghiệp
Nhà nc, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp có
vốn đầu t nc ngoài và bên ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo
luật đầu t nc ngoài tại Việt Nam, công ty và tổ chức nc ngoài kinh doanh
tại Việt Nam không tuân theo Luật đầu t nc ngoài, doanh nghiệp t nhân, tổ
chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân,
đơn vị hành chính sự nghiệp có tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các hợp tác
xã....
+ Cá nhân trong nc tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gồm: cá nhân
và nhóm cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân hành nghề độc lập,
cá nhân cho thuê tài sản...

+ Công ty nc ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thờng trú tại
Việt Nam
4.2 Chớnh sỏch thu TNDN nm 2015
4.2.1/ Ni dung:
Thu sut thu thu nhp doanh nghip l 22%, tr 2 trng hp sau v cỏc trng
hp c ỏp dng thu sut u ói:
- Doanh nghip c thnh lp theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam hot ng
sn xut, kinh doanh hng húa, dch v cú tng doanh thu nm khụng quỏ 20 t
ng c ỏp dng thu sut 20%.Tng doanh thu nm lm cn c xỏc nh doanh
nghip thuc i tng c ỏp dng thu sut 20% quy nh ti khon ny l tng
doanh thu bỏn hng húa, cung cp dch v ca doanh nghip ca nm trc lin k.
- Thu sut thu thu nhp doanh nghip i vi hot ng tỡm kim, thm dũ, khai
thỏc du khớ ti Vit Nam t 32% n 50%. Cn c vo v trớ khai thỏc, iu kin
khai thỏc v tr lng m doanh nghip cú d ỏn u t tỡm kim, thm dũ, khai


thác dầu khí gửi hồ sơ dự án đầu tư đến Bộ Tài chính để trình Thủ tướng Chính
phủ quyết định mức thuế suất cụ thể cho từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
4.2.2/ Về các khoản chi phí được trừ, không được trừ khi tính thuế TNDN
- Bổ sung khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp được tính vào chi phí
được trừ
- Bỏ mức khống chế 15% trên tổng chi phí đối với chi phí khuyến mãi, quảng cáo,
tiếp tân, khách tiết
4.2.3/ Về ưu đãi thuế TNDN:
Bổ sung thêm hoạt động áp dụng thuế suất 10% trong thời gian mười lăm năm:
- Thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới sản xuất sản phẩm
thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển đáp ứng một
trong các tiêu chí sau:
+ Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao theo quy định của Luật công
nghệ cao;

+ Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất sản phẩm các ngành: dệt - may; da giầy; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ô tô; cơ khí chế tạo mà các sản phẩm này
tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2015 trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất
được nhưng phải đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật của Liên minh Châu Âu (EU)
hoặc tương đương.

Áp dụng thuế suất 10% đối với:
Thu nhập của doanh nghiệp từ: trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; nuôi trồng, chế biến
nông, thủysản ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; nuôi trồng lâm sản


ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; sản xuất, nhân và lai tạo giống
cây trồng, vật nuôi; sản xuất, khai thác và tinh chế muối, trừ sản xuất muối; đầu tư
bảo quản nông sản sau thu hoạch, bảo quản nông sản, thủy sản và thực phẩm.
Áp dụng thuế suất 15% đối với:
Thu nhập của doanh nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến trong lĩnh vực nông
nghiệp và thủy sản không thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Doanh nghiệp đang hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp:
Doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo
quy định của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại thời điểm cấp phép hoặc cấp
giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
4.2.4/ Mức thuế suất TNDN 2015
Cách xác định mức thuế suất thuế TNDN:
TỔNG DOANH THU NĂM TRƯỚC MỨC THUẾ SUẤT THUẾ TNDN
LIỀN KỀ
Từ 20 tỷ trở xuống

20%

Trên 20 tỷ


22%

Cách xác định tổng doanh thu năm trước liền kề:
Tổng doanh thu năm trước liền kề là Tổng doanh thu bán hàng hóa và cung cấp
dịch vụ và Doanh thu hoạt động tài chính.

4.3/ KÕt qu¶ ¸p dông chÝnh s¸ch thuÕ TNDN ë ViÖt Nam trong thêi gian
qua


Việc triển khai thực hiện luật thuế TNDN từ cải cách thuế bớc 2 đến nay tuy gặp
khó khăn nhng đã đạt đợc các mục tiêu , yêu cầu của cải cách thuế là ổn định và
phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp,
đảm bảo nguồn thu cho NSNN
Chính sách thuế TNDN đã có tác động tới nhiều mặt và đạt kết quả to lớn trên
nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, góp phần khuyến khích đầu t và
thay đổi có cấu kinh tế, giúp Nhà nớc nắm đợc tình hình của doanh nghiệp để có
chính sách đúng đắn trong quản lý vĩ mô, sắp xếp lại doanh nghiệp, thúc đẩy cơ
sở kinh doanh tăng cờng hách toán kinh, nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ
thuế TNDN, Kết quả cụ thể của việc thực hiện chính sách thuế TNDN thể hiện
tập trung nhất ở kết quả thu thuế và kết quả u đãi miễn giảm thuế
4.4/ Kết quả của việc thu thuế
Thuế TNDN từ trớc đến nay vẫn đợc coi là loại thuế chính có mức đóng góp lớn
cho tổng nguồn thu của NSNN. Số thuế TNDN mà các doanh nghiệp nộp hàng năm
luôn chiếm 20%-30% so với tổng số thuế và phí. Thuế TNDN ngày càng đóng vai
trò quan trọng, là phần thu chủ yếu của thuế trực thu, luôn chiếm tỷ lệ trên 50% và
không ngừng gia tăng.
Tuy thu TNDN ó c gim sau nhng ln ci cỏch thu, nhng vn cũn khỏ cao
so vi sc ca cỏc doanh nghip ti Vit Nam, song vn cú th gng gỏnh c.

Bờn cnh ú, cng xut a dch v CNTT vo nhúm c hng u ói thu
tng t nh sn xut phn mm vi mc u ói l c hng thu sut 10%
trong thi hn 15 nm, min thu 4 nm, gim 50% s thu phi np trong 9 nm
tip theo. Ngoi ra, ỏn cũn xut tng thi hn u ói i vi hot ng sn
xut v dch v phn mm lờn 30 nm.

C. THU THU NHP C NHN
I./ KHI NIM


Thuế thu nhập cá nhân: Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu
nhập cao.Đối tượng nộp thuế là công dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngoài
có thu nhập cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
II./ CHÍNH SÁCH
2.1/ Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân
-

Công nhân việt nam ở trong nước hoặc đi
công tác, lao động ở nước ngoài có thu

-

nhập.
Cá nhân là người không mang quốc tịnh
việt nam nhưng định cư không thời hạn
tại việt nam có thu nhập

2.2/ Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ
tiền lương, tiền công là thu nhập tính thuế và thuế suất.

*Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế trừ (-) các khoản giảm trừ
– Thu nhập chịu thuế = Tổng lương nhận được( –) các khoản được miễn thuế
+Các khoản miễn thuế bao gồm:



tiền phụ cấp
tiền làm thêm giờ

– Các khoản giảm trừ bao gồm:
+ Các khoản giảm trừ gia cảnh
Đối với người nộp thuế là 9 triệu đồng/tháng, 108 triệu đồng/năm.


Đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.( phải được đăng kí với cơ
quan thuế)
+ Các khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện
+ Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học
2.3/ Thuế suất
Cách tính thuế
Thuế TNCN phải nộp= thu nhập tính thuế nhân (×) với thuế suất

Bậc thuế

Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu
Thuế suất (%)
đồng)
đồng)

1


Đến 60

Đến 5

5

2

Trên 60 đến 120

Trên 5 đến 10

10

3

Trên 120 đến 216

Trên 10 đến 18

15

4

Trên 216 đến 384

Trên 18 đến 32

20


5

Trên 384 đến 624

Trên 32 đến 52

25

6

Trên 624 đến 960

Trên 52 đến 80

30

7

Trên 960

Trên 80

35


Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương,
tiền công được áp dụng theo Biểu thuế luỹ tiến từng phần

III./ Những hạn chế còn tồn tại


1/Thuế thu nhập cá nhân chưa thực
sự đảm bảo tính công bằng trong
phân
phối
thu
nhập
- Thứ nhất, thuế TNCN không đảm
bảo công bằng giữa các đối tượng nộp
thuế.
- Thứ hai, thuế thu nhập cá nhân ở
Việt Nam thể hiện sự không công
bằng giữa các cá nhân có thu nhập
nhưng nộp thuế theo những luật thuế
có cơ sở đánh thuế khác nhau.

- Thứ ba, thuế TNCN chưa điều tiết toàn bộ các nguồn thu nhập của cá nhân.
- Thứ tư, pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao thể hiện sự bất
bình đẳng khi phân biệt thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường
xuyên.
- Thứ năm, thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay gây thiếu công bằng do
chưa
thực
hiện
mức
chiết
trừ
gia
cảnh.
2) Thuế thu nhập cá nhân chưa phát huy được tính hiệu quả

- Khó kiểm soát trong khâu thu thuế.
- Hiện tượng tránh thuế, trốn thuế, trục lợi trong khâu giảm trừ thuế.
- Thủ tục hành chính rườm rà.


- Biểu thuế suất chưa phù hợp
D. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
I./ KHÁI NIỆM
Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) : Là 1 loại thuế gián thu, tính trên giá bán chưa có
thuế tieu thu đặc biệt đối với một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất
hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuề nhập khẩu đối với 1 số mặt hàng nhập khẩu.
Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịchvụ, 1 số sản phẩm và 1 số mặt hàng nhập
khẩu theo qui định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
II/ CHÍNH SÁCH
2.1/ Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu thuế
TTĐB. Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chỉ chịu thuế 1 lần, đối với những mặt hàng
nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB thì khi bán ra không phải nộp thuế
TTĐB nữa.
Nhiều mặt hàng như thuốc lá, rượu, bia, ôtô du lịch, kinh doanh vũ trường,... không
chỉ nhằm mục tiêu động viên nguồn thu cho NSNN mà còn thực hiện vai trò định
hướng tiêu dùng.
2.2/ Chính sách hiện nay
Chính sách miễn, giảm thuế TTĐB được công bố trước theo lộ trình giảm dần bảo
hộ đối với doanh nghiệp sản xuất bia hơi, sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước,... tạo
điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp lại SXKD trong nước và cùng với thuế nhập
khẩu đã góp phần vào việc hình thành nên một ngành công nghiệp mới.
III/ THÀNH TỰU
Những thành tựu đạt được trong quá trình thực thi pháp luật thuế TTĐB Tổng kết
gần 20 năm thực hiện Luật Thuế TTĐB và các Luật sửa đổi, bổ sung đã cho thấy

về cơ bản, thuế TTĐB đã đạt được mục tiêu đặt ra là hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng


của xã hội, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng một cách hợp lý, và tăng cường
quản lý sản xuất, kinh doanh đối với một số hàng hoá và dịch vụ.
Cụ thể, việc thực thi pháp luật thuế TTĐB trên thực tế đã thu được nhiều thành tựu
như sau:
+ Nhà nước có những thay đổi phù hợp với các yếu tố khách quan, cân bằng lợi ích
giữa lợi ích của Nhà nước và cá nhân. Tạo khung pháp lý cơ bản để việc thi hành
thuế TTĐB được diễn ra thuận lợi, không gây bất lợi hoặc gây những cách hiểu
khác nhau dẫn tới cách áp dụng khác nhau.
+ Các doanh nghiệp chấp hành khá nghiêm chỉnh việc thực thi pháp luật thuế
TTĐB theo các quy định về trình tự kê khai, nộp thuế, tính thuế của pháp luật và
việc lưu, giữ các hóa đơn, chứng từ cũng được các doanh nghiệp quan tâm một
cách thích đáng để làm căn cứ nộp thuế TTĐB, khấu trừ thuế TTĐB…
+ Thuế TTĐB mặc dù có diện đối tượng chịu thuế thu hẹp nhưng lại có thuế xuất
cao hơn các loại thuế gián thu khác vì vậy Thuế TTĐB đem lại được cho Ngân
sách nhà nước nguốn thu không nhỏ.
Theo thống kê tỷ trọng số thu từ thuế TTĐB lớn thứ tư trong tỷ trọng các số thu từ
sắc thuế hiện hành
IV/ NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THỰC THI
PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤC ĐẶC BIỆT
Tồn tại lớn nhất của việc thực thi thuế TTĐB đó là hành vi trốn thuế của các đơn vị
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là đối tượng bị áp dụng thuế TTĐB. Các
đơn vị tìm cách trốn thuế…
Các văn bản pháp luật gần như không có chế tài xử lý thích đáng đối với đội ngũ
cán bộ thuế khi có vi phạm.
Tồn tại sự “hợp tác ngầm” giữa cán bộ thu thuế và người nộp thuế sẽ làm thất thoát
số thuế TTĐB phải nộp mà không bị xử lý.
Ý thức, văn hóa tôn trọng pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý thuế.



Không có các quy định rõ ràng, dẫn tới việc tiếp tay cho hoạt động trốn thuế, hoặc
chính bản thân cán bộ sẽ gợi ý cho đối tượng nộp thuế có quen biết cách trốn thuế.
CHƯƠNG 3 TỔNG KẾT VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
I./ TỔNG KẾT
các nước nói chung Và Việt Nam nói riêng, hiện nay đang có xu hướng dịch
chuyển cấu trúc thuế theo hướng tăng dần tỷ trọng thuế gián thu trong tổng thu
thuế quốc gia. Trong các sắc thuế gián thu, thuế xuất nhập khẩu khó có thể tăng do
các cam kết tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã ký kết với quốc tế. Thuế tài
nguyên phụ thuộc vào nguồn tài nguyên khai thác về cơ bản cũng bị giới hạn. Như
vậy, không gian điều chỉnh chỉ còn thuế GTGT và thuế tiêu thụ đặc biệt.
Mức thuế suất hiện tại của Việt Nam ở mức trung bình so với khu vực Đông Nam
Á và thấp hơn so với các nước phát triển. Việc tăng tỷ lệ động viên thuế thông qua
tăng thuế suất vì vậy không còn nhiều không gian. Như vậy, tăng thu thuế gián thu
của Việt Nam sẽ phải dựa chủ yếu vào mở rộng đối tượng chịu thuế và tăng cường
tuân thủ luật thuế, tránh trốn thuế.
THUẾ XNK
1/Nguồn thu thuế XNK đang bị giảm lại do VN tham gia các TCKTTG
2/ Thuế các mặt hàng xăng dầu ổn định, đầu năm 2016 thuế NK sẽ “=0”
=> TK CP cho DN, nhưng mất nguồn thu cho NSNN
THUẾ TNDN
1/ Mức thuế đã được giảm S/v các năm trước, và thấp hơn 1 số QG trong Kv
2/ Đang có xu hướng giảm thuế cho 1 số ngành
=> Tuy còn khá cao S/v tình hình HĐ của các Dn nhưng nhìn chung vẫn ổn
THUẾ TNCN


Đang còn cao S/v mức thu nhập và đời sống của CN hiện nay, nhưng mức thuế này
vẫn thấp hơn 1 số QG trong Kv


THUẾ TTĐB
Đang được giảm thuế cho 1 số ngành
1 số hạn chế
Hệ thống Pháp Luật chưa hoàn
thiện



Bất cập với thực tế



-> hành vi trốn thuế



Ý thức của cán bộ quản lý



-> lách luật



Hành vi tham Ô, hối lộ



-> thủ tục rờm rà




-> VB pháp luật ko HQ






II./ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT



Thứ nhất, thuế suất của các sắc thuế hiện tại đã ở mức trung bình phù hợp
với các nước trong khu vực, nên trong quá trình cải cách các sắc thuế hạn
chế thay đổi các mức thuế suất cơ bản theo hướng tăng vì sẽ tạo tâm lý tiêu
cực cho chủ thể chịu thuế.



Thứ hai, hệ thống quản lý thu thuế kém hiệu quả là tồn tại của Việt Nam
cũng như của các quốc gia đang phát triển nói chung. Việc hoàn thiện hệ
thống quản lý thu thuế, tăng hiệu quả của thu thuế, đảm bảo công bằng giữa
các đối tượng nộp thuế luôn là biện pháp tăng thu thuế hiệu quả ở bất cứ
quốc gia nào trong đó có Việt Nam.



Thứ ba, sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu quả, tránh các hành vi tham

nhũng để không gia tăng sức nặng lên ngành thuế Việt Nam



Thứ tư, xây dựng hệ thống pháp luật chặc chẽ hơn



TÀI LIỆU THAM KHẢO









/>
















/>









VÀ MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC



×