Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
III. Lập tiến độ thi công:
- Mục đích của việc lập tiến độ thi công là tận dụng tối đa nhân lực, vật
liệu, máy móc đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời hạn ngắn nhất.
- Nội dung chủ yếu của tiến độ thi công là nhằm án định trình tự tiến
hành các công việc, các công việc ràng buộc với nhau đảm bảo đúng dây
truyền kỷ luật qui định. Sử dụng nhân công một cách điều hoà xác định đợc
nhu cầu về máy, vật liệu nhân công cho những giai đoạn thi công nhất định.
- Việc lập tiến độ thi công theo các bớc sau:
+ Chia công việc thành nhiều đợt xác định quá trình thi công cần
thiết, thống kê các công việc phải thực hiện.
+ Lựa chọn phơng án thi công máy móc cho phù hợp với đặc điểm
công trình.
+ Từ khối lợng công tác và định mức nhân công xác định số ngày cần
thiết.
+ Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp các loại vật liệu cấu kiện và bán
thành phẩm chủ yếu. Đồng thời lập cả nhu cầu về máy móc, thiết bị và
các phơng tiện vận chuyển.
Chơng 3: Tổng mặt bằng thi công phần ngầm
I. Phân tích đặc điểm mặt bằng xây dựng:
Công trình xây dựng trên mặt bằng rộng rãi, không có công trình lân cận,
thuận tiện cho việc bố trí các công trình phụ trợ, tạm thời.
Gần trục đờng giao thông thành phố, lối vào công trình rộng, đờng tạm đã
có sẵn.
Điện nớc có thể lấy trực tiếp từ mạng lới điện nớc của thành phố.
II. Tính toán tổng mặt bằng thi công:
1. Diện tích kho bãi:
Diện tích kho bãi tính theo công thức sau:
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
qdt .
qsdngày(max).tdt .
=
(m2)
S = F. =
q
q
Trong đó: F: diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2).
: hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa.
qdt: lợng vật liệu cần dự trữ.
q: lợng vật liệu cho phép chứa trên 1m2.
qsdngày(max): lợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày.
tdt : thời gian dự trữ vật liệu.
Ta có:
tdt = t1+ t2+ t3+ t4+ t5.
Với: + t1=1 ngày: thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch.
+ t2=1 ngày: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trình.
+ t3=1 ngày: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên công trình.
+ t4=1 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm vật liệu, chuẩn bị cấp
phối.
+ t5=2 ngày: thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc.
Vậy tdt = 1+1+1+1+2= 6 ngày.
Công tác bêtông: sử dụng bêtông thơng phẩm nên bỏ qua diện tích
kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này.
Tính toán lán trại cho các công tác còn lại.
+ Dung dịch Bentônite
+ Bê tông lót.
+ Cốp pha, cột chống.
+ Cốt thép.
Từ khối lợng bêtông lót ta tính toán đợc lợng ximăng và cát cần thiết:
Stt
1
Tên công việc Khối lợng
Bêtông lót
Ximăng
Cát
Đm (kg/m3)
Kl(T)
Đm (m3)
Kl(m3)
242
8.92
0.496
18.78
36.87
Bảng diện tích kho bãi:
Stt
Vật liệu
1
Bentônite
T
2
Cát
m3
Vl/m2
Loại kho
DT kho
5.224
4.3
Kho kín
1.5
10.93
18.78
2
Lộ thiên
1.2
67.61
Đơn vị Khối lợng
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
3
Ximăng
T
8.92
4.3
Kho kín
1.5
18.67
4
Ván khuôn
m3
2.9
2.5
Kho kín
1.5
10.44
5
Cốt thép
T
8.46
4
Kho kín
1.5
19.04
2. Tính toán lán trại công trờng:
a) Dân số trên công trờng:
Dân số trên công trờng: N = 1,06.( A+B+C+D+E)
trong đó:
+ A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản, tính theo số công nhân có mặt
đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A= 49(ngời).
+ B: Số công nhân làm việc tại các xởng gia công, phụ trợ:
B = 25%. A = 13(ngời).
+ C: Nhóm ngời ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật: C = 4ữ8 %.(A+B).
C = 8%. (A+B) = 5(ngời).
+ D: Nhóm ngời phục vụ ở bộ phận hành chính: D = 5ữ6 %.(A+B).
D = 6 %.(A+B) = 4(ngời).
+ E: Nhóm nhân viên phục vụ: Làm việc ở nhà ăn, căng tin, các cửa
hàng...
E = 10%. (A+B+C+D) = 7(ngời).
Vậy tổng dân số trên công trờng:
N = 1,06. (49+ 13 +5+4+7) = 83 (ngời).
b) Diện tích lán trại, nhà tạm:
Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trờng.
Diện tích nhà nghỉ tra công nhân (Tiêu chuẩn 3m2/1 ngời):
S1 = 25% .83.3 = 63(m2).
Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trờng (Tiêu chuẩn 4m2/1 ngời):
S2 =5.4 = 20(m2).
Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính (Tiêu chuẩn 4m2/1 ngời):
S3 = 4.4 = 16 (m2).
Diện tích nhà ăn (Tiêu chuẩn 0,5m2/1 ngời):
S4 = 25% .83. 0,5 = 12 (m2).
Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm: S5 = 10 m2.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
Diện tích trạm y tế (Tiêu chuẩn 0,04 m2/1 ngời):
S6 = 83.0,04 = 4 m2.
Diện tích phòng bảo vệ: S7 = 12 m2.
III. Tính toán Điện nớc phục vụ công trình:
1. Tính toán cấp điện cho công trình:
a) Công thức tính công suất điện năng:
P = .[ k1.P1/ cos + k2.P2+ k3.P3 + k4.P4 ]
Trong đó: + = 1,1: hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch.
+ cos = 0,75: hệ số công suất trong mạng điện.
+P1, P2, P3, P4: lần lợt là công suất các loại động cơ, công suất
máy gia công sử dụng điện 1 chiều, công suất điện thắp sáng
trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời.
+k1, k2, k3, k4 : hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời
cho từng loại.
k1 = 0,75 : đối với động cơ.
k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt.
k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà.
k4 = 1
: điện thắp sáng ngoài nhà.
Bảng thống kê sử dụng điện:
Nhu cầu Tổng nhu
dùng điện
cầu
KW
KW
Công suất
Klợng
định mức
phục vụ
P1 Cần trục tự hành
62 KW
1máy
62
Máy lọc cát
2,2 KW
1máy
2,2
Máy nén khí
5KW
1máy
5
Máy trộn Bentônite
4 KW
1máy
4
Đầm dùi
1 KW
2máy
2
Đầm bàn
1 KW
2máy
2
P2 Máy hàn
18,5 KW
1máy
18,5
Máy cắt
1,5 KW
1máy
1,5
Máy uốn
2,2 KW
1máy
2,2
Pi
Điểm tiêu thụ
22,2
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
P3 Điện sinh hoạt
13 W/ m2
72 m2
0,936
Nhà làm việc, bảovệ 13 W/ m2
48 m2
0,624
Nhà ăn, trạm ytế
13 W/ m2
15,2 m2
0,2
Nhà tắm, vệ sinh
10 W/ m2
30 m2
0,3
Kho chứa VL
6 W/ m2
59,2 m2
0,355
5 KW/km
142 m
0,71
2,4W/ m2
2838 m2
6,81
P4 Đờng đi lại
Địa điểm thi công
2,415
Vậy:
P = 1,1ì(0,75ì 81,2 / 0,75 + 0,75 ì 22,2 + 0,8 ì 2,415 + 1ì 7,52)
= 118 KW
b) Thiết kế mạng lới điện:
- Chọn vị trí góc ít ngời qua lại trên công trờng đặt trạm biến thế.
- Mạng lới điện sử dụng bằng dây cáp bọc, nằm phía ngoài đờng giao
thông xung quanh công trình. Điện sử dụng 3 pha, 3 dây. Tại các vị trí dây
dẫn cắt đờng giao thông bố trí dây dẫn trong ống nhựa chôn sâu 1,5 m.
- Chọn máy biến thế BT 180 /6 có công suất danh hiệu 180 KWA.
- Tính toán tiết diện dây dẫn:
+ Đảm bảo độ sụt điện áp cho phép.
+ Đảm bảo cờng độ dòng điện.
+ Đảm bảo độ bền của dây.
Tiến hành tính toán tiết diện dây dẫn theo độ sụt cho phép sau đó kiểm tra
theo 2 điều kiện còn lại.
- Tiết diện dây:
S=
100. P.l
k. Ud2. [ U]
Trong đó: k = 57: điện trở dây đồng.
Ud = 380 V: Điện áp dây (Upha= 220 V)
[ U]: Độ sụt điện áp cho phép [ U] = 2,5 (%)
P.l: tổng mômen tải cho các đoạn dây.
+ Tổng chiều dài dây dẫn chạy xung quanh công trình L =107 m.
+ Điện áp trên 1m dài dây:
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
Vậy:
q= P/ L = 118 / 107 =1,1 ( KW/ m )
P.l = q.L / 2 = 6297 ( KW.m)
2
100. P.l
100. 6297.103
S=
=
= 30,6 (mm2)
2
2
57. 380 . 2,5
k. Ud . [ U]
chọn dây đồng tiết diện 50 mm2, cờng độ cho phép [ I ] = 335 A.
Kiểm tra:
P
118. 103
1,73.380. 0,75
=
= 239,3 A< [ I ]
1,73.Ud .cos
Vậy dây dẫn đủ khả năng chịu tải dòng điện.
2. Tính toán cấp nớc cho công trình:
a) Lu lợng nớc tổng cộng dùng cho công trình:
Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4
Trong đó:
+Q1: lu lợng nớc sản xuất: Q1= Si. Ai .kg / 3600.n (lít /s)
- Si: Số lợng các trạm sản xuất.
- Ai: định mức sử dụng nớc tính theo đơn vị sử dụng nớc.
- kg: hệ số sử dụng nớc không điều hòa. Lấy kg = 1,5.
- n: số giờ sử dụng nớc ngoài công trình,tính cho một ca làm việc, n= 8h .
Bảng tính toán lợng nớc phục vụ cho sản xuất:
I=
Dạng công tác
QSX(i)
(lít/ s)
Trộn Bentônite
0,25
Công tác khác
0,25
Q1
(lít/ s)
+ Q2: lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt trên công trờng:
Q2 = N .B. kg/ 3600.n
Trong đó: N: số công nhân vào thời điểm cao nhất có mặt tại công trờng.
Theo biểu đồ tiến độ: N = 48 ngời.
B: lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho 1 công nhân ở công trờng. B = 15
lít / ngời.
kg: hệ số sử dụng nớc không điều hòa. kg = 2,5.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
Vậy: Q2 = 48.15. 2,5/ 3600. 8 = 0,0625 (l/s)
+ Q3: lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt ở lán trại:
Q3 = N. B. kg .kng / 3600.n
Trong đó:
N: số ngời nội trú tại công trờng = 30% tổng dân số trên công trờng
Nh đã tính toán ở phần trớc: tổng dân số trên công trờng 80(ngời).
N = 30% .80 = 24 (ngời).
B: lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngời ở lán trại:
B =25 lít/ngời.
kg: hệ số sử dụng nớc không điều hòa . kg = 2,5.
kng: hệ số xét đến sự không điều hòa ngời trong ngày. kng = 1,5.
Vậy: Q3 = 24. 25. 2,5. 1,5 / 3600. 8 = 0,078 (l/s)
+ Q4: lu lợng nớc dùng cho cứu hỏa: Q4 = 10 (l/s).
Nh vậy: tổng lu lợng nớc:
Q = Q1+ Q2+ Q3+ Q4 = 0,5 + 0,0625 +0,078 + 10 = 10,64 (l/s).
b) Thiết kế mạng lới đờng ống dẫn:
Đờng kính ống dẫn tính theo công thức:
D=
4ìQ
4 ì10,64
=
= 0,116(m) = 116( mm)
ì v ì1000
3,14 ì1ì1000
Vậy chọn đờng ống chính có đờng kính D = 130 mm.
Mạng lới đờng ống phụ: dùng loại ống có đờng kính D = 50 mm.
Nớc lấy từ mạng lới thành phố, đủ điều kiện cung cấp cho công
trình.
IV. Bố trí tổng mặt bằng thi công phần ngầm:
1. Nguyên tắc bố trí:
Tổng chi phí là nhỏ nhất.
Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu.
+ Đảm bảo an toàn lao động.
+ An toàn phòng chống cháy, nổ.
+ Điều kiện vệ sinh môi trờng.
Thuận lợi cho quá trình thi công.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
Tiết kiệm diện tích mặt bằng.
2. Tổng mặt bằng thi công:
a) Đờng xá công trình:
Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đờng
tạm trong công trờng không cản trở công việc thi công, đờng tạm chạy bao
quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đờng tạm cách
mép công trình khoảng 3,2 m (đoạn gần nhất).
b) Mạng lới cấp điện:
Bố trí đờng dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đờng dẫn
đến các vị trí tiêu thụ điện. Nh vậy, chiều dài đờng dây ngắn hơn và cũng ít
cắt các đờng giao thông.
c) Mạng lới cấp nớc:
Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng
mất nớc.
Nh vậy thì chiều dài đờng ống ngắn nhất và nớc mạnh.
d) Bố trí kho, bãi:
Bố trí kho bãi cần gần đờng tạm, cuối hớng gió, dễ quan sát và quản
lý.
Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn, thép) không cần xây tờng
mà chỉ cần làm mái bao che.
Những vật liệu nh: Bentônite, ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần
bố trí trong kho khô ráo.
Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp
chất, không bị cuốn trôi khi có ma.
e) Bố trí lán trại, nhà tạm:
Nhà tạm để ở: bố trí đầu hớng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra
vào công trờng để tiện giao dịch.
Nhà bếp, vệ sinh: bố trí cuối hớng gió.
Chơng iv: Ký thuật an toàn lao động
trên công trờng
I. Qui định chung:
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
- Công nhân làm việc trên công trờng phải đủ tuổi lao động. Theo qui
định của nhà nớc là từ 18 tuổi trở lên đối với việc làm là công nhân xây
dựng.
- Công nhân làm việc tại công trờng phải có giấy khám sức khoẻ do cơ
quan y tế cấp.
- Công nhân làm việc tại công trờng phải đợc phổ biến về an toàn lao
động thi công.
- Công nhân làm việc tại công trờng phải đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với điều kiện lao động.
- Công nhân làm việc trên công trờng phải sử dụng đúng các phơng
tiện bảo vệ cá nhân đợc cấp phát, không đợc đi dép lê, phải mặc quần áo gọn
gàng.
- Trớc khi thi công bắt buộc phải kiểm tra toàn bộ hệ thống dàn giáo,
ván khuôn, sàn công tác, và các dụng cụ lao động.
II. Công tác làm móng.
- Công nhân đi lại vận chuyển vật liệu phải đi bên ngoài vùng có thể
sụt lở của hố móng công trình.
- Cấm ném hoặc đổ vật liệu (gạch, đá...) từ trên miệng hố xuống hố
móng.
- Vật liệu để làm hố móng phải để cách 1m và phải có ván chắn,
- Công nhân đào đất móng dùng bất cứ dụng cụ cầm tay nào cũng phải
đứng cách nhau 1 khoảng 0,8ữ1,5m. Đất đào dới đáy hố móng phải đổ vào
khu vực qui định, cấm ngồi nghỉ cạnh miệng hố đào hoặc thành đất đắp.
III. Công tác xây.
- Xây tờng khi đến độ cao cách nền nhà 1,5m phải bắc dàn giáo hoặc
giá đỡ theo qui định.
- Khi chuyển vật liệu (gạch, vữa.) lên độ cao trên 2m phải dùng các
thiết bị cẩu chuyển. Bàn nâng gạch phải có thành vững chắc,. đảm bảo không
rơi đổ khi nâng. Cấm chuyển gạch bằng cách tung lên cao quá 2m.
- Khi làm sàn công tác trong nhà để xây thì ngoài nhà phải đặt rào
chắn hoặc biển cấm, biển báo cách tờng 1,5m nếu xây ở độ cao không lớn
hơn 7m, hoặc cách chân tờng 2m nếu xây ở độ cao lớn hơn 7m.
- Phải che chắn các lỗ tờng từ tầng 2 trở lên nếu ngời chui lọt.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
- Không đợc phép: đứng trên bờ tờng xây để đi lại, để xây; tựa thang
vào tờng mới để xuống; để vật liệu hoặc dụng cụ lên trên bờ tờng đang xây.
- Khi xây nếu có ma to, giông tố hoặc gió lớn thì phải che đậy, chống
đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ngời phài
đến nơi ẩn nấp an toàn.
IV. Công tác cốt pha, cốt thép, bêtông.
1. Gia công và lắp dựng cốt pha.
- Cốt pha dùng để đỡ các kết cấu bêtông phải đợc gia công, lắp dựng
theo yêu cầu thiết kế thi công đã đợc xét duyệt.
- Chỉ đợc đặt cốt pha tầng trên khi cốt pha tầng dới đã cố định.
- Cấm đặt và xếp cốt pha, các bộ phận của cốt pha trên chiếu nghỉ
hoặc cầu thang, ban công, các mặt dốc, các lối đi lại sát cạnh lỗ hổng hoặc
các mép ngoài của công trình, ở vị trí thẳng đứng hoặc nghiêng khi cha giằng
neo chúng.
- Trớc khi đổ bêtông cần phải kiểm tra cốt pha, nếu có h hoảng, sai sót
phải sửa chữa ngay.
2. Gia công và lắp dựng cốt thép.
- Việc gia công cốt thép đợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có
rào chắn, biển báo.
- Cắt uốn cốt thép phải sử dụng các loại máy hoặc thiết bị chuyên
dụng. Phải có các biện pháp ngăn ngừa thép văng ra khi cắt cốt thép có đoạn
dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn, nhất là khi gia
công các loại thép có đờng kính lớn hơn 20mm. Cốt thép sau khi gia công
phải đặt đúng nơi qui định.
- Cấm dùng máy chuyển động để cắt các đoạn thép ngắn hơn 80cm
nếu không có các thiết bị đảm bảo an toàn.
- Dàn cốt thép phải đợc đặt thật chắc chắn đảm bảo không lật, không
rơi trớc khi dựng cốt pha cho chúng.
- Lắp dựng cốt thép cho khung độc lập, dàm, cột, tờng và các cấu kiện
tơng tự khác phải dùng sàn thao tác rộng hơn 1m.
- Trớc khi chuyển những tấm lới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải
kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ phần sắt thừa ở trên cao, công
nhân phải đeo dây an toàn và bên dới phải có biển báo.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
- Khi lắp dựng cốt thép gần đờng dây điện thì phải cắt điện, trờng hợp
không cắt đợc điện thì phài có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào điện.
3. Đổ và đầm bêtông.
- Trớc khi đổ và đầm bêtông cần phải kiểm tra việc lắp đặt cốt pha, cốt
thép, dàn giáo, đờng vận chuyển. Chỉ đợc tiến hành đổ bêtông sau khi kiểm
tra về độ an toàn.
- Thi công ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng 300 trở lên phải có
dây neo buộc chắc chắn các thiết bị. Công nhân phải đeo dây an toàn.
- Khi dùng đầm để đầm bêtông cần chú ý kiểm tra tính cách điện của
thiết bị, phải có thời gian ngừng đầm cho thiết bị nghỉ. Công nhân đầm phải
có trang bị ủng cao su cách điện và các phơng tiện bảo vệ cá nhân khác.
- Lối đi lại ở phía dới khu vực đang đổ bêtông phải có rào chắn hoặc
biển báo.
4. Bảo dỡng bêtông.
- Khi bảo dỡng bêtông phải dùng dàn giáo hoặc giá đỗ. Không đợc
đứng lên cột chống và cạnh cốt pha. Không dùng thang tựa vào các bộ phận
kết cấu đang bảo dỡng.
- Bảo dỡng ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có
đèn chiếu sáng.
5. Tháo dỡ cốt pha.
- Tháo dỡ cốt pha theo sự chỉ dẫn của cán bộ kỹ thuật. Khi tháo dỡ
phải tuân thủ theo các trình tự hợp lý, phải có các biện pháp đề phòng cốt
pha rơi hoặc kết cấu công trờng bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo cốt pha phải có
biển báo, rào ngăn.
- Khi tháo dỡ cốt pha phải thờng xuyên quan sát tình trạng các bộ
phận kết cấu, nếu có hiện tợng biến dạng phải lập tức ngừng tháo dỡ.
V. Công tác hoàn thiện.
- Sử dụng dàn giáo, sàn công tác hoàn thiện ở trên cao phải theo sự hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Không đợc dùng thang làm công tác hoàn thiện đồng thời ở hai hay
nhiều tầng trên phơng thẳng đngs nếu giữa các tầng không có sàn che chắn
bảo vệ.
- Công nhân hoàn thiện trên cao phải đeo dây an toàn.
VI. An toàn và sử dụng điện.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4
Đồ án tốt nghiệp-phần thi công
- Việc sử dụng điện trên công trờng phải là ngời có chuyên môn. Thợ
điện trên công trờng phải luôn theo dõi, kiểm tra các đờng dây dẫn từ bảng
phân phối điện dến động cơ máy thi công sử dụng điện.
- Các loại máy thi công trên công trờng phải luôn đợc bảo dỡng một
cách thờng xuyên việc cách điện của động cơ.
- Việc vân hành máy phải do ngời có chuyên môn, đợc học và phổ
biến về cách sử dụng máy.
- Tất cả máy thi công đều phải có lý lịch rõ ràng.
- Hệ thống điện trên công trờng cần phải đợc bố trí hợp lý theo sự hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
Đỗ ngọc tú-mssv:5748.43- Lớp 43x4