Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nguồn vốn ODA: ODA hôm nay, nợ nần ngày mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 17 trang )

BÀI THẢO LUẬN

BÌNH LUẬN QUAN ĐIỂM:
“ODA HÔM NAY, NỢ NẦN NGÀY MAI”

Môn: Chuyên đề 1
GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương
Nhóm thực hiện: Nhóm 11


 Phần I: Tổng quan về nguồn vốn ODA

Nội dung

Phần II: Phân tích quan điểm “ODA hôm nay, nợ nần ngày
mai”.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam


I. Tổng quan về nguồn vốn ODA
I. Tổng quan về nguồn vốn ODA

1

2

3

Khái niệm và đặc điểm của nguồn vốn ODA

Phân loại nguồn vốn ODA



Ưu điểm và nhược điểm của
nguồn vốn ODA


1. Khái niệm và đặc điểm của nguồn vốn ODA
1.1.Khái niệm

Hỗ
Hỗtrợ
trợphát
pháttriển
triểnchính
chínhthức - ODA (Official
thức - ODA (OfficialDevelopment
Development
Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ
Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗtrợ bởi 
trợ bởi 
vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi 
vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi 
suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện 
suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện 
trợ. Gọi là Phát
trợ. Gọi là Pháttriển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư 
triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư 
này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. 
này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. 
Gọi là Chính
Gọi là Chínhthức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.

thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay.


1. Khái niệm và đặc điểm của nguồn vốn ODA
1.2.Đặc điểm



Viện

Phân theo phương thức hoàn trả
Phân theo phương thức hoàn trả




3. Ưu điểm và nhược điểm của nguồn vốn ODA
3.1. Ưu điểm
3.1. Ưu điểm
- Lãi suất thấp (thường dưới 3%/năm, trung bình từ 1-2%/năm)
- Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn vay dài (thường từ
25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn vay 8-10 năm)
- Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn
lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA.
- ODA là nguồn vốn rất quan trọng cho các nước chậm và đang
phát triển.

ODA là nguồn vốn quan trọng cho các nước nghèo



3. Ưu điểm và nhược điểm của nguồn vốn ODA
3.2. Nhược điểm
3.2. Nhược điểm
 Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá
của nước tài trợ.
 Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước
viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia.

 Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái sẽ làm cho giá trị
vốn ODA phải hoàn lại tăng lên rất cao.
 Ngoài ra, tình trạng tham nhũng, thất thoát, lãng
phí; xây dựng chiến lược, sử dụng vốn ODA vào các
lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh
nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều
hành dự án… là nguy hại vô cùng lớn cho các nước
nghèo.

Nhà ga T2 - Nội Bài vay vốn ODA Nhật Bản


II. Phân tích quan điểm “ODA hôm nay, nợ nần ngày mai”. Liên hệ thực tiễn
II. Phân tích quan điểm “ODA hôm nay, nợ nần ngày mai”. Liên hệ thực tiễn
Việt Nam.
Việt Nam.
1


1. Lợi ích của ODA ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển.
Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.


Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế .
Thứ tư, ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển.


2. Những nguyên nhân dẫn đến tiêu cực của nguồn vốn ODA.

Một số nhà lãnh đạo của chính phủ, chính quyền địa phương có quan điểm nhìn nhận chưa đúng về nguồn
vốn tài trợ ODA.
Chưa có chiến lược vận dụng và sử dụng ODA một cách rõ ràng và phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH
của đất nước.

Khuôn khổ thể chế pháp lý chưa hoàn thiện và đồng bộ.

Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ODA chưa đáp ứng được yêu cầu.

Bất cập trong việc phân cấp quản lý vốn ODA giữa trung ương và địa phương.


3. Ví dụ việc nhập viện trợ ODA không hiệu quả ở Việt Nam.

Hệ thống công nghệ vệ tinh Movimar quan sát tàu cá, vùng đánh
bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh với quy mô lớn
được hợp tác ký kết bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ Pháp,
khoảng 40 triệu USD.
Tuy nhiên, sau vài năm triển khai, hệ thống thiết bị này đã bị ngư
dân từ chối vì hoạt động không hiệu quả.

Chi phí cho một bộ thiết bị gần 100 triệu đồng, nhưng chỉ có tác dụng là định vị
được con tàu mang thiết bị đang ở tọa độ nào trên biển một cách khá chính

xác. Với tàu cá của Việt Nam, trong phạm vi đặc quyền kinh tế 200 hải lý vẫn có
thể sử dụng được những phương pháp khác tiện lợi hơn, ít tốn kém hơn rất
nhiều lần.Trong khi thực tế, ngư dân Việt Nam có nhiều người còn không biết
chữ. Việc sử dụng những thiết bị hiện đại như thế này chưa phù hợp với họ.


4. KẾT LuẬN

ODA là vũ khí kinh tế làm giàu cho các nước tài trợ.

ODA làm cho các nước viện trợ ngày càng trở nên phụ thuộc vào các nước cho vay.

Càng vay nhiều ODA thì càng khó đoán về tương lai kinh tế và chính trị của đất nước.


Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe !!



×