Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chọn một doanh nghiệp và tìm hiểu tác động của môi trường luật pháp ở nước ngoài đến hoạt động kinh doanh quốc tế ở doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.56 KB, 13 trang )

Đề bài: Chọn một doanh nghiệp và tìm hiểu tác động của môi
trường luật pháp ở nước ngoài đến hoạt động kinh doanh quốc tế ở
doanh nghiệp đó
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng
mở rộng và vai trò của Ngành Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng
trong nền kinh tế quốc dân. Ngành Thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ
thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất
công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ
thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau.
Trong những năm gần đây ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã
có những bước phát triển rõ rệt về lượng xuất khẩu ,thị trường cũng như
giá trị . Nếu như những năm trước,thủy sản chưa phát triển và chú trọng
do không tìm kiếm được thị trường cũng như kỹ thuật chế biến còn chưa
cao thì trong thời gian gần đây ,kinh doanh thủy sản xuất khẩu đã và
đang có những bước tiến lớn. Cơ hội còn rất nhiều, áp lực cạnh tranh
cũng rất lớn, đặc biệt khi một số nước tham gia xuất khẩu tăng lên và
mở rộng năng lực sản xuất, đồng thời các nước nhập khẩu sẽ đưa ra
những hàng rào thương mại ngày càng khắt khe hơn. Các rào cản kĩ
thuật và môi trường trong thương mại được sử dụng trong hầu hết các
ngành công nghiệp, đặc biệt là đối với sản phẩm thủy sản chế biến.
1

1


1.

Môi trường pháp luật :
Môi trường pháp luật trong kinh doanh quốc tế đối với ngành thủy sản


Bao gồm luật pháp, các chính sách và cơ chế nhà nước đối với ngành
kinh doanh, Bất cứ sự thay đổi về chính sách hay chế độ của nhà nước
đều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp thủy sản. Ngành thủy sản là một trong những ngành nhạy cảm
với các sự kiện như: quan hệ quốc tế, đường lối đối ngoại, các chính
sách xã hội của nhà nước, hệ thống luật pháp điều chỉnh, các hoạt động
kinh doanh (doanh nghiệp , luật đầu tư, luật bảo vệ người tiêu dùng, luật
môi trường,...) , đường lối phát triển thủy sản của VASEP( hiệp hội chế
biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam), luật bảo vệ sức khỏe, an toàn vệ
sinh thực phẩm, quan hệ quốc tế.
Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt
động của các doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối
chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng
ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong nước, trong
khu vực và trên toàn thế giới. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định
về thuê mướn, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà
máy và bảo vệ môi trường , rào cản thương mại bao gồm rào cản thuế
quan và rào cản phi thuế quan,…
2

2


2.

Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phu
Thủy sản Minh Phú (MPC) Minh Phú là công ty đứng đầu về giá trị xuất
khẩu trong ngành thủy sản Việt Nam, chuyên về xuất khẩu tôm.Năm
2013, Minh Phú xuất khẩu 38,7 nghìn tấn tôm, tổng doanh thu thuần của
công ty đạt 11 nghìn tỉ đồng. Kim ngạch xuất khẩu của Minh Phú duy

trì tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng.
Tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
MINH PHÚ.
Tên giao dịch: MINH PHÚ SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY
(MPC)
Địa chỉ: Khu công nghiệp phường 8, TP Cà Mau, Tỉnh Cà Mau
Ngành nghề kinh doanh: Chế biến, xuất khẩu thủy sản, nhập khẩu,
nguyên

vật

liệu, phụ liệu vầ chế biến hàng xuất khẩu; Kinh doanh bất động sản,
đầu



kinh

doanh

cơ sở hạ tầng, thi công xây dựng các công trình dân dụng và công
nghiệp,

kinh

doanh

tòa nhà, cao ốc văn phòng cho thuê; nuôi trồng thủy sản, kinh doanh
giống thủy sản...


3

3


Thực trạng cạnh tranh của công ty
Hiện nay ngành thủy sản có 439 nhà máy chế biến thủy sản xuất
khẩu,

trong

đó



300 doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất chất lượng sản phẩm
theo

HACCP

đủ

tiêu

chuẩn xuất khẩu vào Mỹ, 1.717 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu
sang

thị

trường


EU, trong đó có Công ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú.
Là doanh nghiệp lớn nhất trong số 54 doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại
Việt

nam,

từ

khi thành lập đến nay, Minh Phú luôn giữ được tốc độ phát triển khá
nhanh.

Mạng

lưới

khách hàng được xây dựng rộng lớn trên toàn thế giới: Censea Inc, H
and

N

Food,

Pacìic Coral... trên cả ba thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản.
Hiện nay công ty Minh Phú dẫn đầu cả nước về kim nghạch và sản
lượng

xuất

khẩu


thủy sản.
- Thị trường tiêu thụ:
Có thể thấy được Mỹ là thị trường xuất khẩu ổn định và lớn nhất của
MPC

qua

các

năm với mức thuế chống bán phá giá tại thị trường này gần như bằng
0%. Đây là ưu thế
lớn của MPC so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Để thuận lợi
4

4


cho

việc

mở

rộng

thị phần ở quốc gia này, tháng 6/2008, MPC đã góp vốn vào Công ty
Mseafood

tại


Mỹ

với số tiền là 20 triệu USD, chiếm 90% vốn điều lệ của Mseafood.
Công ty này chỉ chuyên nhập khẩu và phân phối các sản phẩm của
MPC.

Tuy

nhiên

theo

thời

gian

đã

dần có sự chuyển dịch xuất khẩu sang các nước khác như Hàn Quốc,
Nhật

Bản

và

các

nước EU. Ngoài ra, MPC cũng đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước
khác


như

Canada,

Hồng Kông, Úc…Nhìn chung thị trường cho sản phẩm của MPC ổn
định,

thị

phần



cơ hội được mở rộng
Một trong những bộ phận ủa môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp. Vì
vậy, hoạt động kinh doanh quốc tế trước hết đòi hỏi các nhà quản lý,
các nhà kinh doanh phải quan tâm và nắm vững luật pháp: luậtquốc
tế, luật của từng quốc gia, mà ở đó doanh nghiệp đã và sẽ hoạt động,
cũng như cácmối quan hệ luật pháp tồn tại giữa các nước này và giữa
các nước trong khu vực nói chung.
Những yếu tố thuộc môi trường pháp lý tác động đến hoạt động kinh
doanh

của

doanh

nghiệp:


Một là, các luật lệ và quy định của các quốc gia bao gồm cả luật pháp

5

5


của chính nước mà tại đó nhà kinh doanh hoạt động (luật quốc gia) và
luật pháp của các nước, nơi hoạt động kinh doanh được tiến hành.
Hai là, luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể cả các điều ước
quốc tế và các tập quán thương mại.
Ba là, các tổ chức kinh tế quốc tế ban hành các quy định hướng dẫn đối
với các quốc gia thành viên khi thực hiện các hoạt động hợp tác, liên kết
kinh tế hoặc yêu cầu sự giúp đỡ của tổ chức đó trong việc phát triển kinh
tế xã hội.
Những tác động, ảnh hưởng chủ yếu của luật đối với hoạt động của một
doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ:
- Các quy định về giao dịch: hợp đồng, sự bảo vệ các bằng phát minh,
sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhãn hiệu thương mại (mẫu mã, kiểu
dáng sản phẩm,...), bí quyết công nghệ, quyền tác giả, các tiêu chuẩn kế
toán.
- Môi trường luật pháp chung: luật môi trường, những quy định tiêu
chuẩn về sức khoẻ và an toàn.
- Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh.
- Luật lao động; luật chống độc quyền và các hiệp hội kinh doanh; chính
sách giá cả; luật thuế, lợi nhuận...
a.

Tác động của môi trường pháp luật nước ngoài đến kinh doanh

quốc tế trong lĩnh vực thủy sản:
Tác động tích cực: Công ty CP thủy sản Minh Phú

6

6


• MPC đã xây dựng cho mình thương hiệu uy tín trên thị trường xuất
khẩu

thủy

sản

Việt

Nam khi doanh nghiệp luôn dẫn đầu về sản lượng và kim ngạch mặt
hàng

tôm

đông

lạnh. Với mức thuế chống bán phá giá xấp xỉ 0% vào thị trường Mỹ,
MPC

đang




lợi

thế hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài.
• MPC có mối quan hệ truyền thống tốt với khách hàng (là các đại lý
phân

phối

lớn

trên

các thị trường như Mỹ và Nhật Bản) và các nhà cung cấp (các cơ sở thu
mua

tôm

nguyên liệu, các hộ nông dân ở Việt Nam). Điều này giúp cho MPC hạn
chế

được

những rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
Từ 1/10/2009 mặt hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản
được hưởng ưu đãi về thuế (giảm, xóa bỏ thuế).Nhật Bản là thị trường
xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam. Hiện lượng hàng tồn kho của Nhật
Bản đang ở mức thấp, sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản Việt Nam tăng lượng hàng xuất sang thị trường này.
Đặc biệt, nhiều cơ hội đang mở ra cho các DN xuất khẩu nói chung, các

DN xuất khẩu nông lâm thủy sản nói riêng khi các Hiệp định thương
mại tự do đang được đàm phán và ký kết. Theo nhận định của Bộ
trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng, dự báo trong năm 2014 này,
7

7


các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang được Bộ Công thương tích
cực đàm phán, ký kết sẽ góp phần mở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất
khẩu, mở ra nhiều cơ hội mới cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Doanh nghiệp của chúng ta trong đó có Minh Phú cũng bước đầu biết
tận dụng lợi thế mở cửa thị trường do các hiệp định thương mại tự do
(FTA) đem lại, nhờ đó đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường có FTA.
•Trung Quốc là một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản
Việt Nam: yêu cầu về chất lượng và tiêu chuẩn kĩ thuật của trung Quốc
không cao như các thị trường lớn khác.
Tác động tiêu cực:
Thủy sản Việt Nam hướng đến một số thị trường tiềm năng như Nhật
Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ,…
.Trước hết đối với thị trường Nhật Bản:
Có nhiều doanh nghiệp Nhật quan tâm đến hàng thực phẩm Việt Nam
với những sản phẩm như mật ong, sen, khoai, cá, nước mắm,tôm... ở các
siêu thị Nhật Bản, mặt hàng thuỷ sản chế biến sẵn, hàng khô xuất hiện
nhiều do sự ưa chuộng của người tiêu dùng Nhật.Nhưng ai cũng biết
rằng Nhật Bản không phải là thị trường dễ tính,hàng rào pháp lý đối với
các mặt hàng xuất khẩu đặc biệt là hàng xuất khẩu thực phẩm sang Nhật,
thực sự là một khó khăn lớn đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải có
nhận thức thật rõ ràng về khó khăn này để vượt qua để tiến hành thâm
nhập vào thị trường tiêu dùng của Nhật Bản.

Về tôm nuôi, có thể nói Việt Nam là quốc gia đã quản lý, kiểm soát dịch
bệnh khá tốt.Bằng chứng là Việt Nam đã nhanh chóng khống chế được
dịch bệnh hội chứng tôm chết sớm (EMS).
8

8


Tuy nhiên, trước việc tôm Việt Nam đang gặp thách thức tại thị trường
Nhật Bản với quyết định kiểm tra chặt chẽ 100% lô tôm đối với chất
oxytetracyline sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu tôm sang thị trường này
trong năm nay.
Đặc điểm nổi bật của người tiêu dùng Nhật Bản là họ coi trọng các tiêu
chuẩn của Nhật Bản hơn các tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn “Tiêu chuẩn
nông sản Nhật Bản” hoặc “Tiêu chuẩn các mặt hàng công nghiệp và
hàng tiêu dùng Nhật Bản” do Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp
Nhật Bản METI cấp.
Đối với Hoa Kì
Khó khăn lớn nhất khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ hiện nay vẫn là
các rào cản thương mại, chính sách chống bán phá giá, chống trợ cấp.
Hiện nay Luật về hiện đại hóa vệ sinh an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ
(FSMA) là vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần lưu tâm nhất. Thực hiện
Luật này, vừa qua, Hoa Kỳ đã đưa thêm một số quy định mới như: Quy
định về thực hành sản xuất tốt, phòng trừ sâu bệnh ngay từ khâu sản
xuất, công nhận các đơn vị kiểm dịch của bên thứ 3,…
Tại Hoa Kỳ, Doanh nghiệp Minh Phú là 1 trong 2 bị đơn bắt buộc phải
chịu mức thuế cao bất thường, cụ thể là 4,98%. Đây là mức thuế cao
nhất đối với các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này. Cách đây 1
năm, chính DOC( Bộ Thương mại Mỹ) đã tuyên bố các doanh nghiệp
Việt Nam không bán phá giá và đưa ra mức thuế 0% đối với các doanh

nghiệp này. Vậy tại sao trong 1 năm qua , các doanh nghiệp lại phải
chịu mức thuế cao như vậy. Điều gây thắc mắc cho nhiều người là vì sao
trong các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ, dù Việt Nam luôn "kêu
9

9


gào" rằng doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá nhưng các tính
toán của Mỹ đều cho thấy điều ngược lại.
Lí do nằm ở phương pháp được Mỹ sử dụng trong quá trình tính toán
biên độ bán phá giá. Mặc dù trên danh nghĩa, Mỹ vẫn sử dụng các
phương pháp tính toán theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO), nhưng trong thực tiễn với Việt Nam, Mỹ luôn luôn tận dụng hai
yếu tố gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam.
+ Yếu tố thứ nhất là việc sử dụng giá trị thay thế từ nước thứ ba.
Công thức tính biên độ bán phá giá luôn có hai đại lượng: giá xuất khẩu
và giá trị thông thường. Vì Việt Nam vẫn bị Mỹ xem là một nước có nền
kinh tế phi thị trường nên khi tính giá trị thông thường, Mỹ sẽ lấy giá trị
của một nước thứ ba để thay thế.Vì lấy giá trị của một nước khác với
Việt Nam, nên Mỹ có nhiều cách để làm giá trị đó cao hơn giá trị thực
của Việt Nam.Kết quả là, biên độ bán phá giá của Việt Nam thường là
dương (lớn hơn không) và cao.
+ Yếu tố thứ hai là phương pháp quy về không (zeroing).
Phương pháp này được hiểu là nếu biên độ bán phá giá của một giao
dịch của một mã hàng là dưới không (âm) thì sẽ được làm tròn thành
không. Do đó, khi tính gộp nhiều giao dịch, những giao dịch có biên độ
âm không thể bù trừ cho những giao dịch có biên độ dương, làm cho
biên độ gộp sẽ có giá trị tăng lên. Ví dụ dưới đây sẽ cho thấy rõ tác động
của phương pháp này đối với việc tính toán biên độ bán phá giá của

doanh nghiệp.

10

10


Nếu tính theo cách thông thường, biên độ bán phá giá của sản phẩm A là

[(1985-1840)/1840]x100% = 7,88%.
Nếu áp dụng phương pháp zeroing, các giá trị âm là (25) và (40) đổi
thành không (0), biên độ mới sẽ là [(60+150)/1840]x100% = 11,41%.


Kết quả của việc sử dụng phương pháp zeroing cao hơn nhiều so với kết
quả khi không sử dụng phương pháp zeroing.
Cơ quan phúc thẩm WTO đã phán quyết rằng việc Mỹ sử dụng phương
pháp zeroing trong vụ tôm xuất khẩu của Việt Nam là không phù hợp
với quy định của WTO. Vì vậy, từ đó Mỹ không thể sử dụng phương
pháp zeroing đối với Việt Nam trong vụ tôm được nữa.



Rõ ràng doanh nghiệp Việt Nam luôn là nạn nhân và khó lòng thoát
khỏi những cái bẫy pháp lý - chính sách do các nhà chức trách của Mỹ
đề ra. Vì chính sách của họ đều tuân thủ quy trình chặt chẽ và có những
căn cứ pháp lý nhất định.
- Đối với thị trường Hàn Quốc, các quy định chặt chẽ về kiểm dịch động
thực vật của Hàn Quốc vẫn là rào cản lớn đối với hàng nông lâm thủy
hải sản của Việt Nam. Cụ thể như các yêu cầu về nuôi trồng, kiểm tra

chứng nhận và các biện pháp xử lý tại chỗ; thủ tục đánh giá rủi ro cũng
11

11


được thực hiện quá dài hay tiến hành kiểm tra ethoxyquin trong tôm
nhập khẩu từ Việt Nam với mức giới hạn để kiểm tra là 0,01 ppm bằng
với mức của Nhật Bản đang áp dụng. Theo các chuyên gia, để xuất khẩu
bền vững vào thị trường Hàn Quốc, các doanh nghiệp và người nuôi
trồng cầnbắt tay nhau, xây dựng qui trình sản xuất tiêu chuẩn, đảm bảo
chất lượng hàng xuất khẩu theo đúng qui định của Hàn Quốc.
-Nhiều nhà nhập khẩu châu Âu chỉ muốn tìm cách trả giá thấp đối với
con cá tra và thực tế cá tra hiện rất ít chỗ đứng trên thị trường châu Âu,
nhất là Bắc Âu. Riêng tại thị trường Mỹ, hằng năm, Bộ Thương mại Mỹ
đều rà soát và áp thuế chống bán phá giá lên cá tra (POR).
-Đặc biệt, thị trường Nga vẫn tiếp tục đóng chặt cửa đối với cá tra Việt
Nam dù trước đó các chuyên gia dự báo thị trường này sẽ mở cửa trở lại
chậm nhất vào cuối tháng 4/2014.Điều này cũng ảnh hưởng k nhỏ đến
công ty Minh Phú.
-Trung Quốc đã có những quy định về bảo vệ tài nguyên thủy sản,
nhưng chưa có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về xuất nhập khẩu thủy
sản.
- Theo các doanh nghiệp Việt Nam, trở ngại lớn nhất trong việc giao
thương với Trung Quốc hiện nay là đàm phán, buôn bán. Người Trung
Quốc có thói quen mặc cả rất nhiều do vậy “ giá chót ” thực tế mới là giá
khởi điểm để đàm phán, điều này đòi hỏi các chuyên viên đàm phán của
ta phải rất nhẫn nại, phải xác định được đối tác có phải là người quyết
định cuối cùng không.


12

12


- Trung Quốc quản ngoại tệ rất chặt nên số lượng các công ty Việt Nam
được phép thanh toán bằng USD rất hạn chế và hầu hết là Trung Quốc
chưa thực hiện phổ biến theo thông lệ quốc tế bằng L/ C. Xét về mức độ
an toàn trong thương mại thì việc thanh toán theo đường biển có nhiều
rủi ro. Hơn nữa mức thuế đánh vào mặt hàng hải sản nhập khẩu thường
cao hơn thị trường Mỹ, Nhật và các nước châu Á khác.
- Từ năm 2012, Trung Quốc ra quy định yêu cầu hàng thủy sản XK sẽ
phải đăng ký thông tin với cơ quan thẩm quyền Trung Quốc nếu muốn
vào thị trường này. Cụ thể, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sẽ phải
đăng ký thông tin về việc XK của mình với Ủy ban Quản lý giám sát
chứng nhận công nhận quốc gia.
Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, yêu cầu trên là bắt
buộc.Thị trường không ổn định về cả lượng NK và giá.Do đó, sẽ gây ra
khó khăn cho doanh Minh Phú cũng như các daonh nghiệp khác trong
quá trình làm thủ tục để xuất khẩu hàng vào thị trường này.
Kết lại: Nhìn chung, khó khăn chính mà doanh nghiệp Minh Phú gặp
phải là thuế chống bán phá giá của Mỹ, vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm ở Nhật Bản, EU và Hàn Quốc. Như vậy vấn đề đặt ra trước tiên
đối với công ty là phải sản xuất kinh doanh tốt, có chất lượng và có uy
tín. Để tránh được những rắc rối trong kinh doanh , công ty phải nắm rõ
kinh nghiệm quản trị kinh doanh, luật pháp của nước mình và các nước
đối tác để có thể tồn tại và phát triển hơn nữa.

13


13



×