Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Ảnh hưởng của môi trường luật pháp Mỹ tới hoạt động kinh doanh của Cty XK thuỷ sản II Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.61 KB, 51 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế
đề án môn học
Đề tài:
ảnh hởng của môi trờng luật pháp Mỹ tới hoạt động kinh
doanh của công ty xuất khẩu thuỷ sản II
Quảng Ninh
Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hờng
Sinh viên : Đỗ Thị Thu Hồng
Lớp : Quản trị kinh doanh Quốc Tế
Khoá : 42
Hệ : Chính Quy
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
1
Hà Nội, năm 2003
Lời cam đoan
Em xin cam đoan, bài viết này hoàn thành là do em tự nghiên cứu và cùng
với sự hớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng, em không sao chép từ bất kỳ một bài
viết đợc sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào.
Hơn nữa, tình huống, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung
thực; các thông tin trích dẫn trong đề án đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên
Đỗ Thị Thu Hồng
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
2
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu ..1
Chơng I: Công ty xuất khẩu thuỷ sản II quảng ninh và ảnh h-
ởng của môi trơng luật pháp mỹ....3


1.1. Mỹ một thị tr ờng thuỷ sản đầy tiềm năng ..3
1.2. Thực trạng xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam 4
1.3. Sơ lợc về tình hình hoạt động của công ty .6
Chơng II: tác động của môi trờng luật pháp Mỹ đến hoạt
động kinh doanh của công ty....10
2.1. Đối với Luật thuế và Hải quan 11
2.2. Đối với Luật khắc phục những bất lợi 13
2.2.1. Luật thuế đối kháng ...14
2.2.2. Luật chống bán phá giá ..14
2.2.3. Các cuộc điều tra chống bán phá giá ..24
2.3. Quy định về trách nhiệm đối với sản phẩm ...27
2.4. Đối với quyền tự vệ . .28
2.5. Đối với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .. .28
Chơng III: bài học kinh nghiệm và giải pháp giúp công ty
khắc phục những khó khăn.31
3.1. Bài học kinh nghiệm 31
3.2. Giải pháp giúp công ty khắc phục khó khăn 34
3.2.1. Giải pháp mang tầm vĩ mô ..34
3.2.2. Giải pháp cấp công ty ..39
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
3
3.2.2.1. Nâng cao năng lực của công ty 39
3.2.2.2. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ .40
3.2.2.3. Tiến hành mua bảo hiểm cho sản phẩm 41
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến .42
3.2.2.5. Làm quen với các vụ kiện tụng 42
3.2.2.6. Lu ý khi làm thủ tục xuất khẩu ..44
Kết luận..46
Danh mục tài liệu tham khảo.47


Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
4
Lời nói đầu
Ngày nay, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới.
Đây là xu hớng hoàn toàn phù hợp với quy luật của sự phát triển, là điều kiện tiên
quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Những năm gần
đây chúng ta đã chứng kiến sự v ơn vai của hàng hoá Việt Nam vào thị tr ờng
quốc tế, trong đó không thể không kể đến sự lớn mạnh của mặt hàng thuỷ sản. Đây
là mặt hàng có thế mạnh lớn bởi nớc ta có vùng chủ quyền khai thác rộng lớn. Hiện
nay, Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam. Mặc dù Mỹ là một thị
trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới với nhu cầu nhập khẩu lớn, đa dạng và
ổn định; và đặc biệt là chúng ta đã có những thuận lợi về xuất khẩu
sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ ký kết nh ng chúng ta nhận thấy
một thực tế khách quan là phần lớn các công ty Thuỷ sản của nớc ta
muốn (hoặc đã) xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã gặp rất nhiều khó
khăn.Và công ty thuỷ sản II Quảng Ninh không nằm ngoài tình trạng
này, ông Ngô Duy Thực Giám đốc công ty cho biết: Mỹ là một thị tr -
ờng rộng lớn và phức tạp nên có thể gây choáng ngợp cho các nhà xuất
khẩu Việt Nam .
Vấn đề đặt ra là tại sao công ty thuỷ sản II Quảng Ninh đến nay
mới bắt đầu nhận thấy rằng vào thị tr ờng Mỹ lắm lợi ích và cũng đầy
khó khăn thử thách? Bài viết ảnh hởng của môi trờng luật pháp Mỹ
tới hoạt động kinh doanh của công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng
Ninh sẽ phân tích những khó khăn về luật pháp Mỹ và đề xuất một số
giải pháp nhằm giúp công ty khắc phục những khó khăn ấy khi công ty
kinh doanh trên thị trờng Mỹ.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
5
Bài viết này bao gồm ba chơng:
Chơng I: Công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninhvà ảnh hởng

của môi trờng luật pháp Mỹ
Chơng II: Tác động của môi trờng luật pháp Mỹ đến hoạt động
kinh doanh của công ty
Chơng III: Bài học kinh nghiệm và giải pháp giúp công ty khắc
phục những khó khăn khi kinh doanh ở Mỹ
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thị Hờng Chủ nhiệm Bộ môn
Kinh Doanh Quốc Tế đã giúp đỡ và tận tình hớng dẫn để em hoàn thành đề tài này.
Mặc dù em đã rất nỗ lực nhng do khuôn khổ thời gian hạn hẹp và trình độ còn
hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận những ý kiến
nhận xét và những đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
6
Chơng I: Công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh và
ảnh hởng của môi trờng luật pháp Mỹ
1.1.Mỹ Một thị trờng thuỷ sản đầy tiềm năng
Mỹ đang là một thị trờng nhiều triển vọng mà Việt nam mới bắt đầu khai thác.
Thị trờng này có sức mua rất lớn và giá cả tơng đối ổn định, tuy nhiên trong thời gian
qua, hàng thuỷ sản Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ vẫn còn rất khiêm tốn so với
nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ.
Với GDP bình quân đầu ngời năm 2000 là 32000USD, mức tăng trởng trung
bình của nền kinh tế là 4%/năm, Mỹ là một thị trờng có sức tiêu dùng rất cao, đặc
biệt là hàng thuỷ sản. Trung bình mỗi năm ngời Mỹ tiêu dùng 4,9 pounds thuỷ sản t-
ơng đơng 8 kg, tăng 44,6% so với năm 19960 và 19,5% so với năm 19980. Trong t-
ơng lai, mức tiêu thụ thuỷ sản ngày càng tăng mạnh do xu hớng ngày càng có nhiều
ngời Mỹ chuyển sang sử dụng sản phẩm thuỷ sản cho bữa ăn chính trong gia đình.
Theo thống kê của Bộ thuỷ sản Mỹ, ngời Mỹ hiện sử dụng xấp xỉ 20% tổng sản lợng
thuỷ sản thế giới, trong số đó thì hơn một nửa là thuỷ sản nhập khẩu. Tại Mỹ có
nhiều cơ sở chế biến phải sử dụng nguyên liệu ngoại nhập. Có khoảng 1000 cơ sở chế
biến cả nớc phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu ngoại nhập. Do đó, Mỹ trở thành
thị trờng xuất khẩu thuỷ sản hấp dẫn đối với tất cả các nớc trên thế giới trong đó có

Việt nam. Chỉ cần tăng lên 1% trong kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ cũng đã
mở ra cơ hội vàng cho Việt nam tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản lên gấp hai lần.
Chính vì vậy, ngay từ năm 1994, Việt nam đã bắt đẫu xuất khẩu thuỷ sản vào
thị trờng Mỹ với kim ngạch khoảng 6 triệu USD. Và con số nay đã đợc tăng lên
nhanh chóng qua các năm, 1999 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này đạt 125,9 triệu
USD, năm 2000 đạt 304,359 triệu USD, và đến năm 2001, đã tăng lên 500 triệu USD,
biến thị trờng Mỹ trở thành thị trờng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong xuất
khẩu thuỷ sản của Việt nam, từ 11,6% thị phần năm 1998 đã tăng lên 28,92% vào
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
7
năm 2001 và khả năng thị phần xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng Mỹ
còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, trong thời gian vừa qua, Ngành thuỷ sản
Việt nam cũng gặp không ít khó khăn trong việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng
Mỹ. Đó là các nhà sản xuất cá nheo của Mỹ đang thực hiện các biện pháp để hạn chế
việc xuất khẩu các sản phẩm cá tra và cá basa của ta, nh tuyên truyền cá của Việt
nam không đáp ứng đợc các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm, nuôi trồng trong
điều kiện ô nhiễm. Đồng thời một số Nghị sỹ của Mỹ yêu cầu áp dụng luật chống phá
giá do giá cá của ta rẻ hơn cá catfish của Mỹ 1USD/kg và tốc độ xuất khẩu vào Mỹ
tăng nhanh. Và đặc biệt ngày 1/7/2000 họ còn đa ra Quốc hội Hoa kỳ dự luật HR
2439, gọi là ( Country of origin labelling Bill ( nhãn mác của nớc xuất xứ). Dự luật
HR2330 liên quan đến cá tra và cá basa của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ.
1.2. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ
trong những năm qua
Bắt đầu từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, những lô hàng
thuỷ sản đầu tiên của Việt Nam đã có mặt trên thị trờng Mỹ. Từ đó trở đi cho đến
tháng 7 năm 2000, mặc dù cha ký Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, nhng giá trị xuất
khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vẫn tăng đều đặn và tăng đột biến vào những năm
1995, 2000 và 2001, Mỹ đã vợt Nhật, trở thành nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của
Việt Nam (xem bảng trang bên).

Trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, tôm đông chiếm tỷ lệ cao
nhất. Theo số liệu thông báo của Hải quan Mỹ thì năm 2001 Việt Nam chỉ đứng thứ
nhì sau Thái Lan với khối lợng trên 32.000 tấn và đạt giá trị là 417,8 triệu USD. Kế
đến là mặt hàng cá tra, cá basa, đứng thứ ba là cá ngừ và thứ t là các sản phẩm
khác bao gồm cá philê đông, cua tơi, cá biển đông, cá nớc ngọt đông, cua đông
Cơ cấu giá trị xuất khẩu 4 loại thuỷ sản trên đây của Việt Nam vào Mỹ năm 2002 t-
ơng ứng nh sau: tôm 79,8%; cá tra, basa 4,5%; cá ngừ 4,1%; và các sản phẩm khác
11,6%. Theo thống kê của Mỹ, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đa
dạng về chủng loại, có tới 135 loại sản phẩm khác nhau.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
8
Bảng 1.1: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờn Mỹ
(triệu USD)
S
T
T
Năm Kim
ngạch
xuất khẩu
Tốc độ tăng trởng
Kim ngạch xuất
khẩu
Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003 (ớc tính)
5,78
19,498
33,988
39,83
80,20
129,50
298,22
523,60
631,20
767,54
-
13,71
14,49
5,85
40,37
49,30
68,72

228,85
107,60
136,34
-
237,2
74,3
17,2
101,3
61,5
130,2
75,6
20,5
21,6
(Nguồn: Bộ thuỷ sản và tính toán của tác giả)
Theo đánh giá của ngời tiêu dùng Mỹ thì các loại sản phẩm thuỷ sản của ta là có
chất lợng tốt, mùi vị thơm ngon vì nuôi chủ yếu theo kiểu quảng canh và quảng canh
cải tiến nên nên vị tôm ngọt tự nhiên, ngon hơn tôm nuôi công nghiệp của Thái Lan
và Indonesia nên thờng bán đợc giá cao hơn. Thí dụ, năm 2000, mặc dù Việt Nam chỉ
xuất 15.000 tấn tôm nhng giá trị rất cao 224 triệu USD. Trong khi đó ấn Độ xuất
những 26.000 tấn mà chỉ thu đợc có 223 triệu USD. Tính ra 1 kg
tôm của Việt Nam bán đợc 14,934 USD, của Mehico là 13,961 USD, của Thái Lan là
11,895 USD và của ấn Độ là 8,076 USD.
1.3. sơ lợc về công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
9
Xí nghiệp xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh đợc thành lập từ năm 1988, hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu thuỷ sản.
Năm 1992, Xí nghiệp đợc nâng cấp thành Công ty. Bình mới rợu cũ, những khó
khăn tích tụ. Năm 1996 1997, Công ty gặp những khó khăn rất lớn tởng nh khó có
thể vợt qua do thiếu cán bộ quản lý, vốn ít, thiết bị lạc hậu, nhà xởng, kho tàng chật

chội, sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của thị
trờng thế giới. Và 300 công nhân không đủ việc làm, có nhiều ngời đã bỏ sang các
doanh nghiệp khác.
Đây cũng chính là thời điểm thách thức đối với mỗi thành viên của Công ty. Ban
lãnh đạo Công ty cùng với cán bộ công nhân viên tâm huyết đã chung sức tháo gỡ
khó khăn, mạnh dạn đầu t mở rộng nhà xởng, đổi mới thiết bị để sản xuất những sản
phẩm tinh chế có giá trị gia tăng, mở rộng ngành nghề kinh doanh với phơng châm đa
phơng bạn hàng, đa dạng sản phẩm, tích cực tìm thị trờng đầu ra cho xuất khẩu.
Những cố gắng ấy dã có kết quả xứng đáng. Năm 1998, giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 7,5 triệu USD, gấp hơn hai lần năm 1997. Những năm 1997 1998 là thời
điểm đột phá, tạo đà phát triển cho doanh nghiệp những năm về sau.Và đây là năm
đầu tiên công ty bắt đầu thâm nhập vào thị trờng Mỹ. Có thể kể ra những nhân tố sau
đây đã thúc đẩy công ty thâm nhập vào thị trờng Mỹ:
+ Đờng lối của đảng và chính phủ thông thoáng tạo mọi cơ hội thuận lợi nhất
cho các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy
mạnh xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Đặc biệt đáng chú ý là chính phủ đã thông qua
cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Việt nam giai đoạn 2001 2005. Với cơ chế
mới này mọi doanh nghiệp đều có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiến
tới xoá bỏ những rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Khả
năng tiếp cận với thị trờng Quốc tế trong đó có thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp
chế biến xuất khẩu thuỷ sản sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
10
+ Nhà nớc dành nhiều sự quan tâm cho ngành thuỷ sản: Với những chơng trình
hỗ trợ đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng của Ngành thuỷ sản; chơng trình đánh bắt xa bờ;
chơng trình đầu t cho nghiên cứu khoa học và công nghệ để phát triển ngành thuỷ
sản; với sự hỗ trợ toàn diện của Nhà nớc, Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh
thuỷ sản ra đời, trở thành cơ quan có thẩm quyền về kiểm soát vệ sinh an toàn thực
phẩm của ngành, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng. Mới đây chơng trình
chuyển đổi một số vùng trồng lúa sang phối hợp nuôi trồng thuỷ sản đã mở ra khả

năng to lớn cho sự phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam.
+ Nhà nớc đã ký gần 80 hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và các nớc trong
đó hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc thông qua vào tháng 12/2001 mở ra khả
năng to lớn cho thuỷ sản Việt Nam nói riêng và cho các hàng hoá xuất khẩu nói
chung có điều kiện thuận lợi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
+ Sự ra đời hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam 12/6/1998 là một
mốc son tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngành thuỷ sản năm bắt thông
tin, nâng cao khả năng tiếp thị, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nhau trong phát triển
xuất khẩu trong đó có xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.
+ Cùng với sự phát triển của ngành đã hình thành một lớp doanh nhân mới am
hiểu về thị trờng, kinh nghiệm quản lý kinh doanh đợc tích luỹ, họ đã xây dựng đợc
các mối quan hệ thơng mại tốt với các đối tác của Mỹ, đây là tiền đề để duy trì và
phát triển thị trờng.
+ Chất lợng sản phẩm của công ty đợc quản lý theo tiêu chuẩn HACCP từ năm
1999 và là một trong hai doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đầu tiên của miền Bắc đợc
Cộng đồng châu Âu cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp vào 15 nớc thành viên EU. Đây
là thuận lợi đầu tiên giúp cho công ty xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng Mỹ.
Tuy vậy, khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ công ty cũng đã gặp phải những khó
khăn nh:
* Những nhân tố khách quan:
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
11
+ Thị trờng Mỹ quá rộng và lớn, hệ thống luật pháp của Mỹ rất phức tạp.
Trong khi đó công ty mới tiếp cận thị trờng này, sự hiểu biết về nó và kinh nghiệm
tiếp cận với thị trờng cha nhiều.
+ Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt Nam, chi phí vận tải và bảo hiểm lớn, điều này
làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đa sang Mỹ tăng lên. Hơn nữa thời
gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản tơi sống bị giảm về chất lợng, tỷ lệ hao
hụt tăng, đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng thuỷ sản
Việt Nam trên thị trờng Mỹ so với hàng hoá từ các nớc châu Mỹ la tinh có điều kiện

khí hậu tơng tự ta đa vào Mỹ.
+Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao, thị trờng Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ
sản từ rất nhiều nớc khác nhau trong đó có những nớc có lợi thế tơng tự nh Việt Nam
đều coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt động xuất khẩu, cho nên chính
phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ
và thâm nhập dành thị phần trên thị trờng Mỹ. Đây cũng đợc xem là khó khăn khách
quan tác động đến khả năng thúc đấy xuất khẩu thuỷ sản của công ty vào thị trờng
này.
* Những nhân tố chủ quan
+ Năng lực chế biến thuỷ sản đông lạnh hiện tại đợc đánh giá là d thừa so với
nguồn nguyên liệu hiện có . Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc tranh
mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày một bị đẩy lên
cao, thêm vào đó , các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển nhanh hơn tốc độ
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đã làm giảm tính cạnh tranh về giá của sản phẩm.
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho đánh bắt, bảo quả và chế biến thuỷ sản đã đợc cải
thiện đáng kể nhng tỷ lệ các cơ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mới đạt ở mức trung
bình và yếu còn chiếm tỷ trọng cao, đây là nhân tố tac động đến chất lợng và vệ sinh
an toàn của hàng thuỷ sản xuất khẩu.
+ Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất khẩu dới dạng thô ít qua chế biến còn cao đây
cũng là nhân tố ảnh hởng đến khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh tới việc
tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đáo riêng có của Việt Nam trên thị trờng Mỹ và cũng
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
12
ít khai thác đợc lợi thế do giảm thuế suất thuế nhập khẩu mà hiệp định thơng mại
Việt -Mỹ mang lại.
+ Một nhân tố nữa ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ là
tình trạng thiếu vốn kinh doanh ở tất cả các khâu: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, th-
ơng mại. Công ty phải tự bơn trải vay vốn với lãi suất cao ảnh hởng tới giá thành thuỷ
sản xuất khẩu.
Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn do các quy định kiểm tra của Mỹ, do tình

hình nguyên liệu không ổn định nhng công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh vẫn
hoàn thành kế hoạch nhà nớc; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD, tăng
17% so với năm 2001; sản xuất 7.685 tấn thành phẩm xuất khẩu sang nhiều thị trờng
nh Nhật Bản, Eu, Mỹ, Trung Quốc, Hồng Kông Trong đó Mỹ là thị tr ờng nhập
khẩu lớn nhất của công ty. Tuy vậy, khi kinh doanh trên thị trờng Mỹ, công ty đánh
giá các cơ hội và thách thức luôn đi cùng nhau. Điều quan trọng là phải biết khắc
phục những khó khăn thử thách và phải biết nắm lấy những cơ hội để vợt qua và phát
triển.


Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
13
Chơng II: Tác động của môi trờng luật pháp Mỹ đến hoạt
động kinh doanh của công ty
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ thông qua đã mở rộng cánh cửa cho công ty
đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, một thị trờng mà dung lợng hàng hóa và khả
năng tiêu thụ rất lớn. Tuy vậy, Mỹ là một thị trờng còn khá mới mẻ đối với công ty
nên khả năng rủi ro xảy đến với công ty khi xuất khẩu sang Mỹ cũng lớn hơn so với
thị trờng khác. Thách thức lớn đang đặt ra đối với công ty là hệ thống luật pháp vô
cùng phức tạp của Mỹ. Những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng hoá nhập khẩu là
những trở ngại lớn đối với công ty và nếu không có sự nỗ lực cao, công ty sẽ không
dễ đàng vợt qua rào cản này.
Những khó khăn đối với công ty không phải do hệ thống pháp luật của Mỹ còn
có nhiều thiếu sót, thiếu đồng bộ, mà do hệ thống đó quá phức tạp. Ông Ngô Duy
Thực Giám đốc công ty cho rằng: xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ phải xuyên qua
một rừng luật lệ. Những doanh nghiệp nào nắm bắt và hiểu rõ đợc những luật lệ kinh
doanh và tập quán tiêu thụ ở Mỹ mới có thể có khả năng gặt hái đợc ít nhiều kết quả
ở thị trờng Mỹ.
Tuy nhiên, công ty khó mà nắm bắt hết hệ thống luật lệ Liên bang và các bang ở
Mỹ. Chúng ta biết rằng, bên cạnh hệ thống pháp luật Liên bang, các bang ở Mỹ đều

có hệ thống pháp luật riêng.Trong đó có nhiều điều khoản điều chỉnh một vấn đề lại
khá khác biệt nhau.
Hơn nữa, các Thống đốc bang ở Mỹ đều có thẩm quyền rất lớn trong điều chỉnh
các hoạt động kinh tế thơng mại. Chính vì khó khăn phức tạp nh vậy, việc xúc tiến
nhập khẩu hàng hóa vào htị trờng Mỹ thờng phải thông qua các nhà môi giới hải
quan.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
14
Một điểm đáng lu ý khác là trong nhiều thập kỷ qua, chính sách thơng mại Mỹ
luôn hớng tới tự do hoá thơng mại toàn cầu (thông qua WTO), khu vực (các hiệp định
thơng mại khu vực, nh NAFTA), và đặc biệt ở cấp độ song phơng với hàng loạt hiệp
định thơng mại song phơng giữa Mỹ với các nớc khác.
Các quy định của Luật Thơng mại Mỹ rất chặt chẽ. Và hệ thống Luật thuế và
thuế của Mỹ nổi tiếng là rắc rối và ngày càng phức tạp. Nhiều loại thuế ở 50 bang đợc
áp dụng không chỉ ở cấp liên bang, bang mà còn ngay cả ở cấp thấp hơn ( cấp địa ph-
ơng). Hơn nữa,ngời đóng thuế (cá nhân, công ty) đều phải tự khai thu nhập và nộp
thuế dựa trên thu nhập đợc khai, chứ không phải chờ cơ quan thuế. Chính do sự phức
tạp này mà ngay cả ngời dân Mỹ cũng phải thờng xuyên thuê dịch vụ của các nhà
khai thuế chuyên nghiệp nhằm tránh rủi ro bị phạt do khai sai, nộp chậm thuế
Về phía công ty thuỷ sản II Quảng Ninh trong quan hệ buôn bán với Mỹ, nhất là
khi thực hiện xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ, công ty đã và đang gặp phải những khó
khăn trở ngại sau đây:
2.1. Đối với Luật Thuế và Hải quan
Công ty thờng gặp phải những rắc rối trong Luật Thuế và Hải quan (Tariff and
Customs Laws), nh: cách định giá hàng nhập khẩu để tính thuế; phí thủ tục Hải quan;
những quy định về mác, mã, bao bì.
Điều cần thiết đối với công ty là hiểu đợc Hệ thống Danh bạ thuế quan thống
nhất của Mỹ (The Harmonised Tariff Skhedule of the United States - HTS) để biết đ-
ợc sản phẩm của mình xuất khẩu vào Mỹ phải chịu thuế suất bao nhiêu. Do thuế quan
của Mỹ thờng xuyên thay đổi nên Danh bạ HTS đợc đóng thành những trang rời để

khi thay đổi thì huỷ bỏ từng trang dễ dàng, không ảnh hởng đến toàn bộ Danh bạ. Vì
vậy, công ty cần nắm vững Danh bạ HTS mới nhất để nghiên cứu. Khi biết đợc mức
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
15
thuế phải nộp đối với hàng hoá của mình, công ty cần biết mình phải cạnh tranh với
những nhà sản xuất kinh doanh nào về mặt hàng đó tại Mỹ, đặc biệt là các nớc đang
phát triển nh nớc ta, đợc hởng chế độ u đãi Thuế phổ cập (Generalised System of
Preferences GSP). GSP là hệ thống phức tạp, trong đó có nêu đầy đủ những yêu
cầu đợc hởng GSP. Tiếp theo, khi công ty xuát khẩu hàng hoá vào Mỹ cũng cần phải
biết rõ cách xác định giá trị hàng hoá để thu thuế của Hải quan Mỹ. Hiện nay, Mỹ
dùng phơng pháp định giá theo giá trị giao dịch (Transaction Value) để làm cơ sở
chính cho việc định giá hàng nhập khẩu để tính thuế.
Có thể thấy cách định giá hàng nhập khẩu để tính thuế nh sau: Giá giao dịch
là giá thực sự đã trả hoặc sẽ phải trả cho hàng hoá khi để xuất sang Mỹ, và cộng thêm
với : chi phí đóng gói bao bì mà ngời mua phải chịu + hoa hồng bán hàng mà ngời
mua phải chịu + khoản chi phí mà ngời mua chi để hỗ trợ ngời bán trong sản xuất
hoặc xuất khẩu hàng đó + các loại hoa hồng ký vụ, phí xin giấy phép mà ngời mua
phải trả + các khoản chi mà ngời bán hởg, phát sinh từ việc tái xuất hoặc bán lại, hay
sử dụng định đoạt hàng nhập khẩu ấy.
Giá thực sự đã trả hay sẽ phải trả ở quy định này là tổng chi phí mà ngời mua
thanh toán cho ngời bán, không kể giá cớc vận tải quốc tế, bảo hiểm và các loại phí
kèm theo chung quanh giá CIF.
Trong Luật Thuế và Hải quan, công ty cũng cần phải chú ý đến Phí thủ tục
Hải quan ( Customs User Fees). Luật Hải quan và Thơng mại cho phép Hải quan Mỹ
đợc thu phí làm thủ tục hải quan cho các chuyến hàng nhập khẩu, cho các phơng tiện
vận tải, hành khách, chuyển th, bu kiện Việc thu phí này phù hợp với WTO, không
mang tính chất thuế, không mang tính chất của hàng rào bảo hộ mậu dịch gián tiếp.
Loại phí này có tên là Phí thủ tục hàng hoá (Merchandise Processing Fee: MPF).
Những quy định về mác , mã là những quy định mà công ty cần hết sức lu ý
khi xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ: mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc phải

ghi rõ ràng, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy trên bao bì xuất hập khẩu tên ngời
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
16
mua cuối cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nớc xuất xứ hàng hoá đó. Trên các bao bì,
vật dùng chứa đựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá đó tới tay cuối cùng cũng phải ghi
rõ xuất xứ của hàng hoá bên trong. Nếu không tuân thủ những quy định này sẽ bị
phạt mức 10% giá trị lô hàng, phải thực hiện thêm một số yêu cầu và vẫn phải thực
hiện nghĩa vụ mác mã. Hàng nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu về mác mã sẽ bị giữ
lại ở khu vực Hải quan Mỹ cho đến ngời nhập khẩu thu xếp tái xuất, phá huỷ hoặc
cho đến khi hàng đợc xem là bỏ để Chính phủ định đoạt hoặc từng phần. Ai cố tình
vi pham hoặc che giấu sẽ bị phạt tiền 5 nghìn USD hoặc bỏ tù; trờng hợp có sự phối
hợp với nớc ngoài để thay đổi tẩy xoá mác mã về xuất xứ hàng hoá thì bị phạt 100
nghìn USD lần đầu, nếu tái phạm sẽ bị phạt 250 nghìn USD.
2.2. Đối với Luật khắc phục những bất lợi trong Thơng mại
Mỹ
Mặc dù đã có những hiểu biết về Luật khắc phục những bất lợi trong thơng mại
Mỹ nhng việc áp dụng nó vào thực tiễn đối với công ty đang là vấn đề hết sức khó
khăn.
Trong Luật khắc phục những bất lợi trong thơng mại Mỹ có hai luật rất quan
rọng cần chú ý là: Luật thuế đối kháng(Countervailing Duty Laws CVD) và Luật
chống bán phá giá(Anti dumping Laws AD).
2.2.1. Luật thuế đối kháng
CVD đợc áp dụng nếu Bộ thơng mại Mỹ điều tra xác định rằng có tình trạng
trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho việc chế tạo, sản xuất, xuất khẩu một mặt hàng
nào đó vào Mỹ của nớc xuất khẩu; ngành công nghiệp Mỹ sản xuất ra hàng hoá đó
hoặc liên quan đến hàng hoá đó bị tổn thơng hoặc đe doạ bị tổn thơng về mặt vật
chất; xác định mức độ mà nớc xuất khẩu ấy trợ cấp thì Mỹ sẽ áp đặt ngay mức thuế
đối kháng. Đây là mức thuế đánh bổ sung thêm vào mức thuế hiện hành, mức thuế
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
17

đối kháng bằng mức trợ cấp của nớc xuất khẩu mà Bộ thơng mại điều tra đợc trình
Tổng thống phê duyệt.
2.2.2. Luật chống bán phá giá
Giống nh CVD, AD ra đời nhằm bảo vệ nền công nghiệp trong nớc của Mỹ.
Luật này cho phép đánh một mức thuế bổ sung vào mức thuế hiện hành khi Bộ Thơng
mại Mỹ điều tra và khẳng định rằng, hàng đang bán hoặc sẽ bán vào nớc Mỹ thấp hơn
giá trị thực sự của nó (phá giá); hoặc ủy ban Thơng mại quốc tế Mỹ (ITC) khẳng
định rằng, một ngành công nghiệp trong nớc bị tổn thơng, hoặc đe doạ bị tổn thơng
về mặt vật chất do Mỹ nhập khẩu mặt hàng bán phá giá ấy. Sau khi điều tra và
kkhẳng định có bán phá giá, Mỹ sẽ áp dụng ngay thuế chống phá giá với mức thuế
ngang với mức hàng đó đã bán thấp hơn giá trị đích thực của nó trong tơng quan so
sánh với giá bán tại Mỹ.
Có thể nói rằng, sự kiện Mỹ điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá đối
với cá tra và cá basa nhập khẩu từ Việt Nam trong thời gian vừa qua đã đem lại một
bài học xơng máu cho công ty xuất khẩu thuỷ sản II Quảng Ninh nói riêng và các
công ty đang kinh doanh trên thị trờng Mỹ nói chung.
Việt Nam và Mỹ đã gặt hái đợc những kết quả tích trong năm đầu thực hiện
Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, nhng khó khăn và mâu thuẫn đã xuất hiện, trong
đó không thể không nói đến cuộc chiến cá tra cá basa mà Mỹ đã tạo nên trong
thời gian qua.
Catfish? ở Việt Nam ta và ở Mỹ, cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới đều
có loại cá thuộc họ da trơn (không có vảy) và đều có râu nh cá trê, cá lăng, cá bông
lau, cá nheo, cá tra, cá basa, Vì chúng có râu nên tiếng Anh gọi là Cá mèo
(Catfish), tên khoa học gọi chung là Siluriformes, đây là tên gọi chung cho khoảng
2.500 đến 3.000 loài cá thuộc họ (bộ) cá da trơn phân bố trên khắp thế giới (vì là nh
nhau, do đó để cho tiện, tuỳ chỗ em sẽ viết là basa, hoặc là catfish).
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
18
Tại sao có cuộc chiến ? Vì ở Việt Nam có cá basa, Việt Nam và Mỹ đã có
bình thờng các mối quan hệ, có Hiệp định Thơng mại song phơng và đều muốn tuân

thủ các quy định của WTO để xem xét các mối quan hệ kinh tế song phơng, dù Việt
Nam cha là thành viên, và vì ngời Mỹ a xài cá basa cuat Việt Nam nên Việt Nam
xuất khẩu cá basa sang mỹ, cá basa của Việt Nam thơm ngon và rẻ, và ngời Mỹ cũng
sành ăn nên mua nhiều, để phục vụ tốt hơn cho ngời tiêu dùng Mỹ, các ng dân của
Việt Nam đã lao động chăm chỉ và sáng tạo để nuôi cá ngon và xuất khẩu nhiều hơn
vào Mỹ.
Đến đây đã xuất hiện vấn đề, ở Mỹ ngời ta(Ngời ta là những ngời Mỹ liên
quan đến việc kiện tụng cá basa của Việt Nam bán sang Mỹ) nói rằng, vì ng dân Mỹ
nuôi cá catfish bị ng dân Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh, nh dùng tên sản
phẩm cá không đúng, nh bán phá giá, để ng dân Mỹ lâm vào cảnh đói nghèo, và họ
đâm đơn kiện Việt Nam. Nhng xem xét cụ thể (cả ngời Mỹ, ngời Việt Nam và ngời
các nớc khác) thì không nh vậy. Không có nh vậy vì đến khi có vấn đề năm 2001, ở
Mỹ cá basa của Việt Nam chỉ mới chiếm 5,59% tổng giá trị (Mỹ bán đợc 385 triệu
USD, Việt Nam bán đợc 21.509.704 USD) và 5,4% trọng lợng (lợng cá tiêu thụ ở
Mỹ: khoảng 295 297 triệu Pound, lợng cá nhập từ Việt Nam là 16 triệu Pound
1 Pound = 0,454 kg) và cá basa cũng cha cung cấp đợc cho tất cả các bang của Mỹ.
Vậy vấn đề là gì và ở chỗ nào? Trứơc tiên, về lý thuyết kinh tế. Có rất nhiều
lý thuyết kinh tế chứng minh rằng làm ăn kinh tế phải nắm vững lý thuyết kinh tế.
Những lý thuyết về cạnh tranh, cung cầu, chi phí và sản lợng, tính phi kinh tế vì
quy mô, quy luật lợi tức giảm dần, đều bắt buộc ng ời nào muốn làm ăn kinh doanh
phải nắm vững lý thuyết kinh tế. Các nhà sản xuất và kinh doanh cá catfish ở Mỹ
chắc cũng biết chắc chắn nh vậy. Nhng thực tế họ (hoặc những ngời đứng sau lng họ)
không hành xử nh vậy, vì họ cho rằng chính phủ và luật pháp Mỹ ủng hộ họ. Do nắm
bắt tốt thị trờng Mỹ, và do độc quyền sản xuất kinh doanh, ng dân các bang miền
Nam nớc Mỹ đã nhanh chóng tăng diện tích mặt hồ nuôi cá từ 147.146 mẫu năm
1995 lên 185.700 mẵu năm 2001 (tăng trên 26%, nghĩa là tăng trung bình trên 4%
hàng năm). Theo số liệu của tạp chí Châu Mỹ ngày nay đợc trích dẫn theo các nguồn
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
19
của Mỹ, giá bán catfish tại Mỹ năm 1990 trung bình là 78 cent/pound, năm 1991:

65cent/pound; năm 2000: 75 cent/pound; năm 2001: 65 cent/pound; trong khi đó mức
nhập khẩu theo các năm tơng ứng là: 4 triệu pound; 5,2 triệu pound; 8,2 triệu pound
và 16 triệu pound. Các mức nhập khẩu này chiếm những thị phần nhất định cá catfish
bán ở Mỹ. Năm 1986 nhập khẩu chiếm 6,7% thị phần, giá bán là 67cent/pound, năm
2001 nhập khẩu chiếm 5,2% thị phần, giá bán 65cent/pound, điều này có nghĩa là
mức nhập khẩu ít hay nhiều cha có khả năng tác động tới sự dao động giá cả cá
catfish bán ra ở Mỹ. Theo các báo cáo của nhiều cơ quan của chính phủ Mỹ và viện
nghiên cứu t nhân độc lập ở Mỹ, thì nguyên nhân làm giảm cá catfish ở Mỹ, gây ảnh
hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ng dân ở Mỹ không phải là do những
nguyên nhân khách quan nhập khẩu cá từ nớc ngoài, đặc biệt từ Việt Nam, mà là do ở
Mỹ giá thức ăn của cá giảm (chi phí giảm), diện tích nuôi tăng làm tăng cung cấp cá
nguyên liệu, giá thịt gà, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với cá giảm, nền kinh tế thế
giới suy giảm, kinh tế Mỹ suy thoái tất cả đã làm cho hiệu quả kinh doanh và lợi
tức của các nhà sản xuất kinh doanh cá catfish của Mỹ bị giảm sút là tất yếu. Những
điều này có thể hiểu qua lý thuyết của các sách giáo khoa kinh tế ở Mỹ, cũng nh tài
liệu thực tế ở Mỹ và trên toàn thế giới.
Nhng những ngời nuôi cá catfish ở Mỹ (hay những ngời đứng đằng sau họ tổ
chức việc kiện tụng) lại không cam chịu việc họ sản xuất kém hiệu quả, họ không tìm
lời giải đáp ở chính bản thân quá trình sản xuất kinh doanh của họ, mà tìm cách cấm
ngời khác cạnh tranh để duy trì tình trạng độc quyền trên thị trờng Mỹ. Ai là ngời
phải gánh chịu hạu quả của tình trạng này? Thực tế hiện nay Việt Nam là nớc xuất
khẩu cá tra, cá basa nhiều vào Mỹ, vậy những ngời ng dân Việt Nam (theo quan điểm
của Mỹ) phải chịu hậu quả của tình trạng đó, mặc dù những ng dân Việt Nam cũng
cần cù khó nhọc nh hoặc hơn họ.
Diễn biến của tiến trình sự kiện có thể đợc trình bày một phần logic của vấn
đề nh sau: Những ngời khởi xớng chống nhập khẩu cá từ Việt Nam ban đầu muốn có
một lệnh cấm nhập cá từ Việt Nam, nhng theo luật cảu Mỹ và của quốc tế là không
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
20
thể đợc. Họ đã tìm cách khác, đó là Việt Nam có thể cứ xuất khẩu vào Mỹ, nhng

không đợc gọi cá catfish là cá catfish mà phải gọi tên khác, tuỳ Việt Nam. Mặc dù
nhiều nhà khoa học Mỹ và các cơ quan chức năng của chính phủ Mỹ đều khẳng định
cá của Việt Nam là cá catfish, dù đó là catfish châu á hay catfish Việt Nam thì đều là
catfish giống nh của Mỹ. Và Việt Nam cũng đã phải gọi tên khác đi khi xuất khẩu cá
vào Mỹ. Mặc dù tên sản phẩm có phần khác đi, nhng thị trờng Mỹ vẫn thích dùng cá
Việt Nam, các nhà nhập khẩu cứ tiếp tục nhập. Vậy thì mục đích của ngời khởi xớng
không thực hiện đợc. Họ chuyển chiến thuật, tố cáo Việt Nam bán phá giá vào thị tr-
ờng Mỹ để áp dụng Luật chống phá giá và luật thuế chống trợ giá nhằm bù đắp thiệt
hại từ việc trao đổi thơng mại không công bằng, cá Việt Nam còn d lợng chất độc
màu da cam ! Nh ng liền ngay sau đó, nhiều nhà khoa học của Mỹ, của thế giới
cũng nh của Việt Nam đã lên tiếng cho rằng cá Việt Nam bảo đảm chất lợng, vệ sinh,
an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn của Mỹ, các cơ quan chức năng của chính
phủ Mỹ phụ trách những vấn đề này cũng nhận định nh vậy, nhiều thị trờng khó tính
khác đang nhập cá của Việt Nam và chi phí sản xuất thấp, kinh nghiệm sản xuất
của các nhà nuôi cá Việt Nam đã bảo đảm cho giá cá bán ở Mỹ là thấp, tuyệt nhiên
không có bán phá giá (bán phá giá có nghĩa là chi phí để sản xuất ra 1kg cá cao hơn
giá bán 1kg cá, nghĩa là nhà nớc hoặc ai đó đã trợ giá khi thực hiện xuất khẩu vào
Mỹ, điều này cũng đã đợc chứng minh là không có căn cứ trong trờng hợp cá Việt
Nam xuất sang Mỹ). Vậy cứ nói suông Việt Nam bán phá giá cá là quá khó nghe. Họ
tìm cách tính toán theo phơng pháp nh kiểu cá không phải là cá để cho chi phí sản
xuất và xuất khẩu 1kg cá ở Việt nam buộc phải cao hơn giá bán 1kg cá của Việt Nam
ở Mỹ, nh thế mới kết luận đợc Việt Nam bán phá giá.
Một cứu cánh đã đến, họ viện dẫn một điều luật về nền kinh tế phi thị trờng
có từ thời Đại khủng hoảng 1929 1933, lúc nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà hay
CHXHCN Việt Nam cha ra đời, hệ thống xã hội cha xuất hiện (nghĩa là điều luật đó
khởi đầu là để chống lại nhà nớc Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết, chứ chẳng lẽ
lại chống lại nớc Mông cổ du mục?), dù sau này có bổ sung nâng câp để xem xét t-
ơng quan quan hệ với các nớc XHCN trong việc xác định giá cả không phản ánh
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
21

đúng quy luật cung cầu, giá cả các yếu tố sản xuất. Mục đích nguy hiểm của việc
này là: phải kết luận nền kinh tế của Việt Nam phải là nền kinh tế phi thị trờng, để
làm điều kiện tiên quyết cho việc thắng kiện. Khi là nền kinh tế phi thị trờng thì các
chi phí sản xuất kinh doanh xuất khẩu sẽ đợc tính toán hoàn toàn không đúng với tình
hình thực tế hiện nay trong nuôi và sản xuất xuất khẩu cá của ng dân Việt Nam
không đợc sự hỗ trợ của nhà nớc (đây là ngành sản xuất có hiệu quả cao, nhà nớc
không có lý do gì để can thiệp và hỗ trợ).
Thực ra ngay trong thực tiễn ngày nay, khó ai có thể tìm ra một nền kinh tế
thị trờng thuần tuý, hay một nền kinh tế XHCN thuần tuý, hay một nền kinh tế phi thị
trờng thuần tuý. Chúng chỉ có trong lý thuyết để giảng dạy cho ngời học nghe thôi.
Tất cả đều trong quá trình biến đổi không ngừng.
Nền kinh tế Việt Nam, nền kinh tế Mỹ hay nhiều nền kinh tế khác đều là
những nền kinh tế thị trờng hỗn hợp không thuần khiết, bằng cách này hay bằng cách
khác đều chịu sự điều tiết của nhà nớc, mà hiện nay, nền kinh tế Mỹ đợc điều tiết bởi
nhà nớc Mỹ nhiều hơn so với nền kinh tế Việt Nam đợc điều tiết bởi nhà nớc Việt
Nam.
Nhiều ngời, nhất là ngời Mỹ coi nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế thị trờng tự do
hay nền kinh tế hỗn hợp. Gần đây, giáo s Michael Spence (ngời đợc giải thởng Nobel
về kinh tế) khi trả lời phỏng vấn Tuần báo Thế giới Chủ nhật của CHLB Đức đã
cho rằng nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế nửa thị trờng, nửa nhà nớc (khi đợc hỏi:
Phải chăng có sự cân bằng giữa thị trờng và nhà nớc trong một nền kinh tế quốc dân?
Ông trả lời: có, nhng nó có thể đợc xê dịch, tuỳ theo từng nớc và tuỳ theo đặc điểm
tình hình ở Mỹ chúng tôi đã có một sự cân bằng t ơng tự nh vậy, còn ở châu Âu và ở
Đức, tôi thấy vai trò của thị trờng có thể lớn hơn. Thị trờng ở đây cần sự cạnh tranh
lớn hơn nữa).
Vậy thì, việc kết luận Việt Nam có nền kinh tế phi thị trờng hay Mỹ có nền
kinh tế phi thị trờng là vấn đề lý luận, học thuật. Lấy một vấn đề lý luận, học thuật
cha có hay không thể có kết luận rõ ràng để làm chuẩn cho việc xác định một chi phí
kinh tế cụ thể là việc làm phi khoa học, không nên có. Còn vấn đề thực tiễn và logic
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42

22
của CFA (Hiệp hội các chủ trại nuôi cá catfish ở Mỹ tổ chức đứng đầu cuộc chiến
chống cá tra, cá basa của Việt Nam) phải là: Việt Nam phải là có nền kinh tế phi thị
trờng, và dù chi phí sản xuất xuất khẩu cá của Việt Nam đợc tính theo bất cứ kiểu nào
mà thấp hơn giá bán của nó ở Mỹ là không đợc, mà tính theo kiểu nào cũng phải có
kết quả cao hơn để kết luận Việt Nam bán phá giá.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho rằng phía
các nhà sản xuất và xuất khẩu Việt Nam không chủ trơng đối đầu với phía Mỹ và
mong muốn có những giải pháp thoả đáng để các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh
tranh lành mạnh, cùng có lợi trên thị trờng Mỹ. Phía Việt Nam đã hợp tác có thiện chí
với các tổ chức hữu quan Mỹ, Bộ Thơng mại Mỹ, để xem xét các vấn đề bán phá
giá, tình trạng khẩn cấp, nền kinh tế phi thị trờng đã đợc nêu nên không đúng
đắn. Trong trờng hợp Bộ thơng mại Hoa kỳ đa ra kết luận cuối cùng thiếu khách
quan, gây bất lợi cho phía các doanh nghiệp Việt Nam, VASEP rất hiểu rõ thế mạnh
pháp lý của mình trong vụ kiện này và sẽ quyết tâm theo đuổi vụ kiện đến giai đoạn
cuối cùng, là điều trần tại uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ.
Mặc dù Việt Nam đã rất quyết tâm, nỗ lực và cố gắng nhng với sự không t-
ơng xứng giữa thế và lực, dẫn đến cá lớn nuốt cá bé và cuối cùng cá catfish của Mỹ
đã thắng kiện.
Qua phân tích trên ta thấy, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn dù trong tình huống
phải đơng đầu với việc hàng xuất khẩu của công ty bị Mỹ điều tra chống bán phá giá
hay khi công ty chủ động điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng
nhập khẩu từ nớc Mỹ.
Khó khăn lớn nhất ở đây là công ty hầu nh cha biết gì về luật thơng mại quốc
tế liên quan tới bán phá giá. Hầu hết các cán bộ của công ty chịu trách nhiệm về vấn
đề này còn thiếu kiến thức về các khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá và luật
quốc tế điều chỉnh hành vi này. Cho đến nay, công ty cha lần nào điều tra bán phá
giá. Kinh nghiệm đối phó với hàng xuất khẩu của công ty bị điều tra phá giá còn ít.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
23

Hơn thế nữa, công ty cũng cha quan tâm đầy đủ đến vấn đề bán phá giá. Trong bối
cảnh nh vậy công ty cũng không có luật s hay nhà t vấn nào có kiến thức đầy đủ hay
có kinh nghiệm phong phú về bán phá giá cả.
Trong khi đó, để đối phó thành công ở mỗi vụ tranh chấp về bán phá giá, sự
phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều bên liên quan là yếu tố sống còn. Chẳng hạn, phải có
một cơ quan đầu mối về các tranh chấp liên quan tới bán phá giá. Cơ quan này phải
cộng tác chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan và phối hợp hành động với các nhà sản
xuất, các nhà xuất khẩu hay nhập khẩu, hội bảo vệ ngời tiêu dùng Vì thế, bên cạnh
khó khăn lớn nhất về thiếu kiến thức và kinh nghiệm thì sự phối hợp không đồng bộ
của các cơ quan hữu quan là khó khăn lớn thứ hai của công ty về vấn đề này.
Khó khăn thứ ba là hệ thống pháp luật về kinh tế thơng mại của nớc ta còn
đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. Mặc dù hệ thống pháp luật về kinh tế
thơng mại của chúng ta đã đợc xây dựng mới, bổ sung và sửa đổi liên tục nhng rõ
ràng là trong một giai đoạn ngắn nh vậy hệ thống pháp luật của chúng ta cha thể đầy
đủ và phù hợp với luật thơng mại quốc tế ngay đợc. Trong lĩnh vực chống bán phá
giá, chúng ta cha có luật để đối phó với hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá
cũng nh những quy định cần thiết để đối phó với hàng xuất khẩu của chúng ta bị các
đối tác thơng mại khác áp dụng biện pháp này.
Trong việc đối phó với biện pháp chống phá giá cũng cần cải tổ hệ thống toà
án. Nhà nhập khẩu có thể kiện ra toà các quyết định liên quan tới biện pháp chống
phá giá của cơ quan hành chính có thẩm quyền. Trong trờng hợp ta chủ động áp dụng
biện pháp chống bán phá giá thì hệ thống toà án của ta có lẽ cha đủ điều kiện để giải
quyết khiếu kiện kiểu này, còn trong trờng hợp ta phải đối phó với biện pháp chống
bán phá giá của các đối tác khác thì chúng ta cũng cha có kinh nghiệm sử dụng cơ
chế kiện ra toà chống lại quyết định của các cơ quan hành chính có thẩm quyền của
họ.
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
24
Trên thực tế, chính sách thơng mại quốc tế chịu ảnh hởng bởi quan hệ chính
trị giữa các đối tác. Các biện pháp chống phá giá cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Trong trờng hợp hàng xuất khẩu của Việt Nam bị nớc ngoài điều tra áp dụng biện
pháp chống bán phá giá, chúng ta có thể gây áp lực chính trị với họ. Nhng với tiềm
lực kinh tế, quốc phòng, khoa học kỹ thuật của chúng ta hiện nay, cần thấy rõ áp
lực của chúng ta không đủ mạnh. Ngợc lại, trong trờng hợp chúng ta chủ động tiến
hành điều tra áp dụng biện pháp này với hàng nhập khẩu thì có thể dự đoán rằng một
số nớc có thể dùng sức mạnh chính trị để ép chúng ta nhân nhợng họ, chẳng hạn họ
có thể dùng những lá bài nh viện trợ phát triển chính thức (ODA), gia hạn quy chế tối
huệ quốc (MFN) để đem ra mặc cả với ta.
Trong việc áp dụng hay đối phó với biện pháp chống bán phá giá, chúng ta
cũng không tính đến nhiều chi phí cần thiết.
Một khó khăn khác là cho tới nay và vài năm tới, chúng ta chỉ có thể giải quyết
các tranh chấp phát sinh liên quan tới chống bán phá giá trong khuôn khổ các hiệp
định thơng mại song phơng. Đặc điểm chung của các hiệp định này là không có quy
định đầy đủ về giải quyết các tranh chấp thơng mại hoặc không có cơ chế hoặc cơ
quan chức năng riêng để giải quyết các tranh chấp liên quan tới chống bán phá giá
một cách hiệu quả. Cơ chế giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế nói chung và
chống bán phá giá nói riêng có uy tín và hiệu quả nhất là cơ chế giải quyết tranh chấp
của WTO. Đây cũng là một nhân tố mà chúng ta phải tính đến trong quá trình giải
quyết các tranh chấp liên quan tới chống bán phá giá.
Với những sự kiện gần đây cho thấy, Mỹ vẫn cha bằng lòng với các cuộc kiện
tụng chống bán phá giá, mà với đà thắng thế trớc cá basa Việt Nam, ngành đánh bắt
thuỷ hải sản Mỹ đang đẩy mạnh chiến dịch khởi kiện tôm nhập khẩu từ 12 nớc vì
tội bán phá giá, trong đó có Việt Nam. Theo VASEP, Hiệp hội các nhà chế biến
Đề án môn học Đỗ Thị Thu Hồng - KDQT 42
25

×