Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Dùng kiến thức về tâm lí để giải thích các hiện tượng mà các hãng kinh doanh du lịch trên thế giới đã dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.22 KB, 10 trang )

Đề bài
Câu 1. Hãy dùng kiến thức về tâm lí để giải thích các hiện tượng mà các
hãng kinh doanh du lịch trên thế giới đã thành công.
Câu 2. Sự giống và khác nhau giữa tâm lí lao động chân tay và trí óc, từ
nghiên cứu này để nghiên cứu sự giống và khác nhau giữa lao động
trong lĩnh vực nhà nước và tư nhân ở nước ta.
Bài làm
Câu 1. Giới thiệu sơ qua và phân loại ngành kinh doanh du lịch
Du lịch cũng được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp
đỡ việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người
ví dụ như phục vụ vận chuyển, phục vụ ăn uống, lưu trú, phục vụ hướng
dẫn tham quan…
Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công
đoạn đầu tư tạo sản phẩm du lịch, đến tổ chức tiêu thụ, thực hiện được
các sản phẩm du lịch (hàng hoá và dịch vụ du lịch) trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi.
- Kinh doanh du lịch lữ hành: Điểm và khu du lịch thường kết hợp với
các công ty lữ hành xây dựng các chương trình bao gồm các dịch vụ (vé,
bảo hiểm, ăn uống, lưu trú, HDV …) để cung cấp cho khách. Như vậy
việc kinh doanh lữ hành của điểm và khu du lịch chỉ thực hiện khi và chỉ
khi có sự kết hợp cới các công ty lữ hành. Có như vậy nguồn khách của
điểm du lịch và khu du lịch mới ổn định và số lượng sản phẩm, dịch vụ
được tiêu thụ với số lượng nhiều hơn.
- Kinh doanh lưu trú: Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh
nhằm cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung
khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm và khu du lịch nhằm
mục đích lợi nhuận. Thông thường, đây là hoạt động kinh doanh chính,
chủ yếu của đa số khách sạn và cũng là hoạt động thu hút vốn đầu tư lớn
nhất trong khách sạn. Tuy nhiên hiện nay các loại hình cơ sở lưu trú
trong các khu du lịch ngày càng đa dạng phù hợp với các loại địa hình
khác nhau. Chúng ta có thể bắt gặp như: Camping, Bungalow, Motel …


- Kinh doanh ăn uống: Bên cạnh hoạt động kinh doanh lưu trú, kinh
doanh dịch vụ ăn uống cũng là một hoạt động quan trọng của điểm và
khu du lịch. Đối tượng phục vụ của dịch vụ này không chỉ dành cho


khách du lịch thuần túy mà còn đáp ứng nhu cầu của đối tượng khách
vãng lai hoặc khách khác. Doanh thu từ ăn uống chỉ đứng sau doanh thu
từ kinh doanh lưu trú.
- Kinhdoanh vận chuyển: Hoạt động du lịch gắn liền với phương tiện
vận chuyển khách du lich. Đó là mối quan hệ biện chứng không thể tách
rời hoặc phá bỏ được. Phương tiện vận chuyển cũng là một nhân tố quan
trọng tạo nên loại hình du lịch dựa trên tiêu chí của chính nó
- Kinh doanh dịch vụ bổ sung: Cung cấp các dịch vụ bổ sung là một
phần quan trọng trong hoạt động du lịch. Sở thích và nhu cầu của khách
du lịch tăng nhanh hơn so với sự cung cấp các dịch vụ ở những cơ sở
đón tiếp khách. Điều đó thúc đẩy các cơ sở đón tiếp hàng năm phải mở
rộng các thể loại dịch vụ mà trước hết là các loại dịch vụ bổ sung.
* Dưới đây là một hiện tượng của hãng kinh doanh du lịch – thuộc
nhánh kinh doanh du lịch cư trú – khách sạn Four Seasons của ông chủ
Isadore Sharp. Bắt đầu khởi nghiệp từ năm 1960, đến nay Four Seasons
đã đứng vào trong hàng ngũ chuỗi khách sạn 5 sao cao cấp nhất thế giới.
Trong các bí quyết thành công của Isadore có một bí quyết như sau
(trích từ Thời báo doanh
nhân Vneconomy):
“Hết lòng phục vụ khách hàng, bạn không bao giờ phải hối tiếc”. Đặc
tính của chuỗi khách sạn sang trọng Four Seasons không gì khác ngoài
hai chữ sang trọng. Tuy nhiên, sự sang trọng ở đây không chỉ được hiểu
theo nghĩa thông thường như ta vẫn thấy. Đó không chỉ là sự tinh tế và
thanh lịch trong kiểu dáng thiết kế nội và ngoại thất, mà “chúng tôi
quyết định mang đến một khái niệm mới cho sang trọng hiểu theo nghĩa

dịch vụ”, Isadore Sharp tâm niệm khi nhắc tới vai trò thiết yếu của
khách hàng trong ngành kinh doanh khách sạn.
Cho dù ở đâu đi nữa, khách sạn của Four Season luôn có mức giá rất
cao, thường cao hơn 20% so với giá của khách sạn đắt nhất trong vùng.
Điều này không những chứng tỏ sự tự tin của Isadore Sharp, mà còn cho
thấy uy tín của Four Seasons đã lớn tới mức nào đối với khách hàng khi
vẫn duy trì được chính sách giá cao bất thường ấy.
Không ai khác, chính Isadore Sharp là nhà tiên phong khi khởi xướng
một khái niệm mới về đẳng cấp trong chất lượng chăm sóc khách hàng


mà không ai có thể so sánh được trong ngành công nghiệp khách sạn của
thế giới. Từ những công việc tỉ mỉ nhất như thiết kế giá để xà bông cho
tới việc thiết lập hệ thống khách sạn khi khai trương những phòng nghỉ
không hút thuốc... đều được Isadore Sharp đặc biệt quan tâm và chỉ
nhằm một mục đích duy nhất là mang lại sự hài lòng ở mức cao nhất cho
khách hàng. Cách đây hơn nửa thế kỷ, sau khi Isadore Sharp khai trương
khách sạn đầu tiên, chính ông cũng đã tìm cho mình được đáp án cho
câu hỏi “khách hàng đánh giá cao nhất điều gì tại khách sạn” bằng cách
nâng cao chất lượng các loại dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Bên cạnh sự sang trọng thường thấy tại các khách sạn, điều tạo ra sự
khác biệt cũng như danh tiếng của Four Seasons chính là khả năng
chăm sóc khách hàng vượt trội. Trong suốt quá trình phát triển của Four
Seasons, Isadore Sharp luôn tạo được ấn tượng về sự chuyên nghiệp
trong cung cách phục vụ, mang lại sự thành công vượt bậc của thương
hiệu Four Seasons trong ngành công nghiệp kinh doanh khách sạn.
Ngay từ cuối thập niên 60, dưới sự định hướng của Isadore Sharp, dịch
vụ chăm sóc khách hàng đã trở thành một trong những tiêu chuẩn hàng
đầu đối với nhân viên Four Seasons. Ngày nay, cái tên Four Seasons
chính là giấy bảo đảm của một hệ thống dịch vụ hoàn hảo và những

dịch vụ chăm sóc khách hàng đặc biệt.
Phân tích trên giác độ tâm lí học quản lí
- Về quan niệm “sang trọng”: sang trọng không từ vẻ bề ngoài như thiết
kế, trang trí hay nội thất, được chăm chút tỉ mỉ đến tận cái giá để xà
bông, mà còn là sang trọng về cả chất lượng chăm sóc khách hàng, gồm
có thái độ phục vụ, cung cách phục vụ chuyên nghiệp v.v…tạo ra sự
thỏa mãn cho khách hàng và mang lại thành công vang dội cho Four
Seasons.
- Four Season đã rất khéo léo khi lựa chọn khách hàng: khi tự tin với
múc giá cao như vậy (20% cao hơn so với toàn địa phương lân cận).
Theo đường cong Torqwist thì các khách hàng của họ đều là những
người có thu nhập cao, thậm chí rất cao, có thể đạt tới mức giá cả không
thành vấn đề nữa, mà chỉ là chất lượng mà thôi, mà chất lượng lại là một
trong những ưu thé của Four Season. Không những thế, uy tín vượt trội
mà khách sạn tạo dựng được không những có ưu thế cạnh tranh lớn đối


với tâm lí khách hàng khi lựa chọn sản phẩm (ở đây là lựa chọn khách
sạn) mà còn tác động không nhỏ vào tâm lí khách hàng sau khi dùng
xong sản phẩm. Thực tế đã chứng minh có tỉ lệ trở lại của khách hàng
đối với Four Season là con một con số đáng nể phục.
- Phân tích sâu hơn một chút bằng tháp nhu cầu của Mashlow với ví dụ
này:
Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý"
(physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở,
nghỉ ngơi.
Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an
toàn thân thể, sức khỏe, tài sản
+ Hai tầng này các khách sạn khác cũng có thể thỏa mãn khách hàng với
mức độ tốt, tuy nhiên đối với Four Season thì đó là tuyệt vời. Không

những đáp ứng đầy đủ các nhu cầu căn bản của khách hàng mà khách
sạn còn đem lại sự thoải mái cho họ, bằng cái bài trí từng chi tiết một
trong khách sạn một cách tỉ mỉ, làm họ cảm thấy hài lòng, đi xa nhà mà
cảm thấy như ở nhà, đó là trên cả sự thoải mái, là sự an toàn tuyệt đối
Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc
(love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn
có gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.
Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm
giác được tôn trọng, kinh mến, được tin tưởng.
+ Đây là chính là điểm cốt lõi của bí quyết nêu ra ở trên đây. Khách
hàng được thỏa mãn tối đa qua việc được phục vụ bởi đội ngũ nhân viên
phong cách chuyên nghiệp, hệ thống chăm sóc khách hàng đặc biệt,
được chăm chút kĩ lưỡng cả về hình thức lẫn nội dung (“sang trọng” từ
vẻ bề ngoài đến dịch vụ) – từ cái giá để xà bông đến việc phòng nghỉ
không hút thuốc đem lại sự thoải mái…
Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn
mình, có được và được công nhận là thành đạt.
+ Trên cả sự tôn trọng, khách hàng còn được tự thể hiện đẳng cấp chỉ
với việc nghỉ lại ở Four Season. Bởi lẽ, khách sạn 5 sao này, với bề dày
uy tín cùng với mức giá đắt đỏ của mình đã tự nó khẳng định đẳng cấp


của bất cứ khách hàng nào nghỉ chân lại nơi đó.
Câu 2. So sánh tâm lý người lao động chân tay và lao động trí óc:
Từ những đặc điểm căn bản của tâm lý người lao động chân tay và lao
động trí óc cho ta thấy họ có những điểm chung giống nhau, nhưng bên
cạnh đó, ở họ có những điểm riêng biệt làm nên tâm lý điển hình nơi họ.
Cụ thể:
* Điểm giống nhau:
- Lao động chân tay và lao động trí óc đều là những bộ phận cấu thành

nên lực lượng lao động xã hội; hai loại lao động này đều là lao động trừu
tượng (Vì đều cùng hao phí sức óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói
chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế
nào).
- Từ những đặc điểm chung trên, ta thấy ở họ có những đặc điểm tâm lý
giống nhau như họ đều cùng tập trung trau dồi kĩ năng nghề nghiệp,
chuyên môn của mình. Đều làm vì động cơ kinh tế ( thu nhập là động cơ
cơ bản của mọi loại lao động); Để khẳng định bản thân và dù là lao động
nào thì người lao động cũng đều yêu nghề, có niềm say mê trong công
việc, có tinh thần trách nhiệm cao, vì sự phát triển của quốc gia.
* Điểm khác nhau
Lao động trí óc

Lao động chân tay

1- Lao động trí óc chiếm tỉ lệ
nhỏ trong lượng lao động của
công ty. Là nhân tố định hướng
cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
2- Chủ yếu làm việc bằng sự
vận động của bộ não, do đó hao
phí nhiều về sức óc, sức thần
kinh, làm việc dựa vào khả năng
nhận thức, tư duy tưởng tượng
của bản thân, sự sáng tạo và độ
chuyên môn cao. Dễ dàng tiếp
thu sự tiến bộ của khoa học.

1- Là lực lượng lao động chiếm

tỉ lệ lớn, là người trực tiếp tạo ra
sản phẩm của doanh nghiệp.
2- Chủ yếu làm việc bằng chân
tay, tiêu hao sức cơ bắp là chủ
yếu.

3- Thường làm việc dưới sự lãnh
đạo của người khác, làm việc có


3- Chủ yếu là quá trình làm việc
cá nhân. Khó hoặc ít kết hợp với
người khác.
4- Có lòng tự tôn cao, nhiều
mưu mẹo, thiếu đoàn kết.
Thường cho các ý kiến của mình
là đúng, đánh giá cao bản thân.
5- Đầu tư nhiều vào học tập,
phát triển con đường nghề
nghiệp bằng trình độ học vấn.
Yêu cầu cao về điều kiện, môi
trường làm việc.

tính tập thể.
4- Bộc trực, thẳng thắn, thuần
tính, đoàn kết, lòng nhân đạo và
tính cộng đồng cao.

5- Ít đầu tư cho học tập. Chủ yếu
phát triển kĩ năng, kĩ xảo nghề

nghiệp. Không đòi hỏi yêu cầu
cao về điều kiện làm việc. Chỉ
đòi hỏi trong quan hệ với người
lãnh đạo (không bị chèn ép, bóc
lột quá nặng nề).
6- Ít quan tâm đến các vấn đề
6- Hiểu biết xã hội rộng rãi,
thuộc thượng tầng xã hội, chỉ
quan tâm nhiều đến việc nâng
quan tâm đến cuộc sống gia đình
cao địa vị, thăng tiến.
và bản thân.
7- Ít bị áp lực nặng nề, có sức
7- Là đối tượng có nguy cơ mắc chịu đựng cao trước sức ép của
bệnh stress cao.
công việc.
8- Không hay cực đoan về tư
8- Hay có tính cực đoan, chưa
tưởng, có khả năng đánh giá,
có khả năng đánh giá, phán đoán
phán đoán và phân tích được
và phân tích được bản chất vấn
bản chất vấn đề.
đề một cách nhanh chóng và
chính xác.
9- Về động cơ làm việc (Động
9- Về động cơ làm việc (Động
cơ kinh tế; động cơ khẳng định cơ kinh tế; động cơ sợ; động cơ
bản thân; động cơ lương tâm,
thay đổi, vươn lên,; động cơ

trách nhiệm).
quán tính, thói quen; động cơ
+ Động cơ kinh tế:
cạnh tranh; động cơ trách nhiệm,
Làm việc vì mong muốn có một ý thức)
cuộc sống đầy đủ tiện nghi, sung + Động cơ kinh tế:
túc.
Với mong muốn có được số tiền
+Động cơ khẳng định bản thân: thu nhập để trang trải cho cuộc
Làm việc vì danh tiếng cá nhân sống của họ.
cũng như của đất nước bằng
+ Động cơ sợ:


khát vọng tìm tòi, sáng tạo, khả
năng chuyên môn, các tôn chi, lí
tưởng mà họ theo đuổi.
+ Động cơ lương tâm, trách
nhiệm:
Xuất phát từ tâm huyết nghề
nghiệp, làm việc vì sự phát triển
của ngành, lĩnh vực, sự phát
triển của quốc gia.
+ Người lao động trí óc không
có động cơ sợ hoặc động cơ này
gây ảnh hưởng rất ít đến quá
trình làm việc của họ. Động cơ
cạnh tranh cũng thế, do vậy hai
đông cơ này không làm nổi bật
lên đặc điểm tâm lí của người

lao động trí óc.
+ Không có động cơ thay đổi
(Hầu hết người lao đông trí óc
đều không mong muốn thay đổi
về làm việc chân tay).
+ Không có động cơ quán tính,
thói quen (người lao động trí óc
là người năng động, tự tin, dễ
tiếp thu những cái mới tiến bộ
của nhân loại).

Xuất phát về tâm lý lo sợ sẽ bị
người lãnh đạo sa thải, cắt
lương, ảnh hưởng lớn đến mức
thu nhập và cuộc sống của họ
+Động cơ thay đổi, vươn lên:
Làm việc với mong muốn thay
đổi địa vị công tác, với mức thu
nhập cao hơn, có quyền chi
phối, chỉ đạo công việc của
người khác ( mong muốn thay
đổi từ người lao động chân tay
sang người lao động trí óc)
+ Động cơ quán tính, thói quen:
Khó hoặc ít thay đổi suy nghĩ
của bản thân về công việc.
VD: người công nhân A làm
việc ở nhà máy X, công việc của
công nhân A là đóng hộp, ngày
qua ngày chỉ làm công đoạn đó.

A chỉ quen làm công việc đó nên
những công việc khác họ không
biết hoặc biết rất ít. Dẫn đến A
không thể hoặc không cần thay
đổi sang khâu sản xuất khác
+ Động cơ cạnh tranh: người lao
động chân tay còn làm việc vì
tính ăn
thua, tính đồng đội, tính tự ái
ganh đua cá nhân. Đây là bản
năng vốn có của
con người.
+ Động cơ trách nhiệm, ý thức:
Đối với những người có đạo
đức, có tự trọng thì thực hiện
công việc còn vì lương tâm, ý


thức trách nhiệm của cá nhân,
tập thể.
**Từ nghiên cứu trên ta có thể rút ra sự giống và khác nhau giữa lao
động trong khu vực nhà nước và tư nhân ở nước ta:
Ở khu vực nhà nước chủ yếu là các cán bộ lao động trí óc, còn ở khu
vực tư nhân thì lao động chân tay nhiều hơn lao động trí óc, tuy nhiên tỉ
lệ này không quá áp đảo.
- Giống nhau:
+ Đều là lao động trừu tượng
+ Đều vì động cơ kinh tế, thậm chí đa phần đó là động cơ hàng
đầu. Tuy nhiên nguồn thu nhập của người lao động khu vực nhà
nước thì lương chỉ chiếm một phần nhỏ, còn lương ở lao động khu

vực tư nhân lại chiếm phần lớn thu nhập.
+ Đều tập trung tích lũy, trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp, với
lòng say mê nghề, tinh thần trách nhiệm cao. Tuy nhiên cũng có
chút khác biệt ở ngay điểm này
- Khác nhau
Lao động KV nhà nước

Lao động KV tư nhân

1- Chiếm tỉ lệ nhỏ lực lượng lao
động của nền kinh tế quốc dân
2- Chủ yếu làm việc bằng sự
vận động của bộ não, do đó hao
phí nhiều về sức óc, sức thần
kinh, làm việc dựa vào khả năng
nhận thức, tư duy tưởng tượng
của bản thân, sự sáng tạo và độ
chuyên môn cao. Dễ dàng tiếp
thu sự tiến bộ của khoa học.
3- Có lòng tự tôn cao, nhiều
mưu mẹo, thiếu đoàn kết.

1- Là lực lượng lao động chiếm
tỉ lệ lớn của toàn bộ nền kinh tế.
2- Làm việc bằng chân tay và cả
trí óc, vận dụng tất cả sức lực
của bản thân để làm việc, tận
dụng tất cả mọi thứ để đạt hiệu
quả tốt nhất
3- Bộc trực, thẳng thắn, thuần

tính, đoàn kết, lòng nhân đạo và
tính cộng đồng cao, tuy không


Thường cho các ý kiến của mình phải là tất cả nhưng môi trường
là đúng, đánh giá cao bản thân
cạnh tranh giành khách hàng
thậm chí đến mức tự kiêu.
cũng phần nào đưa con người
đến thái độ nhã nhặn.
4- Về động cơ làm việc
4- Về động cơ làm việc
+ Động cơ kinh tế:
+ Động cơ kinh tế:
Làm việc vì mong muốn có một Với mong muốn có được số tiền
cuộc sống ổn định, nhàn hạ.
thu nhập đúng với công sức bỏ
+ Động cơ sợ:
ra
Xuất phát về tâm lý lo sợ sẽ bị
+ Động cơ sợ:
người lãnh đạo sa thải, cắt
Xuất phát về tâm lý lo sợ sẽ bị
lương, ảnh hưởng lớn đến mức người lãnh đạo sa thải, cắt
thu nhập và cuộc sống của họ.
lương, ảnh hưởng lớn đến mức
Nhất là đối với các đối tượng có thu nhập và cuộc sống của họ
ý định xin vào nhà nước vì công +Động cơ thay đổi, vươn lên:
việc ổn định.
Làm việc với mong muốn thay

+ Động cơ lương tâm, trách
đổi địa vị công tác, với mức thu
nhiệm:
nhập cao hơn, có quyền chi
Xuất phát từ tâm huyết nghề
phối, chỉ đạo công việc của
nghiệp, làm việc vì sự phát triển người
của ngành, lĩnh vực, sự phát
+ Động cơ lương tâm, trách
triển của quốc gia. Động cơ này nhiệm:
ở nước ta khá yếu do cơ chế một Xuất phát từ tâm huyết nghề
đảng cầm quyền
nghiệp, làm việc vì sự phát triển
+ Động cơ quán tính: lao động ở của ngành, lĩnh vực, sự phát
khu vực nhà nước thường bảo
triển của quốc gia.
thủ, cứng nhắc, vận động chậm + Động cơ cạnh tranh: người lao
chạp một phần do tâm lí chung, động chân tay còn làm việc vì
một phần do chính sách nhà
tính ăn thua, tính đồng đội, tính
nước thay đổi cũng có độ trễ
tự ái ganh đua cá nhân.
+ Động cơ trách nhiệm, ý thức:
Đối với những người có đạo
đức, có tự trọng thì thực hiện
công việc còn vì lương tâm, ý
thức trách nhiệm của cá nhân,


tập thể.


Ví dụ: so sánh Dương Chí Dũng – CEO của Tổng công ty hàng hải Việt
Nam, và Đặng Lê Nguyên Vũ – CEO của tập đoàn cà phê Trung Nguyên
Việt Nam.
- Cả hai đều làm việc vì thu nhập, vì một cuộc sống sung túc hơn. Tuy
nhiên cách thức để tạo ra thu nhập của hai người khác nhau, bởi vì
những động cơ bên trong của họ cũng khác nhau:
+ Đối với ông Dương Chí Dũng đó là mục tiêu kinh tế đặt nặng hơn.
Ông đã thực hiện rất nhiều thủ đoạn để có thể bòn rút của cải để thu lợi
cho bản thân. Động lực lương tâm, trách nhiệm hoàn toàn bị biến chất,
chỉ còn lại mục tiêu kinh tế
+ Đối với ông Đặng Lê Nguyên Vũ thì ngược lại, rất tâm huyết với công
việc mình đang làm, ông chỉ coi động cơ thu nhập đứng sau động cơ
lương tâm, động cơ cạnh tranh cực kì cao, ngang tầm thế giới. Đặng Lê
Nguyên Vũ thậm chí còn công bố 3 mục tiêu của cuộc đời đó là: 1.Toàn
cầu hóa Trung Nguyên 2.Đóng góp vào chiến lược quốc gia cho một
Việt Nam hùng mạnh 3.Theo đuổi học thuyết Cà phê trên phạm vi toàn
cầu.
- Đều lao động trí óc: cả hai đều là CEO của những tập đoàn lớn, trị giá
hàng trăm ngàn tỉ đồng tại Việt Nam.
- Đều tập trung tích lũy kinh nghiệm, trau dồi trong quá trình làm việc:
không thể nói bên nào tập trung tích lũy kinh nghiệm nhiều hơn, tốt hơn
vì mọi sự so sánh đều là khập khiễng. Tuy nhiên ta có thể nói họ đã làm
tốt phần này, vì cũng đã làm tới chức CEO, không hề đơn giản. Nhưng
hai con người này lại sử dụng kinh nghiệm của bản thân vào các mục
đích khác nhau. Một người sử dụng để tư lợi cho bản thân, bỏ mặc lợi
ích của công ty, đất nước, ngược lại một người dành trọn đời để đưa
công ty sánh ngang tầm quốc tế, làm giàu cho đất nước.




×