Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Định giá trong mua bán sáp nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 26 trang )

TÀI
TÀI CHÍNH
CHÍNH DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP
CHỦ ĐỀ: ĐỊNH GIÁ TRONG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP



Thành viên nhóm :



Nông Thị Lệ Quyên.

MSV 11124845



Nguyễn Duy Thành.

MSV 11123500



Nguyễn Đình Tú.

MSV 11124347




Ngyễn Viết Sơn.

MSV



Lộc Thị Hiền Trang.

MSV 11124852

www.trungtamtinhoc.edu.vn

11123398


PHẦN
PHẦN 1:
1: TỔNG
TỔNG QUAN
QUAN VỀ
VỀ ĐỊNH
ĐỊNH GIÁ
GIÁ DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP

I, KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Định giá doanh nghiệp là một quá trình xác định giá tiền tệ cho một doanh nghiệp mà giá trị này có thể được người mua
hoặc nhà đầu tư chấp nhập. Xác định giá doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp này đang là một thực thể hoạt động và đang được
các nhà đầu tư quan tâm.


II, SỰ CẦN THIẾT
Định giá doanh nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình đổi mới doanh nghiệp, cấu trúc lại nền kinh tế và cũng
thường được các doanh nghiệp tổ chức sắp xếp, cơ cấu lại dây chuyền sản xuất hoặc các bộ phận sản xuất kinh doanh.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III,
III, CÁC
CÁC PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP ĐỊNH
ĐỊNH GIÁ
GIÁ DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP TRONG
TRONG CƠ
CƠ CHẾ
CHẾ
THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG
1,Phương pháp định giá

1.1.Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán.

doanh nghiệp theo giá trị
tài sản thuần.
1.2.Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường.


2.Phương pháp hiện tại

2.1.Phương pháp hiện tại hóa lượi nhuận thuần

hóa các nguồn tài chính
trong tương lai ( DCF)
2.2.Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuần.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1,
1, Phương
Phương pháp
pháp định
định giá
giá doanh
doanh nghiệp
nghiệp theo
theo giá
giá trị
trị tài
tài sản
sản thuần.
thuần.

1.1.Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán.




Ưu điểm: Giúp cho người đánh giá chỉ ra mức độ độc lập về mặt tài chính, khả năng tự chủ trong điều hành sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.



Nhược điểm: Các số liệu trên bảng cân đối kế toán nhiều khi có sai sót gian lận. Các số liệu chỉ mang tính chất tham khảo
trong quá trình vận dụng các phương pháp khác.

1.2.Xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường.



Ưu điểm: Phương pháp này chỉ ra giá trị của những tài sản cụ thể cấu thành giá trị doanh nghiệp, nó khẳng định số tiền mà
người mua bỏ ra luôn luôn được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.



Nhược điểm: Đối với các doanh nghiệp lớn nhiều tài sản đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. Tốn nhiều thời gian và chi phí trong việc
định giá.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.
2. Phương
Phương pháp
pháp hiện
hiện tại
tại hóa

hóa các
các nguồn
nguồn tài
tài chính
chính trong
trong tương
tương lai
lai (( DCF)
DCF)

 2.1.Phương pháp hiện tại hóa lượi nhuận thuần
 Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần được dựa trên quan niệm cho rằng giá trị DN được xác định
bởi các giá trị hiện tại của khoản lợi nhuận sau thuế thu nhập. Phương pháp này được ứng dụng cho
những DN không có nhiều tài sản để khấu hao, khả năng tích lũy vốn từ lợi nhuận để lại và từ khấu hao
để lại không đáng kể, những DN mà người ta không có cơ hội đầu tư bổ xung cho tương lai, khoảng lợi
nhuận sau thuế chỉ dùng để chi trả cho nhà đầu tư.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


 2.2.Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền thuần.
Khi xác định giá trị DN theo phương pháp này, các yếu tố kinh tế quan trọng sau đây cần được quan
tâm:

 Tỷ lệ lạm phát
 Tỷ lệ tài sản không được đua vào hoạt động kinh doanh
 Hệ thống pháp luật, chính sách quy định lien quan đến hoạt động SXKD chưa đầy đủ, không ổn định,
thường xuyên thay đổi

 Có nhiều biến động về thị trường và khách hàng


 Thay đổi trong cung ứng nguyên vật liệu

www.trungtamtinhoc.edu.vn


IV.
IV. Những
Những yếu
yếu tố
tố tác
tác động
động lên
lên giá
giá trị
trị của
của doanh
doanh nghiệp
nghiệp



Thứ nhất là khả năng sinh lợi của doanh nghiệp: Là mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư khi mua doanh nghiệp vì thực chất nhà đầu
tư không mua tài sản đó mà muốn sở hữu dòng thu nhập của tài sản đó mang lại trong tương lai.



Thứ hai là xu thế của sự tang trưởng lợi nhuận trong tương lai: Chỉ có xu thế tăng trưởng của lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong
tương lai cao hơn mức hiện tại mới hấp dẫn được nhà đầu tư.




Thứ ba là sự lành mạnh của tình hình tài chính: Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh sẽ làm giảm rủi ro của đồng vốn đầu
tư, hay nói cách khác các nhà đầu tư đánh giá cao các cơ hội đầu tư tương đối an toàn.



Thứ tư là hiện trạng của tài sản hữu hình: Điều này sẽ quyết định thị phần của doanh nghiệp, và trực tiếp ảnh hưởng đến dòng doanh thu
và lợi nhuận mkong đợi sẽ kiếm được trong tương lai.



Thứ năm là tài sản vô hình: Các mối quan hệ hợp tác, các nguồn lực và đặc quyền kinh doanh, bằng sang chế, bảng quyền, nhãn hiệu…

www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN
PHẦN II:
II: MUA
MUA BÁN
BÁN VÀ
VÀ SÁP
SÁP NHẬP
NHẬP DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP

 I, Định nghĩa
M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers and

acquisitions có nghĩa là mua bán và sáp nhập) là việc mua
bán và sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trường. Trong
một số trường hợp khác, người ta dịch cụm từ này là sáp
nhập và mua lại. Hai khái niệm này thường đi chung với
nhau do có nhiều nghiệp vụ giống nhau, khá nhiều trường
hợp người ta không thể phân biệt sự khác nhau và không
có đủ thông tin để nhận định.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II,Phân
II,Phân biệt
biệt mua
mua bán
bán &
& sáp
sáp nhập
nhập doanh
doanh nghiệp
nghiệp



Sự giống nhau:
- Thay đổi chủ sở hữu, thay đổi ban lãnh đạo
- Công ty sáp nhập, mua lại sau quá trình M&A là một công ty lớn hơn công ty cũ về quy mô, về tiềm lực tài chính, về nhân sự …

Sự khác nhau:


Sáp nhập

Không dùng tiền mặt. thường được thực hiện bằng cách chia sẻ cổ phiếu

Mua lại

Giao dịch mua lại doanh nghiệp thường được thanh toán bằng tiền mặt
hoặc bằng ngân phiếu

Định giá: bằng cách xác định giá trị công ty bị sáp nhập bằng bao nhiêu Định giá: Không quy giá trị của công ty bị mua lại thành cổ phiếu mà xác
cổ phiếu của công ty sáp nhập

định giá trị của nó bằng tiền mặt

Hội đồng quản trị của công ty bị sáp nhập sau khi sáp nhập có vai trò vị

Hội đồng quản trị công ty bị mua lại không có tiếng nói và quyền hạn gì

trí không bằng công ty sáp nhập

trong việc tái tổ chức công ty mới

Sau sáp nhập thì công ty bị sáp nhập thường mất đi

Sau giao dịch công ty bị mua lại có thể vẫn còn tồn tại.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III,

III, Quy
Quy trình
trình M&A
M&A cơ
cơ bản
bản






Pha giao dịch
Hoạch định chiến lược
Xác định kỳ vọng
Chuẩn bị nguồn lực
Kế hoạch lộ trình

Pha trước giao
dịch

www.trungtamtinhoc.edu.vn






Liên hệ và sàng lọc
Thẩm định mục tiêu






Các khía cạnh hợp nhất
Tiến hành hợp nhất
Kiểm soát sau hợp nhất

Giao dịch
Kết thúc giao dịch

Pha hợp nhất


IV,Động
IV,Động cơ
cơ M&A
M&A



Xuất phát từ lợi ích dự tính của thương vụ M&A mà ban quản trị công ty ra quyết định đối với M&A. Thực chất quyết
định mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không phải là một quyết định bình thường hay mang tính tình thế mà nó là quyết
định mang tính chiến lược, tạo nên một sự thay đổi lớn trong doanh nghiệp cũng như tầm nhìn và hướng đi của doanh
nghiệp về sau.



Cộng hưởng (synergy)là động cơ quan trọng mà các lãnh đạo công ty kì vọng nó sẽ tạo ra cho doanh nghiệp một sức bật mới,

nâng cao giá trị doanh nghiệp. Do vậy mặc dù theo thống kê các vụ M&A có tỷ lệ thất bại không nhỏ, cho thấy M&A là một
quyết định mạo hiểm nhưng M&A vẫn là một xu hướng phát triển mạnh trong nhưng năm gần đây.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


V,
V, Lợi
Lợi ích
ích của
của M&A
M&A
Cải thiện tình hình tài chính

Củng cố vị thế
thị trường

Giảm thiểu chi phí ngắn hạn

Tận dụng quy mô dài hạn

Giảm thiểu trùng lặp trong mạng lưới

Tối ưu hóa kết quả đầu tư công

phân phối

nghệ

Cải thiện tình hình tài chính


Tăng thị phần

Tăng thêm vốn sử dụng

Tăng khách hàng

Tiết kiệm chi phí hoạt động

Tận dụng quan hệ khách hàng

Tiết kiệm chi phí hành chính quản lý

Khả năng tiếp cận thêm nguồn
vốn

Chia sẻ rủi ro

Tăng cường tính minh bạch

Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ

Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo
cơ hội kinh doanh mới

Nâng cao năng lực cạnh tranh

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Tận dụng kinh nghiệm thành công

của các bên

Giảm thiểu chi phí chung cho từng
đơn vị sản phẩm

Giảm thiểu chi phí khi mua với khối
lượng lớn


IV,
IV, Các
Các dạng
dạng thức
thức M&A
M&A

 1, Xét về kênh giao dịch
M&A có thể tồn tại ở các kênh như:

Phát hành đại

Phát hành riêng

hợp tác đầu tư

chuyển

chúng lần đầu

lẻ cho đối tác


với đối tác chiến

nhượng dự

(IPO)

chiến lược

lược

án.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2,Xét
2,Xét về
về đối
đối tượng
tượng giao
giao dịch
dịch
Mua tài sản

Định nghĩa

Mua cổ phiếu

Là việc một công ty mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản của một Là việc một công ty mua lại phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của

công ty khác và đồng thời diễn ra việc chuyển quyền sở hữu.

một công ty khác và trở thành cổ đông lớn nhất của công ty đó.

Trong hình thức này, người mua có thể chọn tài sản mua cũng như
một số khoản nợ. Việc này tránh cho bên mua khỏi những khoản nợ Do chỉ mua cổ phiếu của công ty bị mua lại nên sẽ không có sự
không lường trước được.

pha loãng cổ đông như sáp nhập

Người mua chỉ phải làm việc với người đại diện bên bán chứ không

Nhanh chóng và dễ dàng hơn so với mua tài sản

Ưu điểm

phải đàm phán với nhiều cổ đông như hình thức mua cổ phiếu

Tốn kém về thời gian, công sức và chi phí để định giá nhiều loại tài
Nhược điểm

sản, chuẩn bị thủ tục, giấy tờ để chuyển quyền sở hữu làm cho giao
dich trở nên cồng kềnh.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Người mua có thể gặp phải những khoản nợ có thể gây ra “
tranh chấp không dự tính được” ( môi trường, thuế, kiện tụng)



PHẦN
PHẦN III:
III: THỰC
THỰC TIỄN
TIỄN ĐỊNH
ĐỊNH GIÁ
GIÁ TRONG
TRONG HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG MUA
MUA LẠI
LẠI VÀ

SÁP
SÁP NHẬP
NHẬP CỦA
CỦA DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP VIỆT
VIỆT NAM
NAM TRONG
TRONG THỜI
THỜI GIAN
GIAN QUA
QUA

Trước năm 2007, mỗi năm Việt Nam chỉ có không
quá 50 thương vụ M&A, với giá trị giao dịch cao nhất
khoảng 300 triệu USD. Bắt đầu từ năm 2009, giá trị của các
thương vụ M&A đã đạt hơn 1,08 tỷ USD và đến năm 2012

giá trị này đã tăng thành 5,1 tỷ USD. Theo dự kiến của các
chuyên gia, tốc độ tăng trưởng của hoạt động này đến năm
2017 có thể đạt 25-30%.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN
PHẦN III:
III: THỰC
THỰC TIỄN
TIỄN ĐỊNH
ĐỊNH GIÁ
GIÁ TRONG
TRONG HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG MUA
MUA LẠI
LẠI VÀ
VÀ SÁP
SÁP NHẬP
NHẬP CỦA
CỦA
DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP VIỆT
VIỆT NAM
NAM TRONG
TRONG THỜI
THỜI GIAN

GIAN QUA
QUA

Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hoạt động M&A phải kể đến Tập đoàn
Masan, Tập đoàn Kinh Đô, Viettel, Vingroup. Trong tương lai, các thương vụ M&A có
thể diễn ra trong nhiều lĩnh vực nhưng phải kể đến xu hướng bán lại cổ phần cho các đối
tác nước ngoài trong các ngân hàng, diễn ra mạnh mẽ từ năm 2005 đến nay. Các thương
vụ M&A lớn như Ngân hàng Á Châu (ACB) bán 15% cổ phần cho Ngân hàng Standard
Chartered, Ngân hàng Techcombank bán 20% cổ phần cho Ngân hàng HSBC, Ngân
hàng An Bình bán 20% cổ phần cho Ngân hàng BNP Paribas, Ngân hàng Đại Á bán 49%
cổ phần cho Ngân hàng Tín Nghĩa, Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) bán
20% cổ phần cho Ngân hàng Tokyo-Mitshubishi UFJ.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN
PHẦN III:
III: THỰC
THỰC TIỄN
TIỄN ĐỊNH
ĐỊNH GIÁ
GIÁ TRONG
TRONG HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG MUA
MUA LẠI
LẠI VÀ
VÀ SÁP
SÁP NHẬP

NHẬP CỦA
CỦA
DOANH
DOANH NGHIỆP
NGHIỆP VIỆT
VIỆT NAM
NAM TRONG
TRONG THỜI
THỜI GIAN
GIAN QUA
QUA

Điểm mặt các thương vụ M&A đình đám năm 2013
KKR rót 200 triệu USD
vào Masan Consumer

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Masan Consumer mua 65,5% cổ phần Nước khoáng
Vĩnh Hảo


 SCG của Thái Lan mua 85% cổ phần của
Prime Group

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Warburg
Warburg Pincus
Pincus rót

rót 200
200 triệu
triệu USD
USD vào
vào
Vincom
Vincom Retail
Retail


 PVFC hợp nhất Western Bank thành
PVComBank

Viettel
Viettel mua
mua 70%
70% cổ
cổ phần
phần Xi
Xi măng
măng Cẩm
Cẩm Phả
Phả
của
của Vinaconex
Vinaconex

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Phần
Phần 4:
4: Giải
Giải pháp
pháp nâng
nâng cao
cao hiệu
hiệu quả
quả định
định giá
giá trong
trong hoạt
hoạt động
động sáp
sáp
nhập
nhập của
của DN
DN tại
tại Việt
Việt Nam
Nam

 I. Định hướng phát triển hoạt động mua lại và sáp nhập trong thời gian tới


- Việt Nam được đánh giá là một nền kinh tế trẻ, có tốc độ tăng trưởng cao, hội tụ được các yếu tố hấp dẫn cho hoạt động
mua lại và sáp nhập, dự kiến có tới 35-50% số doanh nghiệp của Việt Nam trong vòng 6-10 năm tới có thể sáp nhập hoặc bị
sáp nhập với các đối tác. Trong những năm tới, hoạt động M&A sẽ phát triển mạnh mẽ và tác động sâu sắc tới cách thức
kinh doanh, góp phần quan trọng trong việc tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam




- Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế nên hoạt động mua lại và sáp nhập chưa thực sự phát triển và ảnh hưởng tích cực đến
nền kinh tế Việt Nam. Cần thiết phải có một số giải pháp để hoạt động này được phát triển một cách tốt nhất.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


II.Giải
II.Giải pháp
pháp đối
đối với
với Nhà
Nhà Nước
Nước

 1. Hoàn thiện khung pháp lý về định giá, về hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp


- Đưa vào Luật những hướng dẫn về việc mua lại một doanh nghiệp bị thua lỗ cần các thủ tục, điều kiện như thế nào. Nếu
khơi thông, giải tỏa được các vấn đề pháp lý cho hoạt động này, chúng ta có thể thu hút được một lượng vốn đáng kể từ
nước ngoài vì Việt Nam đang là điểm đến của các nhà đầu tư trên thế giới.



- Cần đưa vào luật những quy định về việc mua cổ phần của các doanh nghiệp nước ngoài, các quy định về đầu tư ra nước
ngoài,… để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể thực hiện niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán nước
ngoài thông qua hình thức M&A.




- Quy định các vấn đề pháp lý liên quan đến việc sáp nhập nhân lực các doanh nghiệp sáp nhập: hợp đồng lao động, bảo
hiểm xã hội…..

www.trungtamtinhoc.edu.vn


 2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường


- Ổn định vĩ mô nền kinh tế, kiềm chế lạm phát.



- Để nhu cầu M&A của các doanh nghiệp ngày càng tăng cần tạo ra nhu cầu nội tại của thị trường, trong môi trường kinh
doanh đó phải có sự cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp. Đó chính là động lực để doanh nghiệp vươn lên, phát triển cả
chiều sâu, chiều rộng và đương nhiên khi đó sẽ có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, có doanh nghiệp bị phá sản, thôn tính,…
Tất yếu, môi trường đó sẽ hình thành nhu cầu mua, bán, sáp nhập, liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp để lớn mạnh
hơn, phát triển hơn và hỗ trợ cho nhau tốt hơn.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. Hoàn thiện cơ cấu chính sách cổ phần hóa đối với Doanh nghiệp Nhà nước



Để tăng cường sức cạnh tranh, các tổng doanh nghiệp nhà nước cần sáp nhập với nhau để tạo ra một doanh nghiệp có qui
mô lớn rồi hãy cổ phần hóa. Điều này không chỉ tạo lợi thế năng lực, nguồn vốn cho doanh nghiệp mà còn tạo lợi thế “ đàm

phán” khi chào bán cổ phần cho các đối tác. Trong chiến lược kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài thường phát triển thị
trường thông qua một doanh nghiệp địa phương để tránh việc mất thời gian vào việc chọn địa điểm, thủ tục xin đầu tư và
xây dựng.

4. Hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp



-Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiên công tác định giá



-Xác định hệ thống thông tin giá cả thị trường



-Xây dựng kênh kiểm soát thông tin, đảm bảo thông tin công khai, minh bạch

www.trungtamtinhoc.edu.vn


III.Giải
III.Giải pháp
pháp đối
đối với
với tổ
tổ chức
chức tư
tư vấn
vấn




1. Nâng cao chất lượng nhân lực trong lĩnh vực mua lại và sáp nhập



Công việc định giá của các nhà tư vấn không chỉ là việc cung cấp cho nhà đầu tư những ý kiến độc lập khách quan về DN, mà còn bao
gồm việc xem xét mức độ khả thi và hợp lý của các dự báo và kế hoạch kinh doanh. Với đội ngũ có kinh nghiệm chuyên sâu về định giá,
phương pháp tiếp cận và phân tích, các chuyên gia được đào tạo bài bản, uy tín đã được xác lập, dịch vụ định giá của các tổ chức tư vấn
cần đảm bảo thu hồi được các chi phí liên quan đã phát sinh.



2. Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực tư vấn



- Hầu hết các hoạt động mua lại doanh nghiệp, sáp nhập doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có sự tham gia của các nhà tư vấn, môi giới, luật
sư, ngân hàng nhưng đội ngũ tham gia vào lĩnh vực này còn hạn chế.



- Nhà nước nên cho phép mở những văn phòng đại diện ở nước ngoài hay hợp tác với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực hoạt động ở các
nước để nâng cao tính chuyên nghiệp cũng như hiệu quả hoạt động cho các Công ty tư vấn, đồng thời nối kết được với các nhà đầu tư trên
toàn cầu.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



IV.
IV. Giải
Giải pháp
pháp đối
đối với
với các
các doanh
doanh nghiệp
nghiệp liên
liên quan
quan đến
đến hoạt
hoạt động
động Mua
Mua lại
lại và
và Sáp
Sáp
nhập
nhập
1. Đối với các doanh nghiệp cần bán

2. Đối với các doanh nghiệp cần mua lại và sáp
nhập

- Xem xét tính hợp pháp của hoạt động bán

-Xây dựng chiến lược mua lại

- Tổ chức nhóm tư vấn bán


-Tiêu chí mua lại doanh nghiệp

-Xác định mục đích bán doanh nghiệp

-Xây dựng một cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp mục

-Xác định tiêu chuẩn lựa chọn đối tác

tiêu muốn mua

-Chỉnh đốn lại các khâu còn yếu

-Lựa chọn thời điểm mua lại
-Vạch kế hoạch các hoạt động hậu mua lại

www.trungtamtinhoc.edu.vn


×