Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

TWI JR JM (tài liệu quản lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 27 trang )

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
DÀNH CHO QUẢN LÝ.
TWI- TRAINING WITHIN INDUSTRY.
PART II: JR-JOB RELATION.
PART III: JM-JOB METHOD.


1.
2.
3.
4.

Các loại vấn đề trong công việc.
Kỹ năng cải tiến quan hệ con người.
Xử lý vấn đề liên quan.
Kỹ năng xử lý quan hệ trong công
việc.
5. Các ví dụ thực tế- thảo luận.


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

1

Đặc trưng quan hệ công việc trong quản lý.

2

Các vấn đề liên quan.


3

Các loại phát sinh vấn đề.


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

1

Đặc trưng của việc quản lý con người.
NGƯỜI QUẢN LÝ CẦN
CÓ NHẬN THỨC LÀ NẾU
KHÔNG CÓ SỰ HỢP TÁC
CỦA CẤP DƯỚI THÌ
KHÔNG HOÀN THÀNH VAI
TRÒ QUẢN LÝ CỦA MÌNH.
ĐỂ CÓ THỂ QUẢN LÝ
CẤP DƯỚI HIỆU QUẢ,
NHẬN ĐƯỢC SỰ HỢP TÁC
CỦA CẤP DƯỚI, CẦN BỒI
DƯỠNG NHỮNG KỸ NĂNG
XỬ LÝ CÔNG VIỆC MỘT
CÁCH THÍCH HỢP.

QUẢNLÝ
LÝGIỎI
GIỎI LÀ
LÀCẤP
CẤP

QUẢN
DƯỚI LÀM
LÀMNHỮNG
NHỮNGVIỆC
VIỆC
DƯỚI
MÀMÌNH
MÌNHYÊU
YÊUCẦU
CẦUMỘT
MỘT

CÁCHTỰ
TỰGIÁC.
GIÁC.
CÁCH


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

2

Các vấn đề liên quan.

”VẤN ĐỀ” Ở ĐÂY LÀ GÌ?
LÀ VIỆC XỬ LÝ CÔNG VIỆC, NẮM ĐƯỢC CÁC BIỆN PHÁP CẦN
THIẾT ĐỂ XỬ LÝ.
VẤN ĐÊ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VIỆC
Ở ĐÂY LÀ ĐANG NÓI ĐẾN MỐI QUAN

HỆ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ. NẾU
KHÔNG NẮM ĐƯỢC BIỆN PHÁP XỬ
LÝ THÌ GÂY ẢNH HƯỞNG KHÔNG
TỐT ĐẾN CÔNG VIỆC ( NGHIỆP VỤ).
NGƯỜI QUẢN LÝ CẢM GIÁC BẰNG
GIÁC QUAN SẮC BÉN, THƯỜNG
XUYÊN CHÚ Ý ĐẾN CÔNG VIỆC LIÊN
QUAN CỦA BẢN THÂN. ĐÓ CHÍNH LÀ
ĐÃ Ý THỨC VỀ VẤN ĐỀ.

KHÔNG ĐỦ
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN.
CHƯA
HÒA NHÃ
THÂN
THIÊN.

PHƯƠ NG PHÁP
CHỈ ĐẠO
KHÔNG THÍCH
HỢP.

KỸ NĂNG
GIAO TIẾP
KÉM.

THUYẾT
MINH

KHÓ HIỂU.


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

2

Các vấn đề liên quan.

Ý THỨC VỀ VẤN
ĐỀ
1) KHÔNG CÓ Ý THỨC VỀ
VẤN ĐỀ.

2) KHÔNG THỂ NHẬN THỨC BẢN
CHẤT VẤN ĐỀ.


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

2

Các vấn đề liên quan.

Ý THỨC VỀ VẤN
ĐỀ

“KHÔNG VẤN ĐỀ ” CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ

LỚN NHẤT.

3) Ý THỨC SỰ TIỀM ẨN CỦA VẤN ĐỀ.


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

2

Các vấn đề liên quan.

Ý THỨC VỀ VẤN
ĐỀ

SỰ
SỰ TIỀM
TIỀM ẨN
ẨN TRONG
TRONG VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ

CÓ GIÁ
GIÁ TRỊ
TRỊ NHẤT.
NHẤT.

NGƯỜI QUẢN LÝ: CẦN HIỂU
ĐƯỢC SỰ TIỀM ẨN TRONG VẤN

ĐỀ. VÀ CÓ BIỆN PHÁP XỬ LÝ.

BIỆN PHÁP TẠM THỜI∶ ĐỐI
SÁCH TRƯỚC MẮT.
CỨU HỎA
BIỆN PHÁP CĂN BẢN∶ ĐỐI SÁCH
LÂU DÀI
PHÒNG HỎA


JR-JM
1. CÁC LOẠI VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC

3

Các loại phát sinh vấn đề.

VẤN ĐỀĐÃ
BIÊU HIỆN

VẤ
N ĐỀĐÃ ĐƯỢ
C
PHẢN ÁNH .

VẤ
N ĐỀĐƯỢ
C DỰ
BÁO


LOẠI
VẤN ĐỀ

VẤN ĐỀ
CẢM GIÁC ĐƯỢC

MỨC ĐỘ
KHÓ

ĐƯỜNG TRẠNG THÁI KHÔNG XẢY RA
VẤN ĐỀ.
ĐƯỜNG CONG Ở TRÊN, TA HIỂU ĐƯỢC LÀ ĐỂ KHÔNG XẢY RA VẤN ĐỀ LỚN THÌ CẦN Ý
THỨC VẤN ĐỀ XẢY RA, CÀNG NHẬN THỨC SỚM VẤN ĐỀ THÌ CÀNG DỄ GIẢI QUYẾT.


JR-JM
2. KỸ NĂNG CẢI TIẾN MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI:

CÁCH SUY NGHĨ CỐT LÕI CỦA PHƯƠNG
THỨC CẢI TIẾN QUAN HỆ CON NGƯỜI LÀ:
”KHÔNG BẮT NGƯỜI KHÁC LÀM VIỆC MÀ
MÌNH KHÔNG MUỐN LÀM”. TRONG CÔNG
VIỆC, NẾU SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC NÀY, SẼ
GIẢM PHÁT SINH VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG
CÔNG VIỆC, HƠN NỮA CÔNG VIỆC CÓ THỂ
GIẢI QUYẾT MỘT CÁCH ĐƠN GIẢN, VÌ THẾ
ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC TRÁNH ĐƯỢC PHÁT
SINH VẤN ĐỀ.



JR-JM
2. KỸ NĂNG CẢI TIẾN MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI:

1

2

3

4

CHỈ BẢO
CÔNG VIỆC.

KHEN NGỢI
NGƯỜI ƯU
TÚ.

THÔNG BÁO
TRƯỚC VIỆC
THAY ĐỔI
LIÊN QUAN
ĐẾN LỢI ÍCH.

ĐƯA RA SỰ
KHÍCH LỆ,
PHÁT HUY
NĂNG LỰC.



JR-JM
2. KỸ NĂNG CẢI TIẾN MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI:
2. KHEN NGỢI NGƯỜI
ƯU TÚ.

1.CHỈ BẢO CÔNG VIỆC.

( 1 ) CHÚ Ý HÀNH VI, VỚI VIỆC
GÂY NHẠY CẢM.
( 2 ) KHI KHEN NGỢI THÌ KHEN
NGAY Ở CHỖ ĐÓ.

⑴ QUYẾT ĐỊNH TRƯỚC MUỐN CẤP
DƯỚI LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO.
⑴ ĐƯA RA CHỈ ĐẠO, ĐỂ CẤP DƯỚI
HOÀN THÀNH TỐT HƠN.

       

CẢI TIẾN
QUAN HỆ
CON NGƯỜI
3. THÔNG BÁO TRƯỚC VIỆC THAY
ĐỔI LIÊN QUAN ĐẾN LỢI ÍCH.
( 1 ) CỐ GẮNG THÔNG BÁO LÝ DO
THAY ĐỔI.
( 2 ) NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐỒNG TÌNH CỦA
NGƯỜI THAY ĐỔI.

4 . ĐƯA RA SỰ KHÍCH LỆ,

PHÁT HUY NĂNG LỰC.

( 1 ) PHÁT HUY NĂNG LỰC TIỀM TÀNG
CỦA CẤP DƯỚI.
( 2 ) KHÔNG GÂY CẢN TRỞ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CẤP DƯỚI.


JR-JM
3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

1

Xác định mục tiêu.

2

Xử lý theo 4 bước

3

Đánh giá kết quả đạt được


JR-JM
3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

1

Xác định mục tiêu.


① NẮM ĐƯỢC CHỖ KHÓ KHĂN, SUY NGHĨ NHIỀU CHIỀU, ĐƯA RA KẾT
LUẬN CHÍNH XÁC.
② TRÁNH XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MANG TÍNH ĐẠI KHÁI.
③ MỤC TIÊU THÌ KHÔNG DÙNG CÁCH NÓI MANG TÍNH PHỦ ĐỊNH, NÊN
DÙNG CÁCH NÓI MANG TÍNH KHẲNG ĐỊNH.
④ KHÔNG NÊN LẤY PHƯƠNG THỨC LÀM MỤC TIÊU.
⑤ KHÔNG XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÓ KHẢ NĂNG XẢY RA VẤN ĐỀ KHÁC.
⑥ TÙY TỪNG TRƯỜNG HỢP, CŨNG CÓ KHI THAY ĐỔI MỤC TIÊU GIỮA
CHỪNG.


JR-JM
2

Xử lý theo 4 bước 3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ


JR-JM
2

Xử lý theo 4 bước 3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

KHI XỬ LÝ VẤN ĐỀ, CƠ SỞ PHÁN ĐOÁN DUY NHẤT LÀ THỰC TẾ SỰ VIỆC.
ĐỂ NẮM BẮT CÁC MẶT CỦA SỰ VIỆC, BẮT ĐẦU THEO 4 NỘI DUNG:
1 、 ĐIỀU TRA VẤN ĐỀ.
2 、 XÁC MINH XEM LIÊN QUAN ĐẾN THÓI
QUEN, ĐIỀU LUẬT NÀO KHÔNG.
3 、 BÀN BẠC VỚI NGƯỜI LIÊN QUAN.
4 、 NẮM BẮT CẢM GIÁC, CÁCH THỨC SUY

NGHĨ.

《 NẮM BẮT TOÀN BỘ SỰ THỰC 》


JR-JM
2

Xử lý theo 4 bước 3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

KHI QUYẾT ĐỊNH, KHÔNG NÊN DỰA VÀO PHÁN ĐOÁN. CÂN NHẮC THEO 4
NỘI DUNG SAU.

1 、 SẮP XẾP LẠI TOÀN BỘ SỰ VIỆC.
2 、 PHÂN TÍNH MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN CỦA
SỰ VIỆC.
3 、 SUY NGHĨ TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP CÓ THỂ.
4 、 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG CHÂM, QUY TẮC.

《 KHÔNG ĐƯA RA KẾT LUẬN VỘI VÀNG 》


JR-JM
2

Xử lý theo 4 bước 3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

LÀ BƯỚC THỰC THI BIÊN PHÁP XỬ LÝ, CẦN THỰC HIỆN THEO 4 NỘI DUNG
SAU:


1 、 CÓ NÊN TỰ MÌNH LÀM KHÔNG?
3 、 CÓ BÁO CÁO VỚI CẤP TRÊN KHÔNG?
4 、 CHÚ Ý THỜI GIAN THỰC THI.
《 KHÔNG CHỐI BỎ TRÁCH NHIỆM 》

?

?

2 、 CÓ CẦN SỰ GIÚP ĐỠ KHÔNG?

?


JR-JM
2

Xử lý theo 4 bước 3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

SAU KHI CÁC BIỆN PHÁP ĐƯA RA ĐÃ ĐƯỢC THỰC THI, CẦN XÁC NHẬN
XEM KẾT QUẢ THẾ NÀO? HIỆU QUẢ RA SAO? CẦN CHÚ Ý CÁC ĐIỂM
QUAN TRỌNG SAU ĐÂY:
1 、 XÁC NHẬN THỜI GIAN.
2 、 XÁC NHẬN SỐ LẦN.
3 、 XÁC NHẬN VIỆC CẢI TIẾN LƯỢNG SẢN XUẤT,
CÁCH THỨC SẢN XUẤT, QUAN HỆ TƯƠNG HỖ.
《 BIỆN PHÁP ĐÃ ĐÓNG GÓP CHO SẢN XUẤT
CHƯA? 》



JR-JM
3. XỬ LÝ VẤN ĐỀ

3

Đánh giá kết quả đạt được

LÀ BƯỚC CUỐI CÙNG CỦA XỬ LÝ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG VIỆC.
KIỂM TRA XEM MỤC ĐÍCH BAN ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC HAY CHƯA?
NẾU MỤC ĐÍCH CHƯA ĐẠT ĐƯỢC THÌ CÓ THỂ LÀ:
1. MỤC TIÊU BAN ĐẦU KHÔNG HỢP LÝ.
2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÓ VẤN ĐỀ.
CÂN NHẮC XEM CÓ LÀM LẠI THÊM LẦN NỮA KHÔNG?


JR-JM
4. KỸ NĂNG XỬ LÝ QUAN HỆ TRONG CÔNG VIỆC
1- VIỆC ĐẢM BẢO CHO CẤP DƯỚI HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CÓ
CHẤT LƯỢNG CAO LÀ VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI
QUẢN LÝ.
2- QUẢN LÝ CƯ XỬ TỬ TẾ, KHÔNG LA MẮNG CẤP DƯỚI.
3- VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁCH XỬ LÝ VẤN ĐỀ.
4- NẮM RÕ ĐƯỢC CẤP DƯỚI.


JR-JM
4. KỸ NĂNG XỬ LÝ QUAN HỆ TRONG CÔNG VIỆC

A-HỌ(CẤP DƯỚI) CÓ HỨNG THÚ VỚI CÔNG VIỆC KHÔNG?
B-TÍNH CÁCH, SỞ THÍCH, ĐIỂM MẠNH, CẢM GIÁC, THÁI ĐỘ, SỨC KHỎE,

MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CỦA HỌ?
C-TẬP QUÁN SINH HOẠT CỦA HỌ?
D-ĐÃ CHO HỌ HIỂU RÕ NỘI DUNG CHỈ ĐẠO?
E-CÓ ĐANG HƯỚNG ĐẾN CÔNG VIỆC?
F- CÓ ĐANG HỢP TÁC VỚI ĐỒNG NGHIỆP?
G- CÓ ĐANG LÀM VIỆC ĐỘC LẬP?
H- CÓ PHẢN ỨNG THẾ NÀO KHI NHẬN ĐƯỢC SỰ PHÊ CHUẨN TỪ CẤP
TRÊN?


JR-JM
5. THẢO LUẬN THỰC TIỄN

TÌNH HUỐNG THAM KHẢO (1).
“ANH CÔNG NHÂN A” GẦN ĐÂY HAY MẮC LỖI TRONG
CÔNG VIỆC. “TỔ TRƯỞNG S” CHỈ ĐẠO HƯỚNG DẪN BAO
NHIÊU LẦN ĐI NỮA, CŨNG KHÔNG CẢI THIÊN. HƠN NỮA
ĐẾN MUỘN, KHÔNG LÀM THÊM GIỜ, CÓ CẢM GIÁC GÂY
TRỞ NGẠI, GÂY RA ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN TỔ. MỘT NGÀY
NỌ, “ANH A” NGHỈ LÀM, HÔM SAU, KHI ANH TA ĐẾN, “TỔ
TRƯỞNG S” ĐÃ QUYẾT ĐỊNH NÓI CHUYỆN VỚI ANH ẤY.
THẢO LUẬN :
VỀ “ANH A”, “TỔ TRƯỞNG S” SẼ
KHUYÊN GÌ, NÓI GÌ?


JR-JM
5. THẢO LUẬN THỰC TIỄN

TÌNH HUỐNG THAM KHẢO(2)

ANH Y TRƯỚC KIA LÀ CN, NĂM NAY ĐƯỢC
THĂNG CHỨC NHƯNG ĐỒNG NGHIỆP X,Z (CN)
KHÔNG ĐƯỢC THĂNG CHỨC NĂM NAY. MẶC DÙ
MỐI QUAN HỆ CỦA 3 NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ XẤU,
NHƯNG BÂY GIỜ ANH Y CÓ CẢM GIÁC BỊ XA LÁNH
RA MẶT, VÌ KHÔNG ĐƯỢC HỢP TÁC TRONG CÔNG
VIỆC, TỔ TRƯỞNG Y CẢM THẤY BUỒN PHIỀN.
THẢO LUẬN :
1.TỔ TRƯỞNG Y ĐANG BUỒN, LÀM THẾ NÀO ĐỂ
LẤY LẠI MỐI QUAN HỆ CŨ VỚI X VÀ Z?


JR-JM
5. THẢO LUẬN THỰC TIỄN
• TÌNH HUỐNG THAM KHẢO(3)
TỈ LỆ NGƯỜI NGHỈ VIỆC CAO, TRONG TỔ MÀ TỔ TRƯỞNG B PHỤ TRÁCH, CÓ
NHIỀU NHÂN VIÊN MỚI VÀO. ANH CÔNG NHÂN M ĐƯỢC TUYỂN DỤNG TỪ
NGAY SAU KHI HỌC PHỔ THÔNG, VỪA MỚI BƯỚC CHÂN VÀO XÃ HỘI, MÃI
VẪN KHÔNG LÀM QUEN ĐƯỢC VỚI CÔNG VIỆC, KHÔNG BẮT KỊP VỚI
CÔNG VIỆC. BỊ NHIỀU ÁP LỰC, NÊN ANH TA CÓ Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC.
ANH CÔNG NHÂN N CÓ KINH NGHIỆM LÀM Ở NHÀ MÁY KHÁC. VÌ CÓ SỰ
KHÉO NÉO TRONG CÔNG VIỆC, NÊN NHỮNG NGƯỜI KHÁC CÓ SỰ BẤT MÃN
VỚI ANH ẤY.
CẢ 2 NGƯỜI VÌ LÀ TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC, NÊN TỔ TRƯỞNG B NÓI
VỚI CẤP TRÊN SUY NGHĨ LÀ KHÔNG KÝ HỢP ĐỒNG CHÍNH THỨC VỚI 2
NGƯỜI ĐÓ, CẤP TRÊN NÓI LÀ , GIỜ LÀ THỜI KỲ KHÓ KHĂN ĐỂ BỔ XUNG
NHÂN VIÊN, NẾU MÀ CHO NGHỈ THÌ ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN SẢN
XUẤT.
VÌ CÓ KHẢ NĂNG NHƯ THẾ, NÊN KHÔNG TÁN THÀNH Ý KIẾN CỦA TỔ
TRƯỞNG B.

TỔ TRƯỞNG B CẢM THẤY BUỒN PHIỀN!
THẢO LUẬN :
 NÊN KHUYÊN TỔ TRƯỞNG B ĐIỀU GÌ ?


×