Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

BAN TIN LOGISTICS THANG 1 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.99 MB, 22 trang )

SỐ 33
BẢN
N TIN LOGISTICS THÁNG 1- 2016
201
1. T đi n Logistics
2. Khách hàng Logistics
3. Quy đ nh – Pháp lu t
4. Tiêu đi m tháng 12/2015
5. Các công ty Logistics
6. Xu hư ng th trư ng

7. S ki n Logistics tháng t i


1

TỪ ĐIỂN LOGISTICS
CONTINOUS REPLISHMENT PROGRAM – CRP LÀ GÌ ?
Một cách cơ bản, CRP Là một phương pháp bổ sung sản phẩm cần thiết phù hợp với số lượng hàng
hoá được bán ra trong thời điểm thực tế, “CRP” hỗ trợ cho chiến lược ECR – chiến lược Quản trị
chuỗi cung ứng về chế biến thực phẩm.
CRP (Continous Replishment Program) là chương trình bổ sung liên tục – cơ sở để ủng hộ chiến
lược đáp ứng tiêu dùng hiệu quả (ECR – Effecent Cosumer Reponse) – một chiến lược nổi tiếng của
việc Quản trị chuỗi cung ứng về chế biến thực phẩm. Khác với hoạch định nhu cầu nguồn nguyên vật
liệu (MRP - Material Requirements Planing) và DRP, giới hạn thời gian cụ thể để lập lịch trình một kế
hoạch là không tồn tại. Nói cách khác, sản phẩm chỉ được bổ sung cần thiết phù hợp cho số lượng
hàng hóa được bán ra trong thời điểm thực tế, không có điểm đặt hàng cụ thể nào hoặc bản dự toán
kích thước của hàng loạt đơn đặt hàng. Ta có thể ví dụ CRP như một phương pháp cung ứng nước
theo cách: nước sẽ được cung cấp từ một bể chứa khi cần thiết, ta chỉ bật vòi nước khi mức nước
xuống đến mức yêu cầu.


Khi CRP được tiến hành tại một cửa hàng bán lẻ (chẳng hạn như siêu thị) các đơn đặt hàng được
đặt từ các cửa hàng tương ứng với dữ liệu POS tại máy tính tiền. Sản phẩm được bán đi, đồng thời
thông tin được truyền tới nhà cung ứng để chuẩn bị nguồn hàng bổ sung ngay khi cần. Tuy nhiên, vì
thời gian xử lý dữ liệu và các lý do hiệu quả kinh tế, có vẻ như CRP không hoàn toàn được thực hiện
một cách thực tế tại các cửa hàng bán lẻ mà chỉ như một phương pháp tập trung, nhấn mạnh vào tốc
độ và giá cả dòng hàng hóa được thiết kế. Ví dụ, CRP được sử dụng kết hợp với các phương pháp
điểm đặt hàng trong đó lượng kinh tế của các đơn đặt hàng được tính toán để có vị trí đặt hàng khi
mức tồn kho đạt đến điểm đặt hàng hoặc với hệ thống đặt hàng bổ sung nhằm mục đích để trả lại
hàng hóa tồn kho để kiểm kê cơ bản .
Về mặt khái niệm, nếu một chuỗi cung ứng liên kết với các hệ thống hàng tồn kho trong kho để đáp
ứng nhu cầu thường xuyên của khách hàng thì chương trình CRP là một giải pháp hoàn hảo, giúp
làm tăng doanh thu.
Theo quan điểm của một nhà sản xuất thực phẩm chế biến, nhà sản xuất sẽ mất cơ hội tiếp cận
khách hàng khi người tiêu dùng mua các thực phẩm thay thế vì lượng dự trữ ở kho lạnh của họ
không đủ đáp ứng. Nếu chuỗi cung ứng của không có lượng hàng dự trữ, quả thật là 1 sai sót lớn.
Sự đồng bộ hóa của một chuỗi cung ứng sẽ khác nhau tùy thuộc vào việc mở rộng thông lượng quản
lý chuỗi cung ứng. Nó tập trung vào các sản phẩm cụ thể hoặc các loại sản phẩm. Từ quan điểm của
nhà sản xuất, đồng bộ quá trình sản xuất và phân phối rất quan trọng. Mặt khác, trên cơ sở sử dụng
chiến lược kéo để quảng cáo, sự đồng bộ của các lực lượng bán hàng là rất quan trọng.
CRP hứa hẹn sẽ mang lại một sự khác biệt lớn để trong sản lượng.
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 1

Back


2

KHÁCH HÀNG LOGISTICS
“MIẾNG BÁNH” THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ: NGOẠI TĂNG TỐC, NỘI VÙNG VẪY
Thị trường bán lẻ hiện đại dự báo có nhiều tiềm năng,

thu hút nhà đầu tư nhưng đây không phải "sân chơi" dễ,
bằng chứng là nhiều doanh nghiệp đã ngậm ngùi rút lui
khỏi cuộc chơi.
Lặng lẽ rời thị trường
SapoMart (tiền thân là Hiway Supercenter), chuỗi siêu
do CTCP Hiway Việt Nam quản lý tuyên bố tạm dừng
kinh doanh chỉ sau một năm thay đổi nhận diện thương
hiệu và chưa đạt được 1/3 mục tiêu đặt ra hồi đầu năm
2015.
Trước đó, các doanh nghiệp như Vinatexmart, Ocean Mart, Maximark cũng đã lần lượt được bán
cho Tập đoàn Vingroup. Một số doanh nghiệp của các "đại gia" ngoại cũng chung số phận: đóng
cửa, dừng hoạt động hoặc được chuyển giao cho một đối tác khác.
Đầu năm 2015, trung tâm thương mại Parkson Keangnam Landmark đã đột ngột đóng cửa, dừng
hoạt động với lý do "chưa bao giờ đạt doanh thu như kế hoạch". Parkson đang chứng kiến kết quả
kinh doanh không khả quan khi lợi nhuận trước thuế có xu hướng giảm dần trong 5 năm trở lại đây.
Mặc dù Parkson bước chân vào thị trường Việt Nam từ rất sớm (năm 2005), nhà đầu tư đến từ
Malaysia đã xây dựng tại Việt Nam trung tâm thương mại Parkson đầu tiên với tổng vốn đầu tư ban
đầu là 10 triệu USD. Sau đó đã nâng quy mô lên đến 9 trung tâm thương mại tại các thành phố lớn
như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng... tập trung phân phối hàng hiệu cao cấp với tổng số vốn khoảng 90
triệu USD.
Mới đây, Casino Group, tập đoàn bán lẻ đến từ Pháp, công ty mẹ của chuỗi siêu thị Big C Việt Nam
cũng đã có thông cáo báo chí cho biết sẽ bán đi một số tài sản để giảm gánh nợ 2 tỷ Euro và rất có
thể hệ thống Big C Việt Nam sẽ sớm đổi chủ trong thời gian tới trong khi Casino vẫn giữ lại mảng
kinh doanh này tại Thái Lan. Hiện, Big C đang là nhà bán lẻ hàng tiêu dùng số 2 tại Việt Nam với 32
siêu thị và 10 cửa hàng tiện lợi đang hoạt động.
Trước đó, tập đoàn bán lẻ Metro (Đức) cũng đã lên kế hoạch bán lại Metro Việt Nam cho tập đoàn
BJC (Thái Lan) với giá 655 triệu Euro. Thông tin mới nhất từ Metro, ngày 7/1/2016 Tập đoàn Metro
và TCC đã thực hiện xong mọi thủ tục để hoàn tất thương vụ chuyển giao này.
Ngoại tăng tốc, nội "vùng vẫy"
Trong khi có không ít doanh nghiệp, thậm chí "đại gia" lặng lẽ rời bỏ thị trường, số khác vẫn không

ngừng mở rộng, vươn vòi có thể kể đến như Lotte Mart (Hàn Quốc), Aeon (Nhật Bản), Auchan
(Pháp)...
Với nỗ lực thâm nhập sâu rộng vào thị trường bán lẻ Việt Nam, năm 2015 vừa qua Lotte Mart đã
thực hiện hàng loạt quyết định như mua lại 70% cổ phần cao ốc Diamond Plaza, cải tạo 57.000m2
để mở các cửa hàng. Năm 2014, sau 7 năm vào Việt Nam, Lotte cũng đã chính thức mở rộng địa
bàn tại Hà Nội khi thuê toàn bộ diện tích 4 sàn thương mại của trung tâm thương mại Mipec Mall
(Pico Mall trước đây), chính thức khai trương trung tâm thương mại thứ 8 tại Việt Nam - Lotte Mart
Hà Nội Center tại Liễu Giai. Đại diện Lotte từng cho biết, đến năm 2020 Lotte sẽ khai trương 60 trung
tâm thương mại tại thị trường Việt Nam.
Trong khi đó, Aeon (Nhật Bản) cũng không che giấu tham vọng "phủ khắp" Việt Nam, đặt ra chiến
lược kinh doanh "bám" lấy tâm lý thích dùng hàng Nhật của người Việt, lên phương án kinh doanh
30% hàng Nhật, 30% hàng Việt, còn lại là hàng hoá nhập từ các nước khác. Lần đầu tiên xuất hiện
tại thị trường Việt Nam, Aeon xuất hiện với cụm trung tâm thương mại tại Tân Phú (TP.HCM) sau đó
là các trung tâm thương mại tại Bình Dương, Long Biên (Hà Nội), Bình Tân (TP.HCM). Trong năm
2015, Aeon cũng mua 30% cổ phần của Fivimart và 49% cổ phần của Citimart, hai doanh nghiệp có
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 2


sẵn mạng lưới siêu thị vớii 18 chu
chuỗi bán lẻ ở khu vực phía Bắc, 2020 đặt mục
c tiêu có 30 siêu thị
th trên
toàn quốcc (Fivimart) và 30 siêu th
thị (Citimart). Aeon nhìn nhận tiềm năng thị trườ
ờng bán lẻ Việt Nam
rất lớn, dự kiến đến năm 2020 sẽ xây dựng khoảng 20 trung tâm mua sắm
m quy mô lớn
l ở Việt Nam.
Một "đại gia" khác đến từ Pháp - Auchan cũng đã ký hợp tác chiến lược vớii CTCP Hoá dầu
d Quân

đội (MIPEC), thuê lại mặt bằng
ng trung tâm th
thương mại Long Biên do đơn vị này đầu
đ tư để mở siêu thị
Simply Mart đầu tiên ở miền Bắc.
c. M
Mục tiêu của Auchan là sẽ phát triển
n lên 20 siêu thị
th đến năm 2020.
Theo đánh giá của CBRE, việc hệ
ệ thống siêu thị này mở thêm cửa hàng sẽ củng
ng cố
c sự hiện diện của
các thương hiệu nước ngoài tạii Vi
Việt Nam. Cùng lúc một số doanh nghiệp
p trong nước
n
cũng ra sức
mở rộng chuỗi siêu thị, đa dạng
ng hoá các mô hình bán llẻ để trở thành người chơi
ơi chủ
ch động trên chính
sân nhà thay vì phảii "bán mình" ho
hoặc chia lợi nhuận với đối tác nước ngoài.
Cụ thể như Saigon Co.op,, doanh nghi
nghiệp có gần 80 siêu thị trên toàn quốc, dự kiến sẽ mở thêm 6-8
siêu thị trong năm 2016, đa dạng
ng hoá các mô hình bán llẻ. Ngoài hệ thống siêu thị Co.opmart còn có
các cửa
a hàng Co.op Food, Co.op Extra Plus, trung tâm mua ssắm SC Vivociy.

Trong năm 2015 vừa qua, Tập
p đ
đoàn Vingroup cũng đã mua lại hệ thống
ng siêu thị
th Vinatexmart,
Oceanmart, Maximark. Theo đó, VinRetail thuộc Vingroup trở thành nhà bán lẻ
l lớn với hàng trăm
siêu thị phủ khắp cả nước.
THẾ GIỚI DI ĐỘNG THAM VỌNG
ỌNG ĐUA VỚI BIG C, VINMART
Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giớii di động vừa đưa ra chiến lược kinh doanh năm
ăm 2016. Theo đó, từ
nay đến năm 2020 Thế giới di động
ng sẽ tập trung vào chiến lược trở thành nhà bán lẻ
l đa ngành. Đến
năm 2017 sẽ tấn công sang thị trư
trường Myanmar, Lào và Campuchia.
Đối với thị trường trong nước, Th
Thế giới di động sẽ tiếp tục phát triển chuỗii siêu thị
th “Bách hóa xanh”,
tăng thị phần kênh bán lẻ online và đứng vị trí Top đầu tại Việt Nam ở lĩnh vực
c thương
thươ mại điện tử.
Sau khi Thế giới di động nhận
n sáp nh
nhập chuỗi cửa hàng Điện
n máy xanh thì doanh thu của
c chuỗi cửa
hàng này đến nay đã đạt mứcc 800 ttỷ đồng/tháng, đứng vị trí số 2 trên thị trường.
ng. Cửa

C hàng Điện máy
xanh cùng với các cửa hàng về Th
Thế giới di động sẽ được mở liên tiếp đưa tổng
ng số
s cửa hàng bán lẻ
của Thế giới di động đạt con số g
gần 1.000 cửa hàng tại 63 tỉnh thành trên cả nước.

Hiện Thế giới di
động mới hiện diện ở 63 tỉnh,
nh, thành ph
phố với 600 cửa hàng.
Mặc dù vẫn loay hoay với việcc nghiên ccứu và phát triển thương hiệu cho chuỗii cửa
c
hàng “Bách hóa
xanh”, nhưng Thế giới di động vẫ
ẫn tự tin đánh chiếm thị phần
n hàng tiêu dùng trước
trư các đối thủ lớn
như Vinmart (của Vingroup), hệ th
thống siêu thị Big C, Co.op mart, Satra…
Trong tổng số doanh thu bán lẻ ccủa Việt Nam năm 2015 khoảng 20-30 tỷ USD thì hiện
hi nay thị phần
của tất cả các nhà bán lẻ hiện đạii (h
(hệ thống siêu thị các loại gồm 600 siêu thị)) chỉ
ch chiếm thị phần 1525%, còn lại là thị phần của
a các ch
chợ truyền thống khoảng 1,3 - 1,4 triệu cửa
a hàng nhỏ
nh lẻ. Do vậy thị

trường bán lẻ của Việtt Nam quá titiềm năng với trên 90 triệu dân.

Back
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 3


3

PHÁP LU
LUẬT – QUY ĐỊNH
XÂY DỰNG HƠN 30 VĂN BẢN
NH
HƯỚNG DẪN BỘ LUẬT HÀNG HẢI
Cục Hàng hải VN sẽ chủ trì công tác xây d
dựng hệ thống văn bản QPPL hướng
ng dẫn
d thi hành Bộ luật
Hàng hải VN (sửa đổi) gồm
m 14 văn b
bản QPPL gửi Bộ GTVT trình Chính phủ và Thủ
Th tướng Chính phủ
ban hành; 14 thông tư trình Bộ trư
trưởng GTVT ban hành, 3 thông tư Bộ GTVT đề nghị Bộ, ngành khác
ban hành.
m 20 chương,
ch
341 điều,
Bộ luật Hàng hải VN sửa đổi sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2017, gồm
quy định về hoạt động hàng hải,i, bao g

gồm các quy định về tàu biển, thuyền
n viên, cảng
c
biển, luồng
hàng hải, cảng cạn, vận tải biển,
n, an toàn hàng h
hải, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường,
tr
quản lý nhà
nước về hàng hải và các hoạt động
ng khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển.
MAROC RÚT NGẮN THỜII GIAN THÔNG QUAN H
HÀNG HÓA TỪ NĂM 2016
Từ 1/1/2016, Maroc áp dụng phươ
ương thức "Quyết định
trước" để khuyến
n cáo doanh nghi
nghiệp xuất/nhập khẩu
vào thị trường nước này nhằm
m rút ng
ngắn thời gian
thông quan hàng hóa tại cảng,
ng, xác định chính xác các
khoản chi phí trong khi xây dự
ựng phương án kinh
doanh.
Với “Quyết định trước” có hiệu lự
ực, các doanh nghiệp
xuất/nhập khẩu có thể đề nghị hảii quan xác định trước
hàng xuất/nhập khẩu của họ đư

được áp mã HS nào,
mức thuế suấtt là bao nhiêu, cách xác định xuất xứ và
giá trị tính thuế như thế nào. Các quy
quyết định trước này
có giá trị 5 năm đối với việcc áp mã thu
thuế HS, 3 năm đối
với việc xác định nguồn gốc xuấtt xxứ và 1 năm đối với
việc xác định giá trị tính thuế. Ngoài ra
ra, Luật Tài chính
2016 của Maroc quy định
nh trong vòng 150 ngày kkể từ ngày nhận được đề nghị củ
ủa doanh nghiệp, Hải
quan Maroc phải trả lờii cho các doanh nghi
nghiệp biết ý kiến chính thức của mình.
HẢI QUAN TP.HCM SẼ TRIỂN
N KHAI ĐIỂM KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH TẬP
P TRUNG
Sau khi triển khai tại cảng Hảii Phòng, ngành H
Hải quan sẽ triển khai địa điểm kiể
ểm tra chuyên ngành
tại TP.HCM sau đó sẽ mở rộng
ng ra 5 ccục Hải quan địa phương khác. Đối vớii TP.HCM, Cục
C Hải quan
TP.HCM đã lựa chọn triển khai tạ
ại 2 đơn vị: trước mắt triển khai tại Chi cục Hảii quan cửa
c
khẩu cảng
Sài Gòn khu vực 1, sau đó sẽ triển
n khai ttại Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn
S Nhất.

Tại 2 cửa khẩu cảng
ng Cát Lái và sân bay qu
quốc tế Tân Sơn Nhất đã chủ động bố trí địa điểm làm việc
cho các đơn vị kiểm
m tra chuyên ngành. L
Lộ trình triển khai, sẽ thực hiện tại Chi cụ
ục Hải quan cảng Sài
Gòn khu vực 1 hoàn thành trướcc ngày 31
31-12-2015. Sau đó triển khai tại khu vự
ực sân bay Tân Sơn
Nhất vào cuối quý I-2016.
2016. Ngoài ra, các đơn vị khác có số tờ khai kiểm
m tra chuyên ngành lớn
l
sẽ
khuyến khích triển khai bố trí cơ
ơ quan ki
kiểm tra chuyên ngành tại cửa khẩu.
TPHCM MUỐN DI DỜI CỤM CẢNG
ẢNG TR
TRƯỜNG THỌ VỀ QUẬN 9
Theo một văn bản mới đượcc chính quy
quyền TPHCM gửi Chính phủ, kiến nghị cho thành phố
ph xây dựng
cụm cảng trung chuyển ICD mớii ttại phường Long Bình, Quận 9 để thay thế khu cảng
c
Trường Thọ ở
Quận Thủ Đức, tổng mức đầu
u tư khu ICD này dự kiến là 4.635 tỉ đồng, hình thức
th

đầu tư được đề
xuất là hợp đồng BT (xây dựng- chuy
chuyển giao).
Để sớm triển khai dự án, TPHCM ccũng kiến nghị Chính phủ chấp thuận chỉ định
nh Liên danh Công ty
cổ phần Đức Khải – Công ty cổ ph
phần địa ốc Tân Hoàng – Công ty cổ phần địa ốc
ố Tam Bình làm nhà
đầu tư dự án.
TỪ 1/1/2016, THỦ TỤC TÀU BIỂN
ỂN N
NỘI ĐỊA XUẤT BẾN THỰC HIỆN TRÊN MẠNG
NG
Cục Hàng hải VN cho biết, bắt đầ
ầu từ 1/1/2016, các cảng vụ hàng hải sẽ thực
c hiện
hi làm thủ tục cho
tàu biển Việt Nam xuất bến
n hoàn toàn trên m
mạng điện tử, các đại lý/chủ tàu không cần
c xuất trình bất
cứ loại giấy tờ nào tại cảng vụ. Đ
Để cung cấp dịch vụ công điện tử một cách triệ
ệt để cho tàu, thuyền
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 4


nội địa ra - vào cảng biển, thậm chí các đại lý/chủ tàu cũng không cần xuất trình sổ thuyền viên tại
các cảng vụ nữa. Dữ liệu hoàn toàn có thể tra cứu trên hệ thống cơ sở dữ liệu của Cục Hàng hải VN.

Hiện hệ thống cơ sở dữ liệu về tàu biển và thuyền viên của Cục Hàng hải VN đã được xây dựng,
cung cấp dữ liệu trên 1.500 tàu biển Việt Nam và 46.000 thuyền viên.
QUẢNG NAM MỞ CAO ĐIỂM XỬ LÝ XE QUÁ TẢI
Từ ngày 10/12 đến cuối tháng 1/2016, ngành chức năng tỉnh Quảng Nam tổ chức đợt cao điểm kiểm
soát tải trọng xe, xử lý xe quá tải trên địa bàn.
Theo kế hoạch, lực lượng thanh tra giao thông (TTGT), CSGT cùng các tổ liên ngành sẽ kiểm soát
tải trọng xe (KSTTX) ở tất cả các tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh. Trong đó tập trung các
tuyến có mật độ xe tải chở đất đá hoạt động dày như: QL1A, QL14B, QL14D, đường Hồ Chí Minh;
các tuyến tỉnh lộ: ĐT605, ĐT609, ĐT609B, ĐT610, ĐT611 và những đoạn tuyến kết nối với khu vực
đầu mối hàng hóa như: cảng, mỏ đá, mỏ cát; các khu, cụm công nghiệp...
Cảng vụ Hàng hải Quảng Nam tiếp tục phối hợp cùng TTGT tỉnh kiểm tra, xử lý hành vi xếp hàng
quá tải trọng cho phép trong và ngoài khu vực cảng Kỳ Hà; cung cấp thông tin của các tàu làm hàng
tại cảng cho TTGT để xây dựng, thực hiện kế hoạch KSTTX tại đầu mối nguồn hàng.
QUY ĐỊNH MỚI VỀ PHÍ, LỆ PHÍ HÀNG HẢI
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 01 quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí
hàng hải. Thông tư quy định đối với 5 loại phí và 2 loại lệ phí gồm: Phí trọng tải, phí đảm bảo hàng
hải, phí hoa tiêu hàng hải, phí neo đậu, phí sử dụng cầu bến phao neo thuộc khu vực hàng hải, lệ phí
ra vào cảng biển, lệ phí chứng thực kháng nghị hàng hải.
Cùng đó, thông tư cũng quy định hàng hóa nội địa và hành khách nội địa khi vào, rời khu vực hàng
hải thì không thu phí; cho phép áp dụng mức phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí hoa tiêu ưu đãi
đến 31/12/2020 đối với tàu thuyền hoạt động hàng hải quốc tế chở container xuất, nhập khẩu, trung
chuyển vào, rời các bến cảng trên sông Cái Mép - Thị Vải có dung tích từ 50.000 GT trở lên; quy định
cách tính phí hoa tiêu lũy tiến đối với tàu thuyền có sử dụng dịch vụ hoa tiêu dẫn tàu; các trường hợp
được miễn thu phí trọng tải, bảo đảm hàng hải khi vào, rời khu vực hàng hải... Việc nộp các loại lệ
phí, tàu thuyền có thể nộp theo lượt hoặc cả chuyến tàu.
Thông tư có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 20/2/2016.
PHƯƠNG TIỆN THỦY KHÔNG ĐĂNG KÝ, ĐĂNG KIỂM BỊ ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG
Theo Nghị định số 132/2015, người điều khiển phương tiện thủy lưu thông không có giấy chứng
nhận đăng ký, đăng kiểm hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt
tiền và đình chỉ hoạt động 1 - 2 tháng. So với quy định hiện hành, đây là hình phạt được bổ sung,

nhằm ngăn chặn tình trạng phương tiện thủy không đăng ký, đăng kiểm nhưng vẫn hoạt động.
Nghị định cũng nâng mức xử phạt lên 10 - 15 triệu đồng với hành vi đóng, sửa chữa, phục
hồi phương tiện mà không có hồ sơ thiết kế được cơ quan đăng kiểm thẩm định; Tự ý hoán cải, thay
đổi tính năng, kết cấu, công dụng của phương tiện. Phạt 25 - 30 triệu đồng đối với hành vi tổ chức
đóng, hoán cải, sửa chữa phương tiện nhưng không thành lập doanh nghiệp theo quy định...
Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2016.
ĐỀ XUẤT THÍ ĐIỂM SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VẬN TẢI THỦY
Ngày 11/1, Cục Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2015
và triển khai nhiệm vụ năm 2016. Một trong những mục tiêu của Cục trong năm 2016 là đưa giá vận
tải thủy rẻ hơn, về đúng với giá trị thực, để nâng tính cạnh tranh của vận tải và phát triển vận tải trên
một số tuyến chính. Cục ĐTNĐ Việt Nam chủ động đề xuất Bộ GTVT, Chính phủ ban hành một số cơ
chế, chính sách mới như xã hội hóa dịch vụ công tại cảng, bến thủy; Ứng dụng công nghệ vào công
tác giám sát, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy; Lập sàn giao dịch
điện tử vận tải thủy nội địa kết nối với các phương thức vận tải khác; Chính sách bắt buộc cảng biển
có kết nối với vận tải thủy…
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 5


NHIỀU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU SANG HÀN QUỐC CÓ THUẾ SUẤT 0%
Biểu thuế ưu đãi trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) đã được Bộ Tài
chính công bố trên trang web ngày 21-12. Theo đó, từ ngày 20-12 (ngày VKFTA có hiệu lực), cộng
đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Hàn Quốc có điều kiện khai thác các ưu đãi thương mại, đầu
tư mà 2 nước dành cho nhau trong VKFTA.
Cụ thể, hầu hết mặt hàng dệt may từ Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc được hưởng thuế suất 0%
thay vì từ 8%-13% như hiện nay. Hàn Quốc cũng xóa bỏ thuế cho mặt hàng tôm (thuế suất 0%) nhập
khẩu từ Việt Nam, áp dụng trong hạn ngạch: năm đầu tiên mức hạn ngạch được áp dụng là 10.000
tấn/năm, sau đó tăng thêm 10% qua mỗi năm và lên mức 15.000 tấn/năm vào năm thứ 6. Đối với
nhiều mặt hàng như rau quả, tỏi, gừng, mật ong..., Việt Nam là nước ASEAN đầu tiên Hàn Quốc cam
kết cắt giảm thuế theo lộ trình kéo dài từ 10-15 năm, đem lại cơ hội rất lớn cho DN Việt Nam. Đơn
cử, Hàn Quốc cam kết đưa thuế suất tỏi từ 360% hiện nay xuống còn 0% trong 10 năm.

Ngược lại, theo VKFTA, Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế ngay hoặc trong thời gian ngắn cho các nguyên vật
liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc để phục vụ sản xuất. Chẳng hạn, mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da
giày nhập khẩu từ Hàn Quốc, Việt Nam cam kết đưa hầu hết xuống còn 0% trong thời gian từ khi
hiệp định có hiệu lực đến năm 2018.
SẼ QUY ĐỊNH MỚI VỀ THU, NỘP, SỬ DỤNG PHÍ CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ
phí áp dụng tại cảng, bến thủy nội địa. Theo dự thảo, mức thu phí, lệ phí áp dụng tại Cảng vụ Đường
thủy nội địa được đề xuất như sau:
TT

Nội dung các khoản thu

Mức thu

1. Phí trọng tải
a) Lượt vào (kể cả có tải, không tải)

165 đồng/tấn trọng tải
toàn phần

b) Lượt ra (kể cả có tải, không tải)

165 đồng/tấn trọng tải
toàn phần

2. Lệ phí ra, vào cảng, bến thủy nội địa
a) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 10 tấn đến 50 tấn

5.000 đồng /chuyến


b) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 51 tấn đến 200 tấn hoặc 10.000 đồng/chuyến
chở khách có sức chở từ 13 ghế đến 50 ghế
c) Phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần từ 201 đến 500 tấn 20.000 đồng/chuyến
hoặc chở khách có sức chở từ 51ghế đến 100 ghế
d) Phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần từ 501 tấn đến 30.000 đồng/chuyến
1.000 tấn hoặc chở khách từ 101 ghế trở lên.
e) Phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần từ 1.001 tấn đến 40.000 đồng/chuyến
1.500 tấn.
f) Phương tiện chở hàng, đoàn lai có trọng tải toàn phần từ 1.501 tấn trở lên. 50.000 đồng/chuyến
Back
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 6


4

TIÊU Đ
ĐIỂM THÁNG 12/2015
THÔNG TIN CHUNG
Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016
Tiếp nối xu thế tăng trưởng của
an
năm 2015, Chính phủ dự kiến đặt
mục tiêu tốc độ tăng trưởng
ng kinh ttế năm 2016 đạt 6,7%, xuất khẩu
tăng 10%, nhập siêu dướii 5% kim ng
ngạch xuất khẩu, lạm phát dưới
5%, vốn đầu tư toàn xã hội bằng
ng 31% GDP. Có nghĩa là nền kinh tế
được Chính phủ đánh giá sẽ còn titiếp tục tăng trưởng cao hơn nữa
và tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩĩ mô.

Còn theo dự báo mới nhất của
a Ngân hàng Th
Thế giới, tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam năm
ăm 2016 ssẽ đạt 6,6% (gần sát với mục
tiêu kế hoạch của Chính phủ là 6,7%).Tuy nhiên, nh
những rủi ro mà
WB cảnh báo nước ta có thể sẽ gặp phải đó là quá trình tái cơ cấu chậm chạp,
p, nợ
n xấu chưa được
u có n
nằm dưới 3% theo báo cáo của Chính phủ).
).
xử lý triệt để (cho dù tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ lạm phát được dự báo tiếp
p ttục nằm ở mức thấp vì theo các dự báo của
a nhiều
nhi tổ chức quốc tế,
giá dầu Thế giới không có xu hư
ướng tăng trong nhiều năm tới vì nguồn
n cung dầu
d đang dư thừa và
các nước cũng không biết Iran sẽ
ẽ còn tung ra thị trường bao nhiều thùng dầu nữa sau khi các nước
phương Tây gỡ bỏ lệnh cấm vận

đối với quốc gia này.
NGÀNH ĐƯỜNG SẮT
IPO Đường sắt Hà Nội:
i: 247.000 c

cổ phần đã được bán
Ngày 10/12, Công ty TNHH MTV V
Vận tải đường sắt Hà Nội đã đưa ra 11,38 triệu
u cổ
c phần đấu giá lần
đầu (IPO) ra công chúng, chiếm
m 14,21% vvốn điều lệ dự kiến của công ty sau cổ phần
ph hóa.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nộ
ội cho biết, có 10 nhà đầu tư tham gia đấu
u giá với
v tổng số cổ phần
đăng ký đặt mua là 247.000 cổ ph
phần, chiếm 2% tổng lượng cổ phần
n mang ra chào bán.
Tất cả 10 nhà đầu tư là các cá nhân đăng ký tham gia đều trúng giá, mức
c giá đặt
đ mua cao nhất là
18.000 đồng/cổ phần, thấp nhấtt là 10.000 đồng/cổ phần (bằng giá khởi điểm),
m), giá trúng đấu giá bình
quân là 10.032 đồng/cổ phần;
n; Kh
Khối lượng đặt mua cao nhất là 60.000 cổ phần,
n, khối
kh lượng đặt thấp
nhất là 1.000 cổ phần. Như vậy,
y, Công ty V
Vận tải đường sắt Hà Nội dự kiến sẽ thu về 2,478 tỷ đồng
sau đợt IPO này.
Tạo điều kiện thuận lợi phát triể

ển mạng đường sắt xuyên Á
Hội thảo Tạo điều kiện thuận lợii và định giá các dịch vụ
đường sắt dọc theo Mạng đường
ng ssắt xuyên Á vừa được
Ủy ban kinh tế xã hội châu Á – Thái Bình D
Dương của Liên
Hợp quốc (UNESCAP) và Hiệp
p h
hội Đường sắt quốc tế
(UIC) đồng tổ chức tạii Bangkok, Thái Lan. Hội thảo nhằm
thúc đẩy hợp tác phát triển đường
ng ssắt, hiện thực hóa tầm
nhìn vận tải liên vận đa phương
ng th
thức đồng bộ và hệ thống
logistics cho khu vực.
Tại hội thảo đã giới thiệu
u mô hình tính toán “Chi phí đoàn
tàu” từ điểm tới điểm với các nộii dung nh
như: quan hệ giữa
chi phí và giá đường sắt, chuẩn
nb
bị kế hoạch kinh doanh và marketing đường
ng sắt,
s thẩm định đầu tư
vốn, mục đích, ứng dụng
ng và các ccấu phần của mô hình tín toán chi phí.
Các đại biểu cho rằng, cần thựcc hi
hiện một dự án toàn cầu của UIC về chi phí đường
đư

sắt nhằm xác
định giải pháp tốt nhất và chiến
n lư
lược chi phí tối ưu phù hợp với thực tiễn của
a từng
t
đường sắt. Các
đại biểu đã thảo thuận về việc tạ
ạo điều kiện thuận lợi cho vận tải đường sắtt dọc
d tuyến đường sắt
xuyên Á. Trong đó tập
p trung vào các vvấn đề quản lý hành chính, thủ tục
c qua biên giới
gi và hải quan;
Vấn đề kết cấu hạ tầng
ng trong khu vvực châu Á, thách thức trong việc khai thác mạ
ạng đường sắt xuyên
Á; Xây dựng khung thể chế các tiêu chu
chuẩn kỹ thuật và vận hành tối thiểu cần
n có trong vận
v tải liên vận
đường sắt quốc tế; Hiện trạng
ng và các vvấn đề chính trong kết nối đường sắtt khu vực
v ASEAN…
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 7


NGÀNH VẬN TẢI BIỂN
Đội tàu container Việt Nam đảm nhận hoàn toàn tuyến nội địa

Theo Cục Hàng hải VN, đội tàu container Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi và phát triển khả quan
kể từ năm 2013 đến nay do thực hiện chủ trương hạn chế tàu nước ngoài vận tải nội địa.
Tính đến tháng 10/2015, đội tàu vận tải container Việt Nam gồm có 39 tàu, trong đó có 33 tàu mang
cờ quốc tịch Việt Nam có tổng trọng tài 310.000 DWT và 6 tàu thuộc sở hữu của doanh nghiệp Việt
Nam mang cờ quốc tịch nước ngoài có tổng trọng tải 58.000 DWT.
Như vậy, với tổng trọng tải tới 368.000 DWT và năng lực vận chuyển đạt xấp xỉ 20.000 DWT/tuần,
các chủ tàu container Việt Nam hoàn toàn đáp ứng được toàn bộ nhu cầu vận chuyển hàng hóa và
vỏ container trên toàn chặng nội địa.
Đến nay, 100% lượng hàng hóa vận chuyển bằng container đi đường biển do đội tàu biển Việt Nam
đảm nhận, kể cả việc gom hàng cho các chủ tàu nước ngoài trên toàn tuyến Bắc – Nam. Chất lượng
đội tàu container Việt Nam thời gian gần đây cũng được duy trì tương đối tốt, ổn định, mang lại sự
hài lòng cho chủ hàng và chủ tàu nước ngoài.
Tàu biển Việt Nam ra khỏi "danh sách đen" vào "danh sách trắng"
Theo Bộ GTVT, tỷ lệ tàu biển VN hoạt động tuyến quốc tế bị lưu giữ bởi chính quyền cảng nước
ngoài thông qua kiểm tra của chính quyền cảng trong năm 2015 tại khu vực châu Á - Thái Bình
Dương (Tokyo-Mou) là 2,82%, giảm hơn so với mức 3,84% của năm 2014.
Về số lượng, chỉ có 19 lượt tàu bị lưu giữ trong tổng số 674 lượt tàu bị kiểm tra. Kết quả trên giúp đội
tàu biển VN năm thứ 2 liên tiếp được Tokyo-Mou xếp vào “danh sách trắng”, đồng nghĩa với việc
nâng uy tín về mức độ an toàn của đội tàu biển VN trên thị trường vận tải quốc tế, cũng như ít bị
chính quyền cảng nước ngoài kiểm tra.
Theo Cục Đăng kiểm VN, tính đến 15/12/2015, đội tàu biển VN có 1.421 chiếc, với tổng trọng tải hơn
6,7 triệu tấn; trong đó có 493 tàu biển có tổng dung tích từ 500 GT trở lên hoạt động tuyến quốc tế.
Năm 2016, lượng hàng hóa qua cảng biển sẽ đạt 470 triệu tấn
Năm 2015, tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam thực hiện ước đạt 118,7 triệu tấn, tăng
9,5% so với năm 2014, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 427,3
triệu tấn, tăng 14,6%, trong đó hàng công-te-nơ đạt 12 triệu TEUs, tăng 15,5% so với năm 2014.
Năm 2016, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển phấn đấu đạt 470 triệu tấn (tăng
10% so với năm 2015), trong đó hàng công-te-nơ dự kiến tăng 11% đạt 13,3 triệu TEUs. Các chỉ tiêu
tăng trưởng khác trong khai thác cảng biển phấn đấu tăng cao hơn so với năm 2015.
NGÀNH CẢNG BIỂN

Đối tác ngoại muốn đầu tư thêm cảng của Vinalines
Đối tác SSA Marine (Hoa Kỳ) và nhà tài trợ IFC đang nóng lòng chờ đàm phán với nhà đầu tư mới
của Vinalines về tái cơ cấu các khoản vay và xem xét việc tiếp tục đầu tư cho 2/4 cảng liên doanh
của Vinalines.
SSA Marine vừa có buổi làm việc với Bộ GTVT đề nghị cung cấp các thông tin về cổ phần
hóa Vinalines và nhà đầu tư tương lai của Vinalines sau IPO. Cùng đó, đơn vị này cũng mong muốn
tìm hiểu chủ trương và tiến trình thoái vốn tại Cảng Sài Gòn để tính toán phương án tài chính cho
hoạt động của Công ty liên doanh dịch vụ container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT) và Công ty
TNHH Cảng container quốc tế Cái Lân (CICT) là hai cảng liên doanh của SSA Marine với Vinalines.
Ông Soren S.Pedersen, Phó giám đốc Marketing của SSA Marine cho biết: “Nếu có triển vọng, chúng
tôi sẽ tiếp tục đầu tư cảng”.
Cảng SSIT được các ngân hàng cho vay thống nhất cho “ngủ đông” trong giai đoạn khó khăn của thị
trường chung cho đến hết năm 2016, nay đã sắp kết thúc. Hiện phần đầu tư cho bốc dỡ container
của SSIT chưa được đầu tư hoàn thiện và cảng nỗ lực tồn tại bằng bốc dỡ hàng tổng hợp. Cảng
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 8


CICT được đầu tư chuyên bốc dỡ hàng container nhưng lượng container vào cảng rất thấp do không
cạnh tranh được với Cảng Hải Phòng. Do đó, cảng được cho phép khai thác thêm hàng tổng hợp để
tồn tại. Từ đầu năm 2015 đến nay, lượng hàng container về cảng vẫn thấp, trung bình khoảng
1.200TEU/tháng, trong khi công suất thiết kế cho giai đoạn I là 520.000 TEU/năm.
Về vấn đề IPO Vinalines, phương án đã trình Thủ tướng Chính phủ, trong đó Vinalines vẫn giữ 36%
vốn điều lệ. Do đó, SSA Marine vẫn nên bàn bạc với Vinalines và sớm làm marketing cho mở lại
cảng SSIT. Về cảng CICT, tăng trưởng hàng hóa khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh hiện rất lớn, trong
đó tăng trưởng hàng container lên tới gần 20%. Vì thế, việc cho đầu tư thêm 2 bến cảng Lạch Huyện
không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của CICT. Bốc dỡ hàng tổng hợp của cảng CICT tại khu vực
không có cảng nào cạnh tranh được, lên tới 3,9 triệu tấn trong năm 2015. SSA Marine nên làm việc
sớm với nhà tài trợ để tái cơ cấu khoản vay, tiếp tục tính toán phương án tài chính, chỉ đạo cho cảng
hoạt động tích cực hơn.
Tập đoàn Quản lý Cảng biển lớn nhất Campuchia định lên sàn vào giữa năm 2016

Tập đoàn Quản lý Cảng biển lớn nhất của Campuchia, Sihanoukville Autonomous Port (PAS) sẽ
niêm yết trên Sở GDCK Campuchia (CSX) trong nửa đầu năm tới, Khmer Times dẫn lời Tổng giám
đốc PAS, ông Lou Kim Chhun, hôm 14/12.
Theo tiết lộ của một viên chức giấu tên, PAS chưa trình kế hoạch kinh doanh lên Ủy ban Chứng
khoán Campuchia (SECC) để xác định điều kiện niêm yết của Tập đoàn này.
Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Campuchia, ông Aun Pornmoniroth, đã hối thúc các công ty niêm yết
cổ phiếu trên CSX vào năm 2017. Ông cũng lưu ý đến việc để thúc đẩy thị trường chúng khoán
Campuchia, Chính phủ Hoàng gia đã ban hành chỉ thị bổ sung về ưu đãi thuế áp dụng cho thị trường
chứng khoán nhằm khuyến khích việc chào bán cổ phần. Các công ty đã niêm yết sẽ được giảm
50% thuế thu nhập doanh nghiệp và các công ty niêm yết vào năm 2017 sẽ được miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Ông Kim Chhun cho biết Sihanoukville Autonomous Port sẽ đạt mức doanh thu tăng 16% trong năm
nay lên 45 triệu USD và kỳ vọng mức doanh thu sẽ đạt 50 triệu USD vào năm 2016.
Tóm tắt hoạt động của các cảng năm 2015 và kế hoạch 2016
Cảng khu vực Hải Phòng
Kết thúc năm 2015, cảng biển Hải Phòng với 39 doanh nghiệp cảng đạt 73,3 triệu tấn hàng hóa
thông qua, tăng 11% so với năm 2014, tiếp tục là khu vực cảng biển có sự tăng trưởng dẫn đầu toàn
quốc. Với đà phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua, có thể tin tưởng mục tiêu 80 triệu tấn hàng
hóa thông qua năm 2016 nằm trong tầm tay.
Cảng Hải Phòng
Năm 2015 là năm lần đầu tiên Cảng Hải Phòng đạt sản lượng khai thác 31,8 triệu tấn, tăng 21,9% so
với thực hiện năm 2014 (26,0 triệu tấn). Trong đó, Công ty mẹ - Công ty Cảng Hải Phòng dẫn đầu về
sản lượng bốc dỡ với 23,73 triệu tấn, đạt 101% kế hoạch năm 2015 và tăng 20,1% so với năm 2014.
Doanh thu hợp nhất ước thực hiện 2.514,12 tỷ đồng, tăng 19,7% so với năm 2014 (2.100,3 tỷ đồng);
trong đó, riêng Công ty mẹ - Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng doanh thu ước thực hiện 1.764,72 tỷ
đồng. Đáng chú ý là doanh thu từ khai thác Cảng ước thực hiện 1.657,05 tỷ đồng, tăng 19,2% so với
năm 2014.
Lợi nhuận hợp nhất ước thực hiện 607,08 tỷ đồng, tăng 15,7% so với năm 2014 (524,63 tỷ đồng).
Trong đó Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng lợi nhuận ước thực hiện 445,38 tỷ đồng, vượt 17,2% kế
hoạch năm 2015.

Cũng trong năm 2015, Công ty đã hoàn thành việc đưa cổ phiếu của Công ty niêm yết tại Sở Giao
dịch Chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán PHP; thực hiện chi trả cổ tức 6 tháng cuối năm 2014
và tạm ứng cổ tức năm 2015 cho các cổ đông.

B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 9


Kế hoạch năm 2016, Cảng Hải Phòng phấn đấu đạt sản lượng 35 triệu tấn hàng hóa, tăng 8,7% so
với 2015; phấn đấu tăng năng suất lao động trên 10% năm 2015; doanh thu hợp nhất dự kiến đạt
2,73 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6% so với 2015; lợi nhuận trước thuế đạt 656,4 tỷ đồng, tăng 8,1% so với
thực hiện năm 2015.
Hiện Công ty cổ phần Cảng lên kế hoạch tập trung cho dự án Cảng Đình Vũ, hoàn thành đưa vào
khai thác các bãi chứa hàng hậu phương và tiếp tục triển khai hoàn thành dự án đầu tư phương tiện
thiết bị và CNTT tại khu vực Chi nhánh Cảng Tân Vũ.
Cảng Đình Vũ
Tính chung cả năm, công ty đạt doanh thu thuần 652 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 310,55 tỷ đồng,
tăng lần lượt 20% và 28% so với cùng kỳ năm trước, EPS cả năm 7.027 đồng. Năm 2015, công ty
đặt kế hoạch doanh thu 577,5 tỷ đồng, LNTT 231 tỷ đồng. Như vậy, kết thúc năm, công ty đã hoàn
thành vượt 13% doanh thu và 34% lợi nhuận.
Cảng Đoạn Xá
Lũy kế cả năm Cảng Đoạn Xá đạt 212 tỷ đồng doanh thu và 89,3 tỷ đồng LNTT, vượt 120% chỉ tiêu
đặt ra cho cả năm. EPS đạt 8.964 đồng.
Cảng Lạch Huyện
Ông Trần Anh, Tổng giám đốc Ban QLDA Hàng hải cho biết: Đơn vị đang triển khai hiện thực hiện
đồng thời 4 gói thầu xây lắp gồm: Gói số 6 - Gói số 8 - Nạo vét 7,3 km luồng tàu cao độ -14m, chiều
rộng luồng 160m, vũng quay tàu đường kính 660m; Gói số 9 - Nạo vét 10 km luồng tàu cao độ -14m,
chiều rộng luồng 160m; số 10 – Xây dựng 2.480m đê chắn sóng và 7.600m đê chắn cát. Trong
đó Gói thầu số 6 là gói quan trọng nhất vì đây là gói thầu xây dựng đê chắn sóng đoạn A, kè bảo vệ
bờ, tôn tạo bãi, xử lý nền đất yếu và hạ tầng điện nước, cho đến thời điểm này, gói thầu số 6 đã
hoàn thành 83%, giải ngân đạt hơn 2.000 tỷ đồng.

Hợp phần A - Dự án đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Lạch Huyện) được Khởi
công trong năm 2013, dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng cuối năm 2017 và hoàn thành
toàn bộ dự án vào năm 2019.
Các gói thầu số 8, số 9 đã hoàn thiện các thủ tục phê duyệt hợp đồng, tiến hành thi công, quá trình tổ
chức thi công, Ban QLDA sẽ phối hợp cùng Tư vấn giám sát và Nhà thầu thi công nghiên cứu, rà
soát rút ngắn tiến độ thực hiện của 2 gói thầu. Mục tiêu đặt ra là hoàn thành 2 gói thầu vào đầu năm
2018, trường hợp chậm nhất là đến tháng 5/2018, qua đó có thể đưa 2 bến khởi động vào khai thác.
Đối với gói thầu số 10 - Đê chắn sóng đoạn B và Đê chắn cát, hiện nhà thầu đang triển khai thi công
nạo vét luồng công vụ, khoan khảo sát địa chất và thi công bến tạm, bãi tạm tại Đình Vũ.
Cảng Đà Nẵng
Năm 2015, sản lượng hàng hóa qua cảng Đà Nẵng đạt 6.406.000 tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm
2014. Trong đó, sản lượng hàng container năm 2015 đạt 258.000 Teus tăng 15,71% so với cùng kỳ.
Cảng Đà Nẵng đạt được 525 tỷ đồng doanh thu.
Năm 2016, Cảng Đà Nẵng phấn đấu đạt mục tiêu ít nhất 6,7 triệu tấn hàng hóa thông qua, trong đó
container đạt 290.000 Teus. Trong năm nay, cảng Đà Nẵng cũng sẽ chính thức khởi công dự án
cảng Tiên Sa giai đoạn 2 vào quý 2/2016, dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu năm 2018. Sau khi hoàn
thành dự án, công suất khai thác của cảng Đà Nẵng sẽ được nâng lên 10 triệu tấn/năm.
Cảng Quy Nhơn
Năm 2015, đơn vị đã thực hiện tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng đạt 7,6 triệu tấn và lợi
nhuận đạt 100 tỷ đồng, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2014.
Đơn vị đang phấn đấu đến năm 2020 đưa tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển này đạt từ
15 - 18 triệu tấn và sau năm 2030 lên từ 25 - 30 triệu tấn/năm. Từ nay đến năm 2030, Cảng Quy
Nhơn sẽ đầu tư 2.500 tỷ đồng để nâng cấp cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị hiện đại, nâng cao
năng lực sản xuất kinh doanh.
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 10


Cảng Rau quả
Năm 2015, Cảng đạt 52,7 tỷ đồng
ng llợi nhuận trước thuế, vượt 200% chỉ tiêu đặtt ra cho cả

c năm (18 tỷ
đồng) và 37,8 tỷ đồng lợi nhuận
n sau thu
thuế. Lợi nhuận tăng vượt bậc của Cảng
ng Rau quả
qu trong năm
2015 là nhờ phát sinh khoản
n thu ttừ chuyển nhượng quyền sử dụng đất của
a lô đất ở phường Tân
Thuận, Q.7, Tp.HCM với số tiền
n hơ
hơn 50 tỷ đồng.
Trước đó, tháng 9/2015, cổ đông
ông ccủa Cảng Rau quả đã tạm ứng cổ tức lần
n 1/2015 bằng
b
tiền cũng
với tỷ lệ 15%. Như vậy năm
m 2015, ccổ đông của VGP sẽ nhận cổ tức tổng cộng
ng 30%.
Tân Cảng Sài Gòn
Năm 2015, sản lượng
ng container thông qua T
Tổng công ty đạt 5,37 triệu
u TEUs (71,4 triệu
tri tấn), tăng
12,89% so với năm 2014, đạtt 100,34% kkế hoạch 2015. Trong đó, sản lượng
ng container xuất
xu nhập
khẩu đạt 5,122 triệu TEUs , tăng

ng 11,6% so vvới năm 2014.
Riêng cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Cát Lái và Hiệp Phước) đạtt 3,95 triệu
tri
TEUs, tăng
9,83% so với thực hiện năm
m 2014, chi
chiếm 86% thị phần container xuất nhập khẩ
ẩu khu vực TP.HCM.
Ngoài ra, cảng khu vực Cái Mép-Th
Thị Vải đạt sản lượng 1,08 triệu TEUs, tăng
ng 11,3% so với
v thực hiện
năm 2014, chiếm 75% thị phần
n khu vvực.
Năm 2015, Tổng công ty Tân Cả
ảng Sài Gòn đạ

ồng, tăng 3,3% so với năm 2014.
ớc thuế
Về nhiệm vụ năm 2016, Tổng công ty Tân C
Cảng Sài Gòn phấn đấu đạt sản
n lượng

6,06 triệu TEUs
(80,6 triệu tấn), chiếm 113% so vớ
ới năm 2015. Riêng cảng khu vực Thành phố Hồ
H Chí Minh (Cát LáiPhú Hữu-Hiệp Phước) đạtt 4,4 tri
triệu TEUs, chiếm 86% thị phần container xuấtt nhập
nh khẩu khu vực
TP.HCM. Bên cạnh đó, Cảng phấ

ấn đấu đạt chỉ tiêu doanh thu 15.833 tỷ đồng,
ng, chiếm
chi
106,05% thực
hiện năm 2015, trong đó, lợi nhuậ
ận trước thuế đạt 1.713 tỷ đồng, tương đương 94% thực
th hiện năm
2015.
Hải Phòng: Quy hoạch đảo
o Cát H
Hải thành đô thị Cảng và thành phố thông
hông minh
Công ty TNHH Tập đoàn
oàn Bitexco vvừa trình bày ý tưởng
quy hoạch đảo Cát Hải thành đô th
thị Cảng và thành phố
thông minh với lãnh đạo địa phương.
ương.
Theo đó, tổng diện tích nghiên cứ
ứu quy hoạch đảo Cát
Hải là 1.600 ha, phía Bắc đảo
o Cát H
Hải bố trí quy hoạch
thành phố thông minh, phát triển
n các khu gi
giải trí, văn
hóa, nghỉ dưỡng, du lịch, giữ lạii toàn b
bộ diện tích xây
dựng hệ thống cảng và sau cảng;
ng; titiếp đó là các khu ở,

resort, công viên, trung tâm thươ
ương mại, khu ở cao
cấp, cảng du lịch.
ch. Phía Nam là khu vực phát triển công
nghiệp, dành 45% tổng diện
n tích cho công nghi
nghiệp và
cảng, 20% quỹ nhà ở, 10% thươ
ương mại dịch vụ, 10%
du lịch và du lịch hội nghị…Quy
Quy ho
hoạch phân kỳ đầu tư thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1(đến năm 2020): kếtt n
nối Hạ Long và Hà Nội và phát triển
n các khu nhà ở;
Giai đoạn 2 (đến 2025): phát triển
n nhà ở, thương mại, dịch vụ;
Giai đoạn 3 (đến 2030): kết nốii th
thế giới, phát triển du lịch, xây bến du thuyền,
n, cầu
c cảng lớn và khu
mua sắm miễm thuế;
Giai đoạn 4 (đến 2050): phát triển
n bi
biệt thự cao cấp, công viên giải trí, dịch vụ cảng.
ng.
Kiến nghị xây khu thủ tục từ xa cho c
cảng Cát Lái
Theo Tổng Công ty Tân cảng
ng Sài Gòn, hi

hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng
ng ùn ứ giao thông ở
các cổng cảng Cát Lái vào giờ cao điểm, do công suất của các cổng bị quá tả
ải, năng lực các cổng
cảng thấp hơn năng lực giảii phóng hàng hóa trong ccảng.
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 11


Để giảm tải cho việc lưu
u thông hàng hóa ttại các cổng cảng, giảm ùn tắc
c giao thông trong và ngoài
cảng Cát Lái, Tổng
ng Công ty Tân ccảng Sài Gòn vừa đề xuất UBND quận 2, Sở Giao thông Vận
V tải cho
phép sử dụng khu đất dự trữ phát tri
triển trên đường Đồng Văn Cống để làm khu thủ
th tục từ xa cho
cảng Tân Cảng – Cát Lái. Diện
n tích khu đất dự kiến khoảng 7.500m2 tại vị trí giữ
ữa bệnh viện Phúc An
Khang và Granada Tower.
Vinalines thoái dần vốn sở hữu
u ttại Cảng Hải Phòng
Vinalines vừa chuyển gần 7 triệu
u ccổ phiếu, tương ứng 2,12% vốn điều lệ Cảng
ng Hải
H Phòng (PHP) cho
Vietinbank. Như vậyy sau khi giao d
dịch được thực hiện

n thành công, Vinalines đã
đ giảm số lượng cổ
phiếu PHP nắm giữ xuống
ng còn 302,64 tri
triệu cổ phiếu, tương ứng tỷ lệ sở hữu
u 92,56%.
Trước đó vào cuốii tháng 9/2015, C
Cảng Hải Phòng đã thông qua chủ trương
ng cho phép CBCNV công
ty tham gia mua tối thiểu 15% cổ
ổ phần PHP khi Vinalines thực hiện thoái vốn.
n. Công đoàn Cảng Hải
Phòng được ủy quyền đại diện
n cho người lao động mua cổ phần và sau đó làm thủ
th tục chuyển
định.
nhượng lạii cho CBCNV theo quy đ
Theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng
ng Chính Ph
Phủ vào cuốii tháng 9/2015, Vinalines sẽ
s giảm tỷ lệ sở hữu
tại Cảng Hải Phòng xuống
ng còn 20%.
NGÀNH LOGISTICS
Điều chỉnh quy hoạch phát triển
nh
hệ thống cảng cạn
Theo Bộ GTVT, quy hoạch
ch phát tri
triển hệ thống cảng cạn hiện nay đã bộc lộ mộtt số

s bất cập, cụ thể là
tại mỗi khu vực Bắc,
c, Trung, Nam xác định số lượng cảng cạn
n quá ít, không phù hợp
h
với năng lực,
điều kiện thực tế đầu tư cảng cạ
ạn và cơ sở hạ tầng kết nối là do không đáp ứng
ứ tiêu chí cảng cạn
phải được kết nối cảng biển
n ít nh
nhất 2 phương thức vận tải để tạo điều kiện vận
n tải
t đa phương thức,
ưu tiên vị trí cảng cạn gắn vớii phươ
phương thức có năng lực vận tải cao.
Một số địa phương có cảng biển
n nh
nhưng do địa bàn rộng, khoảng cách từ một số
ố vùng đến cảng biển
là khá xa, có nhu cầu phát triển cả
ảng cạn, có tiêu chí cơ bản đáp ứng yêu cầu
u nhưng
như chưa được quy
hoạch phát triển cảng cạn. Hiện
n nay các ccảng biển có diện tích kho bãi hẹp,
p, có nhu cầu hình thành
cảng cạn ngay tại khu bãi sau cảng,
ng, ttại khu công nghiệp lân cận cảng biển để hỗ
h trợ năng lực thông

qua hàng hóa nhưng chưa đượcc đ
định hướng phát triển tại Quy hoạch hiện
n hành.
Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn đ
đề nghị đầu tư cảng cạn tại xã Phú Thạnh,
nh, huyện
huy Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai, do vị trí này đáp ứng
ng đ
đầy đủ các tiêu chí hình thành cảng cạn
n nhưng
như
chưa được quy
hoạch.
Vì thế, Bộ GTVT đã kiến nghị Th
Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương điều
đi chỉnh Quy hoạch
phát triển hệ thống cảng cạn đến
n nă
năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Phó Thủ tướng đồng ý chủ trương
ương điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng
ng cạn
c Việt Nam đến
năm 2020, định hướng đến năm
ăm 2030 nh
như đề nghị của Bộ GTVT, đồng thờii giao Bộ
B GTVT chủ trì,
phối hợp với các Bộ, ngành và địịa phương liên quan tổ chức nghiên cứu, lập
p điều

đ
chỉnh quy hoạch
phát triển hệ thống cảng cạn,
n, trình Th
Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Bộ GTVT cũng được giao là đơn vvị thực hiện việc thoả thuận đầu tư xây dựng
ng và công bố
b mở cảng
cạn, bao gồm cả dự án đầu tư cảng
ng ccạn của Tổng Công ty Tân cảng
ng Sài Gòn theo quy định của pháp
luật.

Back
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 12


5

HOẠT ĐỘNG
NG C
CỦA
A CÁC CÔNG TY LOGISTICS
AMAZON ĐƯỢC CẤP PHÉP TRỞ
Ở THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Amazon không chỉ muốn xây dự
ựng dịch vụ chuyển hàng bằng
ng máy bay mà họ
h còn có tham vọng

vươn ra trở thành nhà cung cấp
pd
dịch vụ vận tải đường biển, bắt đầu với tuyến
n Trung Quốc
Qu - Mỹ. Một
giấy phép vừa được Ủyy ban hàng h
hải liên bang (FMC) cấp
p cho Amazon chi nhánh Trung
Tr
Quốc sẽ
cho phép đơn vị này trở thành mộ
ột dịch vụ vận tải biển giữa Trung Quốc và Mỹ.
Với việc tham gia vào dịch vụ vậ
ận tải này, Amazon có thể tự vận chuyển
n hàng của
c mình từ Trung
Quốc tới Mỹ hoặc từ các khách hàng khác. Dù không mang nhi
nhiều ý nghĩa với những người bán tại
Mỹ nhưng nó là một phương thứcc hi
hiệu quả cho những công ty Trung Quốc
c muốn
mu vận chuyển hàng
trực tiếp tới các nhà bán lẻ trên kh
khắp nước Mỹ.
Vận tải biển là hình thức vận
n chuy
chuyển hàng hóa rất rẻ, sự tham gia của
a Amazon với
v những công nghệ
tự động hóa sẽ giúp giảm

m thêm n
nữa chi phí này xuống. Cuối năm
m ngoái, Amazon cũng
c
được cho
đang đàm phán thuê lại nhiều
u máy bay cho m
mục đích vận tải hàng không của
a riêng mình.
UPS TRIỂN
N KHAI WORDWIDE EXPRESS FREIGHT T
TẠI VIỆT NAM
Ngày 7/1/2015, UPS đã giới thiệu
ud
dịch vụ UPS Worldwide Express Freight tại Việ
ệt Nam cho những lô
hàng nặng quốc tế cần giao khẩn
n ccấp, có giá trị cao và trọng lượng lớn. Dịch vụ này của UPS là dịch
vụ lý tưởng nhất cho việc ra mắtt ssản phẩm, giải quyết tình trạng thiếu hàng tồn
n kho và cung cấp các
phụ kiện thay thế cho những sản
n ph
phẩm lỗi, với 50 địa điểm xuất
xứ và 51 điểm đến ở các quốcc gia và vùng lãnh th
thổ trên khắp thế
giới.
Tại khu vực châu Á - Thái Bình D
Dương, dịch vụ UPS Worldwide
Express Freight đã được mở rộng
ng vvới các điểm xuất xứ và điểm

đến tạii Indonesia, New Zealand và Vi
Việt Nam, nâng tổng số quốc
gia cung cấp dịch vụ này trong khu vvực lên 13. Ngoài khu vực
châu Á - Thái Bình Dương,
ng, các qu
quốc gia hỗ trợ thêm dịch vụ xuất
xứ bao gồm: Chile, Hy Lạp,
p, Israel, Liechtenstein, Luxembo
Luxembourg,
Bồ Đào
ào Nha, Puerto Rico, Slovakia và Th
Thổ Nhĩ Kỳ, và các quốc
gia có thêm dịch vụ điểm đến gồ
ồm: Chile, Israel, Liechtenstein,
Luxembourg, Ả Rập Saudi và Thổ
ổ Nhĩ Kỳ.
Dịch vụ UPS Worldwide Express Freight là m
một dịch vụ vận
chuyển hàng nặng
ng hàng không ch
cho phép nhiều doanh nghiệp
châu Á mở rộng ra thị trường
ng qu
quốc tế và tham gia vào các hoạt
động thương mại toàn cầu.
Với các khách hàng hoạt động
ng trong llĩnh vực sản xuất công
nghiệp, ô tô, công nghệ cao, bán llẻ và chăm sóc sức khỏe cần
vận chuyển các lô hàng trên 70kg, UPS gi
giờ đây cung cấp dịch vụ giao hàng đảm

m bảo,
b
ngày xác định
và tận nơi với nhiều tuyến vận
n chuy
chuyển hơn các hãng vận tải khác và thờii gian toàn trình ngắn
ng nhất.
Với các lô hàng từ khu vựcc châu Á - Thái Bình Dương, việc vận chuyển có thể hoàn thành
th
rất nhanh
đến các thành phố trong khu vựcc châu Á ch
chỉ trong một đêm hoặc
c trong 3 ngày đối
đ với khu vực châu
Âu và châu Mỹ.
EVERGREEN LINE KHAI TRƯƠNG
ƯƠNG V
VĂN PHÒNG MỚI
Ngày 11.01.2016, Evergreen Line đã chính thức khai trương văn phòng mới,
i, nhằm
n
mở rộng hoạt
động dịch vụ vận chuyển
n hàng hóa và ttạo thuận lợi giao dịch
ch cho khách hàng sử
s dụng dịch vụ của
Evergreen Line.
Văn phòng mới nằm ở 561A Điện
n Biên Ph
Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh. Đây được

c xem là cửa
c
ngỏ nối các
tỉnh Đồng Nai, Bình Dương,
ng, Bà R
Rịa – Vũng Tàu, nối liền các khu công nghiệp
p với
v hoạt động xuất
nhập khẩu lớn nhất cả nước, đồng
ng th
thời nằm gần khu vực các Cảng lớn như Cát Lái, Cảng
C
Sài Gòn…
Tạo sự liên kết chặt chẽ, tiết kiệm
m th
thờii gian và chi phí cho khách hàng khi di chuyển
chuy đến làm thủ tục.
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 13


Đây cũng là bước chuẩn bị đón
ón đ
đầu kinh tế của Evergreen Line, trước các Hiệp
p định
đ
thương mại tự
do lần lượt đượcc thông qua, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việtt Nam ngày càng hội
h nhập sâu
trong những năm sắp tới.

SOTRANS VÀ ITL CAM KẾT HỢ
ỢP TÁC PHÁT TRIỂN LOGISTICS
Tại Công ty Cổ phần Kho Vận
n Mi
Miền Nam (SOTRANS)
và Công ty Cổ phần Giao nhận
n và V
Vận chuyển Indo
Trần (ITL) vừa ký kết hợp đồng
ng h
hợp tác chiến lược
phát triển dịch vụ logistics và tạ
ạo thuận lợi hơn nữa
cho khách hàng.
SOTRANS và ITL đang hướng
ng đ
đến sự hợp tác toàn
diện trong các lĩnh vực dịch vụ mà hai bên đang vận
hành tốt như dịch vụ Vận tải quố
ốc tế, Vận tải nội địa,
Kinh doanh kho hàng, trung tâm phân ph
phối, Khai thác
cảng… Với hợp đồng ký kếtt này, hai bên ttận dụng
năng lực và kinh nghiệm của
a nhau để phát triển chuỗi dịch vụ logistics hoàn thiện,
thi
đạt tiêu chuẩn
quốc tế nhằm mang đến
n cho khách hàng d
dịch vụ hoàn hảo và hiệu quả về mặtt chi phí.

VINAFCO MỞ RỘNG
NG QUY MÔ TRUNG TÂM PHÂN PHỐI
Sự ra đời của Hiệp định TPP đã
ã thúc đẩy nhanh nhu cầu lưu thông hàng hóa nội địa và thương mại
quốc tế. Với khả năng cung cấp
p các d
dịch vụ logistics trọn gói và tiềm lực
c tài chính mạnh,
m
Công ty cổ
phần Vinafco đang chú trọng đầ
ầu tư mở rộng trung tâm phân phố, phương
ng tiện
ti
để phục vụ nhu
cầu lưu thông và phân phốii hàng hóa rrất lớn hiện nay.
Với diện tích mở rộng
ng thêm 76.700 m2, T
Tổng kho phân phối Mekong (dự án Trung tâm Tiếp
Ti vận Hậu
Giang) sẽ trở thành trung tâm lưu
ưu gi
giữ và phân phối hàng hóa có diện
n tích và quy mô lớn
l
nhất trong
hệ thống của
a Vinafco và trong khu vvực Đồng bằng sông Cửu Long. Cơ sở hạ tầng
ng công trình này bao
gồm 3 kho chính với diện

n tích 31.000 m2 và các hạng mục phụ khác.
Dự kiến dự án sẽ hoàn thành vào ngày 30/04/2016.
TÂN CẢNG SÀI GÒN KHAI TRƯƠ
ƯƠNG KHO BÃI TÂN CẢNG - NHƠN TRẠCH
Ngày 18/12/2015, TCL chính thứ
ức khai trương kho bãi Tân Cảng Nhơn Trạch
ch tại
t xã Phú Thạnh,
huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng
ng Nai. Kho bãi Tân C
Cảng Nhơn Trạch với diện
n tích 11 ha bãi 01 cầu
c cảng
203 m, 02 bến sà lan. Sản lượng
ng thông qua d
dự kiến đạt 150.000Teus/năm.
Kho bãi Tân Cảng Nhơn Trạch đư
được trang bị 02 cẩu bờ Liebherr tầm vớii 29,5m sức
s nâng 35-40 tấn,
02 băng chuyền kép và lắp đạtt 02 ccẩu RTG 13+1, Dự kiến công suất GĐ 1 đạt
đ 120.000 teu/năm,
GĐ2 là 180.000 teu/năm. Vớii kho
khoảng cách 6km đường sông, kho bãi Tân Cảng
ng Nhơn
Nh
Trạch được
xem là cánh tay nối dài của cảng
ng Cát Lái; và ccũng từ vị trí này chỉ mất 12km để đưa
đư hàng hoá về đến
KCN Nhơn Trạch. Như vậy, riêng

g vvề mặt quãng đường vận chuyển đã rút ngắn
n từ
t 60km xuống còn
18km, đồng thời kho bãi Tân Cả
ảng Nhơn Trạch góp phần giảm áp lực phương
ương tiện
ti lưu thông cho
tuyến đường huyết mạch
ch ra vào ccảng Cát Lái. Về chi phí: kho bãi Tân Cảng
ng Nhơn
Nhơ Trạch đi vào hoạt
động sẽ là cảng đích để cho khách hàng llựa chọn, việc lấy rỗng và trả rỗng
ng cũng
c
như nhận hàng
nhập, hạ hàng xuất trực tiếp tạii kho bãi giúp cho khách hàng gi
giảm đáng kể chi phí logistics của
c mình.
OTRAN LOGISTICS SẼ IPO VÀ NIÊM Y
YẾT TRONG QUÝ I/2016
Công ty CP Otran Logistics (OTG) là đơn vị thành viên của
a Otran Group (tiền
(ti
thân là
Vinacommodities), là một mắtt xích quan tr
trọng trong chuỗi kinh doanh nông sả
ản của Otran Group.
OTG cung cấp các dịch vụ như xế
ếp dỡ tại cảng, cho thuê nhà kho và vận tảii hàng hóa đường bộ với
tổng vốn điều lệ là 500 tỷ đồng.

Hiện tại,i, OTG có 2 công ty con là Otran Đồng Nai (97%) và Otran miền Bắc
c (90%), 2 công ty liên
doanh liên kết gồm
m Otran Energy (19%) đang kinh doanh kho bãi than và Cả
ảng tổng hợp Thị Vải
(30%).
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 14


Với kinh nghiệm kinh doanh hàng nông sản của Otran Group và lợi thế về quỹ đất, OTG đang khai
thác một hệ thống kho với diện tích gần 85.000m2 với tổng sức chứa khoảng 350.000 tấn hàng hóa,
chủ yếu ở các địa bàn tập trung nhiều KCN như Phú Mỹ (Đồng Nai), Phú Thái (Hải Dương) và Cái
Lân (Quảng Ninh).
Năm 2015, OTG ước tính đạt khoảng 35,2 triệu USD doanh thu và 3,04 triệu USD LNST hợp nhất.
Trong đó, tỷ lệ đóng góp vào LNST hợp nhất của công ty mẹ OTG và Otran Đồng Nai (kinh doanh
đậu tương, hạt điều và cho thuê kho bãi) lần lượt 53% và 44%. Với dự báo nhu cầu sản xuất thức ăn
chăn nuôi tăng trưởng kéo theo nhu cầu về kho, cảng tăng theo, Công ty dự báo doanh thu và LNST
năm 2016 sẽ đạt 43,07 triệu USD (+ 22,15% so với cùng kỳ) và 3,65 triệu USD (+ 20% so với cùng
kỳ) tương ứng với mức EPS khoảng 1.640 đồng.
Với giá bán IPO dự kiến là khoảng 17.000đ/CP, thì OTG đang định giá ở mức khá hợp lý so với các
DN logistics đang niêm yết. Về dài hạn, OTG đặt mục tiêu doanh thu và LNST đạt tốc độ tăng trưởng
trung bình là 20%/năm dựa trên kế hoạch đầu tư một cảng biển ở Hải Phòng và một cảng ở miền
Trung.
CẢNG NAM HẢI ĐÌNH VŨ ĐÓN TÀU YM INVENTIVE
Ngày 23/01/2016 Cảng Nam Hải Đình Vũ vui mừng đón tàu YM Inventive của Hãng Yang Ming Lines
cập cảng làm hàng. Tàu YM Inventive và tàu YM Instruction, tải trọng 22,000DWT/1,300TEU khai
thác tuyến SE2 của Yang Ming với vòng xoay cảng NDP-CATLAI-SING-PORTKELANG-VICT-NDP.

Chuyến đầu tiên cập Cảng Nam Hải Đình Vũ, tàu YM Inventive có lượng xuất nhập 903

cont/1,410TEU. Đại diện cảng và CBNV đã lên tàu chúc mừng thuyền trưởng, thuyền viên tàu YM
Inventive và hãng tàu YM. Ngay sau khi tàu cập cảng, Nam Hải Đình Vũ đã tổ chức làm hàng với tinh
thần khẩn trương, phấn khởi và hoàn thành khai thác với năng suất cao, an toàn, giải phóng tàu
đúng tiến độ.
Đây là tàu thứ hai của hãng tàu Yang Ming cập Cảng Nam Hải Đình Vũ, sau tuyến TBS cập Cảng
Nam Hải Đình Vũ 01/01/2014. Việc tiếp tục chuyển thêm tàu sang Nam Hải Đình Vũ của Yang Ming
thể hiện sự tiếp tục tin tưởng, ủng hộ và ghi nhận chất lượng dịch vụ của Cảng Nam Hải Đình Vũ qua
2 năm đi vào khai thác.
Đây là tin rất vui mừng của CBNV Cảng Nam Hải Đình Vũ ngay trong những ngày đầu năm mới
2016 và xuân Bính Thân.

B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 15


GEMADEPT LOGISTICS
Tiếp theo đà tăng trưởng phát triể
ển nguồn hàng, mở rộng mạng lưới đốii tác khách hàng trong năm
n
2015. Bước sang năm
m 2016, Gemadept Logistics đưa ra một số định hướng
ng phát triển
tri như sau:
-

Về chỉ tiêu tài chính: doanh thu ttăng ít nhất 25% so với năm 2015.

-

Tập trung khai thác hiệu
u qu

quả các DC, đặc biệt là DC3 Sóng Thần.

-

Thành lập và phát triển mạ
ạnh hoạt động 2 phòng mới: Khai thuê hảii quan (CBS) và Liên vận
v
quốc tế (CBT).

-

Cùng vớii Mekong Logistics, phát tri
triển thêm dịch vụ tại khu vực đồng bằng
ng sông Cửu
C Long.

-

Xây dựng kho hàng tạii Nam H
Hải Logistics, chiếm lĩnh thị trường tạii khu vực
v Hải Phòng. Tiếp
tục phát triển mạnh miền
nB
Bắc khu vực Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội.

-

Tiếp nhận và khai thác tốtt 10 xe container trung chuy
chuyển từ Tập đoàn,
oàn, khai thác hiệu

hi quả đội
xe hiện hữu.

-

ệu như kim chỉ nam xuyên suốt hoạt động của
a công ty:
ty Kỷ Luật –
Tiếp tục áp dụng khẩu hiệ
Tận tâm - Chuyên nghiệp,
p, và chương trình Vận Hành Xuất Sắc.

-

Xây dựng thương hiệu,
u, qu
quảng bá hình ảnh, xây dựng văn
n hóa công ty theo văn
v hóa truyền
thống của tập đoàn
oàn Gemadept , vvới môi trường làm việc thân thiện, cầu
u tiến,
ti
mọi người phát
huy tối đa khả năng,
ng, làm vi
việc ổn định gắn bó với công ty.

Trong quý 1/2016, Gemadept Logistics và đối tác Hải Dương
ng Logistics (HDL) sẽ

s khánh thành công
trình Mega DC Hải Dương với tổng
ng di
diện tích kho là 15.640 m2. Mega DC Hảii Dương
Dươ được thiết kế
hiện đạii theo mô hình khai thác ch
chữ I cửa nhập hàng riêng cửa xuấtt hàng riêng với
v tổng số cửa nhập
hàng là 30 xe tải, cửa xuấtt hàng là 40 xe ttải, sân bãi rộng khu vực chờ xe có thể
th đậu tới 100 xe tải.
Tải trọng nền kho 4 tấn/m2 với độ
ộ cao từ 13,5-16,0m đáp ứng 6 tầng racking. Nằ
ằm trên trục đường 5,
giao thông rất thuận tiện, đượcc qu
quản lý chuyên nghiệp, Mega DC Hải Dương sẽ là chọn lựa lý tưởng
cho các doanh nghiệp sản xuất,
t, phân ph
phối hàng hóa khu vực miền Bắc trên trụ
ục: Hải Phòng - Hải
Dương - Hưng Yên – Bắcc Ninh và Hà N
Nội.

Trung tâm phân phối 3 tạii KCN Sóng Th
Thần
sử dụng công nghệ VNA (Very Narrow Aisle
Aisle)

Mega DC Hải Dương chuẩn
n bị
b đưa vào khai thác

trong Quý 1/2016
Back

B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 16


6

XU HƯỚNG LOGISTICS
LOGISTICS VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP AEC
Là một trong 12 ngành ưu tiên trong quá trình hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ngành
hậu cần (logistics) đã thực hiện lộ trình hội nhập với mục tiêu đẩy nhanh việc tự do hóa và thuận lợi
hóa các phân ngành dịch vụ logistics, biến ASEAN trở thành trung tâm logistics trong khu vực châu Á
- Thái Bình Dương; phù hợp với định hướng chung của ASEAN về tăng cường kết nối trong khu vực,
hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015. Với vai trò là chất “kết dính”
các công đoạn, hội nhập dịch vụ logistics sẽ đẩy nhanh hơn nữa tiến trình liên kết giữa các ngành
sản xuất trong nội bộ từng quốc gia thành viên cũng như giữa các quốc gia ASEAN với nhau, góp
phần biến ASEAN thành một thị trường đơn nhất, một không gian sản xuất chung như mục tiêu đặt
ra trong kế hoạch tổng thể của AEC.
Mỗi hệ thống logistics quốc gia được cấu thành bởi bốn yếu tố logistics có quan hệ chặt chẽ với nhau
gồm:

Thông thường, yếu tố hạ tầng cơ sở và khung thể chế được coi là biến số bổ sung ảnh hưởng đến
sự phát triển một ngành nói chung nhưng đối với ngành logistics, cả hạ tầng cơ sở và khung thể chế
về logistics là nhân tố chính, trực tiếp cấu thành hệ thống logistics và trực tiếp ảnh hưởng tới sự phát
triển của logistics quốc gia bởi nó quyết định tốc độ, chi phí hoạt động logistics và khả năng thỏa mãn
nhu cầu khách hàng - những mục tiêu chủ yếu mà logistics hướng đến.
Biểu đồ 1: Chỉ số LPI Việt Nam qua các năm, từ 2007 đến 2014
Năm


Xếp
hạng
LPI

Vận chuyển
hàng hóa
quốc tế

Năng lực
cung cấp
dịch vụ

Truy xuất
hàng hóa

Giao hàng
đúng hạn

2007

53

2.89

2.89

2.50

3.00


2.80

2.90

3.22

2010

53

2.96

2.68

2.56

3.04

2.89

3.10

3.44

2012

53

3.00


2.65

2.68

3.14

2.68

3.16

3.64

2014

48

3.15

2.81

3.11

3.22

3.09

3.19

3.49


Điểm
Cơ sở
Hải quan
LPI
hạ tầng

Nguồn: Tổng hợp từ LPI Report, 2007-2010-2012-2014, Ngân hàng Thế giới. Thang điểm 1-5
Trong thời gian qua, hoạt động logistics của nước ta đã có những bước phát triển cả về chất lẫn về
lượng, bước đầu đạt được một số kết quả khích lệ như chỉ số năng lực logistics (LPI) năm 2014 đạt
3,15 điểm, xếp thứ 48/160 nước nghiên cứu và đứng thứ 4 khu vực ASEAN; tốc độ phát triển đạt 1620%... Trong đó, nhiều điểm số thành phần của Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể qua các năm,
như chỉ số về cơ sở hạ tầng từ 2.5 điểm năm 2007 đã tăng lên mức 3.11 điểm năm 2014 (Biểu đồ 1).
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 17


Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của ngành còn thấp. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu năm
2014, chi phí logistics trung bình ở Việt Nam chiếm khoảng 20,9-25% GDP, cao hơn khoảng 10% so
với các nước đang phát triển cùng khu vực. Nó cũng là nguyên nhân khiến cho giá thành sản phẩm
từ Việt Nam bị đẩy lên cao. Ngoài ra, còn sự thiếu đồng bộ về cơ sở hạ tầng, phát triển khung pháp
lý, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, phải giải quyết thông qua các đại lý của công
ty nước ngoài… cũng hạn chế cho sự phát triển của ngành logistics Việt Nam. Chất lượng dịch vụ
logistics ở Việt Nam còn thấp. Chưa có doanh nghiệp Việt Nam nào có khả năng cung cấp dịch vụ
logistics toàn cầu đầy đủ hoặc cung cấp dịch vụ trọn gói “Door to Door”, chủ yếu chỉ làm đại lý hoặc
đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các doanh nghiệp logistics nước ngoài như khai báo
hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi… Rất ít doanh nghiệp tổ chức, điều hành toàn bộ
quy trình hoạt động logistics theo phương thức 3PL. So với Singapore, Malaysia và Thái Lan,
logistics Việt Nam cần có sự đầu tư và quan tâm hơn nữa để cải thiện các chỉ số, đặc biệt là về thủ
tục hải quan (Biểu đồ 2).
Biểu đồ 2: So sánh Chỉ số LPI 2014 của Singapore – Malaysia – Thái Lan – Việt Nam
Xếp

Điểm
Quốc gia hạng
LPI
LPI

Hải Cơ sở hạ
quan
tầng

Vận chuyển
hàng hóa
quốc tế

Năng lực
cung cấp
dịch vụ

Singapore

5

4.00

4.01

4.28

3.70

3.97


3.90

4.25

Malaysia

25

3.59

3.37

3.56

3.64

3.47

3.58

3.92

Thailand

35

3.43

3.21


3.40

3.30

3.29

3.45

3.96

Vietnam

48

3.15

2.81

3.11

3.22

3.09

3.19

3.49

Truy xuất Giao hàng

hàng hóa đúng hạn

Nguồn: Tổng hợp từ LPI Report, 2014, Ngân hàng Thế giới. Thang điểm: 1-5
Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam khi tham gia AEC
Nếu như hạ tầng cơ sở quyết định tốc độ phát triển của logistics thì khung thể chế là yếu tố quyết
định quy mô và khả năng phát triển lâu dài của logistics. Trong những bài học rút ra từ kinh nghiệm
phát triển logistics của Singapore, Malaysia và Thái Lan có thể thấy rằng, Chính phủ luôn xuất hiện
trong mọi nội dung và có vai trò rất quan trọng trong phát triển logistics quốc gia. Cụ thể, Chính phủ
và các cơ quan liên quan cần xem xét các bài học và thực hiện các giải pháp như sau:
Ban hành và thực thi những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển
Kinh nghiệm của các quốc gia ở trên cho thấy, về thể chế phát triển logistics, các Chính phủ tập
trung tác động đến 2 vấn đề chính là (i) thuận lợi trong các thủ tục thông quan và (ii) thuận lợi trong
hoạt động thương mại và đầu tư. Singapore tạo lập một môi trường mở hết sức thông thoáng, song
cũng hết sức chặt chẽ. Các chính sách liên quan đến môi trường logistics, môi trường thương mại và
đầu tư của Singapore rất thoáng và hấp dẫn các doanh nghiệp nước ngoài và các nhà đầu tư, đặc
biệt là các chính sách về thuế, thu nhập doanh nghiệp và chính sách tài chính. Các thủ tục thông
quan của Singapore được công nghệ thông tin hỗ trợ tối đa để tạo thuận lợi cả về thời gian thực hiện
lẫn quy trình thủ tục. Trong khi đó, Malaysia lại thực thi nhiều chính sách tạo thuận lợi và thu hút đầu
tư nước ngoài nhằm thu hút vốn, kinh nghiệm và trình độ quản lý, kinh doanh logistics, nhất là
logistics 3PL của các công ty logistics quốc tế. Qua đó, tạo sức ép phát triển cho các nhà cung ứng
dịch vụ logistics trong nước nhưng cũng đồng thời gián tiếp hỗ trợ cho logistics trong nước dưới hình
thưc đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất trong nước để tăng cầu logistics nội địa,
quảng bá và môi giới...
Với Việt Nam, cần áp dụng bài học kinh nghiệm về vấn đề tạo dựng khung thể chế, tạo dựng môi
trường thuận lợi để logistics phát triển, cụ thể:
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 18


o


o
o
o

Tạo thuận lợi trong các thủ tục hải quan, giảm thiểu số công đoạn, thủ tục trong công tác
thông quan thông qua các quy định, quy trình thông quan, các quy trình và tiêu chuẩn kiểm
hóa;
Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vận hành hoạt động thông quan;
Tăng cường năng lực thực thi các quy định, quy trình hải quan, thông quan;
Đồng bộ hóa hồ sơ thông quan để các thủ tục được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng.

Định hướng phát triển logistics cần cân đối với tiềm lực kinh tế quốc gia và vị thế quốc gia trong hệ
thống logistics khu vực và thế giới
Là một quốc gia đang phát triển nên tiềm lực đầu tư cho phát triển logistics, đặc biệt là phát triển hạ
tầng cơ sở còn rất hạn chế, Việt Nam cần phải cân nhắc lựa chọn phương án đầu tư hợp lý, tập
trung trọng điểm như Singapore hay dàn trải như Malaysia, đầu tư một lần cho hạ tầng quy mô lớn
và hiện đại như Thái Lan hay đầu tư nâng cấp từng giai đoạn như Malaysia đầu tư vào cảng biển….
Bên cạnh đó, việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và vị thế của Việt Nam trong bản đồ logistics
khu vực và thế giới rất cần thiết. Singapore và Malaysia đều là những quốc gia mà hệ thống logistics
có năng lực cạnh tranh rất cao. Vì vậy, khai thác những điểm mạnh của Việt Nam cũng như khắc
phục những hạn chế mà các nước trong khu vực đang gặp phải sẽ giúp cho logistics Việt Nam phát
triển thuận lợi và hiệu quả hơn.
Phát triển logistics phải dựa trên kế hoạch đầu tư theo từng giai đoạn nhưng cần đảm bảo khả năng
phát triển dài hạn, đặc biệt là khả năng kết nối các kênh hạ tầng trong tương lai. Malaysia có kế
hoạch dài hạn, trung hạn và có các bước triển khai khá rõ ràng nhưng đến thời điểm hiện tại,
logistics của Malaysia gặp nhiều vấn đề do các kế hoạch chưa có sự điều chỉnh linh hoạt theo thời
điểm thực tế. Trong khi đó, Thái Lan mới xây dựng lộ trình phát triển trong khoảng 8 năm gần đây và
chưa có tính toán cho những phát triển dài hạn đã dẫn đến tình trạng quá tải vận tải đường bộ. Với
điều kiện của Việt Nam hiện nay, trong khi chưa có kế hoạch phát triển riêng cho ngành logistics một
cách toàn diện, để tránh gặp phải tình huống hệ thống hạ tầng cơ sở đang mất dần tính đồng bộ hay

quá tải như Malaysia và Thái Lan thì Việt Nam cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, cần dự báo
khả năng phát triển của logistics để có những phương án đón đầu phù hợp. Mô hình kế hoạch phát
triển dài hạn hợp lý nhất cho Việt Nam là một kế hoạch tổng thể nhưng trong đó bao gồm nhiều lộ
trình ngắn hạn, xây dựng kế hoạch phát triển logistics trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ cho sự phát triển của ngành logistics
Singapore có thể coi là hình mẫu tốt cho việc tập trung phát triển nguồn nhân lực. Sở dĩ hệ thống
logistics của Singapore hoạt động mạnh mẽ và trơn tru như hiện nay không chỉ nhờ vào mức độ hiện
đại của hệ thống mà còn nhờ vào khả năng vận hành hệ thống dựa trên trình độ cao của nguồn nhân
lực. Ở Malaysia và Thái Lan, nội dung phát triển nguồn nhân lực cũng được coi trọng và được Chính
phủ dành nhiều ưu tiên hỗ trợ phát triển. Tuy nhiên, bài học từ Thái Lan cho thấy, nếu không có các
biện pháp cụ thể thì số lượng và chất lượng nguồn nhân lực sẽ bị hạn chế. Thực trạng này của Thái
Lan chính là nguyên nhân dẫn đến việc thiếu năng lực trong quản lý và vận hành hoạt động logistics
và là nguyên nhân ngành dịch vụ logistics nội địa của Thái Lan chưa phát triển.
Trong suốt thời gian qua, ở nhiều lĩnh vực, nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ có lợi thế về giá rẻ chứ
chưa thực sự có lợi thế về trình độ. Logistics là một ngành công nghiệp còn mới ở Việt Nam và nó có
những đòi hỏi khá khắt khe đối với nhân lực trong ngành. Những điểm yếu của nguồn nhân lực Việt
Nam nếu nhìn nhận theo yêu cầu cho một hệ thống logistics là mặt bằng trình độ chưa cao, tính kỷ
luật và tác phong làm việc rất thiếu chuyên nghiệp, tính ổn định không đảm bảo, sức khỏe thể chất
chỉ ở mức trung bình. Do vậy, khi áp dụng bài học phát triển nhân lực tại Việt Nam, ngoài việc nâng
cao trình độ của nguồn nhân lực thì điều Việt Nam cần nhất là đào tạo kỹ năng, kỷ luật và tác phong
làm việc phù hợp với các hoạt động của logistics.
Sự hình thành của AEC 2015 vừa là mục tiêu và động lực đối với việc hoàn thiện tổ chức về dòng
hàng hóa, bảo quản, vận chuyển và truyền tải thông tin liên quan thông qua các hợp đồng cung cấp
dịch vụ logistics. Việc thực hiện Lộ trình hội nhập logistics sẽ giúp Việt Nam phát triển ngành dịch vụ
Logistics tiến kịp với các nước trong khu vực, góp phần xây dựng ASEAN thành một trung tâm dịch
vụ logistics toàn cầu, thúc đẩy việc hình thành thị trường chung ASEAN vào năm 2015.
Back
B n tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 19



7

SỰ KIỆN LOGISTICS TRONG CÁC THÁNG TỚI
T
TRIỂN LÃM QUỐC TẾ LẦN THỨ
Ứ 8 VỀ CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU, HÀNG HẢ
ẢI VÀ CÔNG TRÌNH
BIỂN - VIETSHIP 2016
Thời gian: 24/02/2016 – 26/02/2016
Địa điểm: Trung tâm Hộii ngh
nghị quốc gia – Mễ Trì – Từ Liêm – Hà Nội
Đơn vị tổ chức: Tổng
ng Công ty công nghiệp tàu thủy (SBIC)
Thông tin về triển lãm: Tri
Triển lãm Vietship là sự kiện chuyên ngành Đóng tàu, Hàng hải
h và
Công trình biển
n có qui mô llớn nhất Việt Nam, là nơi hội tụ đông đảo
o các nhà sản
s xuất, kinh
doanh với các thương hiệu
un
nổi tiếng từ các quốc gia hàng đầu thế giới.
i. Qua 14 năm
n
với 7 lần
liên tục tổ chứcc thành công, Vietship đã khẳng định vai trò quan trọng
ng trong việc
vi thúc đẩy sự
hợp tác phát triển,

n, thu hút đ
đầu tư, trao đổi khoa học công nghệ và tạo
o ra cơ
c hội lý tưởng cho
việc xúc tiến thương mạii trong ngành. Vietship đã thực sự trở thành sự
ự kiện tâm điểm của
ngành đóng tàu và hàng hả
ải trong khu vực và trên thế giới.
CUỘC THI “THE
THE FRESH CONNECTION APICS GLOBAL STUDENT CHALLENGE 2016”
2016 TẠI VIỆT
NAM
Đơn vị tổ chức: CEL Consulting
Mục đích: The Fresh Connection APICS Global Student
Challenge 2016 đây là mộ
ột cuộc tranh tài quốc tế nhằm
tìm kiếm những tài năng
ăng tr
trẻ trong lĩnh vực Quản trị
Chuỗi cung ứng. Đây là m
một cơ hội tuyệt vời để các bạn
sinh viên Việt Nam trảii nghi
nghiệm các thử thách kinh doanh
thực tế thông qua một ứng
ng d
dụng mô phỏng, khám phá
và cải thiện kiến thức về Qu
Quản trị chuỗi cung ứng.
Giá trị giải thưởng: Giảii th
thưởng với tổng giá trị lên đến

$5,000 dành cho quán quân.
Cách thức tham dự: Mỗii đ
đội gồm 04 sinh viên hệ chính
quy và:
o

Các sinh viên phảii đ
đến từ một trường đại học;

o

Các sinh viên đang
ang theo h
học năm 3 hoặc năm 4;

o

Sinh viên tốt nghiệp
p sau ngày 1 tháng 4 n
năm 2016;

o

Sinh viên đồng
ng ý tham gia ch
chương trình Kết Nối Tài Năng.

Hình thức cuộc thi: Cuộcc thi g
gồm 03 vòng thi, cụ thể như sau:
o


o
o

Vòng loại kéo dài từ
ừ ngày 04/01 đến ngày 01/04 sẽ được
c phân ra thành 3 giai đoạn: từ
ngày 04/01 đến
n ngày 31/01, ttừ ngày 01/02 đến ngày 29/02, từ ngày 01/03 đến ngày
31/03. Sẽ có 04
4 vòng lo
loại với sự phức tạp được tăng lên ở vòng 3 và vòng 4. Trong
suốt vòng loại,i, các đ
đội sẽ có cơ hội chơi lại lần thứ 2 nếu
u không vượt
vư qua được ở lần
đầu tiên.
Đối với các độii vư
vượt qua vòng loại, vòng thi Quốc Tế sẽ đượ
ợc bắt đầu vào ngày
25/04/2016
2016 và kéo dài trong 6 tu
tuần với 3 vòng đấu được tiến
n hành từ
t xa qua internet.
Vòng chung kết sẽ
ẽ được diễn ra vào ngày 23/09/2016 ở thủ đô Washington, Mỹ.
M 05
đội xuất sắc nhấtt ccủa mỗi châu lục ở vòng thi Quốc Tế sẽ được
c mời

m đến Mỹ, nơi họ sẽ
thi đấu vớii 9 APICS Dis
District Case Competition.
B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 20


CHƯƠNG TRÌNH
ÌNH TRÊN VTV9: VIETNAM LOGISTICS
Thời gian phát sóng: phát sóng llần đầu vào lúc 10g00 sáng Chủ nhật,
nh
phát lại vào lúc
11h10’ thứ Hai 8h00 và sáng th
thứ Tư tuần kế tiếp;
Kênh phát sóng: VTV9
Nhà sản xuất: Đài truyền
n hình Vi
Việt Nam
INFOTV- LOGISTICS VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH VỀ LOGISTICS TRÊN INFOTV
Thời gian phát sóng: 20h30 - 20h45 tối thứ Sáu và phát lại lúc 10h30 thứ
ứ Bảy hàng tuần
Kênh phát sóng: kênh InfoTV
Nhà sản xuất: VietNam Logistics Media ph
phối hợp InfoTV

"Study
Study while others are sleeping; work while others are loafing; prepare while others are
playing; and dream while others are wishing
wishing.”

- William Arthur Ward (1921 – 1994) Back

B n ti
tin Logistics – GMD Corp/R&D Dept. - Page 21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×