Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.34 KB, 79 trang )

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

2


Luận văn tốt nghiệp

-

-

-

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng
hạ tầng Tây Hồ
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ là một doanh nghiệp có tư
cách pháp nhân hạch toán độc lập, có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp
luật Việt Nam.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Địa chỉ: 270 Thụy Khuê –Tây Hồ– Hà Nội


Văn phòng giao dịch: 18 Yên Ninh – Ba Đình – Hà Nội
Điện thoại: 04.7150764
Email:
Mã số thuế: 0101063327
Người đại diện pháp luật: Giám đốc Phạm Anh Tuấn
Lĩnh vực kinh doanh:
+ Nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ
tầng kỹ thuật
+ Đầu tư xây dựng nhà ở để bán, kinh doanh vật liệu xây dựng
Được thành lập căn cứ theo Quyết định số 3880/QĐ-UB ngày 04/8/2000 của
UBND Thành phố Hà Nội về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Công ty
xây dựng phát triển nhà Ba Đình.
1.1.2. Quá trình phát triển tại doanh nghiệp
Sau hơn 15 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã có những bước trưởng
thành đáng ghi nhận.
Khả năng:
Nhận thầu xây lắp các Công trình công nghiệp, dân dụng, nhà ở, Giao thông thuỷ
lợi và Hạ tầng kỹ thuật.
Đầu tư xây dựng phát triển nhà ở để kinh doanh, tư vấn đầu tư xây dựng.
Kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Thành tích:
Trong nhiều năm qua, Công ty đã có nhiều công trình có chất lượng cao,
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn, điển hình như: nhà ở chung cư cao tầng, có
dịch vụ công cộng số 18 Yên Ninh; khu nhà A di dân Vĩnh Phúc; khu nhà số 74 Lạc
Long Quân; khu nhà số 283 Đội Cấn...
Về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:
Công ty có 01 xưởng sản xuất vật liệu chuyên gia công sản xuất các cấu kiện bê
tông đúc sẵn, gia công cơ khí.
Công ty có đội ngũ kỹ thuật mạnh, đội ngũ công nhân lành nghề được đào tạo đúng
chuyên ngành, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong việc giám sát kỹ


3


Luận văn tốt nghiệp

thuật, chỉ đạo thi công và quản lý kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư dự án, xây dựng
dân dụng và các công trình thi công ép cọc BTCT, ép cừ Larsen.
1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu
1.2.1. Vị trí địa lý, khí hậu
* Vị trí địa lý:
Diện tích: 3.324,92 km².
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng Đồng bằng Bắc Bộ trù phú.
Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và
khoa học lớn của cả nước, là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam.
Hà Nội nằm ở vị trí:
-

Vĩ độ bắc: 20053' - 21023'

-

Kinh độ đông: 105044' - 106002'

-

Giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam và Hoà Bình ở
phía Nam; Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên ở phía Đông; Hoà Bình và Phú Thọ ở
phía Tây.
Hiện tại, ranh giới thủ đô đã được mở rộng bao gồm toàn bộ diện tích tự

nhiên và dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân,
Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.

-

Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.
Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, Thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt
Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và
lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa/năm. Khí hậu Hà Nội có sự thay đổi
và khác biệt giữa hai mùa nóng và lạnh.

+ Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình

29, 2ºC.
+ Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình

15, 2ºC.
+ Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa

xuân, hạ, thu và đông.

4


Luận văn tốt nghiệp

+ Trung bình hằng năm, nhiệt độ không khí 23,6ºC, độ ẩm 79%, lượng mưa 1.245

mm.
* Địa hình: thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, độ

cao trung bình từ 5 đến 20m so với mực nước biển, 3/4 diện tích tự nhiên của Hà
Nội là đồng bằng.
1.2.2. Điều kiện xã hội, dân số, lao động
* Mật độ dân số
Dân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các
vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2.881 người/km 2 (mật độ
trung bình ở nội thành 19.163 người/km 2, riêng quận Hoàn Kiếm là 37.265
người/km2, ở ngoại thành 1.721 người/km 2). Mật độ này cao gấp gần 12 lần so với
mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân số của vùng đồng bằng sông
Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nước.
Là một thành phố lớn của cả nước, mật độ dân số ở Hà Nội khá cao và tăng
nhanh cùng với quá trình đô thị hoá, có sự chênh lệch rất lớn giữa hai khu vực nội
thành và ngoại thành. Quận Hoàn Kiếm có mật độ dân số cao nhất (tới 37.258
người/km2), gấp 48 lần so với nơi có mật độ dân số thấp nhất của thành phố là
huyện Sóc Sơn (772 người/km2).
* Lực lượng lao động
Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành
phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn
phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu
cầu cơ cấu ngành kinh tế. Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác.
Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường
đầu tư của thành phố còn thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt
cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất
lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố
cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư.
1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
1.3.1. Quy trình sản xuất
Cũng như những công ty xây lắp khác, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng
Tây Hồ luôn coi trọng quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp để tạo ra được các công
ĐÀO MÓNG

GIA CỐ NỀN
THI CÔNG MÓNG
trình có chất lượng cao. Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại
công ty qua sơ đổ sau:
THI CÔNG PHẦN KHUNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP THÂN VÀ MÁI

5
BÀN GIAO

NGHIỆM THU

HOÀN THIỆN


Luận văn tốt nghiệp

XÂY THÔ

Hình 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty

-

1.3.2. Quy trình công nghệ
Công nghệ đối với ngành Xây dựng thuộc loại nghệ sản xuất phức tạp, đòi
hỏi người lao động phải có trình độ. Công nghệ có tuổi đời dài, có sức chịu đựng
cao.
Công ty nhận khá nhiều công nghệ, công nghệ trong việc thực hiện các công
trình là khá đa dạng như:
Công nghệ xây dựng nền móng và tầng hầm;
Công nghệ phần thân;

Công nghệ hoàn thiện lắp đặt điện nước;
Công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng như: hệ thống dây chuyền mới nhất của
Ý dùng để sản xuất gạch Terrazo với màu sắc phong phú, mẫu mã đa dạng…
Công ty đã tiến hành thi công với nhiều chủng loại vật tư cho việc trát, lát ốp
như gạch, gốm, sơn chống thấm mốc cho trần tường, gia công. Các chất liệu được
sản xuất trong và ngoài nước đòi hỏi thi công chính xác về kích thước cũng như yêu
cầu cao về thẩm mỹ.
1.3.3. Đặc điểm cơ sở vật chất và trang thiết bị
Máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu có giá trị lớn phục vụ cho việc thi
công các công trình. Để theo kịp với công nghệ hiện đại, Công ty cũng không
ngừng chú trọng đầu tư, bổ sung liên tục hệ thống máy móc thiết bị cũng như công
nghệ của nhiều nước có ngành công nghiệp xây dựng nổi tiếng như: Nga, Nhật Bản,
Trung Quốc, Đức, Ý, Hàn Quốc… Điều này vừa đảm bảo phục vụ kịp thời cho thi
công, vừa tạo ra sức cạnh tranh trong đấu thầu. Có thể liệt kê một số hệ thống máy
móc thiết bị của Công ty như sau:
Máy móc thiết bị thuộc sở hữu của Công ty*
Bảng 1.1
TT
1
Xe cần cẩu MAZKC35-75

6


Luận văn tốt nghiệp

TT
2
Máy ép cừ Lá SEN 1
3

Cần cẩu KATO
4
Cần cẩu KR-20 H
5
Xe ô tô cần cẩu KPAZ4562
6
Xe ô tô cần cẩu MAZ BKS37
7
Xe cẩu KA MA Z
8
Xe tải có mui CNHTC
9
May ép cừ Lá SEN 2
10
May ép cừ Lá SEN 3
11
Máy ép cừ Lá SEN 4
12
Máy ép cừ Lá SEN 5
13
Máy ép cừ Lá SEN
14
Máy phát điện BC/06N-160
15
Búa rung
16
Máy tiện
17
Bộ máy ép cọc
18

Máy cắt kim loại
19
Máy hàn
20
Máy xúc
21
Máy bơm thủy lực
22
Đối trọng 1,5*2,3*0,9m
23
Ván cọc cừ LA SEN
24
Ván cừ thép
25
Cừ la sen
26
Tủ phân phối điện
27
Máy ép cọc tự hành
28
Đối trọng BTCT
*Nguồn: Hồ sơ năng lực của Công ty
1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
BAN GIÁM
ĐỐC

PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH


ĐỘI XÂY LẮP SỐ 1

PHÒNG
TÀI CHÍNH –
KẾ TOÁN

PHÒNG
NGHIỆP VỤ

ĐỘI XÂY LẮP SỐ 2

PHÒNG
KẾ HOẠCH

ĐỘI XÂY LẮP SỐ 3
7


Luận văn tốt nghiệp

+

+

-

-

-


-

Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Ban giám đốc: bao gồm hai người:
Giám đốc Công ty là người có quyết định quan trọng ảnh hưởng lớn đến nhiều cổ
đông khác và để đảm bảo tính khách quan trong hoạt động kinh tế của loại hình
công ty Cổ Phần nên tại khoản 2 điều 116 Luật doanh nghiệp quy định hạn chế
quyền của Giám Đốc công ty cổ phần : “...Giám Đốc hoặc Tổng Giám Đốc Công ty
không được đồng thời làm Giám Đốc, hoặc Tổng Giám Đốc của doanh nghiệp
khác…”.
Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực theo phân công
và ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các lĩnh vực cần
thiết.
Phòng Nghiệp vụ: Nhiệm vụ của phòng là dựa trên sự chỉ đạo và chủ trương của
Giám đốc, tổ chức các hoạt động kinh doanh có lãi, chấp hành đúng theo chuẩn
mực, chính sách của Nhà nước, xây dựng các phương án kinh doanh trình Giám
đốc đồng thời thực hiện các phương án đã phê chuẩn.
Phòng Hành chính: Tham mưu và thực hiện các mặt công tác theo chủ trương của
Giám đốc như: tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đề bạt, thay đổi vị trí công tác của lao
động trong Công ty. Quyết định mức lương thưởng, các khoản phúc lợi cho từng
người lao động dựa trên quy định của Nhà nước và nội quy , quy chế của Công ty.
Phụ trách công tác bảo hộ lao động, bảo vệ y tế, giải quyết các chế độ chính sách
và hồ sơ nhân sự.
Phòng Tài chính - Kế toán: Giúp việc Giám đốc lập kế hoạch khai thác và chu
chuyển vốn, đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của Công ty, lập báo cáo tài chính,
báo cáo thu chi định kỳ, nhằm giúp Giám đốc điều hành vốn hiệu quả theo quy
định pháp luật.
Phòng Kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc về công tác lập kế hoạch ngắn hạn, dài
hạn, kế hoạch tác nghiệp; phụ trách công tác cân đối, thủ tục hải quan, cung ứng về

giao nhận cừ, thiết bị của Công ty.
1.4.2. Tình hình sử dụng lao động và chế độ làm việc của Công ty
1.4.2.1. Tình hình sử dụng lao động trong Doanh nghiệp
Tổng số cán bộ công nhân viên trong danh sách hợp đồng dài hạn của Công ty
năm 2015 là 43 người.
Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng rất lớn
đến năng suất lao động cũng như tới hiệu quả kinh doanh của một số tổ chức kinh
doanh. Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý điều hành trong những
năm qua của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ đã thực thi những bước
quan trọng trong việc củng cố bộ máy, cải tiến bộ máy sản xuất nhằm đáp ứng nhu

8


Luận văn tốt nghiệp

cầu mở rộng sản xuất. Với việc mở rộng sản xuất, lực lượng lao động không ngừng
được bổ sung và hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng
phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty. Công ty luôn chú trọng tới công tác
đào tạo từ mấy năm gần dây Công ty luôn tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi đào
tạo nước ngoài, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật thường xuyên đươc cho đi đào tạo
để nâng cao trình độ.

Cơ cấu số lượng lao động năm 2015
Bảng 1.2
Chỉ tiêu
Theo trình độ lao động
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp

Lao động phổ thông
Giới tính
Nữ
Nam
Độ tuổi
≤30
31-40
41-50
51-60

Tổng

-

Số lượng(người)

Tỷ trọng(%)

9
7
0
27

20,93
16,28
0,00
62,79

8
35


18,60
81,40

31
5
3
4
43

72,09
11,63
6,98
9,30
100

1.4.2.2. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi
Bộ máy điều hành gồm: Ban giám đốc, các phòng hành chính làm việc theo giờ
hành chính ngày 8 tiếng/ngày, làm việc tất cả các ngày trong tuần trừ Chủ nhật. Giờ
làm việc: Sáng từ 7h30 đến 11h30, chiều từ 1h30 đến 5h30.
- Người lao động làm việc trong Công ty không quá 8 tiếng/ngày; 48
tiếng/tuần.
- Trong trường hợp cần thiết, Tổng giám đốc Công ty thoả thuận với người lao
động làm thêm giờ nhưng không quá 4 tiếng/ngày hoặc 200 tiếng/năm.
- Công nhân trực tiếp sản xuất thì làm việc theo ca, 3 ca/ngày, mỗi ca 8 tiếng.
Ca 1 từ 7h đến 15h, ca 2 từ 15h đến 23h, ca 3 từ 23h đến 7h và lịch sản xuất
được bố trí theo yêu cầu sản xuất. Ngày nghỉ hàng tuần: Mỗi người lao động

9



Luận văn tốt nghiệp

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+

+

+

+

-

được nghỉ ngày thứ 7 và Chủ nhật. Trường hợp đặc biệt, các bộ phận liên
quan phải làm việc kể cả ngày thứ 7 và Chủ nhật, nhưng sau đó sẽ được bố
trí nghỉ bù. Nếu cả ngày Lễ, Tết trùng vào ngày thứ 7 và chủ nhật thì sẽ được
nghỉ bù 2 ngày.
Nghỉ trong giờ làm việc được tính vào thời giờ làm việc theo quy định.
Nghỉ bù: Đối với những công việc đòi hỏi phải thực hiện ngoài giờ quy định

thì người lao động phải bố trí nghỉ bù là chính.
Nghỉ lễ, người lao động vẫn được hưởng nguyên lương:
Tết dương lịch 1 ngày (Ngày 1 tháng 1 dương lịch);
Tết âm lịch 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch);
Ngày Lễ chiến thắng 1 ngày (30/4 dương lịch);
Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày ( 1/5 dương lịch);
Ngày quốc khánh: 1 ngày (2/9 dương lịch);
Ngày giỗ tổ Hùng Vương: 1 ngày (10/3 âm lịch);
Nghỉ việc riêng có lương:
Người lao động kết hôn hợp pháp: 3 ngày;
Người lao động có con kết hôn hợp pháp: 1 ngày;
Người lao động có thân nhân chết: 3 ngày;
Nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương:
Người làm việc tại Công ty đủ 12 tháng được nghỉ 12 ngày/năm. Trường hợp
người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được
tính theo tỉ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Ngoài ngày nghỉ, theo chế
độ quy định trên, người lao động còn được nghỉ thêm theo thâm niên cứ 5
năm công tác tại các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước thì được nghỉ thêm 1
ngày.
Người lao động có thể thoả thuận với Tổng Giám đốc nghỉ hàng năm thành
nhiều đợt theo kế hoạch và năm nào giải quyết hết năm đó tính theo năm
dương lịch.
Trường hợp người lao động thôi việc, chuyển công tác mà chưa nghỉ hết thì
Tổng giám đốc có thể thanh toán bằng số tiền ngày nghỉ còn lại của người
đó.
Khi nghỉ hàng năm, người lao động được tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe.
Nếu đi bằng phương tiện ô tô, tàu thuyền, tàu hoả mà số ngày đi đường cả về
trên 2 ngày thì ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường (có hưởng
lương, ngoài ngày nghỉ hàng năm).
Nếu người lao động nghỉ hàng năm để thăm người thân bị ốm đau, tai nạn

phải điều trị, bị chết thì người lao động được thanh toán tiền tàu xe theo
phương tiện thông thường nhưng phải được Công ty cấp giấy nghỉ.
Nghỉ hàng năm theo hướng dẫn của Chính phủ.

10


Luận văn tốt nghiệp

Đối với bộ phận quản lý và một số lao động trực tiếp nghỉ ngơi thai sản và
các loại bồi dưỡng phụ cấp khác được hưởng theo chế độ hiện hành của luật
Lao động.
1.5. Phương hướng phát triển Công ty trong tương lai
1.5.1. Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 2016 - 2020
Căn cứ vào định hướng phát triển của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây
Hồ, với các nguồn lực, lợi thế, cơ hội thị trường hiện có, lãnh đạo Công ty đưa ra
các mục tiêu như sau:
1.5.1.1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
Tiếp tục hoàn thiện và phát triển trở thành Công ty mạnh trong lĩnh vực xây
dựng. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu bán
hàng, hoạt động hiệu quả, có xu thế phát triển tốt và bền vững.
-

1.5.1.2. Chiến lược phát triển nguồn lực
Phát triển các nguồn lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo,
phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả; xây dựng cơ chế lãnh đạo, quản lý một
cách hệ thống, bài bản, tiếp thu các tri thức kinh doanh hiện đại, nâng cao năng lực
quản trị tầm chuyên nghiệp và đẳng cấp, đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng công
nghệ mới vào đầu tư trong và ngoài nước…, tận dụng môi trường kinh doanh, xây
dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.


-

-

-

1.5.2. Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm 2016
Công ty có những định hướng phát triển cho những năm tới nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:
Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên giáo dục tư tưởng nhận thức, nâng cao
trình độ, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, tạo
điều kiện cho nhân viên tập trung sản xuất kinh doanh.
Củng cố bộ máy kế toán, tài vụ đủ sức làm tròn nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo,
theo dõi tham gia quản lý hoạt động của từng bộ phận để phản ánh tình hình sản
xuất kinh doanh kịp thời cho ban lãnh đạo.
Đầu tư vốn vào mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất.
Tiếp tục hoàn thiện và phát triển, đảm bảo tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất
kinh doanh, doanh thu, hoạt động hiệu quả, có xu thế phát triển tốt và bền vững.
Phát triển các nguồn lực chất lượng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo, phân phối
và sử dụng một cách có hiệu quả; xây dựng cơ chế lãnh đạo, quản lý một cách hệ
thống, bài bản, tiếp thu các tri thức kinh doanh hiện đại, nâng cao năng lực quản trị
tầm chuyên nghiệp và đẳng cấp, đẩy mạnh việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới
vào đầu tư trong và ngoài nước,…tận dụng môi trường kinh doanh, xây dựng môi
trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp.

11


Luận văn tốt nghiệp


-

-

-

-

-

-

-

Thực hiện tốt hoạt động quản lý chất lượng trong tất cả các khâu từ lập dự toán,
thiết kế thi công,...đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, từ đó gây dựng
hình ảnh, thương hiệu cho Công ty.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Qua phân tích tình hình chung và các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ Phần xây dựng hạ tầng Tây Hồ, nhận
thấy Công ty có những khó khăn và thuận lợi sau:
* Thuận lợi:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty có những thuận lợi
sau:
Về địa bàn hoạt động: Không những xây dựng tại thành phố, trong tỉnh mà còn ở
các tỉnh lân cận nên có khả năng được hưởng những lợi ích về cơ sở hạ tầng, chính
sách ưu đãi của Nhà nước áp dụng cho các tỉnh thành khác nhau.
Trụ sở của Công ty nằm ở vị trí rất thuận lợi cho việc giao thông đi lại.
Giám đốc Công ty là người lãnh đạo có năng lực và dày dạn kinh nghiệm với nhiều

năm công tác trong lĩnh vực xây dựng. Đây cũng là điều kiện nền tảng để tiến hành
và phát triển Công ty trong thời kì hội nhập kinh tế quốc dân. Ngoài ra, Công ty còn
sở hữu đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có tay
nghề và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ.
Thị trường lao động tại Hà Nội rất dồi dào và ngày càng nhiều lao động đã qua đào
tạo nên việc tìm kiếm nguồn nhân lực cho Công ty rất thuận lợi.
Việt Nam là nước đang phát triển nên việc xâm nhập kinh tế thị trường trên thế giới
đang được quan tâm, chính vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty trong
nước sản xuất kinh doanh và tham gia vào các hoạt động kinh tế của tỉnh cũng như
của Nhà nước.
Ngoài các yếu tố trên, chính Công ty cũng tự tạo ra lợi thế cho mình bằng cách xây
dựng chỗ đứng cả về uy tín cũng như trong hoạt động đối ngoại. Công ty đảm bảo
xây dựng các công trình đã và đang thi công phải đúng chất lượng, tạo được uy tín
để kinh doanh lâu dài.
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì công ty cũng gặp không ít khó khăn:
Là công ty xây dựng với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, trải rộng trên địa bàn và
phân tán ở các tỉnh thành khác nhau, chính vì vậy, việc quản lí, giám sát là vô cùng
khó khăn.
Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO) đã đánh dấu bước phát triển cho nền kinh tế quốc dân, nhưng
đây không chỉ là cơ hội mà cũng còn là thách thức cho các công ty trong nước. Khi
gia nhập WTO, nền kinh tế luôn mở cửa đối với các công ty nước ngoài với tiềm
lực kinh tế to lớn vào đầu tư và kinh doanh trong nước. Vì vậy, việc cạnh tranh

12


Luận văn tốt nghiệp


trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các công ty nói chung và của công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng Tây Hồ nói riêng đã đang và sẽ gặp thêm nhiều khó khăn.

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ
TẦNG TÂY HỒ

13


Luận văn tốt nghiệp

2.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ
Năm 2015, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ đã xác định
được những thuận lợi cũng như những khó khăn thách thức trong kinh doanh. Bởi
vậy, Ban Giám đốc đã đưa ra những chủ trương chính sách đúng đắn, đề ra những
biện pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy triệt để những thuận lợi và tập trung sức
mạnh tập thể.
Việc đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phẩn hạ tầng xây dựng Tây Hồ được trình bày trong Bảng 2.1.

14


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2015 của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây hồ
Bảng 2.1

ST
T
1
2
3
4
5
6

7

8

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 2014

Đồng

14.640.065.144

Đồng

11.864.185.576

Đồng
Đồng


Kế hoạch
2015

Năm 2015

SSTH 14/15
+/%

SSTH/KH15
+/-

16.857.630.67
3

2.217.565.529

15,15

1.621.971.709

1

9.934.878.081

-1.929.307.495

-16,26

-2.928.578.283


-2

8.920.426.228
1.681.689.868

15.235.658.96
4
12.863.456.36
4
8.523.456.269
652.156.987

8.460.416.960
204.394.437

-460.009.268
-1.477.295.431

-5,16
-87,85

-63.039.309
-447.762.550

-6

Đồng

482.549.786


123.156.364

44.421.829

-438.127.957

-90,79

-78.734.535

-6

Đồng

1.199.140.082

-1.039.167.474

-86,66

-369.028.015

-6

Tổng tài sản

Đồng

52.860.830.623


-4.314.284.038

-8,16

-1.818.689.660

Tài sản ngắn hạn

Đồng

47.130.140.412

-6.667.776.055

-14,15

-5.093.961.766

-1

Tài sản dài hạn

Đồng

5.730.690.211

2.353.492.017

41,07


3.275.272.106

6

Nguồn vốn

Đồng

52.860.830.623

-4.314.284.038

-8,16

-1.818.689.660

Nợ phải trả

Đồng

48.262.236.220

-9.369.272.722

-19,41

-4.343.250.761

-1


Đồng
Người
Đồng/ngườ
i

4.598.594.403
49

529.000.623
159.972.608
50.365.236.24
48.546.546.585
5
45.556.326.12 40.462.364.35
3
7
4.808.910.122 8.084.182.228
50.365.236.24
48.546.546.585
5
43.236.214.25 38.892.963.49
9
8
7.129.021.986 9.653.583.087
50
43
392.037.922,6
304.713.179
3


5.054.988.684
-6

109,92
-12,24

2.524.561.101
-7

3
-1

93.261.083

31,21

87.324.743

2

Tổng sản lượng
Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Tổng lợi nhuận trước thuế
Các khoản nộp ngân sách nhà
nước
Tổng lợi nhuận sau thuế

9


Vốn chủ sở hữu
Số lượng lao động

10

Năng suất lao động bình quân

298.776.839,67

15


Luận văn tốt nghiệp

11
12

Tổng quỹ lương
Tiền lương bình quân

Đồng
Đồng

2.018.155.800
3.432.238

2.182.645.789
3.637.743


2.183.454.000
4.231.500

165.298.200
799.262

8,19
23,29

808.211
593.757

16

1


Luận văn tốt nghiệp
Qua bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy:
Tổng giá trị sản lượng kinh doanh của Công ty là tất cả những gì mà Công ty
làm ra được trong một năm. Nó là chỉ tiêu quan trọng đối với Công ty xây dựng. Giá
trị sản lượng thực hiện năm 2015 là 16.857.630.673 đồng, so với thực hiện năm 2014
tăng 2.217.565.529 đồng, tương ứng với tăng 15,15%. So với kế hoạch năm 2015
tăng1.621.971.709 đồng ,tương ứng với tăng 10,65%. Tổng giá trị sản lượng đã hoàn
thành vượt mức kế hoạch đề ra và cũng tăng lên so với năm 2014 điều đó cho thấy
trong năm 201, Công ty đã làm việc có hiệu quả.
Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ năm 2015 đạt 9.934.878.081 đồng, giảm
1.929.307.495 đồng so với năm 2014, tương ứng với -16,26%, giảm 1.929.307.495
đồng so với kế hoạch,tương ứng với 22,27% . Nguyên nhân là do trong năm 2015 các
công trình được quyết toán của Công ty còn ít nên nguồn thu theo đó cũng giảm. Công

ty chủ yếu là tiếp tục thi công các công trình còn dở dang, chưa được thanh toán, đây
cũng là đặc thù của các công ty xây dựng. Lợi nhuận sau thuế năm 2015 đạt
159.972.608 đồng, giảm 1.039.167.474 đồng so với năm 2014, tương ứng với 86,66%.
Tổng tài sản của Công ty vẫn có dấu hiệu suy giảm do các khoản nợ đến hạn
phải trả, tổng tài sản của Công ty năm 2015 là 48.546.546.585 đồng, giảm
-4.314.284.038 đồng so với năm 2014, tương đương mức giảm 8,16 %, giảm
1.818.689.660 đồng so với kế hoạch, tương ứng với 3,61%. Trong đó, mức giảm đến
hoàn toàn từ tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn năm 2015 giảm 6.667.776.055 đồng,
tương đương 14,15 % so với năm trước. Tài sản dài hạn tăng 2.353.492.017 đồng,
tương đương 41,07% so với năm 2014.
Nguồn vốn của Công ty giảm 4.314.284.038 đồng do đã trả các khoản nợ đến
hạn, tương đương với mức giảm 8,16 % so với năm 2014, tuy nhiên vốn chủ đầu tư
vẫn tăng nhẹ nhờ các hoạt động huy động vốn tốt.
Năm 2015, số nhân viên công ty là 43 nhân viên, giảm 6 nhân viên so với năm
2014, tương đương mức giảm 12,24% ,tổng quỹ lương của công ty tăng nhẹ từ
2.018.155.800 đồng lên 2.183.454.000 đồng, tăng 165.298.200 đồng so với năm ngoái,
tương đương với 8,19%, tăng 808.211 đồng so với kế hoạch, tương ứng 0,04%, vậy
trung bình mỗi nhân viên sẽ nhận được 4,2 triệu đồng/người/tháng.
Năng suất lao động bình quân năm 2015 là 392.037.922,63 đồng/người-năm
tăng 93.261.083 đồng/người-năm so với năm 2014, tương ứng tăng 31,21% và tăng
lên so với kế hoạch năm 2015 là 87.324.243 đồng/người tương ứng với 28,66%. Đây
là một dấu hiệu rất tốt của Công ty vì số lao động cùng giảm nhưng năng suất lao động
lại tăng lên.
Tóm lại, qua Bảng 2.1 khái quát về kết quả công trường kinh doanh của Công
ty trong 2 năm 2015, 2014, nhận thấy Công ty không ngừng cố gắng phấn đấu trong
công trường kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm nâng cao lợi nhuận. Biểu
hiện của việc kinh doanh ngày càng tiến triển thuận lợi là sự tăng nhanh về sản lượng
của Công ty. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Công ty cũng gặp phải những khó
17



Luận văn tốt nghiệp
khăn, trở ngại làm giảm tốc độ phát triển của Công ty. Do đó, Công ty phải tận dụng
và phát huy tối đa những thế mạnh của mình, từng bước khắc phục khó khăn để nâng
cao vị thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty còn sử
dụng nhiều biện pháp nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng quy mô công
trường kinh doanh. Do đó, việc tăng nguồn vốn kinh doanh đã trở thành một việc làm
cần thiết trong hoàn cảnh công trường kinh doanh hiện nay. Để đánh giá chính xác
hoạt động công trường kinh doanh của Công ty chúng ta đi sâu vào phân tích chi tiết
hoạt động công trường kinh doanh ở những nội dung tiếp theo.

2.2. Phân tích tình hình hoạt động công trường và tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ
2.2.1. Phân tích doanh thu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ
Là Công ty có ngành nghề kinh doanh đa dạng nhưng lại hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực xây dựng công trình, trong năm 2015, tổng doanh thu của Công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng Tây Hồ được phân chia trong Bảng 2.2:

18


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích doanh thu của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ
ĐVT: Đồng

STT

1


Nội dung công việc

Bảng 2.2

Năm 2014

Kế hoạch
năm 2015

Thực hiện
năm 2015

So sánh năm
2015/2014
+/%

So sánh TH/KH 2015
+/%

Doanh thu

11.864.185.57
6

12.863.456.36
9.934.878.081
4

1.929.307.495


-22,77
16,26 2.928.578.283

Doanh thu xây dựng
hạ tầng

7.747.952.916

8.456.452.436 5.866.676.402

1.881.276.514

-30,62
24,28 2.589.776.034

Kinh doanh nhà

3.398.847.455

4.123.456.987 3.943.656.226

544.808.771

16,03

-6.839.752

-5,21

Kinh doanh khác

3

Các khoản giảm trừ
doanh thu

4

Doanh thu từ hoạt
động tài chính
Tổng doanh thu

131.385.205

3.761.252
11.867.946.82
8

150.123.648

4.325.456

124.545.453

4.612.897

851.645

12.867.781.82
9.939.490.978
0


1.928.455.850

22,64

-179.800.761

-4,36

-25.578.195 -17,04
0

0,00

287.441

6,65

-22,76
16,25 2.928.290.842

19


Luận văn tốt nghiệp

Từ Bảng 2.2, ta thấy:
Tổng doanh thu năm 2015 là 9.934.878.081 đồng giảm 1.929.307.495 đồng,
tương ứng giảm 16,26 % so với năm 2014, tổng doanh thu giảm chứng tỏ năm 2015
số công trình bàn giao của Công ty là ít hơn so với năm 2014, trong đó: tổng doanh

thu của Công ty bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ
hoạt động tài chính và doanh thu khác, nhưng chủ yếu là doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ với 9.934.878.081 đồng, giảm 16,26% so với năm 2014 và giảm
2.928.578.283 đồng so với kế hoạch, tương ứng 22,77%. Doanh thu này giảm là do
số lượng các công trình bàn giao ít. Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2015 là
4.612.897 đồng, tăng 851.645 đồng (22,64%) chủ yếu là do lãi suất tiền gửi ngân
hàng không kỳ hạn. Trong doanh thu của hợp đồng xây dựng, có các nhóm chính
sau:
Kinh doanh nhà là 3.943.656.226 đồng, tăng 544.808.771 đồng so với năm
2014, tương đương với mức tăng 4,36%. Doanh thu nhóm này tăng chủ yếu do
Công ty đã bán được nhiều nhà hơn.
Xây dựng hạ tầng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị công trường với
5.866.676.402 đồng, giảm 2.589.776.034 đồng tương ứng giảm 24,28% so với năm
2014 và giảm 2.589.776.034 đồng so với kế hoạch, tương ứng với 30,62%.
Bên cạnh doanh thu chính từ hoạt động xây dựng, doanh thu từ hoạt động tài
chính cũng góp một phần vào tổng doanh thu của Công ty. Mặc dù chiếm một tỉ
trọng rất khiêm tốn chỉ khoảng 0,05% so với tổng doanh thu của Công ty vào năm
2015 và 0,03% vào năm 2014, nhưng thông qua sự tăng trưởng khá cao của mình,
doanh thu hoạt động tài chính cũng đã góp phần vào sự tăng trưởng của tổng doanh
thu. Cụ thể doanh thu tài chính của Công ty năm 2015 là 4.612.897 đồng, tăng
851.645 đồng so với năm 2014, tương đương với 22,64% và tăng 287.441 đồng so
với kế hoạch, tương ứng 6,65% .
2.2.2 Phân tích giá trị sản lượng công trường
Giá trị công trường là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ
do lao động của Công ty tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường tính cho một
năm.
Do tính đặc thù của ngành xây dựng là nhiều khi các công trình được xây
dựng trong năm nay, nhưng đến sang năm khi công trình hoàn thành, bàn giao mới
được phép ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán, nên để có thể đánh giá chính
xác hiệu quả công trường kinh doanh của các Công ty hoạt động trong ngành này

phải dùng chỉ tiêu giá trị công trường trong năm để so sánh.
Ta có bảng số liệu phân tích sản lượng giá trị công trường của Công ty Cổ
phần đầu tư xây dựng Tây Hồ trong 2 năm qua như sau:

20


Luận văn tốt nghiệp

Bảng phân tích giá trị công trường của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ
ĐVT: Đồng
ST
T
1
2
4
5
6

Tên các gói thầu
Ép cừ trạm trung chuyển
Kim Mã
Ép cừ mương thoát nước
thụy khuê
Ép rút cừ công trình Ô
chợ dừa - Hoàng Cầu
Ép rút cừ Bệnh viện đa
khoa Xanh Pôn
Các công trình khác
Cộng


Bảng 2.3

TH 2014

KH2015

TH2015

TH 2015/TH 2014

2.036.458.69
8

2.569.874.56
9

3.083.866.67
4

+/1.047.407.97
6

47.018.182

150.132.356

132.886.334

85.868.152


90.302.382

150.356.788

353.424.471

263.122.089

519.035.745

623.145.789

867.383.637

348.347.892

11.947.250.1
37
14.640.065.1
44

11.792.149.4
62
15.235.658.9
64

12.420.069.5
57
16.857.630.6

73

TH2015/KH2015

%

+/-

%

51,43

513.992.105

20,00

182,6
3
291,3
8

-17.246.022 -11,49
203.067.683

135,0
6

67,11

244.237.848


39,19

472.819.420

3,96

627.920.095

5,32

2.217.565.52
9

15,15

1.621.971.70
9

10,65

21


Luận văn tốt nghiệp

Qua Bảng 2.3, ta thấy nhìn chung giá trị sản lượng của Công ty năm 2015
tăng so với năm 2014, cụ thể:
Giá trị sản lượng năm 2015 tăng 2.217.565.529 đồng, tương đương với tăng
15,15% so với năm 2014, nguyên nhân chủ yếu là do giá trị sản lượng từ hầu hết

các công trình đều tăng như: Ép cừ trạm trung chuyển Kim Mã 1.047.407.976 đồng
(19,71%); Ép cừ mương thoát nước thụy khuê tăng 85.868.152 đồng (32,71%); Ép
rút cừ công trình Ô chợ dừa - Hoàng Cầu tăng 263.122.089 đồng (291,38%) và Ép
rút cừ Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tăng 348.347.892 đồng (67,11%). Tất cả các
công trình đều có sản lượng tăng nên làm cho giá trị sản lượng của Công ty năm
2015 tăng so với năm 2014.
Giá trị sản lượng tăng lên ở mức độ nhiều ít khác nhau mà nguyên nhân do
đặc điểm hoạt động của từng loại hình hoạt động của Công ty, có thể do nhu cầu
của thị trường về các sản phẩm của từng Công ty khác nhau là khác nhau.
Giá trị sản lượng của các công trình khác nhìn chung tăng so với năm 2014
là 472.819.420 đồng tương đương với 5,32%.
2.2.3. Phân tích chất lượng, tiến độ thi công công trình
Phân tích chất lượng, tiến độ thi công công trình
theo giá trị công trường kinh doanh
Bảng 2.4
STT

1
2
3

1

Công trình
Dự án vượt kế hoạch
Ép cừ trạm trung chuyển Kim

Ép rút cừ công trình Ô chợ
dừa - Hoàng Cầu
Ép rút cừ Bệnh viện đa khoa

Xanh Pôn
Dự án không vượt kế hoạch
Ép cừ mương thoát nước
Thụy Khuê
Cộng

Kế hoạch
2.809.961.275

Năm 2015
Thực tế
+/4.304.674.782 1.494.713.507

2.036.458.698 3.083.866.674

%
53,19

1.047.407.976

51,43

150.356.788

353.424.471

203.067.683

135,06


623.145.789

867.383.637

244.237.848

39,19

150.132.356

132.886.334

-17.246.022

-11,49

150.356.788

132.886.334

-17.246.022

-11,49

2.960.093.631

4.437.561.116

1.477.243.053


49,90

Qua Bảng 2.4 ta thấy: Trong năm 2015, Công ty có 4 dự án hoàn thành vượt
kế hoạch, đem lại tổng giá trị công trường là 4.304.674.782 đồng, vượt kế hoạch
1.494.713.507 đồng, tương ứng với 53,19% so với kế hoạch đưa ra. Những dự án
này đều có tiến độ thi công công trình vượt mức kế hoạch là bởi Công ty muốn tạo
uy tín cho những nhà thầu lớn nên Công ty tập trung nhân lực máy móc để hoàn
thành tốt kế hoạch, tạo được niềm tin cho khách hàng. Trong năm, chỉ có 1 dự án là
Ép cừ mương thoát nước Thụy Khuê là chậm hơn so với tiến độ kế hoạch đề ra,

22


Luận văn tốt nghiệp

nguyên nhân là do Công ty tập trung nhân lực và máy móc thực hiện các dự án lớn
mà Công ty mới ký kết. Bên cạnh đó đó, gói thầu không hoàn thành kế hoạch một
phần cũng là do tiến độ giải phóng mặt bằng còn nhiều vấn đề, do người dân không
chịu giải tỏa mặt bằng cho công nhân thi công nên dẫn đến việc chậm tiến độ. Nhìn
chung, trong năm 2015, Công ty đã thực hiện chưa tốt tiến độ thi công công trình
của mình để tạo được uy tín cho chủ đầu tư.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2015 của Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng Tây Hồ
Tài sản cố định là cơ sở vật chất của Công ty, tạo nên thành phần chủ yếu
của vốn công trường. Trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, tài sản cố định
được Nhà nước trao quyền sử dụng cho Công ty để công trường kinh doanh. Nhiệm
vụ của Công ty là phải sử dụng sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy,
việc phân tích đánh giá trình độ sử dụng tài sản cố định, xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định và đề ra những biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định, đồng thời xác định năng lực công trường của Công

ty, phân tích mức độ tận dụng năng lực công trường là một nhiệm vụ quan trọng trong
phân tích hoạt động công trường kinh doanh của Công ty.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu
suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ.
a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (Hhs)
Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời
gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).
Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng tài sản cố định
của doanh nghiệp càng tốt.
H hs

G
Vbq

=

Vbq

=

Vđk + Vck
2

;

đ/đ

;

đ


(2-1)

(2-2)

Trong đó:
+ G: Giá trị sản lượng làm ra trong kỳ, đồng
+ Vbq: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, đồng
+ Vđk: Nguyên giá TSCĐ đầu năm, đồng
+ Vck: Nguyên giá TSCĐ cuối năm, đồng
b. Hệ số huy động TSCĐ
Hệ số huy động TSCĐ cho biết để công trường ra 1 đơn vị sản phẩm trong
kỳ thì cần một lượng vốn cố định là bao nhiêu. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.

23


Luận văn tốt nghiệp

Vbq
G
Hhđ =
;
đ/đ
(2-3)
Việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần đầu tư
xây dựng Tây Hồ được thể hiện qua Bảng 2.5.

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2015 của Công ty
Bảng 2.5

Chỉ tiêu
Tổng sản lượng
Giá trị NGTSCĐ BQ
Giá trị NGTSCĐ ĐN
Giá trị NGTSCĐ CN
Hệ số hiệu suất TSCĐ
Hệ số huy động TSCĐ

Qua bảng số liệu này, ta thấy, giá trị tài sản cố định bình quân năm 2015 của
Công ty là 27.525.635.403 đồng, tăng so với năm 2014 là 3.730.976.471 đồng
tương ứng tăng 15,68%. Điều này cho thấy, trong năm qua, Công ty đã có sự quan
tâm đến việc đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị mới phục vụ cho công trường.
Trong năm 2015, hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm, mức giảm 0,46% so
với hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2014. Mức giảm tuy nhỏ nhưng đây cũng
là một điều không tốt. Điều này cho thấy rằng Công ty đã có những biện pháp quản
lý tài sản cố định không được tốt, việc sử dụng tài sản cố định chưa hợp lý cần có
những biện pháp chấn chỉnh tình hình quản lý tài sản cố định trong thời gian tới,
nếu Công ty duy trì và tìm ra những nhược điểm thì hiệu quả quản lý tài sản cố định
sẽ tăng trở lại.
Theo Bảng 2.5, ta cũng thấy hệ số huy động tài sản cố định của Công ty năm
2015 tăng so với năm 2017, với mức tăng là 0,62%. Điều này cho thấy để công
trường ra một đơn vị sản phẩm trong năm 2015 thì Công ty đã sử dụng một lượng
giá trị tài sản cố định nhiều hơn so với năm 2014. Tuy mức tăng thấp nhưng điều
này cũng cho thấy Công ty quản lý tài sản cố định một cách chưa hợp lý làm cho hệ
số huy động tài sản cố định tăng.
Qua 2 chỉ tiêu trên, ta thấy rằng hiệu quả sử dùng TSCĐ năm 2015 thấp hơn
năm 2014 mặc dù mức giảm là rất nhỏ nhưng nếu không có những biện pháp cải
thiện kịp thời thì sẽ là điều không tốt đối với Công ty. Điều này cho thấy khả năng
quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty cần có sự cải thiện và tận dụng triệt để hơn
nữa công suất của TSCĐ.


24


Luận văn tốt nghiệp

2.3.1. Phân tích kết cấu TSCĐ
Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt
giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài
sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.
Phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2015 của Công ty
ĐVT: Đồng

Bảng 2.6
Đầu năm 2015

STT

Loại tài sản

Nguyên giá
(đ)

Cuối năm 2015

Kết cấu
(%)

Nguyên giá

(đ)

Chênh lệch CN/ĐN

Kết cấu
(%)

Nguyên giá
(đ)

Kết cấu
(%)

TSCĐ hữu hình
Máy móc thiết bị
1
thi công
Trang thiết bị phục
2
vụ văn phòng
3
Nhà cửa kho tang

25.839.257.638

100

29.212.013.167

100


3.372.755.529

13,05

23.962.806.990

92,74

27.329.562.519

93,56

3.366.755.529

14,05

1.846.910.648

7,15

1.852.910.648

6,34

6.000.000

0,32

29.540.000


0,11

29.540.000

0,10

0

0,00

Tổng cộng:

25.839.257.638

100

29.212.013.167

100

3.372.755.529

13,05

Qua bảng số liệu cho thấy, TSCĐ hữu hình dùng trong công trường chiếm
100% tổng TSCĐ ở đầu năm và cuối năm, điều này cho thấy Công ty đã mua và sử
dụng toàn bộ TSCĐ vào mục đích kinh doanh, không có mục đích khác. Kết cấu tài
sản cố định đến cuối năm có dịch chuyển so với đầu năm cụ thể: máy móc thiết bị
kỹ thuật đầu chiếm 92,74% thì đến cuối năm tăng lên chiếm 96,56%; nhà cửa kho

tàng đầu năm chiếm 0,11% thì tỷ trọng này đến cuối năm là 0,1%; thiết bị phục vụ
văn phòng đầu năm, chiếm 7,15% cuối năm, chiếm 6,34 %. Kết cấu có sự chuyển
dịch theo chiều hướng tăng về tất cả máy móc thiết bị kỹ thuật, giảm về thiết bị
phục vụ văn phòng và nhà cửa kho tàng. Kết cấu chuyển dịch theo chiều hướng này
là tốt cho công trường của Công ty, phù hợp với hoạt động của Công ty.
Nhìn chung với kết cấu tài sản cố định hữu hình như trên với một Công ty
xây lắp và công trường là hợp lý. Có thể nói Công ty đã có sự quan tâm đúng mức
tới các loại tài sản cố định chủ yếu phục vụ cho công tác công trường được tốt nhất,
mang lại hiệu quả kinh tế.
2.3.2. Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ
Trong quá trình công trường kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có
sự tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình công trường.
Số TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng
công nghệ công trường kinh doanh. Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết thời hạn sử
dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác. Phân tích
tình hình tăng giảm tài sản cố định nhằm các mục đích sau:
25


×