Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH sản XUẤT KINH DOANH của Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.98 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

1

PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH – PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1. Thơng tin chung về doanh nghiệp
Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Thái Bình
Trụ sở: Số 76 – Cột Còi – Đường Trường Trinh – Kiến An – Hải Phòng
Điện thoại : 031.3 576890
Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 0202003474 do Sở kế hoạch và đầu tư Hải
Phòng cấp ngày 04 tháng 05 năm 2002
Tài khoản tại ngân hàng đơn vị đăng ký giao dịch:
- Tài khoản số tại ngân hàng thương mại Á Châu Hải Phòng
- Địa chỉ : số 69 – Điện Biên Phủ - Hồng Bàng – Hải Phòng

Giấy chứng nhận đăng ký thuế GTGT:
Mã số thuế 0200669447 được cấp ngày 16 tháng 05 năm 2002 tại cục thuế nhà
nước thành phố Hải Phòng.
Vốn điều lệ : 2.000.000.000 ( Hai tỷ đồng )
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
- Xây dựng công trình: dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi
- Kinh doanh hàng lâm sản, vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh và đại lí ơ tơ, xe máy, thiết bị phụ tùng điện máy.
- Đại lí mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Sản xuất đồ mộc và trang trí nội ngoại thất.
- Lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh, điện tử, tin học viễn thơng.
2. Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình là một doanh nghiệp tư
nhân, là đơn vị chuyên thi cơng xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và nhà ở; các
cơng trình cơng cộng; cơng trình hạ tầng và lắp đặt điện nước trong nhà; các cơng


trình giao thơng thủy lợi, đường ống cấp thốt nước có quy mơ vừa và nhỏ; kinh
doanh vật liệu xây dựng và hàng lâm sản…
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình được thành lập và hoạt động
theo Luật doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư thành

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

2

phố Hải Phòng cấp ngày 04 tháng 05 năm 2002. Công ty là doanh nghiệp trong đó có
các thành viên cùng góp vốn, cùng phân chia lợi nhuận, cùng chia lỗ tương ứng với
phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của
doanh nghiệp trong phạm vi sỗ vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
Số thành viên đăng ký kinh doanh ban đầu là 02 thành viên
- Ơng Nguyễn Tiến Nhâm

Số vốn góp : 1.500.000.000 ( Một tỷ năm trăm triệu đồng ) chiếm tỷ lệ 75%
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú : Xóm 6 Phúc Thành – An Ấp – Quỳnh Phụ Thái Bình
Số CMND: 150940205 Cấp ngày: 30/03/1985 Nơi cấp: CA Thái Bình
- Ông Nguyễn Trọng Vững

Số vốn góp: 500.000.00(Năm trăm triệu đồng ) chiếm tỷ lệ 33.33%
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Khu 4 Thị trấn Tiên Lãng – Huyện Tiên Lãng
– Hải Phòng
Số CMND: 030231564 Cấp ngày: 03/10/1978 Nơi cấp: CA Hải Phịng

Cơng ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu và được mở
tài khoản tại ngân hàng, được nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tính sinh lợi
hợp pháp của việc kinh doanh. Mọi hoạt động của công ty tuân thủ theo các quy định
của pháp luật, cơng ty có quyền lợi hợp pháp khác.
Qua gần 6 năm hoạt động, cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình
đã có những kết quả đáng khích lệ trong cơng tác chỉ đạo, tổ chức, điều hành, quản lý
thi cơng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ công nhân viên trong đơn vị
ngày càng trưởng thành, đoàn kết, gắn bó, đúc kết được nhiều kinh nghiệm, trình độ
tay nghề ngày càng được nâng cao, đáp ứng đươc các yêu cầu nhiệm vụ.
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng các cơng trình: dân dụng,
cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi. Mặc dù là một doanh nghiệp nhỏ nhưng với sự
giúp đỡ của thành phố cùng với sự cố gắng phát huy nội lực của các cán bộ công
nhân viên nên công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ
Một số cơng trình tiêu biểu đã thực hiện từ năm 2002-2007:

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

3

- Trung tâm chỉnh hình và phục hồi chức năng Hải Phịng
- Khu ni dưỡng Bảo trợ xã hội Hải Phịng
- Trường THPT Ngơ Quyền
- Bảo tàng Hải Phòng
- Trường THPT Cát Hải
- Trường THCS Thắng Thủy

- Nhà ở học viên – xưởng sàn xuất Trường giao dục lao động Thanh Xuân
- Nhà đa chức năng Trung tâm giáo dục lao động và phục hội sức khỏe
- Đường phòng chống bão lụt Huyện Tiên Lãng
- Nhà làm việc tạm trung tâm giáo dục lao động xã hội số 2
3. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của doanh nghiệp.
3.1. Nhiệm vụ chủ yếu.
- Xây dựng cơng trình: dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi
- Kinh doanh hàng lâm sản, vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh và đại lí ơ tơ, xe máy, thiết bị phụ tùng điện máy.
- Đại lí mua bán, ký gửi hàng hóa.
- Sản xuất đồ mộc và trang trí nội ngoại thất.
- Lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh, điện tử, tin học viễn thông.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước

- Không ngừng cải tiến và hòan thiện bộ máy quản lý, nâng cao năng suất lao
động, nâng cao thu nhập cho người lao động .
- Đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại cũng như điều kiện làm việc.
- Tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty và cho lao
động ở địa phương.
- Thường xuyên tổ chức và đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, chăm lo
đời sống vật chất và tinh thần cho họ.
3.2. Cơ sở vật chất.
- Văn phịng cơng ty: diện tích 200m2. Địa chỉ: 76 – Cột Còi – Đường Trường
Trinh – Kiến An – Hải Phịng

Nguyễn Duy Tiên

Cơng nghiệp 46A



Báo cáo thực tập tổng hợp

4

- Số lượng máy móc thiết bị:
+ Máy vi tính: 5 cái
+ Máy in: 3 cái
+ Máy phát điện: 5 cái
+ Máy hàn: 7 cái
+ Máy cưa: 5 cái
+ Máy bào: 5 cái
+ Máy đục: 5 cái
+ Máy mài sắt: 5 cái
+ Máy khoan: 7 cái
+ Máy tời: 7 cái
+ Máy trộn bê tông: 6 cái
+ Máy đầm dùi: 5 cái
+ Máy đầm bàn: 4 cái
+ Máy trộn vữa: 4 cái
+ Máy bơm: 3 cái
+ Xe ô tô trọng tải 2,5 tấn: 2 cái
- Tổng số lượng lao động: 117 người
3.3. Thị trường.
Do xây dựng cơ bản là ngành có sản phẩm đang có sức tiêu thụ lớn trong nền
kinh tế mới, thu lợi nhuận cao nên ngày càng có nhiều cơng ty mới gia nhập, do vậy
tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành. Đối thủ đáng ngại nhất hiện nay của công ty
là các cơng ty xây dựng cơ bản có uy tín với kinh nghiệm nhiều năm và các cơng
trình xây dựng có chất lượng đảm bảo. Là một doanh nghiệp nhỏ nên cơng ty chủ yếu
thực hiện những cơng trình xây dựng trên các quận nội thành: Lê Chân, Ngô Quyền,
Hồng Bàng, Hải An, Kiến An và một số huyện ngoại thành: An Lão, Cát Hải, Tiên

Lãng.
3.4. Khách hàng.

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

5

Sau một vài năm hoạt động, công ty đã dàn đi vào ổn định với các cơng trình
xây dựng đảm bảo chất lượng, đáp ứng được yêu cầu. Do vậy sản phẩm của công ty
ngày càng được thị trường tin tưởng, chấp nhận và vị trí của cơng ty đã dần được cải
thiện. Khách hàng chủ yếu của công ty là các quận, huyện với các cơng trình: ủy ban
nhân dân, nhà văn hóa, đường…, các tổ chức xã hội với các cơng trình: trung tâm
giáo dục lao đọng và phục hồi sức khỏe, trung tâm giáo dục lao động xã hội, khu nuôi
dưỡng bảo trợ xã hội…và một vài trường học trên địa bàn thành phố.
4. Định hướng phát triển doanh nghiệp trong những năm tới.

Qua gàn 6 năm hoạt động, công ty đã có những kết quả đáng khích lệ. Trong
những năm tới, cơng ty phấn đầu trở thành một doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực
xây dựng, khơng chỉ trong phạm vi thành phố Hải Phòng mà mở rộng hoạt động ra
một số tỉnh lân cận: Thái Bình, Hải Dương, Quảng Ninh…
Là một công ty TNHH xây dựng và thương mại với nhiều lĩnh vực kinh doanh
nhưng do điều kiện ban đàu cịn nhiều khó khăn nên cơng ty mới chỉ tập trung hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng. Trong những năm tới, mục tiêu chiến lược của công ty
là phát triển hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực khác: sản xuât đồ mộc, trang trí
nội ngoại thất; lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh, điện tử, tin học viễn thông.

Những định hướng phát triển cơ bản:
- Luôn luôn cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng, thoả mãn mọi yêu cầu
của khách hàng.
- Thực hiện đúng, đầy đủ phương châm “ Vui lòng khách đến, vừa lòng khách
đi”. Luôn cải tiến phương thức phục vụ, tôn trọng mọi cam kết với khách hàng.
- Bằng mọi phương tiện, tuyên truyền và giáo dục cho cán bộ công nhân viên
hiểu rõ chất lượng cơng trình là sự sống cịn của Cơng ty, lao động có chất lượng là
nghĩa vụ đồng thời là quyền lợi sát sườn của mỗi người

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


6

Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 1. Đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
2003 -2007
TT

CHỈ TIÊU

1


Doanh thu
Tốc độ tăng trưởng

Đơn vị
tính
Ngàn
đồng

2003

2004

2005

2006

2007

10552190

12135019

14319322

13488802

15107458

147


115

118

94

112

320241

341259

365127

296862

419693

2

Tổng nộp ngân sách

%
Ngàn
đồng
%
Ngàn
đồng

123


107

107

81

141

3

Tốc độ tăng trưởng
Thu
nhập
bình
quân/tháng

850

950

1100

1200

1500

%

100


112

116

109

125

Người
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng

87

102

112

117


117

329460

316530

368328

301100

371366

257390

247289

287756

235234

290130

1231209

1873210

2080006

2243501


2724923

3290142

3296548

2361605

3068950

3616531

4521351

5169758

4441611

5312452

6341454

2406896

2967958

2377150

3258658


3439224

Tốc độ tăng trưởng
4
5

Lao động bình quân
Lợi nhuận trước
thuế

6

Lợi nhuận sau thuế

7

Tài sản cố định
Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn

8
9
10

Tổng nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở
hữu

11


Tốc độ tăng trưởng
Nguồn vốn kinh
doanh

12

Nợ phải trả
Tốc độ tăng trưởng

%
Ngàn
đồng
Ngàn
đồng

113

123

80

137

106

2000000

2000000


2000000

2000000

2000000

2114455

2201800

2064461

2053794

2902230

%

124

104

94

99

141

1.1 .Về nguồn vốn của doanh nghiệp.


Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
hàng năm đều tăng ( trừ năm 2005 ). Do vậy có thể kết luận một điều là quy mơ của

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

7

doanh nghiệp tăng lên so với lúc ban đầu mới thành lập. Đây là một điều đáng mừng
đối với một doanh nghiệp còn non trẻ.
Nguồn vốn của công ty được chia thành 2 loại: vốn vay và vốn chủ sở hữu.
1.1.1.Vốn chủ sở hữu
Nhận thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hầu hết hàng năm đều tăng, trừ
mỗi năm 2005( giảm 20% so với năm 2004 ). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp ngày
càng chủ động hơn về vốn
1.1.2. Vốn vay
Về vốn vay, năm 2003 và năm 2007 có tốc độ tăng khá cao, tăng tương ứng là
24% và 41% so với năm trước đó. Vốn vay tăng làm cho tỷ lệ rủi ro của doanh
nghiệp tăng lên nhưng đồng thời cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu thuế phải nộp
nhờ vốn vay nhiều hơn. Riêng hai năm 2005 và 2006 thì tỷ lệ vốn vay có giảm đơi
chút so với năm trước đó, tương ứng giảm 6% và 1%. Tỷ lệ giảm ít như vậy tình hình
của doanh nghiệp khơng có nhiều thay đổi so với năm trước đó tương ứng.
1.2. Thu nhập lao động bình quân.
Thu nhập là phần mà lao động được hưởng cho phần công sức mà họ bỏ ra để
thực hiện công việc mang lại doanh thu, lợi nhuận cho cơng ty.
Dựa vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy thu nhập bình qn hàng năm của

cơng ty đều tăng so với năm trước. Mức tăng năm 2007 so với năm 2006 là cao nhất,
tăng 300 ngàn đồng/người với tỷ lệ tăng là 25%. Và so sánh với mức lương cho
người lao động của công ty từ khi công ty mới thành lập thì mức lương năm 2007 đã
tăng gần gấp đơi. Đây là một điều đáng mừng, nó thể hiện những nỗ lực của công ty
trong việc nâng cao đời sống của người lao động, nhờ vậy giúp họ ổn định cuộc sống
và khích lệ họ hăng hái, sáng tạo hơn trong công việc, làm lợi nhiều hơn cho công ty.
Tuy nhiên, với sự phát triển của kinh tế thị trường cùng sự gia tăng giá cả hiện nay
thì tốc độ tăng hàng năm của thu nhập bình quân là chưa cao. Đặc biệt là từ năm
2006 đến nay, với sự leo thang của giá cả thì tỷ lệ tăng 25% và mức tăng 300 ngàn
đồng/người của năm 2007 so với năm 2006 là chưa đủ thuyết phục. Với thu nhập như
vậy thì người lao động vẫn cịn gặp những khó khăn nhất định trong việc đảm bảo

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

8

đời sồng vật chất. Vì vậy, cơng ty cần có những biện pháp để tăng thêm thu nhập cho
người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống để có thể hồn thành tốt hơn nhiệm vụ
của mình.
1.3. Nộp ngân sách.
Số nộp ngân sách của doanh nghiệp các năm hầu như đều tăng hơn năm trước
( Trừ năm 2006 thì thấp hơn so với năm 2005 với tỷ lệ giảm 19% ). Đặc biệt là năm
2007 thì tốc độ tăng khá cao với tỷ lệ tăng là 41% so với năm 2006. Tuy nhiên về số
liệu tuyệt đối so với năm 2005 thì mức tăng chưa cao. Nhìn chung thì đây là một kết
quả đáng khích lệ với công ty.

1.4. Tổng doanh thu.
Doanh thu hàng năm nhìn chung là đều tăng. Mức tăng của năm 2005 so với
năm 2004 là cao nhất với tỷ lệ tăng là 18%. Riêng năm 2006 thì doanh thu giảm với
tỷ lệ là 6%.
2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp.

2.1.Thuận lợi.
+ Về nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của Công ty là nguồn nhân lực trẻ, phần lớn đã qua đào tạo
chính quy và nâng cao tại các khóa đào tạo chun mơn. Cơng ty cịn tổ chức các
khóa trao đổi nghiệp vụ với các đối tác nhằm nâng cao năng lực quản lý, năng lực
vận hành, cho các cán bộ quản lý, đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, đội ngũ lãnh đạo cũng như các cán bộ cơng
nhân viên rất đồn kết, nhất trí, đồng lịng với chiến lược phát triển của Công ty.
Kết quả là đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng được
cải thiện. Công ty luôn khuyến khích cơng nhân làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
Thu nhập của người lao động tăng rõ rệt, đảm bảo được địi sống cho họ và gia đình.

+ Về trang thiết bị sản xuất:
Công ty đã đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến, hiện đại. giảm được sức lao
đông của người lao động, đặc biệt ngành xây dựng lại là ngành lao động khá vất vả
so với mặt bằng chung. Máy móc, trang thiết bị của Cơng ty luôn được tu sửa, bảo

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp


9

dưỡng định kỳ, thường xuyên nhờ đó mà chất lượng các cơng trình ln được đảm
bảo, tiết kiệm được chi phí vè nhân cơng, tiết kiệm được nguyên vật liệu. Năng suất
lao động, tiến độ lao động cũng đã được nâng cao và đẩy nhanh rõ rệt. Đặc biệt, chất
lượng thi cơng cơng trình được đảm bảo và được khách hàng đánh giá cao. Vì vậy, số
lượng khách hàng có cơng trình thi cơng tìm tới công ty ngày càng nhiều, thị phần
công ty cũng nhờ đó mà ngày càng được mở rộng.
2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên đây, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh Công ty cũng gặp phải những khó khăn, điển hình là:
+ Trong những năm qua, một số nền kinh tế mạnh của thế giới bị suy thối đã
làm giảm ít nhiều sức mạnh của đồng tiền Việt Nam. Các công ty xây dựng ngày
càng được thành lập nhiều, có nhiều ưu thế hơn về thiết bị, kĩ thuật hiện đại và đặc
biệt là có nguồn vốn dồi dào. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty xây dựng trên
toàn tỉnh cũng tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.
+ Nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trọng, tuy nhiên lãi
suất lại tương đối cao. Trong giai đoạn 2006-2007, vốn vay ngân hàng của công ty và
tỷ lệ nợ trong tổng số vốn đầu tư của công ty là tương đối lớn
+ Về nguồn nhân lực: Đội ngũ công nhân xây dựng có chất lượng khơng cao, số
thợ lành nghề có kỹ thuật ít. Đó là khó khăn lớn với doanh nghiệp.

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


10

Báo cáo thực tập tổng hợp


PHẦN III: MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
1. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp

- Xây lắp
+ Xây dựng các cơng trình : dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi
+ Lắp đặt thiết bị cơ điện lạnh, điện tử, tin học viễn thông
- Thương mại - Dịch vụ
+ Kinh doanh hàng lâm sản, vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh và đại lí ơ tơ, xe máy, thiết bị phụ tùng điện máy
+ Đại lí mua bán, ký gửi hàng hóa
+ Sản xuất đồ mộc và trang trí nội ngoại thất
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị công ty
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức của công ty tương đối đơn giản, gọn nhẹ và theo mơ hình trực
tuyến – chức năng thể hiện qua hình 1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH xây dựng
và thương mại Thái Binh bao gồm:
- Hội đồng thành viên công ty
- Ban giám đốc: Giám đốc và phó giám đốc
- Các phịng ban chức năng:
+ Phịng hành chính – bảo vệ
+ Phịng kế hoạch - kỹ thuật
+ Phịng kế tốn – tài vụ
+ Phòng thiết bị - vật tư
- Các bộ phận sản xuất: các đội sản xuất và phục vụ sản xuất
+ Đội xây dựng ( 3 )
+ Đội bê tông ( 1 )
+ Đội hoàn thiện ( 1 )
+ Xưởng cơ khí – mộc


Nguyễn Duy Tiên

Cơng nghiệp 46A


11

Báo cáo thực tập tổng hợp

Hình 1. Sơ đồ tổ chức công ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình

Hội đồng thành viên
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng
Kế hoạch-Kỹ thuật

Xưởng
Cơ khí-Mộc

Phịng
Kế tốn-Tài vụ

Phịng
Thiết bị-Vật tư

Đội

Xây dựng

Đội
Bê Tơng

Phịng
Hành chính-Bảovệ

Đội
Hồn Thiện

2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
2.2.1. Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất của công ty. Hội đồng thành viên có
quyền hạn và nhiệm vụ:
- Quyết định phương hướng phát triển của công ty
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân phối lợi

nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty
2.2.2. Ban giám đốc
2.2.2.1. Giám đốc công ty
Là người lãnh đạo, thủ trưởng cấp cao nhất, đại diện cho người lao động trong công
ty, quyết định chế độ chính sách, kế hoạch chiến lược kinh doanh. Giám đốc là người phụ
trách chung trong bộ máy hoạt động của công ty như: lao động tiền lương, kỹ thuật, công tác
kế hoạch, tiêu thụ cơng tác tài chính, thống kê…tất cả các chủ trương kế hoạch của giám đốc
được truyền đạt xuống các phòng ban tiếp nhận nhiệm vụ được giao và kế hoạch, phương

Nguyễn Duy Tiên


Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

12

hướng cụ thể để thực hiện công việc môt cách tốt nhất. Là người đại diện công ty trước pháp
luật, điều hành và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
mình.

2.2.2.2. Phó giám đốc
Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được
Giám đốc uỷ quyền và phân công. Là người giúp giám đốc điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc như: chủ động
xắp xếp công việc đến từng bộ phận diễn ra hàng ngày của chi nhánh…
2.2.3. Các phịng chức năng của cơng ty
2.2.3.1. Phịng kế hoạch - Kỹ thuật
- Đảm nhiệm công tác kế hoạch của công ty, chỉ đạo và giám sát về kỹ thuật đối
với tồn bộ các cơng trình do cơng ty thi cơng.
- Tổ chức nghiệm thu và bàn giao các cơng trình do công ty thi công.
- Tổ chức và nghiệm thu, bàn giao các cơng trình đã hồn thành và lập báo cáo
quyết tốn đối với các cơng trình đã nghiệm thu và bàn giao.
2.2.3.2. Phịng kế tốn – Tài vụ
- Có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong q trình sản xuất kinh doanh một cách chính xác đầy đủ và kịp thời cơng tác
hạch tốn kinh tế. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tình hình sử dụng nguồn vốn, lập

các kế hoạch tài chính, phân phối các nguồn vốn bằng tiền, giám sát phần giá trị trong
việc sử dụng vật tư, lao động, hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm hạch toán
kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, cấp phát lương hàng tháng cho CBCNV
trong công ty. Giúp ban lãnh đạo đưa ra đường lối đúng đắn để đạt kết quả trong
công tác quản lý nguồn tài chính của cơng ty.
- Tổ chức cơng tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty thực
hiện theo luật kế tốn Nhà nước.

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

13

2.2.3.3. Phịng Hành chính – Bảo vệ
- Làm công tác tổ chức cán bộ và tổ chức sản xuất của công ty.
- Làm công tác hành chính của cơng ty như tiếp khách, cơng văn, giấy tờ, đánh
máy, photocopy tài liệu và tổ chức sinh hoạt vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân
viên của công ty.
- Coi giữ và bảo vệ cơ sở vật chất, tài sản của cơng ty: các máy móc thiết bị
phục vụ hoạt động của công ty, trụ sở làm việc của cơng ty…Bên cạnh đó cịn có
nhiệm vụ bảo vệ tài sản của những đối tác, khách hàng, những đối tượng đến giao
dịch, làm việc tại công ty.
2.2.3.4. Phòng thiết bị - Vật tư
- Tổ chức cung ứng vật tư, những trang thiết bị cần thiết cho quá trình thi cơng
cơng trình: ngun vật liệu, các máy móc, thiết bị xây dựng…
- Đảm bảo cung ứng kịp thời, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng để đáp ứng

những u cầu về tiến độ thi cơng cơng trình
2.2.4. Các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất
2.2.4.1. Các đội thi công
Đội là đơn vị được giao nhiệm vụ trực tiếp thực thi các cơng trình mà Cơng ty
trúng thầu ủy quyền. Việc giao cơng trình lớn hay nhỏ phụ thuộc vào năng lực của
mỗi đội.
Mỗi đội có một đội trưởng đứng đầu chịu trách nhiệm chung, một đội phó chịu
trách nhiệm về kỹ thuật thi cơng, một đội phó chịu trách nhiệm về cơng tác chính trị,
một kế tốn, một thủ quỹ, thủ kho. Cịn số lượng cơng nhân phụ thuộc vào mỗi cơng
trình.
Mỗi đội có nhiệm vụ thi cơng các cơng trình giao thơng, thủy lợi hoặc xây dựng
các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp theo kế hoạch được giao.
2.2.4.2. Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng cơ khí – mộc có chức năng sản xuất các bộ phận sản phẩm, chi tiết
phục vụ thi công các công trình. Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại cửa gỗ,

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

14

cửa sắt, cửa nhôm và các bán thành phẩm gỗ, sắt, nhôm khác để phục vụ thi cơng
cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng và thủy lợi.
3.Một số lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.1. Hoạt động đấu thầu
3.1.1. Vai trò của hoạt động đấu thầu

Trong hoạt động xây dựng hiện nay đấu thầu là một biện pháp sử dụng trong cơ
chế cạnh tranh thì trường nhằm tiết kiệm, hạ giá thành một cách hợp lý, giảm chi phí
đầu tư. Do đó nó có vai trị rất lớn với các chủ thể tham gia đấu thầu.
- Đối với chủ đầu tư: qua đấu thầu chủ đầu tư sẽ thu được phương án tối ưu
nhất, giúp chủ đầu tư tăng cường được hiệu quả quản lý vốn đầu tư. Thông qua đấu
thầu, các nhà đầu tư sẽ tìm ra được một đơn vị xây lắp có năng lực, uy tín, kinh
nghiệm để đảm bảo thực hiện cơng trình đúng tiến độ với chất lượng cao. Từ đó đáp
ứng được tiêu chuẩn về mặt chất lượng, với mức giá cả hợp lý.
- Đối với các nhà thầu ( Đơn vị xây lắp ): Đấu thầu là nhân tố thúc đẩy các công

ty xây lắp phải hồn thiện mình hơn về mọi mặt: tổ chức quản lý, nâng cao trình độ,
năng lực nhân sự, đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ… từ đó nâng cao chất
lượng cơng trình, tăng uy tín của mình trên thị trường tạo ra lợi thế so sánh trong
cạnh tranh, nâng cao khả năng thắng thầu. Đấu thầu được tiến hành một cách cơng
khai minh bạch và bình đẳng thúc đẩy các đơn vị chủ động trong việc tìm kiếm các
cơ hội tham gia dự thầu và kí kết hợp đồng.
- Nền kinh tế quốc dân: Đấu thầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế quốc dân, đặc biệt là thúc đẩy tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Đấu
thầu tạo ra sự phát triển của thị trường xây dựng trong nền kinh tế thị trường hiện
nay, tạo ra thuận lợi cho môi trường xây dựng trong quá trình hoạt động.
3.1.2. Tình hình thực hiện công tác đấu thầu
Công ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình bắt đầu tham gia vào lĩnh
vực xây dựng từ giữa năm 2002 và tham gia đấu thầu là phương thức chủ yếu để
cơng ty có được hợp đồng xây lắp cơng trình.

Nguyễn Duy Tiên

Cơng nghiệp 46A



15

Báo cáo thực tập tổng hợp

3.1.2.1. Một số cơng trình công ty đã trúng thầu
Từ khi thành lập và hoạt đông trong lĩnh vực xây dựng, công ty đã tham gia đấu
thầu hơn 70 cơng trình với tổng giá trị là 120.782 triệu đồng và đã trúng thầu được 25
công trình với tổng giá trị là 43.422 triệu đồng. Cụ thể như sau:
- Năm 2002 trúng thầu được 3 công trình
- Năm 2003 trúng thầu được 3 cơng trình
- Năm 2004 trúng thầy được 2 cơng trình
- Năm 2005 trúng thầu được 6 cơng trình
- Năm 2006 trúng thầu được 5cơng trình
- Năm 2007 trúng thầu được 6 cơng trình

Bảng 2. Một số cơng trình cơng ty đã trúng thầu
( 2003 – 2007 )
STT
1

Tên cơng trình

Năm

Địa điểm
xây dựng

Giá trị
Chủ đầu tư


(Triệu

đồng)
Trung tâm chỉnh hình 2003 Hải Phịng Trung tâm chỉnh hình 2500
và phục hồi chức năng

và phục hồi chức

Hải Phịng

năng Hải Phịng

2

Cơng ty may Phú Đại

2003 Hải Phịng

1.800

3

Nhà hàng Dream

2004 Hải Phịng

2.300

4


Cơng trình đường bộ 2004 Hải Phịng Sở GTCC Hải Phòng

3.500

Huyện An Lão
5

Đường phòng chống 2005 Hải Phòng Sở Tài Chính Hải 1.200
bão lụt Huyện Tiên

6

Lãng
Khách sạn Molysy

7

Cải

tạo

cơng

Phịng
2005 Hải Phịng

2.100

trình 2006 Hải Phịng Sở GTVT Hải Phịng


3.200

đường bộ Quận Kiến
An

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


16

Báo cáo thực tập tổng hợp

8

Bảo tàng Thành phố 2006 Hải Phòng Sở VH-TT Hải Phòng 1.480

9

Hải Phòng
Nhà ở học viên kiêm 2007 Hải Phòng Trường giáo dục đào 2.300
xưởng sản xuất Trường
giáo

10

tạo lao động Thanh
Xuân


dục

lao

động

Thanh Xuân
Trường PTTH Cát Hải

2007 Hải Phịng Sở GD-ĐT Hải Phịng 2.100

Qua một số cơng trình đấu thầu nêu trên có thể thấy được những cố gắng nỗ lực
của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cơng tác dự thầu nói
riêng. Tuy nhiên, phạm vi tiến hành hoạt động xây dựng của cơng ty cịn gói gọn
trong phạm vi thành phố và quy mơ của các cơng trình cịn ở mức vừa và nhỏ.
3.1.2.2. Công tác quản lý dự thầu
Từ khi bắt đầu tham gia đấu thầu để giành quyền bao thầu xây lắp các cơng
trình, cơng tác dự thầu được giao cho bộ phận phòng kế hoạch – kĩ thuật để thực hiện
và đặt dưới sự chỉ đạo, giám sát trực tiếp của ban giám đốc công ty với các chức năng
nhiệm vụ sau:
- Về chức năng: là bộ phận chun trách về tiếp thị của cơng ty, tìm hiểu và xử

lý thơng tin có lien quan đến cơng tác tìm kiếm việc làm.
- Về nhiệm vụ: chịu trách nhiệm theo dõi và phối hợp giữa các bộ phận liên

quan trong viêc lập hồ sơ và hoàn tất hồ sơ dự thầu, từ khâu chuẩn bị cho đến khi
nộp hồ sơ dự thầu. Trong quá trình lập hồ sơ dự thầu phải cung cấp đầy đủ thông tin
liên quan đến dự án cho phòng kế hoạch – kĩ thuật, lập giá dự thầu, biện pháp thi
cơng và tính khối lượng, các phần việc còn lại thuộc bộ phận tiếp thị.
Khi chuẩn bị hồ sơ dự thầu, bộ phận tiếp thị sẽ lập bảng phân công nhiệm vụ và

phối hợp thực hiện theo bảng:
Bảng 3. Phân công nhiệm vụ lập hồ sơ dự thầu
TT

Nội dung công việc

Nguyễn Duy Tiên

Bộ phận thực hiện

Bộ phận phối hợp

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

17

I

Quyển 1: Bảng giá dự thầu

1

Đơn vị dự thầu

Phịng KH-KT

Phịng Kế tốn-tài vụ


2

Bảng tổng hợp giá thầu, bảo Phịng KH-KT

Phịng Kế tốn-tài vụ

hành, giảm giá
3

Bảo lãnh dự thầu, bảo chứng

II

Quyển 2: Biện pháp thi công

1

Tiến độ thi cơng

Bộ phận kĩ thuật Phịng Kế tốn-tài vụ

2

Các bản vẽ minh họa

thuộc phịng KH-KT

3
III


Danh mục, tiêu chuẩn kí thuật
Thơng tin chung

1

Năng lực tài chính,thiết bị,
nhân lực

Phịng Kế tốn-tài vụ

Bộ phận tiếp thị

2
IV

Khảo sát hiện trường

2

Tham khảo giá, khu vực thi

V

cơng
Các cơng việc kết thúc

1

Duyệt hồ sơ


Ban giám đốc

2

Đóng góp thơng tin

Bộ phận tiếp thị

3

Nộp hồ sơ

Phịng KH-KT

Phịng KH-KT

Các thơng tin khác
Cơng việc khác

1

Phịng KH-KT

Phịng KH-KT

Bộ phận làm hồ sơ
Bộ phận tiếp thị

Căn cứ vào tiến độ đã đề ra, bộ phận tiếp thị theo dõi từng bộ phận thực hiện,

thường xuyên giữ mối quan hệ thông tin qua lại để phát hiện những vướng mắcđề
xuất với ban lãnh đạo để có ý kiến chỉ đạo kịp thời.
3.1.3. Trình tự tham gia dự thầu
Kết quả công tác dự thầu chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ q trình thực hiện công
tác quản lý dự thầu. Hiểu và nắm bắt được vị trí quan trọng của cơng tác này đối với

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

18

hoạt động tham gia đấu thầu, ban lãnh đạo công ty đã lựa chọn những cán bộ có năng
lực nhất về lĩnh vực có liên quan để giao trọng trách trong việc thực hiện công tác dự
thầu. Trình tự tham gia dự thầu của cơng ty được thực hiện qua các bước:
3.1.3.1. Tìm kiếm thơng tin về cơng trình cần đấu thầu
Cơng việc này do bộ phận tiếp thị trực thuộc phòng kế hoạch – kĩ thuật đảm
nhiệm. Để có được thơng tin về các cơng trình cần được đấu thầu xây lắp, cơng ty sử
dụng rất nhiều nguồn thông tin và các cách tiếp cận khác nhau, thu thập thơng tin về
các cơng trình cần được đấu thầu và có dự định đấu thầu trong tương lai gần trên các
phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, tivi… mà chủ yếu để xác định chủ đầu
tư và nguồn vốn đầu tư.
Sau khi có được thơng tin về cơng trình cần đấu thầu, cơng ty mới phân tích
đánh giá để quyết định có nên tham gia dự thầu hay không. Nếu tham gia sẽ thực
hiện các bước tiếp theo theo trình tự tham gia dấu thầu.
3.1.3.2. Tiếp xúc ban đầu với chủ đầu tư và tham gia sơ tuyển
Khi có quyết định tham gia tranh thầu, công ty sẽ cử người của bộ phận tiếp thị

theo dõi suốt q trình dự thầu cơng trình và tiến hành tiếp xúc với bên chủ đầu tư,
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tham gia đấu thầu sau này.
Nếu cơng trình có nhu cầu cần sơ tuyển thì bộ phận tiếp thị sẽ lập các hồ sơ sơ
tuyển và các bộ hồ sơ giới thiệu công ty, các thông tin về năng lực, thiết bị, kinh
nghiêm của công ty.

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

19

3.1.3.3. Quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu
* Xác định yêu cầu dự án và cơ hội của doanh nghiệp để xác định xem có nên
tham gia dự thầu hay khơng với một dự án.
- Xác định năng lực tài chính và khối lượng cơng việc để chuẩn bị hồ sơ tuyển
+ Phân tích nguồn tài chính
+ Phân tích các nguồn lực: Nhân lực, mày móc thiết bị, tài chính…xem có phù
hợp để đáp ứng chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật hay không
+ Xem xét loại hình cơng việc cần phải tiến hành
+ Vị trí của cơng trình có phù hợp với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp
+ Tìm hiểu và tiếp xúc với chủ đầu tư: về thời gian bán hồ sơ, các yêu cầu sơ
tuyển, sự công bằng trong hồ sơ mời thầu…
+ Quyết định lập hồ sơ thầu khi có đủ thơng tin cần thiết và có cơ sở để thắng
thầu.
* Lập phương trình dự án.
* Thu thập thơng tin về các khoản chi phí.

* Nghiên cứu dự án.
* Chuẩn bị cho công tác lập dự án cho cấp trên duyệt.
* Điều chỉnh giá hồ sơ thầu.
Việc chuẩn bị hồ sơ thầu được tiến hành với các nội dung chủ yếu theo mẫu của
hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư yêu cầu bao gồm:
- Đơn dự thầu
- Tư cách pháp nhân của nhà thầu
- Năng lực nhà thầu
- Thuyết minh biện pháp thi công
- Tổ chức thi công
- Giá dự thầu
- Các bản vẽ biện pháp thi công
- Phụ lục

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

20

Chuẩn bị hồ sơ đấu thầu là một công việc đặc biệt quan trọng đối với nhà thầu.
Do vây, địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực tham gia vào quá
trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu, nhất là trong việc bóc tách khối lượng cơng việc trong
bảng tiên lượng của hồ sơ dự thầu và việc tính tốn giá bỏ thầu. Để đảm bảo cho chất
lượng cơng trình và tiến độ thi cơng cơng trình, nhà thầu phải đưa ra được các biện
pháp thi công hợp lý, phải tìm kiếm được các nguồn nguyên, nhiên liệu phù hợp với
u cầu của kết cấu cơng trình, đồng thời phải thuận lợi trong khâu vận chuyển để

đảm bảo tiến độ thi công và giảm tối thiểu các khoản chi phí để hạ thấp giá thành.
3.1.3.4. Nộp hồ sơ dự thầu
Sau khi việc lập hồ sơ hoàn tất, bộ phận tiếp thị sẽ niêm phong hồ sơ dự thầu
giao cho phòng kế hoạch – kỹ thuật nộp cho bên mở thầu.
Căn cứ theo thời hạn và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu, phòng kế hoạch –
kỹ thuật cử cán bộ trực tiếp tham gia dự thầu.
Trong thời gian chờ đánh giá hồ sơ dự thầu, nếu bên mời thầu có cơng văn u
cầu lý giải những vấn đề trong hồ sơ dự thầu thì các bộ phận trong cơng ty có nhiệm
vụ giải đáp và làm rõ các thắc mắc của bên mời thầu, để giữ uy tín với chủ đầu tư và
phát huy tối đa tính cạnh tranh của hồ sơ dự thầu.
3.1.3.5. Ký kết hợp đồng kinh doanh ( nếu trúng thầu ) và theo dõi thực hiện
hợp đồng
Ngay sau khi nhận được kết quả trúng thầu, cơng ty sẽ có cơng văn gửi cho phía
chủ đầu tư để chấp nhận việc thực hiện thi công và thỏa thuận ngày, giờ, địa điểm cụ
thể để thực hiện ký kết hợp đồng. Tiến hành chuẩn bị xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu
cầu của chủ đầu tư và đơn đốc các bộ phận có liên quan, rà soát lại kế hoạch huy
động các nguồn lực cho việc thi cơng các cơng trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đàm phán, ký kết hợp đồng thi công.
Sau khi ký kết hợp đồng, cơng ty nhanh chóng triển khai thi cơng cơng trình và
lúc này Giám đốc dự án ( Giám đốc công ty ) chịu trách nhiệm trước hội đồng thành
viên của cơng ty về mọi mặt có liên quan đến thi công và chất lượng thi công công

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

21


trình, là người điều hành bộ máy tổ chức thi công, giám sát chất lượng, quan hệ giao
dịch với chủ đầu tư và tổ tư vấn thiết kế.
3.2. Tình hình lao động của cơng ty
Lao động là nhân tố quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Từ khi hình thành và phát triển đến nay, số lượng lao động của công ty hàng năm
nhìn chung là đều tăng lên, năm nay tăng lên so với năm trước. Để đáp ứng nhu cầu
của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã thực hiện các công tác tuyển
chọn, bồi dưỡng và xây dựng được đội ngũ lao động để thực hiện trong mọi lĩnh vực
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, tổng số lượng lao động của
công ty là 117 người.
- Nguồn lao động: công ty chủ yếu tuyển chọn qua trung tâm xúc tiến việc làm
và các lao động thời vụ quen thuộc của công ty.
- Đào tạo và phát triển nhân sự : Công ty đã cho lao động tham gia các lớp đào
tạo ngắn hạn về kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Cơng ty chủ động
mời các chun gia có trình độ, uy tín về giảng dạy.
Đội ngũ nhân viên hành chính sự nghiệp và đội ngũ cơng nhân thường xun
được đào tạo kỹ năng nghiệp vụ .Đội ngũ giám sát thường xun được cập nhật các
kinh nghiệm. Ngồi ra cơng ty cịn mở các lớp an tồn lao động bắt buộc tất cả cán
bộ công nhân viên trong công ty đều phải tham gia và tiến hành cử nhân viên đi học
các lớp ngắn hạn về quản lý nhân lực, vật lực, quản lý công nghệ sản xuất theo
phương pháp mới, hiện đại.
Công ty thường áp dụng các biện pháp đào tạo tai chỗ học tranh thủ vào các
ngày nghỉ, cuối ngày làm việc, các lớp học khóa học thường kéo dài 7 đến 15 ngày.
- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho người lao
động:
*Về vật chất:
Tổ chức thực hiện phân phối tiền lương:
+Quỹ lương được xác định từ kết quả sản xuất kinh doanh chia thành 3 khối:
Quỹ lương của khối sản xuất trực tiếp ( trên 70% tổng quỹ lương)


Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

22

Quỹ lương của khối quản lý chung
Quỹ lương của khối phục vụ phụ trợ
+Áp dụng hình thức trả lương khốn theo cơng trình cho người lao động.
Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho khối quản lý và một số bộ phận
gián tiếp phục vụ sản xuất như cơ điện, vệ sinh, bảo vệ..
Việc tổ chức trả lương kích thích người lao động tăng năng suất và chất lượng
sản phẩm tạo thêm thu nhập, giảm bớt thời gian lao động trong những lúc không cần
thiết công ty đã ban hành quyết định thực hiện tổ chức khoán việc đến từng người lao
động. Song thực tế khi trả lương theo hình thức khốn việc chưa thể hiện được tính
tối ưu trong việc kích thích người lao động. Có nhiều nguyên nhân có thể do trình độ
chưa cao, có thể do người lao động maỉ chạy theo số lượng mà chưa quan tâm tới
chất lượng. Thêm vào đó cơng tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cịn chưa chặt chẽ
dẫn tới hiệu quả cơng việc chưa cao, chưa phát huy tính kích thích trong cách trả
lương này.
Thực hiện chế độ phụ cấp, trợ cấp phúc lợi:
+ Chế độ phụ cấp: làm cho người lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm trong
quá trình lao động, tạo tâm lý an tâm thoải mái hơn cho người lao động trong sản
xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất tạo động lực trong lao động.
+ Chế độ trợ cấp : Công ty đã lập các quỹ bảo trợ do sự đóng góp của tồn thể
cán bộ cơng nhân viên trong công ty và quỹ này được cho vay lấy lãi và tiền lãi dùng

để trợ cấp cho các đối tượng : Cán bộ công nhân viên về hưu được hưởng thêm 3
tháng lương cấp bậc trước khi về; tai nạn lao động nghỉ hưởng 100% lương, có trích
một phần quỹ nhỏ để thăm hỏi, cá nhân ốm đau….
*Về tinh thần::
- Tạo bầu khơng khí dân chủ trong cơng ty : tổ chức hội nghị, lắng nghe ý kiến
của cán bộ CNV, thỏa ước tập thể và nội quy của cơng ty đều được tiến hành thơng
qua tồn thể người lao động trước khi ký kết…
- Tổ chức thi nâng bậc, nâng lương cho người lao động nhằm khuyến khích
người lao động khơng ngừng rèn luyện nâng cao tay nghề

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


23

Báo cáo thực tập tổng hợp

- Cải thiện điều kiện lao động : thường xuyên tăng cường đổi mới trang thiết bị
sản xuất, cải thiện sửa chữa nhà xưởng ..
- Tổ chức các hoạt động đồn thể : thi cơng nhân tay nghề giỏi, các hoạt động
thể thao và văn nghệ.
- Các loại phúc lợi và dịch vụ cho người lao động : hỗ trợ mua nhà, bảo vệ sức
khỏe, du lịch..
Bảng 4. Cơ cấu lao động trong công ty theo các chỉ tiêu
Năm 2007

Chỉ tiêu
Theo giới tính

Nữ
Nam
Theo độ tuổi
18-30
30-50
> 50
Theo thâm niên nghề nghiệp
< 2 năm
2-5 năm
5-10 năm
> 10 năm
Theo tính chất cơng việc
Lao động trực tiếp
Lap động gián tiếp
Theo trình độ
Đại học, cao đẳng
Trung cấp, sơ cấp
Cơng nhân kỹ thuật
Chưa qua đào tạo

Tổng số người

%

27
90

23,08
76,32


51
58
8

43,59
49,57
6,84

14
37
51
15

11,97
31,62
43,59
12,82

97
20

82,91
17,09

9
11
82
15

7,69

9,40
70,09
12,82

* Theo giới tính
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tỷ lệ nữ và tỷ lệ nam trong cơ cấu lao động của
công ty lần lượt là 23,08% và 76,32%. Tỷ lệ này là hợp lý vì tuy là cơng ty với 2 lĩnh
vực sản xuất kinh doanh là xây dựng và thương mại nhưng lĩnh vực hoạt động chủ
yếu của công ty là xây dựng. Xây dựng là lĩnh vực đòi hỏi về lực lượng lao động trực
tiếp tương đối lớn, đây là lượng lượng chính để tiến hành hoạt động thi cơng công

Nguyễn Duy Tiên

Công nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

24

trình. Mặt khác, các cơng việc trong lĩnh vực xây dựng thi cơng cơng trình chủ yếu là
những cơng việc có tính chất nặng nhọc, do vậy địi hỏi người lao động phải có sức
khỏe và độ dẻo dai cần thiết để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng việc của mình.
Chính bởi vậy mà cần một lực lượng lao động nam dồi dào để thực hiện tốt các cơng
việc thi cơng chính trong hoạt động xây lắp cơng trình của cơng ty.
* Theo độ tuổi
Xét về chỉ tiêu độ tuổi, lao động có độ tuổi từ 18-30 và từ 30-35 có tỷ lệ gần
bằng nhau, lần lượt là 43,59% và 49,57%. Lao động từ 18-30 tuổi là lực lượng lao
động trẻ, có kiến thức và sức khỏe, ham học hỏi, tiếp thu nhanh. Đây sẽ là lực lượng
lao động chính của cơng ty trong tương lai. Với tỷ lệ như vậy là tương đối hợp lý. Về

lao động từ 30-50 tuổi, đây là lao động chính của doanh nghiệp hiện nay với kinh
nghiệm và tay nghề tốt hơn so với lực lượng lao động trẻ. Những lao động này sẽ góp
phần trong việc đào tạo, bồi dưỡng thêm cho lực lượng lao động trẻ - là một phần
trong công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề của cơng ty, giúp cho lực lượng
lao động trẻ nâng cao tay nghề, trình độ hơn để có thể làm lực lượng lao động nịng
cốt của cơng ty. Bêm cạnh đó phải nói đến lao động có độ tuổi trên 50. Lực lượng lao
động này chỉ một tỷ lệ nhỏ với tỷ lệ 6,84%. Đấy là lớp lao động đã có tuổi nhưng là
một phần khơng thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Họ có kinh nghiệm nghề nghiệp
và thâm niên tương đối lâu trong nghề, do vậy cũng có tầm quan trọng nhất định
trong cơng tác bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ của lớp trẻ.

Nguyễn Duy Tiên

Cơng nghiệp 46A


Báo cáo thực tập tổng hợp

25

* Theo thâm niên nghề nghiệp
Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng địi hỏi lực lượng lao động phải
có trình độ, kinh nghiệm và trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy. Để có trình độ và kinh
nghiệm thì khơng phải “ một sớm, một chiều” là có được, mà nó địi hỏi phải có thời
gian. Chính vì vậy khơng thể khơng tính đến chỉ tiêu thâm niên nghề nghiệp khi xác
định cơ cấu lao động của doanh nghiệp. Khi xác định thâm niên nghề nghiệp, người
ta thường lấy số năm công tác, hoạt động trong một ngành nghề nào đó để tính tốn.
Trong cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Thái Bình, cơ cấu lao động tính theo
thâm niên nghề nghiệp được chia theo 4 loại: dưới 2 năm; từ 2-5 năm; từ 5-10 năm
và trên 10 năm với tỷ lệ tương ứng là 11,97%, 31,62%, 43,59% và 12,82%. Nhận

thấy chiếm tỷ lệ cao nhất là lao động có thâm niên từ 5-10 năm. Đây là những lao
động đã công tác và hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lâu năm với trình độ và tay
nghề cao. Do vậy, đối với một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
xây dựng thì là một điều kiên thuận lợi giúp doanh nghiệp đạt kết quả cao trong quá
trình hoạt động. Tiếp sau là lao động có thâm niên từ 2-5 năm, đây là những lao động
bắt đầu có những kinh nghiệm, trình độ nhất định trong nghề. Lực lượng lao động
này có những đóng góp tương đối trong quá trình hoạt động sản xuất của cơng ty và
cùng với những lao động có thâm niên 5-10 năm sẽ là lực lượng lao động chính của
cơng ty, góp phần tạo ra doanh thu và lợi nhuận của công ty. Cuối cùng là lao động
có thâm niên dưới 2 năm và trên 10 năm. Hai loại đối tượng này, một là những lao
động mới bắt đầu hoạt động trong nghề với kinh nghiệm cịn ít, tay nghề cịn non nớt;
một là những lao động có tuổi nghề cao với nhiều kinh nghiệm và tay nghề giỏi cũng
chiếm một tỷ lệ khá hợp lý.
* Theo tính chất cơng việc
Theo tính chất cơng việc, lao động trực tiếp - chiếm 82,91% gấp xấp xỉ gần 5
lần so với lao động gián tiếp - chiếm 17,09% trong cơ cấu lao động của doanh
nghiệp. Nhìn chung, đây là một tỷ có thể chấp nhận được. Trong công ty xây dựng,
phần lớn công việc là làm trực tiếp tại nơi thi công xây dựng các công trình. Mặt
khác, với nhiều cơng trình tiến hành thi cơng trong cùng một khoảng thời gian thì địi

Nguyễn Duy Tiên

Cơng nghiệp 46A


×