Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chương 5 kế toán nợ phải trả mini

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.62 KB, 12 trang )

13/04/2016

I. Kế toán phải trả người bán
1. Nguyên tắc hạch toán
- Phải trả người bán gồm các khoản nợ
phải trả của DN cho người bán vật tư,
HH, người cung cấp dịch vụ, người bán
TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài
chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, các
khoản nợ phải trả cho người nhận thầu
xây lắp chính, phụ.
- Kế toán phải mở TK chi tiết theo dõi các khoản nợ
phải trả cho người bán
- DN có thể thanh toán bù trừ Nợ phải thu và Nợ phải
trả của cùng 1 đối tượng nhưng phải lập đầy đủ
chứng từ
- Không được bù trừ số dư bên Nợ và số dư bên Có của
TK 331 khi khác đối tượng

CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
Các tài khoản được nghiên cứu:
 Phải trả cho người bán (TK331)
 Vay và nợ thuê tài chính (TK341)
 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước (TK333)
 Phải trả công nhân viên (TK334)
 Phải trả, phải nộp khác (TK338)
 Chi phí phải trả (TK335)
 Phải thu, phải trả nội bộ (TK136,TK336)
 Thanh toán theo tiến độ hợp đồng (TK337)
 Trái phiếu phát hành (TK343)


 Nhận ký quỹ, ký cược (TK344)
 Dự phòng phải trả (TK352)
 Quỹ khen thưởng, phúc lợi (TK353)

I. Kế toán phải trả người bán
2. Nội dung và Kết cấu tài khoản

TK 331
• Số tiền đã trả cho người cung
cấp (kể cả số đặt trước tiền
hàng).
• Các khoản chiết khấu, giảm
giá hàng mua, hàng trả lại
được người bán chấp nhận
trừ vào nợ
• Các khoản giảm nợ phải trả
(do giảm tỷ giá hối đoái)

• Số tiền phải trả cho người
cung cấp.
• Các nghiệp vụ làm tăng nợ
phải trả (tăng tỷ giá...)

• Số dư: Số tiền trả trước còn
lại

• Số dư: Số tiền còn phải trả

I. Kế toán phải trả người bán
3. Phương pháp hạch toán Phải trả người bán

111,112,341

TK 331

3. Thanh toán nợ hoặc đặt
trước tiền cho người bán

152,153,211,…

1. Mua TS… chưa thanh toán

131

133

4. Bù trừ nợ của cùng một
đối tượng
152,156,211…

627,642,241....

5. Khoản chiết khấu, giảm giá,
hàng mua trả lại được trừ vào
số nợ
133

2. Mua vật tư , dịch vụ sử
dụng ngay cho các bộ phận

7. Khoản nợ không người đòi


6. Nhận lại tiền đã trả trước
cho người bán

111,112

II. Kế toán Vay và nợ thuê tài chính
- Vay??? Các khoản vay ngắn hạn dài hạn
- Nợ thuê tài chính??? Số nợ phải trả phát sinh từ nghiệp
vụ thuê TS theo hình thức thuê tài chính  Xem TK212

1. Nguyên tắc hạch toán
DN phải theo dõi chi tiết kỳ hạn phải trả của các khoản
vay, nợ thuê tài chính.
Các CP đi vay liên quan trực tiếp đến khoản vay (ngoài lãi
vay phải trả), như chi phí thẩm định, kiểm toán, lập hồ sơ
vay vốn... được hạch toán vào chi phí tài chính

711

II. Kế toán Vay và nợ thuê tài chính
2. Nội dung và Kết cấu tài khoản
TK 341


Số tiền đã trả nợ của các khoản
vay, nợ thuê tài chính;
• Số tiền vay, nợ được giảm do
được bên cho vay, chủ nợ chấp
thuận

• Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái



Số tiền vay, nợ thuê tài chính
phát sinh trong kỳ;
• Chênh lệch tăng tỷ giá hối
đoái
Số dư: Số tiền vay, nợ thuê
tài chính chưa đến hạn trả

TK 341.1 Các khoản đi vay
TK 341.2 Nợ thuê tài chính

1


13/04/2016

II. Kế toán Vay và nợ thuê tài chính
3. Hạch toán Vay và nợ thuê tài chính
111,112,131,…

III. Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước
1. Kết cấu tài khoản Thuế và các khoản phải nộp NN
152,211,241…

TK 341

5. Chi tiền trả tiền vay, nợ

thuê tài chính

1. Vay mua vật tư, TS…

133

413

641,642....
6a. Cuối năm do phát sinh
giảm tỷ giá hối đoái

2. Vay chi trả ở các bộ phận
331,333
3. Vay thanh toán

TK 333
• Số thuế GTGT đã được khấu trừ
vào số phải nộp
• Số thuế, phí, lệ phí đã nộp NSNN
• Số thuế được giảm trừ vào số
thuế phải nộp
• Số thuế GTGT của hàng bán bị
trả lại

• Số thuế, phí, lệ phí và các
khoản khác phải nộp NSNN
• Số dư: Các khoản còn phải
nộp NSNN.


221,222,228
4. Vay góp vốn

SV chú ý
Các nghiệp vụ liên quan
thuê tài chính- Xem TK 212

413
6b. Cuối năm p.sinh
tăng tỷ giá hỗi đoái

2. Phương pháp hạch toán
TK 333
133

111,112,131…

1. VAT, TTĐB, thuế XK, thuế BVMT
8. Kết chuyển VAT được
khấu trừ

111,112
9. Nộp thuế

Theo khoản 1 và 2, điều 90 Bộ luật lao
động số 10/2012/QH13:

511,711
2. Thuế XK, TTĐB
(nếu k tách ngay được

ra khi bán)

133

3. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
4. Thuế TNDN phải nộp
5. Thuế TNCN phải nộp
6. Thuế tài nguyên phải nộp
7. Thuế nhà đất phải nộp

 “Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận.

334

 Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức
danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức
lương của người lao động không được thấp hơn mức
lương tối thiểu do Chính phủ quy định.

6278

 Tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào năng suất
lao động và chất lượng công việc.”

821.1

711
10. Phần thuế được giảm


IV. Kế toán Phải trả công nhân viên
1. Khái niệm tiền lương

6425

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên
1. Khái niệm tiền lương

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên
1. Khái niệm tiền lương

Theo Bộ luật lao động điều 94 khoản 1, Thông
tư 13/2013/TT-BLĐTBXH mục V điều 1, Thông
tư 14/2003/TT-BLĐTBXH mục V điều 1:

CP tiền lương là CP hợp lý khi việc thuê lao động của DN
tuân thủ các điều kiện sau:
- Có hợp đồng lao động (hoặc thoả ước lao động tập thể ...)
- Nghị định 122/2015/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc ở DN, HTX, tổ hợp tác,
trang trại, hộ GĐ, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê
mướn lao động theo hợp đồng lao động
- Luật việc làm,
- Luật bảo hiểm
- Luật thuế TNCN
- Chứng từ tiền lương hợp lý, hợp lệ, hợp pháp

 Lương sản phẩm: áp dụng đối với NLĐ hoặc tập thể NLĐ, căn cứ
vào mức độ hoàn thành số lượng, chất lượng SP được giao.
 Lương thời gian: là tiền lương được trả theo tháng, theo tuần, theo

ngày hoặc theo giờ. Áp dụng đối với những người làm công tác
quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; những người làm các
công việc theo dây chuyền công nghệ, MMTB và những người làm
các công việc mà trả lương thời gian có hiệu quả hơn các hình thức
trả lương khác.
 Lương khoán: áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể người lao động,
căn cứ vào khối lượng, chất lượng công việc và thời gian phải hoàn
thành

2


13/04/2016

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên

Vùng

Năm 2016 (Đồng/tháng)
Nghị định số 122/2015/NĐ-CP

I

3.500.000

II

3.100.000

III


2.700.000

IV

2.400.000

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên

13

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên
2. Kết cấu tài khoản

IV. Kế toán Phải trả công nhân viên
3. Phương pháp hạch toán Phải trả CNV

TK 334

• Các khoản khấu trừ vào
lương
• Tiền lương và phụ cấp đã
thanh toán cho CNV

14

138, 141

5. Trừ vào lương các
khoản phải thu, tạm ứng


• Tiền lương và phụ cấp
lương phải trả cho CNV

333.5

• Số dư: Số tiền còn phải trả

338

Một số chứng từ gốc liên quan (TT200/2014):
01-LĐTL-Bảng chấm công;
03-LĐTL- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội;
06- LĐTL-Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành;
07-LĐTL-Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ
08-LĐTL-Hợp đồng giao khoán;
09-LĐTL- Biên bản điều tra tai nạn lao động

V. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác (TK338)
1. Nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác
Bao gồm:
- Các khoản vật tư, TS thừa chưa rõ nguyên nhân chờ giải
quyết
- Các khoản phải nộp cho các tổ chức, đoàn thể về KPCĐ,
BHXH, BHYT, BHTN
- Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh,
cổ tức phải trả cho các cổ đông.
- Số tiền thu trước của KH trong nhiều kỳ kế toán về cho
thuê tài sản, cơ sở hạ tầng (doanh thu chưa thực hiện)
- Các khoản vay mượn vật tư, tiền có tính chất tạm thời.

17

TK 334

6. Thuế TN cá nhân phải
nộp

111, 112

7. BHXH, BHYT, BHTN
trừ vào lương

8. Chi tiền trả lương thưởng
511

9. Trả lương, thưởng
bằng SP,HH
33311

241, 622,
627, 641…

1.Lương và phụ cấp p.trả
3531
2. Tiền thưởng p.trả
3. Số BHXH (ốm đau, thai
sản,..) phải thanh toán
trong tháng

3383


335

4. Tiền lương nghỉ phép
phải trả

BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
nhập của người LĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH (Điều 3 –
Luật BHXH số 58/2014/QH13)
BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà
nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm
tham gia (Điều 2 Luật BHYT số 25/2008/QH12)
BHTN là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người
lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề,
duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo
hiểm thất nghiệp (Điều 3 – Luật việc làm số 38/2013/QH13)

3


13/04/2016

V. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác (TK338)
Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm? Từ 1/12/ 2015
Mục 5 Điều 57 Luật việc làm số 38/2013/ QH13 (trích BHTN)
Điều 85 Luật BHXH số 58/2014/QH13 (trích BHXH)
Điều 2 Nghị định 105/2014/NĐ-CP (trích BHYT)

Điều 5 Nghị định 191/2013/NĐ-CP ( trích KPCĐ)
QĐ 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của BHXH Việt Nam

DN
Người lao động Tổng
(tính vào
( Trừ vào
(%)
CP) (%)
lương) (%)

Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm, KPCĐ tính dựa trên???
Theo Khoản 1 Điều 6 Quyết định 959/QĐ-BHXH
 Các khoản bảo hiểm
 Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ
tiền lương do Nhà nước quy định:

Tính theo

BHXH

18

8

26

+ Căn cứ để đóng 3 khoản bảo hiểm trên là hệ số tiền lương tháng
theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp (gồm phụ
cấp chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề (nếu có)).


BHYT

3

1,5

4,5

+ Từ 1/7/2013: mức lương cơ sở là 1.150.000 đ

BHTN

1

1

2

KPCĐ

2

Tổng

24

10,5

34,5


(Theo Nghị định Số 66/2013/NĐ-CP ngày
27/06/2013 của Chính phủ).
19

Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm, KPCĐ tính dựa trên???
Theo Khoản 2 Điều 6 Quyết định 959/QĐ-BHXH
 Các khoản bảo hiểm
 Đối với người lao động làm việc tại các DN:
Căn cứ để đóng các khoản bảo hiểm trên là tiền lương tháng
được ghi trong hợp đồng lao động và không được thấp hơn mức
lương tối thiểu vùng. Trong đó:
+ Từ 1/1/2016: Mức lương và phụ cấp lương theo quy định
của Pháp Luật lao động
+ Từ 1/1/2018: Mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ
sung khác theo quy định của pháp luật lao động

 KPCĐ được tính dựa trên quỹ tiền lương làm căn cứ
đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động

Theo Điều 4,13, 17 Quyết định 959/QĐ-BHXH quy định
các đối tượng phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN
• Đến trước ngày 31/12/2017:
- Người làm việc theo HĐLĐ (hoặc HĐLV) k xác định
thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng.
- Người QLDN, người quản lý điều hành HTX có hưởng
tiền lương
• Từ 1/1/2018 trở đi: (bổ sung thêm đối tượng)
- Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 1 tháng

đến dưới 3 tháng cũng phải tham gia.
- Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi HĐLĐ có hiệu lực, DN
phải làm thủ tục tham gia BHTN cho NLĐ tại tổ chức
BHXH

Điều 21 Nghị định 05/2015/NĐ-CP
• Mức lương theo công việc hoặc chức danh: là mức lương trong
thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo
quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động. Mức lương đối với
công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời giờ làm
việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người
lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp
hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
• Phụ cấp lương: là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao
động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức
độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ
trong mức lương theo công việc hoặc chức danh;
• Các khoản bổ sung khác là khoản tiền bổ sung ngoài mức lương,
phụ cấp lương và có liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức
danh trong hợp đồng lao động, trừ tiền thưởng, tiền ăn giữa ca, các
khoản hỗ trợ, trợ cấp của người sử dụng lao động không liên quan
đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động

V. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác (TK338)
2. Kết cấu tài khoản
TK 338

• Các khoản chi từ kinh phí
công đoàn
• Các khoản đã trả, đã nộp


• Các khoản phải trả khác
• Các khoản phải nộp theo
quy định
• Số dư: Số còn phải trả,
phải nộp

Tham khảo thêm TT200/2014 phần 2 trang 262
338.1 Tài sản thừa chờ giải quyết 338.5 Phải trả về cổ phần hóa
338.2 Kinh phí công đoàn
338.6 Bảo hiểm thất nghiệp
338.3 Bảo hiểm xã hội
338.7 Doanh thu chưa thực hiện
338.4 Bảo hiểm y tế
338.8 Phải trả, phải nộp khác

4


13/04/2016

V. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác (TK338)
3. Phương pháp hạch toán

3.2. Kế toán Tài sản thừa chờ xử lý

3.1. Kế toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
241, 622,
627, 641…


TK 338 (2,3,4,6)

334

3. Số BHXH p.trả cho CNV
khi nghỉ ốm đau, thai sản

1. Trích BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ

331, 411,441

711

111,112
4. Nộp BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ lên cơ quan
liên quan
111,112

1. Tài sản thừa chưa rõ
nguyên nhân

3388

111,112

5. Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị

111,112…


2. Trả lại cho người bán,
Ghi tăng VSCH hoặc nguồn
vốn đầu tư XDCB
3. Ghi tăng thu nhập nếu
không phát hiện CSH của TS

334
2. Số BHXH, BHYT,
BHTN công nhân phải
nộp trừ vào lương

TK 338.1

4. Phải trả, phải nộp khác

6. KPCĐ chi vượt được
cấp bù

3.3. Kế toán doanh thu chưa thực hiện
5113,5117

111,112…

TK 338.7

2. Tính và ghi nhận doanh
thu của từng kì kế toán
111,112
3. Nếu hợp đồng cho thuê TS

k được thực hiện
33311

1. Nhận tiền của KH trả
trước về cho thuê TSCĐ,
BĐSĐT trong nhiều năm
33311

4. Bán hàng trả chậm,
trả góp
515
5. Định kỳ phân bổ doanh
thu tiền lãi trả chậm, trả góp

511

V. Kế toán chi phí phải trả (TK335)
1. Khái niệm chi phí phải trả
“CP phải trả là những CP được tính trước vào CPSX trong kỳ
nhưng thực tế chưa phát sinh”
Bao gồm:
- Trích trước CP tiền lương phải trả cho công nhân SX trong
thời gian nghỉ phép.
- CP trong thời gian DN ngừng SX theo mùa, vụ (đối với DN có
thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất).
- Trích trước CP lãi tiền vay phải trả (trong trường hợp: Vay
tiền trả lãi sau; lãi trái phiếu trả sau )
- Trích trước CP để tạm tính giá vốn hàng hóa, thành phẩm
BĐS đã bán
Phân biệt Chi phí phải trả và Chi phí trả trước???

Phân biệt CP phải trả và Dự phòng phải trả (TK352) ???
Sẽ giải thích sau khi trình bày hạch toán TK 335

33311

V. Kế toán chi phí phải trả (TK335)
1. Khái niệm chi phí phải trả

V. Kế toán chi phí phải trả
2. Kết cấu tài khoản

Các khoản trích trước không được phản ánh vào
TK335 mà được phản ánh là dự phòng phải trả:
• CP sửa chữa lớn (SCL) của những TSCĐ đặc thù
do việc SCL có tính chu kỳ, DN được phép trích
trước CP SCL cho năm kế hoạch hoặc một số
năm tiếp theo;
• Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công
trình xây dựng, tái cơ cấu;
• Các khoản dự phòng phải trả khác (quy định
trong TK 352).

TK 335
• Các khoản chi phí thực tế phát
sinh và được ghi giảm chi phí
phải trả
• Số chênh lệch về chi phí phải trả
lớn hơn số chi phí thực tế được
ghi giảm chi phí


• Chi phí phải trả dự tính trước
và ghi nhận vào CPSX KD
• Số dư: CP phải trả đã tính
vào CP SXKD nhưng thực tế
chưa phát sinh

29

5


13/04/2016

3. Hạch toán Chi phí phải trả
TK 335

Phân biệt Chi phí trả trước (TK242) và Chi phí phải trả???
622

334

5. Tiền lương nghỉ phép thực tế
phát sinh

241, 627… 6. Số trích trước > CP sửa
chữa thực tế phát sinh
(NV2) (đã nhận được hóa
đơn & nghiệm thu)

111,112,…


1. Trích trước tiền lương
nghỉ phép của công nhân sx

241,627,642
2. Trích trước CP sửa chữa
TSCĐ p.sinh trong kì mà nhà
thầu đã thực hiện nhưng chưa
nghiệm thu, xuất H.đơn

623,627
7. Cuối thời hạn, thanh toán
3. Trích trước CP dự tính phải chi
tiền lãi vay, lãi trái phiếu
trong thời gian ngừng việc theo
phải trả
thời vụ, theo kế hoạch
635
4. Lãi vay trả sau, định kì tính
lãi tiền vay phải trả hoặc phát
hành trái phiếu theo mệnh giá
trả lãi khi đáo hạn

Phân biệt Dự phòng phải trả (TK352) và CP phải trả???
CHI PHÍ PHẢI TRẢ
(CP trích trước hoặc CP
dồn tích)

DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ


 Là nghĩa vụ nợ hiện tại nhưng  Là nghĩa vụ nợ
thường chưa xác định được thời
hiện tại chắc chắn
gian thanh toán cụ thể;
về thời gian phải
thanh toán;
 Thường được ước tính và có thể  Đã xác định được
chưa xác định được chắc chắn số
chắc chắn số sẽ
sẽ phải trả (ví dụ khoản chi phí
phải trả;
dự phòng bảo hành SP, HH, công
trình xây dựng).

VI. Kế toán Phải thu nội bộ, Phải trả nội bộ

TRONG
KỲ KẾ
TOÁN
N

CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

CHI PHÍ PHẢI TRẢ

- Đã phát sinh chi phí trong kỳ N
(chi tiền trả tiền thuê của hàng,
CP sửa chữa lớn TSCĐ nếu DN k
thực hiện trích trước, xuất kho
dụng cụ,....)

- Không được tính hết vào CPSX
của kỳ N
-Phải phân bổ vào CPSX của các
kỳ tiếp theo
Nợ TK 242
Có TK 111, 112, 153, 341...
Kế toán phân bổ CP trả trước vào
CPSX của các kỳ tiếp theo

- Đã tính vào CPSX của kỳ N (trích
trước tiền lương phải trả do ngừng SX
theo thời vụ, lãi tiền vay phải trả khi
vay tiền theo hình thức vay tiền trả lãi
sau...)
- Các hoạt động trên chưa phát sinh

TRONG
CÁC
KỲ KẾ
TOÁN
TIẾP
THEO Nợ TK 241, 627, 641, 642, 635
Có TK 242

Nợ TK 241, 627, 641, 642, 635
Có TK 335
-Đã phát sinh các hoạt động trên (trả
lương cho CN nghỉ phép theo thời vụ,
trả lãi tiền vay...).
- Chi phí phải trả được sử dụng cho các

hoạt động này.
Nợ TK 335
Có TK 111, 112

VI. Kế toán Phải thu nội bộ, Phải trả nội bộ
1. Kế toán Phải thu nội bộ
Phải thu nội bộ gồm
Các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán
các khoản nợ phải thu của DN với đơn vị cấp
dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc
DN độc lập
Các đơn vị cấp dưới trực thuộc là:
+ Các đơn vị không có tư cách pháp nhân, hạch toán
phụ thuộc
+ Có tổ chức công tác kế toán

1. Kế toán Phải thu nội bộ

Tại đơn vị cấp dưới

1. Kế toán Phải thu nội bộ
TK 136
• Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn
vị khác
• Số tiền phải thu do được cấp
trên cấp hoặc cấp dưới nộp lên
• Số dư: Số còn phải thu

111, 112


353

• Thu được các khoản đã chi
hộ, trả hộ
• Thu được các khoản phải thu

111,112…

TK 136
1. Chi tiền hộ đơn vị nội bộ

5. Nhận được tiền, vật tư, TS
từ đơn vị nội bộ

2. Quỹ KTPL được cấp trên
cấp
511
3. Bán hàng cho đơn vị nội
333.1 bộ chưa thu tiền

336
6. Bù trừ

4. Bán hàng nhưng đơn vị
hạch toán phụ thuộc k được
phân cấp ghi nhận Dthu
333.1

154,155,156


6


13/04/2016

1. Kế toán Phải thu nội bộ
111, 112

Tại đơn vị cấp trên
111,112…

TK 136
1.Giao vốn hoặc chi hộ, trả
hộ các đơn vị cấp dưới

4. Nhận tiền do đơn vị cấp
dưới nộp lên về lãi kinh
doanh, thanh toán khoản đã
chi hộ, trả hộ

2. Giao vốn bằng TSCĐ

5. Bù trừ

211

336

214


421

3. Phải thu về lãi kinh doanh
ở đơn vị cấp dưới

• Số phải nộp cho cấp trên
hoặc phải cấp cho cấp
dưới
• Số tiền phải trả cho các
đơn vị khác
• Số dư: Số còn phải trả,
phải nộp

2. Kế toán phải trả nội bộ

Tại đơn vị cấp trên

TK 336
111, 112

136

Cụ thể:
+ Các khoản phải trả về vốn kinh doanh và các khoản đơn
vị hạch toán phụ thuộc phải nộp DN,
+ Phải trả đơn vị hạch toán phụ thuộc khác;
+ Các khoản DN phải cấp cho đơn vị hạch toán phụ
thuộc.
+ Các khoản phải trả, phải nộp có thể là quan hệ nhận
TS, vốn, kinh phí, thanh toán vãng lai, chi hộ trả hộ, lãi

vay, chênh lệch tỷ giá...;

111, 112

TK 336

353
Thanh toán các khoản phải
trả cho đơn vị hạch toán phụ
thuộc

- Phải trả nội bộ bao gồm:
các khoản phải trả giữa DN với các đơn vị hạch toán phụ
thuộc; Giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc của cùng một
DN với nhau.

2. Kế toán phải trả nội bộ

2. Kế toán phải trả nội bộ

• Số tiền đã nộp cho cấp trên
hoặc đã cấp cho cấp dưới
• Số tiền đã trả cho các đơn vị
khác

2. Kế toán phải trả nội bộ

Số quỹ KTPL phải cấp cho
đơn vị hạch toán phụ thuộc


Bù trừ

152,153,211…
Các khoản phải trả cho các
đơn vị hạch toán phụ thuộc

Tại đơn vị cấp dưới

TK 336

111,112…

1. Trả tiền cho DN và các
đơn vị nội bộ; Chi tiền hộ
đơn vị nội bộ

4. Nhận vốn góp của cấp trên
hoặc thu tiền hộ hoặc vay các
đơn vị nội bộ khác

2. Định kỳ kết chuyển lỗ cho
đơn vị cấp trên

5. Số tiền phải trả cho các
đơn vị nội bộ khác về khoản
đã được chi hộ, trả hộ

421

331,641,642…


421

136
3. Bù trừ

6. Định kỳ kết chuyển lãi cho
đơn vị cấp trên

VII. Kế toán thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng (TK337)
Trong XDCB có hai trường hợp thanh toán với nhà thầu:
1. Thanh toán theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng (DN xây dựng
tự xác định Doanh thu theo khối lượng công việc).
2. Thanh toán theo tiến độ thực hiện (Khi thanh toán phải có
biên bản nghiệm thu khối lượng công việc đã hoàn thành – Khi
đó DN xây dựng sẽ xuất hóa đơn GTGT để thu tiền của KH).

1. Nội dung và kết cấu tài khoản
TK337 dùng để phản ánh số tiền KH phải trả theo tiến độ kế
hoạch của hợp đồng và số tiền phải thu theo doanh thu tương
ứng với phần công việc đã hoàn thành
 Thường dùng với các công trình xây
dựng thuộc NSNN

7


13/04/2016

VII. Kế toán thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng (TK337)

2. Kết cấu tài khoản

VII. Kế toán thanh toán theo tiến độ hợp đồng xây dựng (TK337)
2. Phương pháp hạch toán

TK 337

337

511
• Số phải thu theo doanh thu đã
ghi nhận tương ứng với phần
công việc đã hoàn thành
• Số dư: Chênh lệch giữa
Doanh thu đã ghi nhận của
hợp đồng < Số tiền KH phải
trả theo tiến độ kế hoạch của
hợp đồng

• Số phải thu từ KH theo tiến
độ kế hoạch tiến độ hợp đồng

• Số dư: Chênh lệch giữa
Doanh thu đã ghi nhận
của hợp đồng > Số tiền
KH phải trả theo tiến độ
kế hoạch của hợp đồng

VIII. Kế toán Trái phiếu phát hành (TK343)


1. Đặc điểm của các loại trái phiếu
LOẠI TRÁI

111,112

131

1.

2.

3.

333.1
VAT đầu ra
1. TH hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán
theo tiến độ kế hoạch. DN tự xác định phần công việc đã hoàn
thành và phản ánh doanh thu từng kỳ
2. Số phải thu theo tiến độ thực hiện hợp đồng (Căn cứ vào hóa
đơn lập theo tiến độ hợp đồng)
3. Nhận được tiền khách hàng thanh toán

VIII. Kế toán Trái phiếu phát hành (TK343)
2. Nội dung và Kết cấu tài khoản
TK343 phản ánh tình hình phát hành trái phiếu và thanh toán
trái phiếu của doanh nghiệp

ĐẶC ĐIỂM TRÁI PHIẾU

SO SÁNH LÃI SUẤT


Trái phiếu
ngang giá

Giá phát hành = Mệnh giá

Lãi suất danh nghĩa của
trái phiếu = Lãi suất thị
trường

Trái phiếu có
chiết khấu

Giá phát hành< Mệnh giá

Lãi suất danh nghĩa của
TP < Lãi suất thị trường

Trái phiếu có Giá phát hành > Mệnh giá
phụ trội

Lãi suất danh nghĩa của
TP > Lãi suất thị trường

TK 3431- Trái phiếu thường

PHIẾU

VIII. Kế toán Trái phiếu phát hành (TK343)
2. Nội dung và Kết cấu tài khoản

TK 3432- Trái phiếu chuyển đổi
• Thanh toán trái phiếu khi đáo
hạn nếu người nắm giữ trái
phiếu k thực hiện quyền chọn
chuyển đổi thành cổ phiếu;
• Kết chuyển nợ gốc trái phiếu
để ghi tăng VCSH nếu thực
hiện quyền chọn chuyển đổi
thành cổ phiếu



Trị giá phần nợ gốc trái
phiếu;
• Giá trị được điều chỉnh tăng
phần nợ gốc trái phiếu trong
kỳ

• Thanh toán trái phiếu khi đáo
hạn;
• Chiết khấu trái phiếu phát
sinh trong kỳ;
• Phân bổ phụ trội trái phiếu
trong kỳ



Trị giá trái phiếu phát hành
theo mệnh giá trong kỳ;
• Phân bổ chiết khấu trái

phiếu trong kỳ;
• Phụ trội trái phiếu phát sinh
trong kỳ.

• Số dư: Trị giá khoản nợ vay
do phát hành trái phiếu đến
thời điểm cuối kỳ

3. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu thường
Chi phí phát hành trái phiếu thường
111,112

635

343.11

1.Chi phí phát hành
trái phiếu

2. Phân bổ chi phí
phát hành

• Số dư: Giá trị phần nợ gốc
trai phiếu tại thời điểm BC

8


13/04/2016


3. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu thường
3.1. Khi phát hành

3. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu thường

111,112

343.11
Mệnh giá

Giá phát hành

1. Định kì phân bổ
chiết khấu

343.12

343.13
Phụ trội

635

343.12

343.13
2. Định kì phân bổ phụ
trội

Chiết khấu


1. Giá phát hành = Mệnh giá
2. Giá phát hành > Mệnh giá  Có Phụ trội
3. Giá phát hành < Mệnh giá  Có Chiết khấu

3. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu thường

3. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu thường
3.3. Cuối kì khi trái phiếu đáo hạn

3.2. Trong các kỳ kế toán lãi trái phiếu
111, 112

635
343.11

111,112

1. Trả lãi định kì

Thạnh toán theo mệnh giá trái phiếu
242
2a. Lãi trả trước đã trả
ngay khi phát hành trái
phiếu

2b. P.bổ lãi trả trước

335
3a. X.định lãi phải trả cho
từng kỳ


3b.Khi trái phiếu đáo hạn
thanh toán lãi trả sau

4. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi
a. Khi phát hành

4. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi
b. Trong kỳ

111,112

335

343.2
1. Phần nợ gốc

635

Số lãi trái phiếu p.trả
trong kì tính theo lãi
suất danh nghĩa

Tổng số tiền thu được
4113
Chênh lệch
giữa số thu
được và nợ gốc
343.2


111,112
2.Chi phí phát hành
trái phiếu

343.2
635

3. Phân bổ chi phí
phát hành

Tổng lãi p.trả tính
theo lãi suất thực tế
(lãi suất của trái
phiếu k có quyền
chuyển đổi)

C.Lệch

c. Cuối kỳ
 Người
nắm giữ
không
thực hiện
quyền
chọn

111, 112

343.2
1. Trả lãi tiền gốc

4113

4112
2. Kết chuyển giá trị quyền
chọn

9


13/04/2016

4. Phương pháp kế toán phát hành trái phiếu chuyển đổi

IX. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược (TK344)
1. Nội dung

c. Cuối kỳ
 Người
nắm giữ
thực hiện
quyền
chọn

343.2

4111
1. Mệnh giá

Trái phiếu chuyển đổi


4112
Thặng dư vốn
cổ phần

(phần chênh lệch
giữa giá trị cổ phiếu
phát hành thêm tính
theo mệnh giá và giá
trị nợ gốc trái phiếu
chuyển đổi)

4112

4113
2. Kết chuyển giá trị quyền chọn

IX. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược (TK344)
2. Kết cấu tài khoản

 TK 344 dùng để phản ánh các khoản tiền mà DN nhận
ký quỹ, ký cược của các đơn vị, cá nhân bên ngoài để
đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến SXKD được
thực hiện đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết,
 VD: nhận tiền ký cược, ký quỹ để đảm bảo việc thực
hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng đại lý,...
 Trường hợp nhận thế chấp, cầm cố bằng hiện vật thì
không phản ánh ở TK này mà được theo dõi trên thuyết
minh BCTC

IX. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược (TK344)

3. Phương pháp hạch toán
TK 344
111, 112

TK 344

2. Trả lại tiền ký quỹ, ký
cược

111, 112

1. Nhận tiền ký quỹ, ký
cược

Nợ 635/Có515

• Các khoản nhận ký quỹ, ký • Nhận ký quỹ, ký cược
cược giảm (do trả lại, do đối
bằng tiền
tác bị phạt…)
• Số dư: Các khoản nhận ký
quỹ, ký cược chưa trả

711

Lỗ/ lãi do chênh lệch
tỷ giá

3. Phạt do vi phạm hợp
đồng đã ký kết


Chú ý: Phân biệt TK 244 và TK 344 ????

X. Kế toán Dự phòng phải trả (TK352)
1. Nội dung các khoản dự phòng phải trả
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu DN;
- Dự phòng phải trả bảo hành SP;
- Dự phòng bảo hành công trình xây dựng;
- Dự phòng phải trả khác: khoản dự phòng trợ cấp thôi việc
theo quy định của pháp luật, khoản dự phòng cho việc sửa
chữa, bảo dưỡng TSCĐ định kỳ (theo yêu cầu kỹ thuật),
khoản dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà
trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên
quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu
được từ hợp đồng đó

X. Kế toán Dự phòng phải trả (TK352)
2. Kết cấu tài khoản
TK 352

• Ghi giảm dự phòng phải trả
khi phát sinh khoản CP liên
quan đến khoản dự phòng đã
được lập ban đầu;
• Ghi giảm (hoàn nhập) dự
phòng phải trả;
• Ghi giảm dự phòng phải trả về
số chênh lệch giữa số dự phòng
phải trả phải lập năm nay < số
dự phòng phải trả đã lập năm

trước chưa sử dụng hết.

• Phản ánh số dự phòng phải
trả trích lập tính vào CP
• Số dư: Phản ánh số dự
phòng phải trả hiện có
cuối kỳ.

10


13/04/2016

X. Kế toán Dự phòng phải trả (TK352)

X. Kế toán Dự phòng phải trả (TK352)

3. Phương pháp hạch toán dự phòng bảo hành SP, HH
TK 352.1

154
2. Bàn giao SPHH cho KH

641

3. Phương pháp hạch toán dự phòng bảo hành công trình XD
TK 352.2

154
2. Bàn giao SPHH cho KH


1. Trích lập
dự phòng

641

Phần CP bảo hành thiếu

331,336,…
3. TH DN thuê ngoài hoặc giao cho đơn
vị trực thuộc thực hiện việc bảo hành

3. TH có bộ phận bảo hành SPHH
độc lập

711

4. Hoàn nhập dự phòng

4. Hết t.gian bảo hành, công trình k phải
bảo hành

X. Kế toán Dự phòng phải trả (TK352)

XI. Kế toán quỹ khen thưởng và phúc lợi (TK353)

3. Phương pháp hạch toán DP tái cơ cấu DN và phải trả khác
111, 112,…

TK 352(3,4)


3. CP liên quan đến
khoản dự phòng p.sinh

1. Trích lập
dự phòng

632

Phần CP bảo hành
thiếu
336

641

627

6426

1. Trích lập dự phòng tái cơ cấu DN, hợp
đồng R.Ro lớn, …

627,641,642
2.

1. Nội dung quỹ khen thưởng và phúc lợi
Quỹ khen thưởng và phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau
thuế TNDN của doanh nghiệp.
Quỹ khen thưởng: Dùng để khen thưởng cho cá
nhân và tập thể

Quỹ phúc lợi: Chi cho việc cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần của người lao động, hoạt động xã hội

2. Trích lập dự phòng cho các khoản CP hoàn nguyên môi trường, CP
thu dọn, khôi phục, hoàn trả mặt bằng, trợ cấp thôi việc theo quy định
của Luật lao động, CP sửa chữa định kỳ TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật

XI. Kế toán quỹ khen thưởng và phúc lợi (TK353)
2. Kết cấu tài khoản

TK 353
• Chi tiêu từ quỹ
• Trích lập quỹ từ lợi
• Giảm quỹ phúc lợi đã hình
nhuận sau thuế TNDN
thành TSCĐ do tính hao

Quỹ KTPL được cáp
mòn TSCĐ, thanh lý,
trên cấp
nhượng bán TSCĐ
• Đầu tư, mua sắm TSCĐ • Tăng quỹ phúc lợi đã
hình thành TSCĐ mua
bằng quỹ phúc lợi
sắm TSCĐ
• Cấp quỹ khen thưởng, phúc

Số dư: Số còn lại
lợi cho cấp dưới


XI. Kế toán quỹ khen thưởng và phúc lợi (TK353)
3. Phương pháp hạch toán
TK 353 (1,2)

334

421
Tính tiền thưởng phải trả
CNV

111, 112
Chi tiêu từ quỹ (chi hoạt
động nghỉ mát, ủng hộ
thiên tai, hỏa hoạn …)

Trích lập quỹ từ lơi
nhuận
111, 112,136
Số quỹ KTPL do đvị cấp
trên cấp xuống

11


13/04/2016

3. Phương pháp hạch toán
Đối với Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

111,112


211

2a. Mua TSCĐ dùng cho phúc lợi (VAT tính vào
nguyên giá và không được khấu trừ)

353.3

353.2
2b. K.chuyển quỹ P.lợi đã hình thành TSCĐ
(giá trị không bao gồm VAT)

12



×