Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

“Một số biện pháp nâng cao năng lực công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận lê chân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.76 KB, 98 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Một số biện pháp nâng cao năng lực công tác quản
lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Quận Lê Chân” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của bất kỳ ai.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chính xác, không
trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu nào đã được công bố trước đây.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

1


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS. TS.
Vũ Trụ Phi, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và đưa ra những gợi ý hết sức
quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô của Viện Đào tạo sau đại học - Trường
Đại học Hàng Hải Việt Nam đã trang bị cho tôi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm
đáng quý trong suốt khóa học vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các Anh, Chị tại các cơ quan nhà nước thực hiện vai
trò quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn Quận Lê Chân đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu và hoàn thiện luận văn
này.

2


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................1
...............................................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................2
Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.....................................................................35
Thương lượng Là hình thức giải quyết tranh chấp thường không cần đến vai trò tác động của
bên thứ 3......................................................................................................................................35
Hoà giải : Là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm
trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm
dứt xung đột hoặc bất hoà. Cũng như thương lượng hoà giải là giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc
vào sự lựa chọn của các bên tham gia tranh chấp........................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài................................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án....................................................................................35
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án...................................................................35
Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết.......................................................36
các vụ án kinh tế...............................................................................................................................36
Cơ cấu tổ chức của toà án.............................................................................................................36
Hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần..................................................................53

3


DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................1
...............................................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................2
Luật Giao thông đường bộ và các văn bản hướng dẫn thi hành...............................................31
Bộ Luật Hàng hải Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành...............................................31
Luật Thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.........................................................................31
Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành...................................................................31
Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành...........................................................31

Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành......................................................................31
Luật Phòng cháy chữa cháy và các văn bản hướng dẫn thi hành..............................................31
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quận Lê Chân từ 2006 - 2010 định hướng đến 2015.......32
Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.....................................................................35
Thương lượng Là hình thức giải quyết tranh chấp thường không cần đến vai trò tác động của
bên thứ 3......................................................................................................................................35
Hoà giải : Là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm
trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm
dứt xung đột hoặc bất hoà. Cũng như thương lượng hoà giải là giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc
vào sự lựa chọn của các bên tham gia tranh chấp........................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài................................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án....................................................................................35
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án...................................................................35
Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết.......................................................36
các vụ án kinh tế...............................................................................................................................36
Cơ cấu tổ chức của toà án.............................................................................................................36
Tiêu chí giải quyết việc làm giải quyết việc làm là một tiêu chí quan trọng đối với việc thực
hiện chính sách việc làm của nhà nước đối với người lao động. Kết quả việc các đơn vị bố trí
việc làm cho người lao động thể hiện tính giai cấp tính xã hội rất cao. Và qua đó cũng có thể
thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động và thể hiện sinh động kết
quả sản xuất kinh doanh hiệu quả của đơn vị, vì kinh doanh tốt mới có việc làm và giải quyết
việc làm tốt cho người lao động...............................................................................................37

4


Như vậy, đánh giá tiêu chí quản lý nhà nước là quá trình đánh giá tổng hợp kết quả sản xuất
kinh doanh của đơn vị mà ở đó việc chấp hành thực hiện việc nộp thuế cho ngân sách hay
thực hiện tốt chế độ cho người lao động trên cơ sở thực hiện công bằng xã hội làm việc phải
được hưởng quyền lợi chính đáng đồng thời chấp hành tốt bảo vệ môi sinh môi trường, tạo

việc làm cho người lao động được thực hiện đồng bộ sẽ là điều kiện để phát triển bền vững
doanh nghiệp và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương và quốc gia....................37
Căn cứ luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và Nghị Quyết số 725/2009/NQ-UBTVQH12
ngày 16/01/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức bộ máy của UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường.
Ủy ban nhân dân cấp huyện có chức năng nhiệm vụ sau:........................................................40
Theo Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của UBND quận ban hành kèm theo
Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của các cơ quan
chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND Quận Lê Chân, các cơ quan quản lý nhà
nước đối với các hoạt động kinh tế gồm các đơn vị sau:..........................................................44
Hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần..................................................................53
Lãnh đạo phê duyệt, ra thông báo về việc doanh nghiệp đã giải thể và Quyết định thu hồi Giấy
CNĐKDN....................................................................................................................................58
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trên là do tình hình kinh tế thế giới và trong nước
phục hồi chậm, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Quận
Lê Chân có nhiều khó khăn do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng cao; một số doanh
nghiệp năng lực không tốt đã phải phá sản; nhận thức của một số doanh nghiệp về bảo vệ
môi trường chưa thật tốt không muốn đầu tư kinh phí để xử lý chất thải, nước thải nên đã vi
phạm cam kết bảo vệ môi trường; ý thức chấp hành lao động và chấp hành luật giao thông
còn hạn chế. Một số chế tài trong việc xử phạt chưa đủ mạnh, các doanh nghiệp lạm dụng
tiền thuế, tiền BHXH, BHYT để đầu tư sản xuất….....................................................................77
3.2.6.1. Các biện pháp về công tác thanh tra kiểm tra..............................................................93
3.2.6.2 Các biện pháp về nâng cao nghiệp vụ quản lý thuế......................................................94
3.2.6.3. Các biện pháp về xử lý thu và giải quyết nợ đọng thuế................................................95
Cơ quan thuế phối hợp nhịp nhàng để cung cấp, trao đổi thông tin hiệu quả trong việc quản lý
thuế đối với tổ chức, cá nhân nộp thuế trên địa bàn quận theo quy định tại Thông tư số 28
của Bộ Tài chính và các văn bản hướng dẫn của Tổng cục Thuế. Tiến hành đối chiếu, rà soát
chính xác các khoản nợ thuế theo quy định của Nhà nước và của Ngành. Đôn đốc, nhắc nhở
người nộp thuế thực hiện đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế vào ngân sách. Chủ động xây dựng kế

hoạch thu nợ, áp dụng các biện pháp thu nợ đọng thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế
và các văn bản hướng dẫn hiện hành nhằm kịp thời thu các khoản thuế nợ đọng...................96
Triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, kế hoạch đề ra phù hợp với
thực tiễn trong từng thời điểm, thời kỳ; đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác quản lý nợ và
cưỡng chế nợ thuế. Chi cục Thuế thực hiện đồng bộ các giải pháp trong công tác quản lý nợ và

5


cưỡng chế nợ thuế: xây dựng kế hoạch quản lý nợ; giao chỉ tiêu thu nợ đến từng Phòng, Đội
thuế phường, cán bộ thuế và gắn kết quả thu nợ làm căn cứ bình xét thi đua.........................96
Tăng cường đôn đốc thu, đảm bảo thu đủ số thuế đã kê khai, không để nợ mới phát sinh, các
khoản thuế được gia hạn đến hạn nộp, nhất là tiền sử dụng đất. Ban hành thông báo nợ và
tiền nộp chậm đối 100% đối tượng nợ thuế; thực hiện các bước cưỡng chế nợ thuế đối với
người nộp thuế có số nợ lớn, nợ kéo dài và thông báo sẽ cưỡng chế nợ, ra lệnh thu, trích tiền
từ tài khoản…............................................................................................................................96
Phối hợp tốt với các cơ quan chức năng tăng cường cưỡng chế nợ thuế theo đúng thủ tục,
trình tự quy định đối với những trường hợp chây ỳ, cố tình chiếm dụng tiền thuế; đưa tin lên
phương tiện thông tin đại chúng những người nộp thuế cố tình dây dưa nợ, nợ thuế, thời gian
nợ thuế kéo dài.........................................................................................................................96

6


DANH MỤC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................................................1
...............................................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................2
Luật Giao thông đường bộ và các văn bản hướng dẫn thi hành...............................................31
Bộ Luật Hàng hải Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành...............................................31

Luật Thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.........................................................................31
Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành...................................................................31
Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành...........................................................31
Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành......................................................................31
Luật Phòng cháy chữa cháy và các văn bản hướng dẫn thi hành..............................................31
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quận Lê Chân từ 2006 - 2010 định hướng đến 2015.......32
Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.....................................................................35
Thương lượng Là hình thức giải quyết tranh chấp thường không cần đến vai trò tác động của
bên thứ 3......................................................................................................................................35
Hoà giải : Là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ 3 đóng vai trò làm
trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm
dứt xung đột hoặc bất hoà. Cũng như thương lượng hoà giải là giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc
vào sự lựa chọn của các bên tham gia tranh chấp........................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài................................................................................35
Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án....................................................................................35
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án...................................................................35
Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết.......................................................36
các vụ án kinh tế...............................................................................................................................36
Cơ cấu tổ chức của toà án.............................................................................................................36
Tiêu chí giải quyết việc làm giải quyết việc làm là một tiêu chí quan trọng đối với việc thực
hiện chính sách việc làm của nhà nước đối với người lao động. Kết quả việc các đơn vị bố trí
việc làm cho người lao động thể hiện tính giai cấp tính xã hội rất cao. Và qua đó cũng có thể
thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động và thể hiện sinh động kết
quả sản xuất kinh doanh hiệu quả của đơn vị, vì kinh doanh tốt mới có việc làm và giải quyết
việc làm tốt cho người lao động...............................................................................................37

7


Như vậy, đánh giá tiêu chí quản lý nhà nước là quá trình đánh giá tổng hợp kết quả sản xuất

kinh doanh của đơn vị mà ở đó việc chấp hành thực hiện việc nộp thuế cho ngân sách hay
thực hiện tốt chế độ cho người lao động trên cơ sở thực hiện công bằng xã hội làm việc phải
được hưởng quyền lợi chính đáng đồng thời chấp hành tốt bảo vệ môi sinh môi trường, tạo
việc làm cho người lao động được thực hiện đồng bộ sẽ là điều kiện để phát triển bền vững
doanh nghiệp và góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương và quốc gia....................37
Căn cứ luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và Nghị Quyết số 725/2009/NQ-UBTVQH12
ngày 16/01/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của
HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức bộ máy của UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường.
Ủy ban nhân dân cấp huyện có chức năng nhiệm vụ sau:........................................................40
Theo Quyết định số 38/2014/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của UBND quận ban hành kèm theo
Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ của các cơ quan
chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND Quận Lê Chân, các cơ quan quản lý nhà
nước đối với các hoạt động kinh tế gồm các đơn vị sau:..........................................................44
Hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập công ty cổ phần..................................................................53
Lãnh đạo phê duyệt, ra thông báo về việc doanh nghiệp đã giải thể và Quyết định thu hồi Giấy
CNĐKDN....................................................................................................................................58
Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trên là do tình hình kinh tế thế giới và trong nước
phục hồi chậm, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Quận
Lê Chân có nhiều khó khăn do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng cao; một số doanh
nghiệp năng lực không tốt đã phải phá sản; nhận thức của một số doanh nghiệp về bảo vệ
môi trường chưa thật tốt không muốn đầu tư kinh phí để xử lý chất thải, nước thải nên đã vi
phạm cam kết bảo vệ môi trường; ý thức chấp hành lao động và chấp hành luật giao thông
còn hạn chế. Một số chế tài trong việc xử phạt chưa đủ mạnh, các doanh nghiệp lạm dụng
tiền thuế, tiền BHXH, BHYT để đầu tư sản xuất….....................................................................77
3.2.6.1. Các biện pháp về công tác thanh tra kiểm tra..............................................................93
3.2.6.2 Các biện pháp về nâng cao nghiệp vụ quản lý thuế......................................................94
3.2.6.3. Các biện pháp về xử lý thu và giải quyết nợ đọng thuế................................................95
Cơ quan thuế phối hợp nhịp nhàng để cung cấp, trao đổi thông tin hiệu quả trong việc quản lý
thuế đối với tổ chức, cá nhân nộp thuế trên địa bàn quận theo quy định tại Thông tư số 28

của Bộ Tài chính và các văn bản hướng dẫn của Tổng cục Thuế. Tiến hành đối chiếu, rà soát
chính xác các khoản nợ thuế theo quy định của Nhà nước và của Ngành. Đôn đốc, nhắc nhở
người nộp thuế thực hiện đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế vào ngân sách. Chủ động xây dựng kế
hoạch thu nợ, áp dụng các biện pháp thu nợ đọng thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế
và các văn bản hướng dẫn hiện hành nhằm kịp thời thu các khoản thuế nợ đọng...................96
Triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, kế hoạch đề ra phù hợp với
thực tiễn trong từng thời điểm, thời kỳ; đặc biệt quan tâm chỉ đạo công tác quản lý nợ và
cưỡng chế nợ thuế. Chi cục Thuế thực hiện đồng bộ các giải pháp trong công tác quản lý nợ và

8


cưỡng chế nợ thuế: xây dựng kế hoạch quản lý nợ; giao chỉ tiêu thu nợ đến từng Phòng, Đội
thuế phường, cán bộ thuế và gắn kết quả thu nợ làm căn cứ bình xét thi đua.........................96
Tăng cường đôn đốc thu, đảm bảo thu đủ số thuế đã kê khai, không để nợ mới phát sinh, các
khoản thuế được gia hạn đến hạn nộp, nhất là tiền sử dụng đất. Ban hành thông báo nợ và
tiền nộp chậm đối 100% đối tượng nợ thuế; thực hiện các bước cưỡng chế nợ thuế đối với
người nộp thuế có số nợ lớn, nợ kéo dài và thông báo sẽ cưỡng chế nợ, ra lệnh thu, trích tiền
từ tài khoản…............................................................................................................................96
Phối hợp tốt với các cơ quan chức năng tăng cường cưỡng chế nợ thuế theo đúng thủ tục,
trình tự quy định đối với những trường hợp chây ỳ, cố tình chiếm dụng tiền thuế; đưa tin lên
phương tiện thông tin đại chúng những người nộp thuế cố tình dây dưa nợ, nợ thuế, thời gian
nợ thuế kéo dài.........................................................................................................................96

9


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý của nhà nước đối với hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp trên từng địa bàn tỉnh, thành, phố, vùng miền
nói chung và trên từng địa phương nói riêng cần phải được quan tâm và thu được hiệu
quả cao hơn nữa, nó không còn nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc
mà chịu tác động chi phối bởi các quy luật kinh tế thị trường. Trong quá trình quản lý
kinh tế đó, không ít các địa phương đã thu được hiệu quả tích cực, cũng như tồn tại
những địa phương chưa hoàn thành tốt công tác quản lý của mình. Nhiều địa phương
vẫn có không ít các doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ, thậm chí đi tới phá
sản.
Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của
cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho
phù hợp, song cũng cần sự giúp đỡ, hỗ trợ từ các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước
trên địa bàn tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp có được sự ủng hộ lớn nhất có thể
duy trì, phát triển quy mô, tạo công ăn việc làm và đóng góp nộp ngân sách nhà nước.
Quản lý kinh tế của nhà nước là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong
mọi nền kinh tế. Việc quản lý nền kinh tế là việc mà các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền liên quan đến vấn đề quản lý các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, tạo điều
kiện giúp đỡ các doanh nghiệp có huy động được nguồn tài chính, giảm thiểu các thủ
tục đăng ký kinh doanh, tạo điều kiện thông thoáng nhất có thể các doanh nghiệp có
không gian phát triển, giúp nền kinh tế địa phương phát triển ngày một bền vững hơn.
Do đó, việc nghiên cứu và xem xét về vấn đề quản lý của Nhà nước đối với các
doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu đối với sự phát triển kinh tế từng địa phương trong
giai đoạn hiện nay. Việc đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý đối với các
doanh nghiệp của nhà nước đang là môt bài toán rất khó đòi hỏi cơ quan có liên quan
cần phải quan tâm đến. Đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát
triển kinh tế trên từng địa bàn cũng như của doanh nghiệp, đòi hỏi các nhà quản lý
kinh tế của nhà nước và doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá
trình quản lý và hoạt động kinh doanh của mình.
Hiệu quả kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn đạt được ngày càng
10



cao sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh được coi là mục tiêu của các cơ quan quản lý
nhà nước và của cả mỗi doanh nghiệp.
Xuất phát từ sự cấp thiết và cấp bách đó, chúng tôi chọn đề tài, tác giả đã chọn
đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao năng lực công tác quản lý nhà nước đối với các
doanh nghiệp trên địa bàn Quận Lê Chân” để tìm hiểu thực trạng quản lý đối với
các doanh nghiệp của các cơ quan nhà nước trên địa bàn Quận Lê Chân cũng như đưa
ra được các giải pháp giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong công tác này.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài phân tích các vấn đề lý luận về công tác quản lý của nhà nước đối với các
doanh nghiệp trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng hiện nay trong cơ chế
thị trường và làm rõ các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả của công tác
quản lý . Để từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để khắc phục những tồn tại trong
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, nâng cao hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp nhằm đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa
phương, giải quyết vấn đề việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước góp phần
phát triển quận theo hướng văn minh, hiện đại, bền vững.
Nội dung đề tài giúp các cơ quan tham mưu thuộc UBND quận trong việc quản
lý các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước
trong quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Năng lực quản lý kinh tế của nhà nước đối với
các doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tất cả các doanh nghiệp đang có hoạt động sản
xuất kinh doanh trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và
tổng hợp một cách lôgic, đồng thời kết hợp việc điều tra khảo sát thực tế với việc thừa

kế những kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đã tổng kết để làm sáng tỏ các
vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm đề xuất các giải pháp khả thi.
5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
11


Nội dung nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ thực trạng quản lý nhà nước
đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Lê Chân thành phố Hải Phòng. Đồng thời
làm cơ sở cho các cơ quan tham mưu của thành phố nghiên cứu, tham khảo để đề xuất
cho lãnh đạo quận, thành phố những giải pháp cơ chế chính sách khuyến khích phát
triển doanh nghiệp.
Hệ thống hoá lý luận về năng lực quản lý kinh tế của nhà nước đối với các doanh
nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng về năng lực quản lý kinh tế của nhà nước đối
với các doanh nghiệp trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Trên cơ sở đó
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý kinh tế của nhà nước đối với
các doanh nghiệp trên địa bàn quận Lê Chân sao cho phù hợp với thực tiễn.
6. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu gồm 3 Chương:
Chương 1: Lý luận chung về năng lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Chương 2: Đánh giá năng lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa
bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực quản lý của nhà nước đối với các
doanh nghiệp trên địa bàn quận Lê Chân

12


CHNG 1
C S Lí LUN CHUNG V NNG LC QUN Lí NH NC

I VI DOANH NGHIP
1.1.

Lí LUN C BN V DOANH NGHIP
Doanh nghip cú v trớ c bit quan trng ca nn kinh t, l b phn ch yu

to ra tng sn phm trong nc (GDP). Nhng nm gn õy, hot ng ca doanh
nghip ó cú bc phỏt trin t bin, gúp phn gii phúng v phỏt trin sc sn xut,
huy ng v phỏt huy ni lc vo phỏt trin kinh t xó hi, gúp phn quyt nh vo
phc hi v tng trng kinh t, tng kim ngch xut khu, tng thu ngõn sỏch v tham
gia gii quyt cú hiu qu cỏc vn xó hi nh: To vic lm, xoỏ úi, gim nghốo...
1.1.1. Khỏi nim v doanh nghip
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các hoạt động
kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá hoặc làm dịch vụ,
nhằm thoả mãn nhu cầu con ngời và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó mà
kiếm lời.[1,tr28]
Hay ta cú th hiu, doanh nghip l mt thc th tin hnh hot ng sn xut
kinh doanh cú th l cỏ nhõn, mt t hp, mt hp tỏc xó, mt ca hng, mt xớ nghip
thuc nh nc, hay mt t chc chớnh tr xó hi. Doanh nghip l khỏi nim chung
bao quỏt cho tt c cỏc t chc kinh doanh, ng thi cng l mt phỏp nhõn ng ra
kinh doanh nhm mc ớch kim li hoc cung cp dch v cụng theo yờu cu ca Nh
nc.
Theo lut doanh nghip nm 2005 sa i nm 2014 thỡ doanh nghip c
nh ngha nh sau: Doanh nghip l t chc kinh t cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s
giao dch n nh, c ng ký kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut nhm mc
ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh.
Thụng thng, khỏi nim doanh nghip c dựng cho cỏc n v kinh doanh
theo phỏp lut vi mt t chc nht nh.
1.1.2. Phõn loi doanh nghip
1.1.2.1. Phõn loi doanh nghip theo hỡnh thc s hu vn

Theo cỏch phõn loi ny cú hai loi hỡnh doanh nghip chớnh l doanh nghip mt ch
s hu v doanh nghip nhiu ch s hu.
* Doanh nghip mt ch s hu bao gm:

13


- Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức do Nhà nước đầu
tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích,
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà
nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. (Theo
Điều 1 Luật doanh nghiệp nhà nước) [1,tr 29]
- “Doanh nghiệp tư nhân” là doanh nghiệp: do một cá nhân làm chủ sở hữu và
cá nhân chủ sở hữu đó chỉ được làm chủ sở hữu một DNTN; không được đồng thời
làm chủ sở hữu của DNTN khác hoặc chủ sở hữu hộ kinh doanh và thành viên hợp
danh công ty danh; cá nhân chủ sở hữu tự quyết định cơ cấu tổ chức và đích thân trực
tiếp quản lý, thực hiện các hoạt động kinh doanh và là người đại diện theo luật của
doanh nghiệp; cá nhân chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân
không phải là pháp nhân. (Theo luật doanh nghiệp). [3,tr 78]
* Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu bao gồm: Công ty đối nhân và Công ty đối
vốn:
+ Công ty đối nhân: là Công ty mà trong đó có các thành viên thường quen biết
nhau và liên kết với nhau do tín nhiệm nhau, họ nhân danh mình mà kinh doanh và
liên đới chịu trách nhiệm. Do đó, không thể chuyển nhượng phần góp tài sản của mình
mà không được sự đồng ý của toàn thể thành viên. Đối với loại Công ty này các thành
viên thường chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ. Công ty đối nhân có hai
loại hình là Công ty hợp doanh và Công ty hợp vốn.
+ Công ty đối vốn: Là Công ty mà trong đó người tham gia không quan tâm đến

mức độ tin cậy của các thành viên khác, họ chỉ quan tâm đến phần vốn góp. Phần vốn
góp này có thể chuyển nhượng hoặc đem bán trên thị trường chứng khoán. Lãi được
chia tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp.
Loại hình này gồm Công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần:
Công ty trách nhiệm hữu hạn: là một loại Công ty đối vốn gồm các thành viên
không có quy chế của nhà kinh doanh và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của Công ty cho đến hết những phần vốn góp của họ. [1, tr 68]
Công ty cổ phần: là một loại Công ty đối vốn trong đó các thành viên có cổ phiếu
và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có. [3, tr 108]
14


1.1.2.2. Phõn loi doanh nghip cn c vo quy mụ
* Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ quy mụ:
Giỏ tr tng sn lng; tng s vn; tng doanh thu; s lng lao ng; tng
mc lói mt nm.
* Da vo cỏc ch tiờu trờn, chỳng ta chia doanh nghip thnh 3 loi hỡnh c bn:
[4,tr 45]
- Doanh nghip quy mụ ln
- Doanh nghip quy mụ va
- Doanh nghip quy mụ nh
1.1.3. Mc tiờu, chc nng, vai trũ v nhim v ca doanh nghip
1.1.3.1. Mc tiờu ca doanh nghip
Mc tiờu ca doanh nghip bao gm: mc tiờu kinh t, mc tiờu chớnh tr, mc
tiờu xó hi, mc tiờu bo v mụi trng v s dng tit kim cỏc ngun ti nguyờn.
a. Mc tiờu kinh t
Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải là doanh nghiệp đạt đc ba mục
tiêu kinh tế cơ bản gm:
- Mục tiêu lợi nhuận.
- Mục tiêu phát triển doanh nghiệp.

- Mục tiêu sản xuất khối lng hàng hoá và dịch vụ tối đa thoả mãn các yêu cầu
của xã hội.
b. Mc tiờu xó hi
Mục tiêu xã hội bao gồm trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Bảo vệ và thoả mãn nhu cầu về quyền lợi của mọi thành viên trong doanh
nghiệp mình: thu nhập, khát vọng cá biệt về uy thế, thăng tiến, tự lập, ổn định việc làm.
- Bảo vệ quyền lợi của bạn hàng, của ngời tiêu dùng
- Thể hiện công tác chăm lo xã hội, từ thiện, an ninh.
c. Mc tiờu bo v mụi trng v s dng tit kim cỏc ngun ti nguyờn
Đây là mục tiêu rất quan trọng. Tuy nhiên, nó là một vấn đề mới và khó khăn
đối với doanh nghiệp, phần lớn các doanh nghiệp ở ta cha đc làm quen với những
nhu cầu nc thải, độc hại, hệ thống xả khói bụi Hơn nữa, để thực hiện mục tiêu này
đòi hỏi phải có đầu t, thậm chí đầu t lớn để xử lý những nhu cầu nc thải, độc hại,
hệ thống xả khói bụi ...
d. Mc tiờu chớnh tr
Cỏc doanh nghip cn phi chỳ trng mc tiờu ny, c bit l i vi cỏc doanh
nghip Nh nc phi m bo xõy dng mt i ng nhng ngi lao ng cú phm
15


chất, đạo đức, có giác ngộ chính trị có phong cách và thói quen lao động công nghiệp
để xứng đáng là lực lượng lao động tiên tiến, có tổ chức, có kỷ luật, có trình độ khoa
học phục vụ chủ trương công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
1.1.3.2. Chức năng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường có ba chức năng cơ bản sau:
- Một là, mua các yếu tố đầu vào
- Hai là, thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh
- Ba là, bán sản phẩm đầu ra
Các doanh nghiệp thương mại chủ yếu thực hiện các chức năng một và ba, còn
chức năng hai được thực hiện ở các doanh nghiệp có những khâu tiếp tục cho quá trình

sản xuất (tuyển chọn, gia công, đóng gói)
1.1.3.3. Vai trò của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào của nền kinh tế quốc dan, là
nơi trực tiếp sản xuất và sử dụng nguồn lực của sản xuất kinh doanh, nơi trực tiếp thử
nghiệm và thực hiện mọi chủ trương, chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước,
Pháp luật, là nơi giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống, đào tạo, xây dựng con người
mới.
- Doanh nghiệp là người sản xuất kinh doanh hàng hóa, là nơi trực tiếp tạo ra sản
phẩm, dịch vụ và mọi của cải vật chất, nơi gắn sản xuất với thị trường, nơi tạo ra tích
lũy cho ngân sách nhà nước và tái sản xuất cho bản thân doanh nghiệp.
1.1.3.4. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cần khai thác mọi tiềm năng trong nội bộ, trong nước và ngoài
nước, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ để tổ chức sản xuất và quản
lý tiên tiến để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lượng cao, giá
thành hạ nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Hạch toán kinh tế đảm bảo kinh doanh có lãi
- Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
- Nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn , đảm bảo việc làm, không ngừng cải
thiện đời sống lao động
- Bảo vệ tài nguyên môi trường
- Giữ gìn trật tự trị an, tham gia nghĩa vụ bảo vệ quốc phòng an ninh.
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
16


1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
a) Khái niệm quản lý nhà nước
Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm
“quản lý”. Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tùy theo
góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Quản lý là

đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Mỗi lĩnh
vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển
ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.
Theo quan niệm của C.MAC “ Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động
chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự
quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện
những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận
động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ thể đó. Một nhạc công
tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc trưởng”. [5, tr 38]
Tức là theo C.MAC quản lý là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt được
cái thống nhất của toàn bộ quá trình sản xuất. Ở đây C.MAC đã tiếp cận khái niệm
quản lý từ góc độ mục đích của quản lý.
Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay: Quản lý
là sự tác động chỉ huy, điều khiển khác quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con
người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng với
ý trí của người quản lý.
Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội
nhằm đạt được một mục đích của người quản lý. Theo cách tiếp cận này, quản lý đã
nói rõ lên cách thức quản lý và mục đích quản lý.
Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản
lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Việc tác động theo cách nào
còn tùy thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau cũng như
cách tiếp cận của người nghiên cứu.
“Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà
nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và
phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức

17



năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
XHCN”. [6, tr 104]
Như vậy, quản lý nhà nước là một hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước,
được sự dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý nhà nước
được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem
là hoạt động chức năng đặc biệt, quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước,
từ hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Quản lý nhà nước được đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý nhà nước
theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn
bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng
bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần thiết của nhà nước. Hoạt
động quản lý nhà nước chủ yếu và trước hết được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân tham gia quản lý theo quy định của
pháp luật.
b) Đặc điểm quản lý nhà nước
Từ khái niệm trên về quản lý nhà nước ta rút ra các đặc điểm của quản lý nhà
nước như sau:
Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính mệnh
lệnh đơn phương của nhà nước. Quản lý nhà nước được thiết lập trên cơ sở mối quan
hệ “quyền uy” và “sự phục tùng”.
Quản lý nhà nước mang tính tổ chức và điều chỉnh. Tổ chức ở đây được hiểu
như một khoa học về việc thiết lập những mối quan hệ giữa con người với con người
nhằm thực hiện quá trình quản lý xã hội. Tính điều chỉnh được hiểu là nhà nước dựa
vào các công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý phải thực hiện theo quy luật xã
hội khách quan nhằm đạt được sự cân bằng trong xã hội.
Quản lý nhà nước mang tính khoa học, tính kế hoạch. Đặc trưng này đòi hỏi
nhà nước phải tổ chức các hoạt động quản lý của mình lên đối tượng quản lý phải có
một chương trình nhất quán, cụ thể và theo những kế hoạch được vạch ra từ trước trên

cơ sở nghiên cứu một cách khoa học.

18


Quản lý nhà nước là những tác động mang tính liên tục và ổn định lên các quá
trình xã hội và hệ thống các hành vi xã hội. Cùng với sự vận động biến đổi của đối tượng
quản lý, hoạt động quản lý nhà nước phải diễn ra thường xuyên, liên tục, không bị gián
đoạn. Các quyết định của nhà nước phải có tính ổn định, không được thay đổi quá nhanh.
Việc ổn định của các quyết định của nhà nước giúp cho các chủ thể quản lý có điều
kiện kiện toàn hoạt động của mình và hệ thống hành vi xã hội được ổn định.
c) Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động của quản lý nhà nước.
* Cơ cấu, hệ thống quản lý nhà nước bao gồm các yếu tố sau đây tạo thành:
Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và mối quan hệ giữa chủ thể quản lý với đối
tượng quản lý trong quá trình quản lý.
Chủ thể quản lý nhà nước được xác định theo vùng lãnh thổ trên cơ sở hình
thành các đơn vị hành chính và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo quy định của
pháp luật. Hệ thống quản lý nhà nước được xây dựng theo hệ thống chức năng chiều
dọc, tạo ra cơ cấu quản lý phù hợp với chức năng quản lý của từng lĩnh vực theo các
cơ quan nhà nước và theo ngành. Hệ thống quản lý nhà nước là một tập hợp các cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội được nhà nước ủy quyền. Trong các cơ quan tổ chức
đó, cán bộ, công chức nhà nước được xác định cụ thể về quyền và nghĩa vụ.
Xác định đối tượng quản lý nhà nước giúp cho ta trả lời câu hỏi “ quản lý ai” và
suy cho cùng đối tượng quản lý nhà nước chính là con người, hay cụ thể hơn là hành
vi con người trong xã hội. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau có thể phân chia đối
tượng quản lý nhà nước ra nhiều loại, như các cấp độ đối tượng quản lý (con người,
tập thể, toàn bộ hệ thống tổ chức).
Trong quản lý nhà nước cần làm rõ khách thể của quản lý nhà nước, khách thể
của quản lý nhà nước là hệ thống các hành vi, hoạt động của con người, các tổ chức
con người trong cuộc sống xã hội, là hệ thống trong đó bao trùm các lĩnh vực sản xuất

và tái sản xuất các giá trị vật chất và tinh thần cũng như các điều kiện sống của con
người trong xã hội. Có thể chia khách thể của quản lý nhà nước theo lĩnh vực: Kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…
Để xem xét được mối quan hệ giữa chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và khách
thể quản lý cần xem xét mối quan hệ này trong từng lĩnh vực cụ thể.
* Các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước: Mục đích nhiệm vụ của quản
lý nhà nước; phương pháp quản lý nhà nước và chương trình quản lý nhà nước.
19


Mục đích, nhiệm vụ của quản lý nhà nước là mục tiêu hướng tới của chủ thể
quản lý đối với đối tượng quản lý.
Phương pháp quản lý nhà nước là phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý
tác động lên khách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt được những mục
đích quản lý. Phương pháp quản lý nhà nước thể hiện ý chí của nhà nước, nó phản ánh
thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và được biểu hiện dưới những hình thức nhất
định. Các phương pháp quản lý trong hoạt động quản lý nhà nước là: thuyết phục,
cưỡng chế, kinh tế, theo dõi, kiểm tra; ngoài ra còn những phương pháp riêng áp dụng
trong quá trình thực hiện những chức năng riêng biệt hoặc những khâu, những giai
đoạn riêng biệt của quá trình quản lý.
Chương trình quản lý được diễn ra kế tiếp nhau theo trình tự thời gian
tương ứng với việc giải quyết một số nội dung trong quản lý như: Đánh giá tình
hình các vấn đề cần giải quyết; chuẩn bị dự thảo quyết định; thông qua quyết
định; ban hành quyết định; tổ chức thực hiện quyết định và kiểm tra đánh giá thực
hiện các quyết định.
Tóm lại, quản lý nhà nước phụ thuộc vào các yếu tố nội tại trong nó. Muốn
đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước thì cần phải phân tích cơ cấu quản lý
tạo nên hoạt động quản lý và sự tác động của từng yếu tố đó lên hoạt động quản lý.
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp là sự tác động có chủ đích, có tổ chức và
bằng pháp quyền nhà nước lên các doanh nghiệp và vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã

hội của đất nước.
1.2.2. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam
Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp là điều kiện quan trọng có vai trò
quyết định đến định hướng và sự phát triển của các doanh nghiệp vì nó tạo ra hành
lang pháp lý cũng như môi trường để các doanh nghiệp hoạt động. Năng lực quản lý
nhà nước đối với các doanh nghiệp được đánh giá dựa trên hiệu quả quản lý các doanh
nghiệp trên địa bàn của các cơ quan nhà nước.
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế:
kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư bản
Nhà nước. Mỗi chủ thể trong nền kinh tế có những dự kiến, phán đoán và quyết định
khác nhau phù hợp với những lợi ích của mình. Để các quyết định tập trung, hướng
vào mục tiêu chung, vừa có lợi cho bản thân chủ thể, vửa có lợi cho quốc kế dân sinh
cần có sự điều hoà theo một định hướng chung, có hiệu quả cao nhất. Trong một nền
20


kinh tế thị trường thuần tuý, cơ chế điều hoà phối hợp, đó là cơ chế thị trường mà bản
chất là cơ chế giá cả. Tuy nhiên trong một nền kinh tế hỗn hợp đặc biệt là một nền
kinh tế như nước ta, thị trường chưa phát triển, giá cả chưa đủ mạnh để động viên các
nguồn lực thì vai trò của Nhà nước đặc biệt quan trọng. Vai trò đó được nâng lên trong
điều kiện chúng ta phải tập trung mọi sức lực để tăng trưởng và phát triển nhanh đảm
bảo các mục tiêu công bằng xã hội.
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vừa với tư cách là cơ quan quyền lực đại
diện cho nhân dân, vừa với chức năng là người chủ tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Tuy
vậy, chức năng, phương thức quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã có
nhiều thay đổi so với trước đây. Có nhiều quan điểm xung quanh vai trò và chức năng
của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, nhưng trong giai đoạn hiện nay, có thể nói
Nhà nước tập chung vào những chức năng chủ yếu sau:
Một là, thể chế hoá một cách đồng bộ, nhất quán các chính sách kinh tế và cơ chế
kinh tế, tạo điều kiện môi trường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh

lành mạnh, chống độc quyền.
Hai là, cải cách bộ máy Nhà nước sao cho bộ máy này có đủ khả năng và tư cách
là một người trọng tài nghiêm minh, giải quyết và điều hoà các mối quan hệ lợi ích
trong nền kinh tế thị trường.
Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư có trọng điểm khu vực kinh tế quốc
doanh, xây dựng một số ngành mũi nhọn, cung cấp các dịch vụ công cộng cho toàn xã
hội.
Với chức năng như vậy, phương thúc quản lý của nhà nước cũng dần chuyển
quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp bằng công cụ luật pháp, kế hoạch và các chính
sách vĩ mô quan trọng.
Trong giai đoạn đầu, có thể vẫn phải sử dụng phương pháp quản lý trực tiếp là
chủ yếu, dần dần chuyển sang kết hợp giữa quản lý trực tiếp và quản lý gián tiếp. Cuối
cùng khi Luật pháp và các công cụ hoàn chỉnh Nhà nước sẽ sử dụng nhiều đến các
công cụ điều tiết gián tiếp thông qua thị trường.
1.2.3. Công cụ nhà nước dùng để quản lý đối với doanh nghiệp
Để tiến hành các quản lý các hoạt động kinh tế xã hội, Nhà nước sử dụng các
công cụ quản lý của mình với tư cách là môi trường, là vật truyền dẫn và khách thể
quản lý tới các đối tượng quản lý. Môi trường tốt không chỉ bao gồm môi trường pháp
21


lý đồng bộ, hoàn chỉnh, môi trường kinh tế nhiều tiềm năng phát triển, môi trường các
nguồn lực dồi dào, phong phú như nguồn nhân lực với giá rẻ.
Môi trường hành chính thuận tiện, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế,
của quản lý kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh mà còn bao gồm cả khả năng giải
quyết đúng đắn quan hệ lợi ích kinh tế thời kì các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị
trường. Nói cách khác, với hệ thống công cụ quản lý vĩ mô , quản lý nhà nước về kinh
tế có cơ hội tạo dựng, xác lập môi trường tốt giúp đỡ cho các doanh ngiệp ngày càng
phát triển bền vững.
Các công cụ quản lý kinh tê – xã hội chính là phương tiện mà nhà nước dùng

để tác động, điều chỉnh hành vi của con người trong xã hôi nhẳm đạt được các ý đồ,
mục tiêu mong muốn của mình. Chính nhờ các công cụ quản lý với tư cách là vật
truyền dẫn tác động mà nhà nước chuyển tải được các ý định và ý chí tác động của
mình lên mỗi người trên toàn bộ các cùng của đất nước và các khu vực bên ngoài,
Các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước bao gồm: Chính sách kinh tế - xã hội,
bộ máy nhà nước và công chức nhà nước, pháp luật, kế hoạch – chiến lược, các quyết
định hành chính …
Chính sách kinh tế - xã hội: là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các biện
pháp, các thủ thuật mà chủ thể quản lý (trong phạm vi quốc gia đó là Nhà nước ) sử
dụng, nhằm tác động lên đối tượng và khách thể quản lý để đạt được các mục tiêu
trong số các mục tiêu chiến lược chung của đất nước một cách tốt nhất sau một thời
gian xác định.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chính sách, cơ chế
quản lý kinh tế của nhà nước một mặt tạo ra sự thông thoáng cho các doanh nghiệp
phát triển, mặt khác cần bảo vệ các doanh nghiệp trong nước phát triển, hướng các
hoạt động hỗ trợ vào các ngành, các vùng, các lĩnh vực cần thiết của nền kinh tế quốc
dân.
Công sản: là các nguồn vốn và phương tiện vật chất của nhà nước có thể sử dụng
để điều hành xã hội như: Ngân sách, đất đai, kho bạc, kết cấu hạ tầng, các doanh
nghiệp nhà nước và các tài sản tự nhiên khác mà nhà nước nắm giữ, đưa vào khai thác
sử dụng. Đối với các doanh nghiệp nhà nước cần phải tạo điều kiện về quỹ đất đai để
các doanh nghiệp có thể xây dựng cơ sở hạ tầng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình nhưng vẫn cần theo những quy hoạch đã định và luôn luôn quan tâm
theo dõi và bảo vệ nguồn tài sản này tránh để các doanh nghiệp vì lợi ích riêng làm tổn
hại đến tài nguyên đất đai của đất nước. Mặt khác, kết cấu hạ tầng đang là vật cản đối
22


với hầu hết các doanh nghiệp mới thành lập trong giai đoạn hiện nay, do sự lạc hậu và
thiếu đồng bộ gây ra, vì vậy nhà nước cần đặc biệt quan tâm để từng bước hoàn thiện

cơ sở hạ tầng.
Kế hoạch là tập hợp các mục tiêu, các nhiệm vụ và các nguồn lực phải có để thực
hiện các mục tiêu, các nhiệm vụ đặt ra.
Các kế hoạch của nhà nước đối với công tác quản lý kinh tế phải tuân thủ các đòi
hỏi của cac quy luật kinh tế, thị trường… do đó các kế hoạch này chỉ mang tính định
hướng, gián tiếp dựa trên một quy hoạch tổng thể chung thông qua các đòn bẩy kinh tế
và lợi ích kinh tế để cho các doanh nghiệp có không gian tự do phát triển trong một
hành lang quy định chuẩn của Nhà nước.
Các quyết định hành chính của Nhà nước: Là sản phẩm trí tuệ của các nhà lãnh
đạo và các công chức nhà nước để điều hành quản lý xã hội, là sự thể hiện bằng ý chí
của nhà nước bẵng các mệnh lệnh mang tính đơn phương của quyền hành pháp nhà
nước, nhờ đó việc điều hành nhà nước được thuận lợi.
Các quyết định của Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp phải dựa trên sự hợp lý của việc kết hợp hài hoà lợi ích nền kinh tế và
doanh nghiệp. Các quyết định cần đảm bảo sự ổn định lâu dài cho các hoạt động của
các doanh nghiệp. Nhà nước cần:
- Xác định quan điểm, đường lối, chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
nói chung, các doanh nghiệp nói riêng.
- Xây dựng và thực thi luật pháp (quản lý doanh nghiệp) nhằm tạo “luật chơi”
cho doanh nghiệp; vấn đề quan trọng nhất là chính sách thuế và chính sách kiểm soát
đối với doanh nghiệp, các quy chế quản lý doanh nghiệp.
- Tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng;
hướng dẫn kinh doanh; hỗ trợ vốn; hỗ trợ về công tác đào tạo, quảng bá sản phẩm; xử
lý các mối quan hệ trong và ngoài nước có liên quan đến sự tồn tại và phát triển doanh
nghiệp (trốn lậu thuế, lừa đảo, đối ngoại.v.v…)
- Xây dựng bộ máy (các cơ quan) quản lý doanh nghiệp.
1.2.4. Vai trò của việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp
Việc nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vai trò
quan trọng trong sự phát triển và đưa ra các chiến lước phát triển của các doanh

nghiệp. Khi năng lực quản lý nhà nước cao đạt được hiệu quả như mong muốn thì các
doanh nghiệp sẽ có cơ sở và những thuận lợi nhất định cho sự phát triển của mình.
23


Ngược lại, nếu năng lực quản lý của nhà nước chưa đạt được hiệu quả cao thì các
doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc làm các thủ tục liên quan đến pháp
luật.
Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các cơ quan nhà nước chịu trách
nhiệm đối với công tác này cần phải luôn luôn nâng cao năng lực quản lý của mình để
có thể phát huy tốt nhất hiệu quả của công tác quản lý nhà nước đem lại. Vấn đề quản
lý kinh tế là vấn đề rất dễ nảy sinh các vấn nạn đối với các cán bộ quản lý vì vậy cần
làm tốt công tác kiểm tra đánh giá phẩm chất của cán bộ quản lý cũng như tránh tình
trạng quan lieu, gây khó khăn đối với các doanh nghiệp trên địa bàn.
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
1.3.1. Hoạch định chiến lược và tạo môi trường pháp lý
Công tác xúc tiến phát triển doanh nghiệp là cơ sở để vạch ra các chính sách
quản lý kinh tế và cả cơ cấu nhiệm vụ của bộ máy quản lý. Việc hoạch định chiến lược
nhằm vạch ra các hướng ưu tiên trong phát triển các ngành mũi nhọn cũng như các
ngành trọng điểm.
Hệ thống các quy hoạch, kế hoạch phát triển doanh nghiệp là những tư tưởng chỉ
đạo, các mục tiêu, chỉ tiêu, các mô hình, biện pháp ngắn hạn và dài hạn để định hướng
cho sự phát triển của doanh nghiệp theo mục tiêu chung của phát triển kinh tế xã hội,
khuyến khích, trợ giúp phát triển các doanh nghiệp được công khai, minh bạch, giúp
các doanh nghiệp phát huy hiệu quả năng lực của mình trong hoạt động đầu tư và phát
triển kinh doanh.
Pháp lý là công cụ quản lý chủ yếu khi thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp. Cho đến nay, hệ thống pháp lý về tổ chức quản lý doanh nghiệp đã
tương đối đầy đủ và tạo lập được những khung quản trị doanh nghiệp cho các loại hình

doanh nghiệp khác nhau trong đó mọi loại hình doanh nghiệp được đảm bảo quyền,
nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp và bình đẳng trước pháp luật.
Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dân thi hành đã góp phần quan trọng
trong việc thiết lập môi trường pháp lý mới trong quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp. Việc nhà nước có trách nhiệm không ngừng hoàn thiện các quy phạm pháp
luật kinh doanh sao cho cởi mở, minh bạch và có thể dự báo vừa sẽ có tác dụng định
hướng và quản lý thống nhất doanh nghiệp, vừa tạo lòng tin và thuận lợi cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp

24


Đối với cải cách hành chính: Trước hết để cải thiện môi trường kinh doanh tạo
thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, cải cách hành chính hướng đến xây dựng
một nền hành chính phục vụ chuyên nghiệp tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, đáp
ứng nhu cầu quản lý của nhà nước góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.
Đối với đào tạo đội ngũ cán bộ công chức liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp. Đào tạo và quản lý con người liên quan đến đời sống doanh nghiệp và là nhân
tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp. Cần nâng cao
năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và đạo đức của đội ngũ
cán bộ công chức, viên chức nhà nước. Cần phải khắc phục tình trạng gây phiền hà,
khó dễ phân biệt đối xử với doanh nghiệp. Cần loại trừ ngay những cán bộ, công chức
thoái hóa, biến chất đã làm biến dạng, làm sai lệch những chủ trương, chính sách hết
sức đúng đắn của Đảng và nhà nước.
Đối với tổ chức đào tạo, hướng dẫn việc thi hành các văn bản pháp luật của nhà
nước cho các doanh nghiệp. Đây là nội dung quản lý nhằm tuyên truyền, nâng cao
hiểu biết và tiếp cận các văn bản pháp luật của Trung ương cũng như của địa phương
đến các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay hiểu biết về pháp luật còn hạn chế,

đa số doanh nghiệp không có thói quen sử dụng dịch vụ luật sư khiến cho môi trường
pháp lý trong kinh doanh chưa đồng đều. Ý thức về việc chấp hành pháp luật của
doanh nghiệp còn thấp, việc tổ chức phổ biến pháp luật hướng đãn thực hiện quy định
của pháp luật chua đáp ứng được yêu cầu của các văn bản pháp lý. Đó là nguyên nhân
khiến cho các doanh nghiệp không ý thức được hành vi vi phạm pháp luật của mình.
1.3.3. Kiểm tra, kiểm tra, hậu kiểm, giám sát và xử lý vi phạm doanh nghiệp
Công tác kế toán kiểm toán, công khai tài chính phải phản ánh trung thực tình
hình tài chính của doanh nghiệp trên nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt
Nam, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, là công cụ cho công tác quản lý tài chính
trong doanh nghiệp. Quy định đầy đủ, chính xác về quy trình lập và báo cáo các thông
tin tài chính là một nhiệm vụ quan trọng để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với
doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường người tiêu dùng không chỉ đóng vai trò thụ động là
người tiêu thụ những sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp mà thông qua việc tiêu
dùng có thể giám sát hoạt động của doanh nghiệp một mặt nhằm bảo vệ lợi ích của đối
tác, mặt khác thực hiện chức năng giám sát hoạt động của doanh nghiệp.

25


×