Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đôi với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông đá bạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.93 KB, 66 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả, dẫn
chứng trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.
Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn đến quý thầy cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam,
đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dậy bảo tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Vãn Hưng đã dành rất nhiều thời gian và
tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
cùng quý thầy cô trong Viện Sau đại học đã tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khoá học.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn

quý cơ quan cảng vụ Đường thuỷ nội

địa khu vực I, Đại diện cảng vụ

Đường thuỷ nội địa khu vực I tại Điền

Công, Vụ An toàn Bộ Giao thông vận tải... đã tạo điều kiện cho tôi để có được dữ liệu viết luận
văn.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của
mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý
báu của quý thầy cô và các bạn.
Hải Phòng, tháng 9 năm 2012 Học viên Đỗ Văn Anh
Trang

2.1. Quá trình hình thành của cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I và vai trò quản lý nhà
nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch.

2.2.



Thực

trạng quản lý hoạt động phương tiện thủy nội địa của cảng vụ thủy nội địa

khu vực I và trên tuyến sông ĐáBạch trong giai đoạn 2007-

2.3.


2.4.

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối

3.2
3.3 Số

bản
g
3.6 1.1

3.9 2.1

3.4 Tên bảng

3.5 T
rang

3.7 Mức thu phí áp dụng đối với phương tiện thuỷ nội địa vào,
rời cảng, bến thuỷ nội địa


7

3.10 Bảng số liệu thực hiện nhiệm vụ chính trị của cảng vụ

3.1
1 3

đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn 2007 - 2011

3.12

2.2

3.13

Xử phạt vi phạm hành chính đối với phương tiện
của của

3.14 Cảng vu đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn 2007 3.16

2.3

3.19

2.4

2011

3.17 Bảng số liệu thực hiện nhiệm vụ chính trị giai đoạn 2007 2011 của cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I trên tuyến sông đá

bạch

3.20 Xử phạt vi phạm hành chính đối với phương tiện trên tuyến
sông đá bạch của cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn
2007 - 2011

3.22

3.23

3.24

Sô'hình

3.26

2.1

/ỉm/ỉ

3.27 Sơ đồ Bộ máy tổ chức của cảng vụ Đường thủy nội địa khu
vực I

3.29

3.30 Bến vật liệu xây dựng 1

3.32

3.33 Bến vật liệu xây dựng 2


3.35

3.36 Bến Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoa Yên

3.38

3.39 Bến Thái Sơn

2ẳ2
2.3
2.4
2.5

3.8 2

6

3.1
5 3
7

3.1
8 4
6

3.2
1 4
7


3.25 T
rang

3.2
8 3
1

3.3
1 5
7
3.3
4 5
7
3.3
7 5
8
3.4
0 5
8


3.41

MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tàỉ
3.42 Nước ta có hệ thống sông, kênh dầy đặc, tạo thành những mạng lưới giao thông
đường thủy rất thuận lợi nối các địa phương và nối các vùng trong cả nước, theo tuyến ven
biển vào các cửa sông, kết nối giữa giao thông đường biển và giao thông đường sông. Giao
thông vận tải đường thủy đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế
quốc tế.

3.43 Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu quan trọng về kinh tế, xã hội và sự tăng trưởng
kinh tế trong những năm qua là điều kiện thuận lợi để Nhà nước đầu tư ngân sách thực hiện
các đề án, các quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa trong thời gian tới.
Nhiều tuyến giao thông đường thuỷ, cảng, bến sẽ được xây dựng mói, được cải tạo, nâng cấp
và cấp phép hoạt động. Do vậy, các hoạt động của phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa
sẽ tiếp tục tăng cao; các hoạt động như vận tải, khai thác tài nguyên môi trường, hoạt động
thuỷ sản, dầu khí và thăm quan, du lịch trên đường thuỷ nội địa sẽ phát triển sôi động; tình
hinh trật tự an toàn giao thông và trật tự xã hội trên đường thuỷ nội địa sẽ có những diễn biến
phức tạp mới. Chính vì thế, công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường
thuỷ nội địa phải được các ngành, các cấp tiếp tục tăng cường với chất lượng và hiệu quả cao
hơn nữa nhằm đạt được mục tiêu của Chính phủ đề ra là: Đảm bảo thông suốt, trật tự, an toàn
cho phương tiện, tài sản và bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về
người và tài sản do tai nạn giao thông gây ra; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và góp phần
bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. Do đó em chọn đề tài:
“Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đôi với phương tiện
thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch”.


2. Mục đích nghiên cứu
3.44 Với tên đề tài luận văn “Mọí số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch”, do
đó mục đích nghiên cứu là nhằm:

3.45

Hệ thống hóa những cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước đối với phương


tiện thủy nội địa.

3.46

Phân tích đánh giá được vai trò quản lý nhà nước đối với phương tiện

thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch.

3.47

Từ những kết quả trên luận văn đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao

hiệu lực quản lý nhà nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá
Bạch.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.48 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vai trò quản lý nhà nước đối với phương
tiện thủy nội địa.

3.49 Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
3.50

Vai trò quản lý nhà nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động

trên tuyến sông Đá Bạch.

3.51
Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2007 - 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu

3.52 Luận văn đã dùng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thống kê, tổng hợp,
phân tích hệ thống, sử dụng các lý luận duy vật biện chứng, phân tích kinh tế.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.53 Về ý nghĩa khoa học của luận văn


3.54

Luận văn nhằm hệ thống hóa được cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước

đối với phương tiện thủy nội địa. Trong đó có việc quản lý nhà nước về cảng, bến thủy nội
địa, những quy định về phạm vi quản lý của Cảng vụ đường thủy nội địa.

3.55

Trên cơ sở lý luận khoa học, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà

nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch giai đoạn 2007 2011.

3.56 Về ý nghĩa thực tiễn của luận văn
3.57

Các giải pháp đưa ra có tính khả thi, đáp ứng được các yêu cầu về quản

lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay, về quản lý phương tiện thủy nội địa hoạt động trên
tuyến sông Đá Bạch.
3.58 CHƯƠNG lẩ Cơ SỞ PHÁP LÝ VE QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN

3.59


THỦY NỘI ĐỊA

1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Phân loại đường thuỷ nộỉ địa
3.60 Đường thuỷ nội địa được phân loại thành đường thuỷ nội địa quốc gia, đường
thuỷ nội địa địa phương và đường thuỷ nội địa chuyên dùngế

3.61

Đường thuỷ nội địa quốc gia là tuyến đường thuỷ nội địa nối liền các

trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, các đầu mối giao thông vận tải quan trọng phục vụ kinh tế,
quốc phòng, an ninh quốc gia hoặc tuyến đường thuỷ nội địa có hoạt động vận tải thuỷ qua
biên giới.

3.62

Đường thuỷ nội địa địa phương là tuyến đường thuỷ nội địa thuộc phạm

vi quản lý hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ yếu phục vụ cho việc
phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.


3.63

Đường thuỷ nội địa chuyên dùng là luồng chạy tàu, thuyền nối liền

vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng với đường thuỷ nội địa quốc gia hoặc đường
thuỷ nội địa địa phương, phục vụ cho nhu cầu giao thông vận tải của tổ chức, cá nhân đó. [1]


1.1.2 Cảng, bến thuỷ nội địa
3.64 Cảng thuỷ nội địa là hệ thống các công trình được xây dựng để phương tiện,
tàu biển neo đậu, xếp, dỡ hàng họá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác, cảng
thuỷ nội địa bao gồm cảng công cộng và cảng chuyên dùng.

3.65 Bến thuỷ nội địa là vị trí độc lập được gia cố để phương tiện neo đậu, xếp, dỡ
hàng hoá, đón, trả hành khách. Bến thuỷ nội địa bao gồm bến công cộng và bến chuyên dùng.

3.66 Cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng là cảng, bến thuỷ nội địa của một hoặc
một số tổ chức kinh tế chỉ dùng để xếp, dỡ hàng hoá, vật tư phục vụ cho sản xuất hoặc phục
vụ đóng mới, sửa chữa phương tiện cho chính tổ chức đó.

3.67 Việc xây dựng cảng, bến thuỷ nội địa phải phù hợp với quy hoạch và bảo đảm
tiêu chuẩn kỹ thuật.

3.68 Tổ chức, cá nhân khi lập dự án xây dựng cảng, bến thuỷ nội địa phải có ý kiến
bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thuỷ nội địa.

3.69 Cảng thuỷ nội địa được phân thành các cấp kỹ thuật. Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quy định cấp kỹ thuật, tiêu chuẩn cấp kỹ thuật của cảng thuỷ nội địa, tiêu chuẩn của
bến thuỷ nội địa.

3.70 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định tiêu chuẩn cảng, bến thuỷ nội địa làm
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cảng cá, bến cá. [2]


1.2 Cơ sở pháp lý
1.2.1 Cơ quan có thẩm quyền công bố cảng thủy nội địa; cấp Giấy phép hoạt

động bến thủy nội địa, bến khách ngang sông

3.71 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố cảng thủy nội địa, vùng đón trả hoa
tiêu đối với cảng thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài.

3.72 Cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam công bố cảng thuỷ nội địa
không tiếp nhận phương tiện thuỷ nước ngoài nằm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia,
đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa
chuyên dùng nằm trên địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

3.73 Chi Cục trưởng Chi Cục Đường thuỷ nội địa thuộc Cục Đường thuỷ nội địa
Việt Nam cấp Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa đối với các bến hàng hoá, bến hành
khách thuộc phạm vi quản lý nằm trên tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thủy nội địa
chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nằm trên
địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.

3.74 Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa khu vực thuộc Cục Đường thuỷ nội địa
Việt Nam cấp lại Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa đối với bến hàng hoá, bến hành khách
thuộc phạm vi khu vực quản lý của mình.

3.75 Giám đốc Sở Giao thông vận tải:
3.76

Công bố cảng thủy nội địa không tiếp nhận phương tiện thuỷ nước

ngoài; cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa đối với cảng, bến thuỷ nội địa nằm trên
tuyến đường thủy nội địa địa phương, đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy
nội địa địa phương và vùng nước cảng biển thuộc phạm vi địa giới hành chính của địa
phương.


3.77

Cấp Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông thuộc phạm vi địa giới

hành chính của địa phương.


3.78

Tuỳ theo tình hình thực tế của địa phương, Giám đốc sở Giao thông vận

tải trình Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho ưỷ ban nhân dân cấp huyện cấp
Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa, Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông.

3.79 Trường hợp các cảng, bến thủy nội địa (trừ bến khách ngang sông) do một tổ
chức, cá nhân quản lý khai thác cùng nằm trên một khu đất vừa nằm trên tuyến đường thủy
nội địa quốc gia vừa nằm trên tuyến đường thủy nội địa địa phương; hoặc vừa nằm trên đường
thủy nội địa quốc gia vừa nằm trên vùng nước cảng biển sẽ do Cục trưởng Cục Đường thuỷ
nội địa Việt Nam hoặc Chi cục trưởng Chi cục Đường thuỷ nội địa hoặc Giám đốc cảng vụ
đường thuỷ nội địa khu vực thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam cấp. [3]

1.2.2 Quản lý hoạt động của cảng, bến thuỷ nội địa
3.80 Cảng, bến thuỷ nội địa chỉ được hoạt động khi bảo đảm các tiêu chuẩn quy
định và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

3.81 Chủ đầu tư cảng, bến thuỷ nội địa trực tiếp khai thác hoặc cho thuê khai thác
cảng, bến thuỷ nội địa.

3.82 Kinh doanh xếp, dỡ hàng hoá, phục vụ hành khách tại cảng, bến thuỷ nội địa là
hoạt động kinh doanh có điều kiện.


3.83 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý hoạt động và phân cấp
quản lý đối với cảng, bến thuỷ nội địa.

3.84 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định về quản lý hoạt động đối với cảng, bến
thuỷ nội địa làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cảng cá, bến cá.

3.85 Chủ tịch ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện quản lý hoạt động của bến
khách ngang sông và các cảng, bến thuỷ nội địa được phân cấp cho địa phương quản lý. [3]


1.2.3 Hoạt động của phương tiện, tàu biển tại cảng, bến thuỷ nộỉ địa
3.86 Thuyền trưởng, người lái phương tiện chỉ được đưa phương tiện, tàu biển vào
những cảng, bến thuỷ nội địa được phép hoạt động; khi ra, vào, neo đậu tại cảng, bến thuỷ nội
địa phải thực hiện đầy đủ thủ tục theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

3.87 Thuyền viên, người lái phương tiện của phương tiện, tàu biển hoạt động trong
phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa phải chấp hành các quy định pháp luật và nội quy của cảng,
bến thuỷ nội địa đó. [2]

1.2.4 Cảng vụ đường thủy nộỉ địa
3.88 Cảng vụ đường thủy nội địa là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành về giao thông vận tải đường thủy nội địa tại cảng, bến thủy nội địa nhằm bảo
đảm việc chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội
địa và phòng ngừa ô nhiễm môi trường. [2]

3.89 Phạm vi quản lý:
3.90 Cảng vụ đường thủy nội địa quản lý các cảng, bến (trừ bến khách ngang sông)
đã được cơ quan có thảm quyền công bố hoặc cấp phép hoạt động.


3.91 Phạm vi quản lỷ của cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc Cục Đường thủy
nội địa Việt Nam bao gồm:

3.92 Cảng, bến thủy nội địa nằm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia;
3.93

Cảng, bến thủy nội địa nằm trên tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng

nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nằm trên địa giới hành
chính hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên;

3.94

Cảng, bến thủy nội địa do một tổ chức, cá nhân quản lý khai thác cùng

nằm trên một khu đất vừa nằm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia vừa nằm trên tuyến
đường thủy nội địa địa phương; hoặc vừa nằm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia vừa


nằm trên vùng nước cảng biểnế

3.95 Phạm vi quản lý của cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc sở Giao thông vận
tải bao gồm:

3.96
3.97

Cảng, bến thủy nội địa nằm trên tuyến đường thủy nội địa địa


phương;

3.98

Cảng, bến thủy nội địa nằm trên tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng

nối vói đường thủy nội địa địa phương;

3.99

Cảng, bến thủy nội địa nằm trên vùng nước cảng biển thuộc phạm vi

địa giới hành chính của địa phương.

3.100 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cảng vụ đường thuỷ nội địa:
3.101

Quy định nơi neo đậu cho phương tiện, tàu biển trong vùng nước cảng,

bến thuỷ nội địa.

3.102

Kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về an toàn giao thông và

bảo vệ môi trường của phương tiện, tàu biển; kiểm tra bằng, chứng chỉ chuyên môn của
thuyền viên và người lái phương tiện; cấp phép cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến
thuỷ nội địa.

3.103


Không cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thuỷ nội địa khi

cảng, bến hoặc phương tiện không bảo đảm điều kiện an toàn hoặc cảng, bến không đủ điều
kiện pháp lý hoạt động.

3.104

Thông báo tình hình luồng cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến

thuỷ nội địa.

3.105

Kiểm tra điều kiện an toàn đối với cầu tàu, bến, luồng, báo hiệu và các

công trình khác có liên quan trong phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa; khi phát hiện có dấu hiệu


mất an toàn phải thông báo cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xử lý kịp thời.

3.106

Giám sát việc khai thác, sử dụng cầu tàu, bến bảo đảm an toàn; yêu cầu

tổ chức, cá nhân khai thác cảng, bến thuỷ nội địa tạm ngừng khai thác cầu tàu, bến khi xét
thấy có ảnh hưởng đến an toàn cho người, phương tiện hoặc công trình.

3.107


Tổ chức tìm kiếm, cứu người, hàng hoá, phương tiện, tàu biển bị nạn

trong vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa.

3.108

Huy động phương tiện, thiết bị, nhân lực trong khu vực cảng, bến thuỷ

nội địa để tham gia cứu ngưòi, hàng hoá, phương tiện, tàu biển trong trường hợp khẩn cấp và
xử lý ô nhiễm môi trường trong phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa.

3.109

Tham gia lập biên bản, kết luận nguyên nhân tai nạn, sự cố xảy ra trong

khu vực cảng, bến thuỷ nội địa; yêu cầu các bên liên quan khắc phục hậu quả tai nạn.

3.110

Xử phạt vi phạm hành chính; lưu giữ phương tiện; thu phí, lệ phí theo

quy định của pháp luật.

3.111

Chủ trì phối hợp hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước khác tại

cảng, bến thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện, tàu biển nước ngoài. [2]

1.2.5


Chức năng, nhiệm vụ của đại diện cảng vụ trực thuộc Cảng vụ

đường thủy nội địa khu vực I

3.112 Chức năng:
3.113

Đại diện cảng vụ trực thuộc là bộ phận tham mưu cho Giám đốc và tổ

chức thực hiện công việc quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa và
phòng ngừa ô nhiễm môi trường tại các cảng, bến thủy nội địa theo sự ủy nhiệm của Giám
đốc.

3.114 Nhiệm vụ:


3.115

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các quy định của pháp luật

về trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa và phòng ngừa ô nhiễm môi trường đến chủ
cảng bến thủy nội địa, chủ phương tiện thủy theo quy định trong khu vực được giao quản lý.

3.116

Kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động trong khu

vực trách nhiệm nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật về trật tự an toàn giao thông
đường thủy nội địa và phòng ngừa ô nhiễm môi trường.


3.117

Kiểm tra và làm thủ tục ra vào cảng, bến thủy nội địa cho phương tiện

đúng quy trình nghiệp vụ cảng vụ theo quy định.

3.118

Thu phí và lệ phí cảng vụ theo quy định.

3.119

Lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy

nội địa, biên bản tai nạn, sự cố trong khu vực quản lý, đồng thời phải báo cáo ngay cho Giám
đốc.

3.120

Tổ chức quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa đã được công

bố, cấp phép hoạt động trong khu vực được giao quản lýế Kiểm tra điều kiện an toàn đối với
phương tiện, cảng, bến, luồng, báo hiệu và các công trình khác có liên quan trong phạm vi
cảng, bến thủy nội địa; khi phát hiện có dấu hiệu mất an toàn phải thông báo cho tổ chức, cá
nhân có trách nhiệm xử lý kịp thời.

3.121

Thông báo các thông số kỹ thuật của cảng, bến, tình hình luồng lạch,


điều kiện khí tượng, thủy văn và các tình huống đột xuất trên đường thủy nội địa cho phương
tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thủy nội địa.

3.122

Tổ chức, phối hợp triển khai công tác phòng chống bão lũ và tìm kiếm

cứu nạn của cơ quan, của địa phương và của đơn vị trong khu vực được giao quản lý.

3.123

Kiểm tra, giám sát hoạt động của cảng, bến: quy hoạch phát triển cảng,

bến thủy nội địa của địa phương trên địa bàn được giao quản lý để tham mưu cho Giám đốc


trong việc công bố, cấp lại giấy phép hoạt động cảng, bến cho các tổ chưc, cá nhân và báo
chính quyền địa phương các cấp về tình hình hoạt động cảng, bến thủy nội địa.

3.124

Lập sổ cập nhật phương tiện ra vào cảng, bến theo quy định.

3.125

Kiểm tra, tổng hợp, báo cáo đầy đủ, chính xác số lượng tàu thuyền ra,

vào cảng, bến, lượng hàng hóa thông qua từng cảng, bến, giấy phép ra vào cảng, bến, biên lai
thu phí, các trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa, các vụ tai nạn,

sự cố đường thủy nội địa trong địa bàn Đại diện quản lý về cơ quan theo quy định.

3.126

Định kỳ hàng tháng nộp các hồ sơ, tài liệu của phương tiện, cuống giấy

phép, sổ cập nhât, biên lai thu phí đã sử dụng xong về cơ quan và thường xuyên báo cáo Giám
đốc đầy đủ chính xác tình hình hoạt động của Đại diệnế

3.127

Quản lý, bảo quản hồ sơ, giấy phép, hóa đơn thu phí, tài liệu, văn bản

thuộc phạm vi trách nhiệm của Đại diện theo quy định.

3.128

Quản lý, sử dụng con dấu Đại diện, các tài sản, phương tiện được giao

đúng mục đích, đúng quy trình, đúng quy định.

3.129
3.130

Tổ chức quản lý cán bộ, công chức viên chức thuộc Đại diện theo quy

định.

3.131


Phân công ca trực đầy đủ đúng quy định để bảo đảm hoạt động của Đại

diện và hoạt động sản xuất của chủ cảng, bến thủy nội địa.

3.132

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc giao. [7]

3.133 Quyền hạn:
3.134

Được thực hiện các biện pháp nghiệp vụ theo quy định trong kiểm tra

việc chấp hành các quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa tại các cảng, bến thủy
nội địa trong khu vực được giao quản lý.


3.135

Được tạm giữ các bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, giấy tờ

của phương tiện theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật nhưng phải báo cáo ngay
cho Giám đốc cơ quan.

3.136

Không cho phương tiện, tàu biển rời cảng, bến thủy nội địa khi phương

tiện không đủ các điều kiện an toàn hoặc điều kiện khí tượng, thủy văn không đảm bảo an toàn
hoặc có lệnh bắt giữ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng phải kịp thòi báo cáo Giám

đốc.

3.137

Quy định nơi neo đậu cho phương tiện, tàu biển trong vùng nước cảng,

bến thủy nội địa.

3.138

Huy động phương tiện, thiết bị, nhân lực trong khu vực cảng, bến thủy

nội địa để tham gia cứu người, hàng hóa, phương tiện, tàu biển khi xảy ra sự cố tai nạn và yêu
cầu các bên liên quan xử lý ô nhiễm môi trường trong phạm vi cảng, bến thủy nội địa.

3.139

Đề xuất ý kiến với Giám đốc trong việc xét đề nghị khen thưởng, kỷ

luật, nâng bậc lương, cử đi học, cho cán bộ trong Đại diện và các biện pháp, giải pháp quản lý
trên cơ sở các văn bản pháp quy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. [7]

1.2.6 Quy trình cấp phép cảng, bến thủy nội địa
3.140 1.2Ệ6.1 Đối với cảng thủy nội địa không tiếp nhận phương tỉện thủy nước
ngoàỉ.

3.141

Trong quá trình chuẩn bị đầu tư, ngoài việc thực hiện các quy định của


pháp luật về đầu tư xây dựng, chủ đầu tư gửi 01 bộ hồ sơ qua đường bưu chính hoặc nộp trực
tiếp tại Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải theo thẩm quyền quy
định. Hồ sơ bao gồm:

3.142

Đơn đề nghị chấp thuận xây dựng cảng thủy nội địa.

3.143

Sơ đồ mặt bằng cầu cảng và vùng nước trước cầu cảng đã được đơn vị


quản lý đường thủy nội địa xác nhận cầu cảng không nằm trong hành lang bảo vệ luồng và
vùng nước trước cầu cảng không chồng lấn với luồng chạy tầu thuyền.

3.144

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải tiếp nhận

hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa rõ ràng, đầy đủ theo quy định thì hướng dẫn tổ chức, cá nhân
hoàn thiện hồ sơ.

3.145

Chậm nhất 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định,

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải xem xét, nếu bảo đảm điều kiện
quy định thì có văn bản chấp thuận xây dựng cảng thủy nội địaề Trường hợp không chấp
thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.


3.146

Căn cứ vãn bản chấp thuận xây dựng cảng thủy nội địa, chủ đầu tư tiến

hành các thủ tục về đầu tư xây dựng công trình cảng. Trong thời hạn 24 tháng đối với dự án
nhóm A, 12 tháng đối với dự án khác kể từ ngày có văn bản chấp thuận xây dựng cảng thủy
nội địa nếu dự án đầu tư không được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của
pháp luật về đầu tư xây dựng thì văn bản chấp thuận xây dựng cảng thủy nội địa hết hiệu lực.
Chủ đầu tư muốn tiếp tục triển khai dự án phải làm lại thủ tục chấp thuận xây dựng cảng thủy
nội địa.

1.2.6.2 Đối với cảng thủy nội địa có tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài.
3.147

Trong quá trình chuẩn bị đầu tư, chủ đầu tư gửi 02 bộ hồ sơ theo quy

định qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp tại Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở
Giao thông vận tải theo phạm vi thẩm quyền quy đinh.

3.148

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở giao thông vận tải tiếp nhận,

thẩm định hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa rõ ràng, đẩy đủ theo quy định thì hướng dẫn tổ chưc,
cá nhân hoàn thiện hồ sơ. Sau khi thẩm định hồ sơ đề nghị chấp thuận xây dựng cảng thủy nội
địa, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải trình Bộ Giao thông vận tải
kết quả thẩm định kèm theo 01 bộ hồ sơ do chủ đầu tư nộp.



3.149

Bộ Giao thông vận tải gửi văn bản xin ý kiến Bộ Quốc phòng, Bộ Công

an; xem xét các điều kiện quy định để có văn bản chấp thuận xây dựng cảng thủy nội địa trả
lời chủ đầu tư trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.
Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. [3]

1.2.7 Thủ tục công bố cảng thủy nội địa 1.2ẽ7.1 Đối với cảng không tiếp nhận
phương tiện thủy nước ngoài

3.150 Sau khi hoàn thành xong việc xây dựng cảng, chủ đầu tư gửi 01 bộ hồ sơ qua
đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp tại Chi cục Đường thủy nội địa thuộc Cục Đường thủy
nội địa Việt Nam (đối với cảng thủy nội địa thuộc thẩm quyền công bố của Cục Đường thủy
nội địa Việt Nam) hoặc sở Giao thông vận tải. Hồ sơ bao gồm:

3.151

Đơn đề nghị công bố cảng thủy nội địa.

3.152

Bản sao chứng thực Quyết định đầu tư xây dựng cảng của cấp có thẩm

quyền theo quy định của pháp luật về đầu tư;

3.153

Bản sao chứng thực giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất;


3.154

Bản chính biên bản nghiệm thu đưa công trình cảng vào sử dụng kèm

theo bản vẽ hoàn công mặt bằng, mặt cắt ngang công trình cầu cảng;

3.155

Bình đồ vùng nước cảng do đơn vị đủ tư cách pháp nhân về tư vấn thiết

kế công trình thủy thực hiện bảo đảm theo đúng quy phạm về khảo sát lập bình đồ địa hình và
phải đầy đủ các nội dung; vị trí vùng nước theo lý trình từ km...đến km..., bờ (trái, phải), sông
(kênh)...,thuộc xã..., huyện..., tỉnh (thành phố)... hoặc xác định theo hệ tọa độ hoặc xác định
khoảng cách tới vật chuẩn; đường ranh giới vùng nước ghi rõ kích thước; cao độ đáy vùng
nước, mực nước thấp nhất và cao nhất, công trình cầu tầu xếp dỡ hàng hóa hoặc đón trả hành
khách; cấp kỹ thuật va chiều dài của luồng vào cảng; các mốc đo đạc định vị; thời điểm khảo
sát lập bình đồ;


3.156

Bản chính văn bản xác nhận việc hoàn thành lắp đặt báo hiệu cảng thủy

nội đia; xác nhận hoàn thành việc rà quét, thanh thải vật chướng ngại hình thành trong quá
trình thi công xây dựng cảng (nếu có) của đơn vị quản lý đường thủy nội địa;

3.157

Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương


tiện (nếu sử dụng phao nổi thay cho cầu tầu);

3.158 Chi cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải tiếp nhận,
kiểm tra hồ sơ; nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ.

3.2 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ, hồ sơ, Chi cục Đường thủy
nội địa Việt Nam thẩm định hồ sơ, trình Cụ^ịì^^ủy nội địa
3.3

3.159

3.160 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đtrĩĩồ sơ theo quy định, Cục
Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải xem xét, nếu bảo đảm các điều kiện
quy định thì ra quyết định công bố cảng thủy nội địa.

1.2.1.2 Đối với cảng có tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
3.161 Sau khi hoàn thành việc xây dựng cảng, chủ đầu tư gửi 02 bộ hồ sơ theo quy
định qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp tại Cục Đường thủy nôi địa
3.162 Việt Nam hoặc sở Giao thông vận tải theo phạm vi thẩm quyền quy định.

3.163 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc sở giao thông vận tải tiếp nhân, kiểm
tra hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì yêu cầu chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ.

3.164 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải thẩm đinh hồ sơ,
trình Bộ Giao thông vận tải kết quả thẩm định kèm theo 01 bộ hồ sơ do chủ đầu tư nộp.

3.165 Chậm nhất là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình Bộ Giao thông


vận tải xem xét, nếu bảo đảm các điều kiện quy định thì rạ quyết định công bố cảng thủy nội

địa.

3.166 Cơ quan có thẩm quyẻn công bố cảng thủy nội địa căn cứ thời hạn sử dụng đất
để quy định thời hạn hiệu lực của Quyết định công bố cảng thủy nội địa.

3.167 Trường hợp cảng mới xây dựng xong phần cầu tầu nhưng chủ đầu tư cần đưa
vào sử dụng ngay phục vụ cho việc xây dựng các hạng mục công trình khác của cảng thì có
thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền công bố tạm thời phần cầu tầu đã hoàn thành theo thủ tục
quy định, nhưng thòi hạn hiệu lực của quyết định công bố tạm thời không quá 12 tháng. [3]

1.2.8 Trình tự, thủ tục cấp gỉấy phép hoạt động bến hàng hóa, bến hành khách
lệ2.8.1 Thủ tục chấp thuận xây dựng bến

3.168 Tổ chức, cá nhân có nhu cầu mở bến hàng hóa, bến hành khách gửi cơ quan có
thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa qua đường bưu chính hoặc nộp trực
tiếp 01 bộ hồ sơ bao gồm:
3.169
Đơn đề nghị chấp thuận mở bến thủy nội địa;

3.170

Sơ đồ mặt bằng cầu bến và vùng nước trước bến đã được đơn vị quản lý

đường thủy nội địa xác nhận cầu bến không nằm trong hành lang bảo vệ luồng và vùng nước
trước bến không chồng lấn với luồng chạy tàu thuyền.

3.171 Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ
quan có thẩm quyền xem xét, nếu đủ điều kiện quy định thì có ý kiến chấp thuận vào đơn, trả
lại tổ chức, cá nhân xin mở bến để thực hiện các thủ tục liên quan theo quy định của pháp luật
và tiến hành việc xây dựng, gia cố bến. Trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn

bản nêu rõ lý do.

3.172 Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền có văn bản chấp
thuận xây dựng bến, dự án xây dựng bến phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (đối với


dự án phải phê duyệt theo quy định) hoặc phải được triển khai xây dựng, nếu quá thòi hạn
trên thì văn bản chấp thuận không còn hiệu lực.

3.173 1.2ẳ8.2 Thủ tục cấp giấy phép hoạt động bến
3.174 Sau khi hoàn thành việc xây dựng, gia cố bến và các công việc có liên quan, tổ
chưc, cá nhân xin mở bến gửi 01 bộ hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt
động bến thủy nội địa qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp, Hồ sơ gồm:

3.175

Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội đia;

3.176

Bản sao chứng thực giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc hợp

đồng sử dụng đất theo quy định của pháp luật có kèm theo bản vẽ khu đất.

3.177

Bản chính sơ đồ vùng nước bến và luồng vào bến (nếu có) do chủ bến

tự lập hoặc do đơn vị tư vấn lập nhưng phải đầy đủ các nội dung: vị trí vùng nước theo lý
trình từ kmắệ.đến km..ệ, bờ (trái, phải)..., sông (kênh), thuộc xã..., huyện..., tỉnh (thành phố)

hoặc xác định khoảng cách tới vật chuẩn; đường ranh giới vùng nước ghi rõ kích thước; độ
sâu nhỏ nhất của vùng nước bến và luồng vào bến ứng với mực nước khi đo đạc; chiều dài và
chiều rộng của luồng vào bến; cầu bến xếp dỡ hàng hóa hoặc đón trả hành khách, thời điểm
khảo sát lập sơ đồ;

3.178

Bản chính văn bản xác nhận việc hoàn thành lắp đặt báo hiệu bến thủy

nội địa; xác nhận hoàn thành việc rà quét, thanh thải vật chướng ngại (nếu có) của đơn vị
quản lý đường thủy nội địa;

3.179

Bản sao Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của

phao nổi (nếu sử dụng phao nổi làm cầu bến);

3.180

Văn bản chấp thuận cho phép san lấp mặt bằng của cơ quan có thẩm

quyền đối với trường hợp mở bến để phun đât, các san lấp mặt bằng.

3.181

Văn bản của cơ quan có thẩm quyền chấp thuận cho sử dụng tạm thời


đối với trường hợp bến nằm trong hành lang bảo vệ các công trình theo quy định của pháp

luật chuyên ngành.

3.182 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy đinh, cơ
quan có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa xem xét, nếu thỏa mãn điều
kiện quy định thì cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa.

3.183 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa căn cứ thời
hạn sử dụng đất, mục đích, tính chất sử dụng (thời vụ hay thường xuyên) hoặc theo đề nghị
của chủ bến để quy định thời hạn hiệu lực của Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa nhưng
thời hạn nhiều nhất không quá 5 năm.

3.184 Đối với trường hợp nhiều bến có vùng nước liền kề nhau (gọi là cụm bến), các
tổ chức, cá nhân xin mở bến được phép thỏa thuận bằng văn bản cử đại diện thay mặt các chủ
bến làm thủ tục đề nghị chấp thuận xây dựng và cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa
cho cụm bến đó theo trình tự, thủ tục quy định. [3]

1.2.9 Quy trình làm thủ tục cho phương tiện thủy nội địa ra vào cảng, bến thủy
nội địa

1.2.9.1 Thủ tục đối với phương tiện thủy nội địa vào và ròi cảng, bến hàng hóa;
cảng, bến hành khách

3.185 Phương tiện vào cảng bến:
3.186 Trước khi phương tiện vào cảng, bến thủy nội địa, thuyền trưởng hoặc thuyền
phó hoặc người lái phương tiện có trách nhiệm nộp và xuất trình Cảng vụ đường thủy nội địa
các giấy tờ sau:

3.187 Giấy tờ nộp (bản chính):
3.188


Giấy phép ròi cảng, bên cuối cùng (trừ phương tiện chuyển tải, sang


mạn); Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện; Sổ
Danh bạ thuyền viên.

3.189 Giấy tờ xuất trình (bản chính):
3.190

Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa (hoặc bản sao có

xác nhận của tổ chức tín dụng trong trường hợp phương tiện đang cầm cố, thế chấp);

3.191

Bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên trên phương tiện;

3.192

Hợp đồng vận chuyển hoặc hóa đơn xuất kho hoặc giấy vận chuyển

(đối với phương tiện vận chuyển hàng hóa), danh sách hành khách (đối với phương tiện chở
hành khách).

3.193

Sau khi kiểm tra các giấy tờ được quy định, cảng vụ kiểm tra thực tế

nếu bảo đảm các điều kiện an toàn theo quy đinh thì cấp Giấy phép vào cảng, bến thủy nội
địa.


3.194 Phương tiện rời cảng, bến:
3.195 Trước khi phương tiện rời cảng, bến, thuyền trưởng hoặc thuyền phó hoặc
người lái phương tiện có trách nhiệm xuất trình Cảng vụ bản chính các giấy tờ sau:

3.196

Hợp đồng vận chuyển hoặc hóa đơn xuất kho hoặc giấy vận chuyển

(đối với phương tiện chở hàng hóa) hoặc danh sách hành khách (đối với phương tiện chở
hành khách);

3.197

Chứng từ xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc thanh toán các

khoản nợ theo quy định của pháp luật;

3.198

Giấy tờ liên quan tới những thay đổi so với giấy tờ quy định khi làm

thủ tục nhập cảng, bếnể

3.199 Cảng vụ kiểm tra thực tế phương tiện, nếu bảo đảm các điều kiện an toàn thì


thu hồi Giấy phép vào cảng, bến thủy nội địa; trả lại Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo
vệ môi trương của phương tiên, sổ danh bạ thuyền viên và cấp Giấy phép rời cảng, bến thủy
nội địaề


3.200 Trường hợp phương tiện thủy đã được cấp Giấy phép rời cảng, bến thủy nội địa
nhưng vẫn neo đậu tại vùng nước cảng, bến quá 24 giờ thì thuyền trưởng, thuyền phó hoặc
người lái phương tiện phải đến văn phòng Cảng vụ làm lại thủ tục rời cảng, bến cho phương
tiện thủy.

3.201 Đối với phương tiện thủy ra, vào cảng, bến từ hai lần trở lên trong một ngày thì
Cảng vụ chỉ kiểm tra thực tế lần đầu, từ lần thứ hai trong ngày chỉ kiểm tra các giấy tờ theo
quy định.

3.202 Đối với phương tiện đóng mới hoặc sửa chữa khi hạ thủy để chạy thử trên
đường thủy nội địa, chủ phương tiện hoặc chủ cơ sở đóng mới, sửa chữa phương tiện phải
xuất trình cảng vụ các giấy tờ sau:

3.203

Văn bản tiến hành chạy thử trên đường thủy nội địa của cơ quan Đãng

3.204

Phương án bảo đảm an toàn giao thông khi hạ thủy đối với phương tiện

kiểm.

hạ thủy vượt quá phạm vi hành lang bảo vệ luồng chạy tàu có ý kiến phê duyêt của đơn vị
trực tiếp quản lý trên đường thủy nội địa khu vực.

1.2.9.2 Thủ tục đối ydi phương tiện tàu biển nước ngoài và tàu biển Việt Nam
vào, ròi cảng thủy nội địa Địa điểm, thời hạn và hồ sơ, giấy tờ làm thủ tục vào cảng


3.205 Địa điểm làm thủ tục: trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ;
3.206 Thời hạn làm thủ tục của người làm thủ tục: Chậm nhất là 02 giờ, kể từ khi tàu
đã neo đậu tại các vị trí khác trong vùng nước cảng;

3.207 Thời hạn làm thủ tục của cảng vụ: chậm nhất 01 giờ, kể từ khi người làm thủ


tục đã nộp, xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định dưới đây:

3.208 Các Giấy tờ phải nộp bao gồm (bản chính):
3.209

01 Bản khai chung

3.210

01 Danh sách thuyền viên

3.21101 Danh sách hành khách (nếu có)
3.212

Giấy phép rời cảng.

3.213 Các giấy tờ phải xuất trình bao gồm (bản chính):
3.214

Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

3.215


Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định;

Sổ thuyền viên;

3.216

Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định.

3.217 Đối với các loại tàu thuyền khác, giấy tờ phải nộp và xuất trình thực hiện theo
quy định pháp luật có liên quan.

3.218 Chậm nhất 02 giờ trước khi tàu thuyền rời cảng, người làm thủ tục phải thông
báo cho cảng vụ biết tên tàu và thời gian tàu dự kiến rời cảng.

3.219 Địa đỉểm, thời hạn và hồ sơ, gỉấy tờ khi làm thủ tục tàu biển ròi cảng
biểnế

3.220 Địa điểm làm thủ tục: trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của cảng vụ;
3.221 Thời hạn làm thủ tục của người làm thủ tục: Chậm nhất là 02 giờ trước khi tàu
rời cảng;


3.222 Thời hạn làm thủ tục của Cảng vụ: Chậm nhất 01 giờ, kể từ khi người làm thủ
tục đã nộp, xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định dưới đây:

3.223

Các Giấy tờ phải nộp bao gồm (bản chính): 01 Bản khai chung

3.224


Các giấy tờ phải xuất trình bao gồm (bản chính):

3.225

Các giấy chứng nhận của tàu thuyền và chứng chỉ chuyên môn của

thuyền viên nếu thay đổi so với khi đến;

3.226

Các giấy tờ liên quan đến xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc

thanh toán các khoản nợ theo quy định của pháp luật. [3]

3.227 lễ2Ệ10 Mức thu phí, lệ phí áp dụng tạỉ Cảng vụ Đường thủy nội địa quy
định như sau

3.228 Đối với tàu biển vào, ra cảng bến thủy nội địa phải nộp phí theo quy định của
Bộ tài chính ban hành mức thu phí, lệ phí Hàng hải.

3.229 Trường hợp trong cùng một chuyến đi phương tiện, tàu biển vào, ra nhiều cảng,
bến thủy nội địa trong cùng một đại diện cảng vụ đường thủy nội địa quản lý thì chỉ phải nộp
một lần phí, lệ phí theo quy định.

3.230 Phương tiện vào, ra cảng, bến không nhằm mục đích bốc dỡ hàng hóa, không
nhận trả khách áp dụng mức thu phí trọng tải bằng 70% (bẩy mươi phần trăm) mức thu phí
trọng tải quy định.

3.231 Đối với phương tiện không phải là phương tiện chở hàng hóa được quy đổi khí

tính trọng tải như sau:

3.232 Phương tiện chuyên dùng: 01 mã lực tương đương với 01 tấn trọng tải toàn
phần;

3.233 Phương tiện chở khách: 01 ghế hành khách tương đương 01 tấn trọng tải toàn


phần.


×