GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC …………………………………...................................................................................1
PHẦN I - TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………….........................................2-3
PHẦN II - GIỚI THIỆU………………………………….....................................................3-4
PHẦN III - PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu…………………………………..............................................5
2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………..................................................5
3.
Quy
trình
nghiên
cứu…………………………………...............................................6
4. Đo lường………………………………….......................................................................6
PHẦN IV – PHÂN TÍCH DỰ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ……………….......7
PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………............8
PHẦN VI - TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………...............................9
PHẦN VI I – PHỤ LỤC…………………………………...................................................10-21
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MỘT SỐ BÀI HỌC PHÁP
LUẬT MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THÔNG QUA VIỆC SỬ
DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG
THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Trang 1
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
PHẦN I-TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Nghị quyết số 40 ngày 9 tháng12 năm 2000 của Quốc hội khoá X đã được
pháp chế hoá trong các văn bản pháp luật, Luật giáo dục năm 2005 - Điều 28 khoản 2
nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm… đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.
Giáo dục pháp luật cho học sinh lớp 12 nói riêng và mơn GDCD nói chung
thường xun được tiếp xúc với kiến thức lí thuyết nhiều nên để lĩnh hội kiến thức
đòi hỏi mỗi người học phải ghi chép thường xun. Trong thực tế có những học sinh
khi thầy cơ giáo giảng bài chỉ cắm cúi ghi vào trong vở của mình, về nhà mở vở ra
học mặc dù ghi được rất nhiều nhưng đọc mãi mà vẫn không hiểu kiến thức hoặc có
hiểu được thì kiến thức khơng thành hệ thống. Việc học như vậy khiến các em mất rất
nhiều thời gian mà không đem lại hiệu quả cao. Vậy làm thế nào để các em học sinh
nắm bắt kiến thức được dễ dàng.Tôi thiết nghĩ “Muốn học sinh học tích cực thì giáo
viên cũng phải có những phương pháp dạy học tích cực”.
Giải pháp của tơi là sử dụng bản đồ tư duy có nội dung phù hợp vào một số bài
học pháp luật lớp 12 thay vì sử dụng các phương pháp truyền thống, coi đó là cách để
giúp các em hiểu bài nhanh và nhớ kiến thức một cách có hệ thống.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương là lớp 12A3 và lớp 12A4
của trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Lớp 12 A3 là lớp thực nghiệm, lớp 12A4 là
lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài
“Pháp luật và đời sống”, “Thực hiện pháp luật”, “Cơng dân bình đẳng trước pháp
luật” trong phần pháp luật thuộc chương trình GDCD lớp 12. Kết quả cho thấy tác
động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm có kết
quả cao hơn lớp đối chứng, điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị
trung bình là 8,1 của lớp đối chứng là 7,2. Kết quả kiểm tra t-test cho thấy p< 0,05, có
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng. Điều
Trang 2
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
đó chứng tỏ rằng sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình dạy học sẽ làm tăng kết quả
học tập một số bài học pháp luật GDCD lớp 12 trườngTHPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.
PHẦN II-GIỚI THIỆU
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hải Phòng là một trong những trường
THPT tích cực đổi mới phương pháp trong quá trình dạy học. Hiện nay nhà trường đã
trang bị nhiều thiết bị, cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và học. Các giáo viên
trong nhà trường rất tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng mới chỉ dừng lại
ở việc ứng dụng công nghệ thông tin mà hiệu quả dạy học không được cải thiện
nhiều. Hơn nữa dạy học sử dụng công nghệ thông tin (trong đó có sử dụng giáo án
điện tử khơng phải lúc nào cũng áp dụng được). Nếu vẫn chỉ dùng các phương pháp
dạy học cũ thì học sinh khó tiếp thu bài học vì kiến thức dài, khó, khơ, học sinh
không hứng thú (đây là môn học không thi tốt nghiệp và chuyên nghiệp). Là giáo
viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy tôi thấy nếu học sinh được học bằng bản đồ tư duy
thì các em tiếp thu bài học sẽ dễ dàng hơn, không mất nhiều thời gian, có thể áp dụng
trong mọi điều kiện vật chất của lớp học mà hiệu quả học tập cao hơn.
1. Giải pháp thay thế:
Giáo viên yêu cầu học sinh lập bản đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý
của giáo viên (hoạt động này có thể tiến hành ở lớp, ở nhà tùy theo mức độ yêu cầu
của bài học). Học sinh hoặc đại diện của các nhóm lên báo cáo, thuyết minh về bản
đồ tư duy mà nhóm mình vừa thiết kế. Học sinh thảo luận bổ sung để hoàn thiện bản
đồ tư duy về kiến thức của bài học. Giáo viên là người cố vấn, là trọng tài giúp học
sinh hoàn chỉnh bản đồ tư duy, từ đó dẫn đến kiến thức của bài bằng cách đặt câu hỏi
gợi, khuyến khích học sinh phát biểu, sắp xếp ý tưởng để hoàn thành bản đồ. Cuối
cùng giáo viên củng cố kiến thức bằng một bản đồ tư duy mà giáo viên đã chuẩn bị
sẵn trong giáo án hoặc một bản đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa, hoàn
thiện.
Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong đó có sử dụng kỹ thuật bản đồ
tư duy đã có nhiều nghiên cứu được trình bày như:
1. “Sử dụng bản đồ tư duy góp phần nâng cao chất lượng học tập của học
sinh”, Tạp chí khoa học giáo dục của tác giả Trần Đình Châu, Đặng thị thu Thủy.
Trang 3
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. “Bản đồ tư duy trong công việc của tác giả Tony Buzan”, Nhà xuất bản
Lao động xã hội.
3. Sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kỹ thật bản đồ tư duy trong dạy học
môn GDCD ở trường trung học cơ sở”, của cô giáo Trần Thị Phương Anh, trường
THCS Yên Phúc – Ý Yên – Nam Định.
- Các bài viết trên có bàn đến việc sử dụng bản đồ tư duy để cải thiện chất
lượng công việc và hiệu quả dạy học nhưng chưa có tài liệu nào đề cập đến dạy học
phần pháp luật cho học sinh lớp 12 bằng sử dụng bản đồ tư duy.
- Khi nghiên cứu đề tài này tôi muốn đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng
bản đồ tư duy trong dạy học một số bài học pháp luật lớp 12 môn GDCD. Qua hệ
thống bản đồ tư duy đó học sinh tự khám phá được kiến thức khoa học, từ đó truyền
cho các em lịng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và ứng dụng khoa học
đó vào cuộc sống hàng ngày.
2. Vấn đề nghiên cứu:
- Việc sử dụng bản đồ tư duy có nâng cao kết quả học tập một số bài học pháp
luật môn GDCD của học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông Nguyễn Bỉnh khiêm
không?
3. Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học một số bài học pháp luật môn GDCD sẽ
nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.
PHẦN III-PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi lựa chọn học sinh lớp 12A3 và lớp 12A4 trường THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm để nghiên cứu vì:
- Hai lớp có nhiều điểm tương đồng về tỷ lệ giới tính, dân tộc.
Trang 4
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Về ý thức học tập, các em ở cả hai lớp này đều tích cực, chủ động .
- Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm
số của tất cả các môn học.
Cả hai lớp trên đều do cô giáo Nguyễn Thị Liên giảng dạy (cả năm học trước
và năm học này).
2. Thiết kế:
- Chọn lớp 12A3 làm lớp thực nghiệm, lớp 12A4 là lớp đối chứng. Tôi dùng
kết quả bài kiểm tra 1 tiết đầu năm do tổ bộ môn thiết kế làm bài kiểm tra trước tác
động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng
tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số
của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 1: Bảng kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Đối chứng
6,1
TBC
P=
Thực nghiệm
6,3
0,08
Ta thấy p= 0,08 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch về điểm số trung bình
của hai nhóm là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Tơi lựa chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương tương
Bảng 2:
Nhóm
Kiểm tra trước tác
Tác động
động
Thực nghiệm
01
Đối chứng
02
Dạy học có sử dụng
bản đồ tư duy
Dạy học không sử
dụng bản đồ tư duy
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập
3. Quy trình nghiên cứu:
a. Sự chuẩn bị bài của giáo viên:
Trang 5
Kiểm tra sau tác
động
03
04
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Ở lớp 12A4- lớp đối chứng: Giáo viên giảng dạy theo các phương pháp thông
thường.
- Ở lớp 12A3- lớp thực nghiệm: Giáo viên thiết kế bài học bằng bản đồ tư duy, trước
các tiết học giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới
bằng cách các em tự thiết kế bản đồ tư duy ở nhà, khi lên lớp giảng bài giáo viên
dùng phương pháp vấn đáp để xây dựng bài học bổ sung thêm các thông tin cần thiết
cho học sinh, trên cơ sở đó các học sinh cùng nhau chia sẻ sản phẩm của mình. Cuối
cùng giáo viên đưa ra bản đồ do mình đã thiết kế trong giáo án giúp các em so sách
và bổ sung vào bản tư duy đồ do mình thiết kế trước đó.
b. Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường
và theo thời khóa biểu để đảm bảo khách quan.
4. Đo lường:
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 1 tiết đầu năm học do tổ bộ môn thiết kế.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau các bài “Pháp luật và đời sống”,
“Thực hiện pháp luật”, “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật” do tổ bộ môn ra đề.
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tơi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết.
Sau đó tơi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
PHẦN IV – PHÂN TÍCH DỰ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Bảng 3: So sánh điểm trung bình bài kiêm tra sau tác động
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của t- test
Chênh lệch giá trị trung
Đối chứng
7,2
0,91
Thực nghiệm
8,1
0,71
0,00002
1,2
bình chuẩn( SMD)
Trang 6
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Như trên đã chứng minh: kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng t-test cho kết quả p= 0,00002,
đây là kết quả rất có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực
nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả của tác
động.
Giá trị SMD = 1,2 theo bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của
việc sử dụng kỹ thuật bản đồ tư duy đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất
lớn.
Như vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng.
Bàn luận:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung
bình là 8,1 của nhóm đối chứng là 7,2. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp
thực nghiệm và đối chứng có sự khác biệt rõ rệt. Lớp thực nghiệm có điểm cao hơn
lớp đối chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 1,2. Điều này có
nghĩa mức độ ảnh hưởng của biện pháp tác động là rất lớn.
- Phép kiểm chứng t-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là p= 0,00002. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
khơng phải do nhẫn nhiên mà do kết quả tác động.
Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học một số bài học pháp luật môn
GDCD lớp 12 là một giải pháp tốt nhưng để sử dụng hiệu quả địi hỏi giáo viên phải
có trình độ, kiến thức vững vàng để thiết kế tài liệu và tính tốn kỹ lưỡng về quỹ thời
gian trên lớp, học sinh phải là những học sinh có ý thức tự giác trong quá trình học
tập.
PHẦN V-KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học một số bài học pháp luật cho học sinh
lớp 12 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nâng cao kết quả học tập môn GDCD
của học sinh.
2. Khuyến nghị:
Trang 7
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Đối với các cấp lãnh đạo: Khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm các đồ
dùng dạy học trong đó có bản đồ tư duy thông qua các “Cuộc thi thiết kế đồ dùng dạy
học” của nhà trường và cơng đồn, đồn trường tổ chức góp phần ni dưỡng niềm
say mê nghiên cứu khoa học trong giáo viên, học sinh.
+ Với giáo viên: Không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chun mơn, sáng tạo, biết khai thác tư liệu từ các nguồn. Đặc biệt là sử dụng và khai
thác bản đồ tư duy trong đổi mới phương pháp dạy học.
+ Với kết quả của đề tài này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ
và đặc biệt đối với giáo viên THPT có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy các môn
khoa học xã hội trong đó có mơn GDCD để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập
của học sinh.
PHẦN VI-TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản đồ tư duy trong công việc (Tony Buzan)- Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.
2. Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng kỹ thuật bản đồ tư duy trong dạy học môn
GDCD ở trường THCS của cô giáo Trần Thị Phương Anh Trường THCS Yên Phúc
– Ý Yên – Nam Định
3. Tan, Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng
viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Dự án Việt Bỉ- Bộ GD& ĐT,
2008.
Trang 8
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
4. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng bản đồ tư duy góp phần năng cao
chất lượng học tập của học sinh, Tạp chí khoa học giáo dục ,Số chuyên đề TBDH
năm 2009.
5.MạngInternet:http:/flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com.thuvienbaigiangdient
u.bachkim.com;giaovien.net…
PHẦN VII-PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
1. Các bước thực hiện một giờ dạy có sử dụng bản đồ tư duy:
Bước 1:
Học sinh lập Bản đồ tư duy theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên.
(Hoạt động này có thể tiến hành ở lớp, ở nhà tuỳ mức độ yêu cầu của bài học).
- Ví dụ:
+ Trước khi học bài mới “Thực hiện pháp luật” (GDCD 12), giáo viên có thể
gợi ý cho học sinh vẽ Bản đồ tư duy bằng từ khoá “Thực hiện pháp luật”, sau đó cho
các em thảo luận để vẽ tiếp các nhánh và bổ sung dần các ý kiến nhỏ, dẫn đến việc
các em tự chiếm lĩnh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng lại rất hiệu quả đồng thời
kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Giáo viên có thể nêu một câu hỏi khái quát: Hãy sử dụng Bản đồ tư duy để tìm
hiểu các vấn đề có liên quan đến “Thực hiện pháp luật”. Học sinh suy nghĩ về câu hỏi
trên và đưa ra câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi chính (Vẽ sơ đồ tư duy với từ khoá là
“thực hiện pháp luật”). Lần lượt bổ sung từ ngữ, ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi
chính.
Học sinh đưa ra các vấn đề có liên quan đến thực hiện pháp luật như: Thế nào
là thực hiện pháp luật? Các hình thức thực hiện pháp luật, dấu hiệu vi phạm pháp
luật, trách nhiệm pháp lý? Học sinh đọc các ý kiến của các thành viên trong nhóm và
thống nhất. Đó chính là các từ khố cấp 1.
Khi đã tìm được từ khố cấp 1, giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật câu hỏi 5W
1H (Câu hỏi “Là gì?” (what); “Khi nào?” (When); “Ai?” (Who?); “Ở đâu?” (Where);
“Vì sao?” (Why); “Như thế nào?” (How)) để yêu cầu học sinh đưa ra các vấn đề liên
quan đến các từ khoá cấp 2.
Trang 9
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Học sinh thảo luận về các câu trả lời khác nhau và cố đánh dấu những đặc điểm
chính (dùng màu khác nhau hoặc gạch chân). Ví dụ câu hỏi: Căn cứ vào những dấu
hiệu nào để xác định hành vi vi phạm pháp luật? Học sinh sẽ phát triển bản đồ và
điền các từ khố: Hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Hay với câu hỏi “ thực hiện pháp luật đựơc thể hiện thơng qua những hình thức
nào?” học sinh có thể điền tiếp vào sơ đồ: sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân
thủ pháp luật, áp dụng pháp luật. Đó chính là những từ khoá cấp 2.
Cứ như vậy, bản đồ tư duy sẽ được học sinh bổ sung và hoàn chỉnh dần dần.
Học sinh vừa học vừa chơi thoải mái, không bị áp lực.
Bước 2:
Học sinh hoặc đại diện của các nhóm lên báo cáo, thuyết minh về Bản đồ
tư duy mà nhóm mình vừa thiết lập.
- Lưu ý :
+ Học sinh cần giới thiệu nhiều cách tổ chức thông tin dưới dạng Bản đồ tư
duy: sơ đồ thứ bậc, sơ đồ mạng, sơ đồ chuỗi, sơ đồ quan hệ toàn bộ, bộ phận….
+ Khơng có cách nào là tốt nhất hoặc thích hợp nhất với mọi người. Một số học
sinh thích sắp theo hàng, một số khác thích dạng hình học, lại có học sinh thích sắp
xếp một cách tự do hơn. Điều này liên quan rất nhiều đến cách học của mỗi cá nhân
cũng như kinh nghiệm của người học. Tùy thuộc vào đối tượng học sinh, nội dung
kiến thức cần đạt mà vận dụng cho linh hoạt, giáo viên kết hợp nhiều phương pháp,
hình thức vẽ Bản đồ tư duy khác nhau trong các tiết học khác nhau để tránh trùng lặp
dễ gây nhàm chán ở học sinh.
Học sinh được rèn sự tự tin, khả năng thuyết trình…
Bước 3:
Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tư duy về
kiến thức của bài học. Giáo viên sẽ là người cố vấn là trọng tài giúp học sinh hồn
chỉnh Bản đồ tư duy, từ đó dẫn đến kiến thức của bài học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý,
khuyến khích học sinh phát biểu, sắp xếp ý tưởng để hoàn thành sơ đồ học sinh ghi
nhớ nhanh , không phải đọc - chép.
Trang 10
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Sau khi các em vẽ xong rất nhanh “Tác phẩm kiến thức - hội hoạ” và trình bày
lại cho cả lớp nghe một cách hào hứng nên một lần nữa các em thuộc bài rất nhanh,
thêm được một lần ghi nhớ rất sâu kiến thức và rèn tính tự tin, khả năng thuyết trình,
phát triển khả năng thẩm mỹ, sắp xếp ý tưởng một cách khoa học, hệ thống, ghi nhớ
sâu kiến thức… là những điểm còn yếu của học sinh hiện nay.
Bước 4:
Củng cố kiến thức bằng một Bản đồ tư duy mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn
hoặc một bản đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, học sinh
lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
Lưu ý: Bản đồ tư duy là một sơ đồ mở nên khơng u cầu tất cả các nhóm học
sinh có chung một kiểu Bản đồ tư duy, giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh về
mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét vẽ, màu sắc và hình thức.
Trước đây tiết ơn tập học kỳ, một số giáo viên đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ sẵn
và cả lớp có chung một cách trình bày như giáo viên chứ không phải do học sinh xây
dựng trên cách hiểu của mình, hơn nữa khơng chú ý đến hình ảnh, màu sắc, đường
nét. Nhưng khi sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư duy thì đã khắc phục được những hạn chế
trên.
* Vai trò của giáo viên:
- Giáo viên dành từ 3 đến 5 phút cuối tiết học trước để hướng dẫn. Giáo viên chuẩn bị
nội dung và hệ thống câu hỏi khơi gợi in sẵn phát cho học sinh (học sinh không mất
thời gian chép).
- Bản đồ tư duy được triển khai sau khi kết thúc một bài học. Học sinh về nhà tìm tư
liệu và viết vẽ theo cách hiểu của mình, các ý kiến của học sinh đều được tôn trọng,
ghi nhận.
- Không phải bài nào cũng làm.
- Khi ở trên lớp, giáo viên ghi chép, quan sát kĩ các thiết kế Bản đồ tư duy và cách
thuyết trình của các em để nhận xét, góp ý và làm trọng tài, phân giải các cuộc tranh
luận. Đồng thời bổ sung những phần kiến thức mà các em chưa phân tích sâu.
- Chấm điểm, cho các em nhận xét, chấm bài của nhau, động viên, khuyến khích kịp
thời.
Trang 11
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Yêu cầu quan trọng nhất là nội dung chính xác và bám sát nội dung bài học, dù hình
thức học có biến hoá đa dạng nhưng kiến thức vẫn đảm bảo theo chương trình.
- Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, nêu chủ đề để học sinh là chủ thể hoạt động.
2. Một số sơ đồ tư duy được sử dụng trong các giờ dạy thực nghiêm.
Trang 12
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 13
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 14
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trang 15
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Đề và đáp án kiểm tra sau tác động.
A. Đề kiểm tra:
Câu 1: (3điểm)
Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống và khác nhau
giữa các hình hình thức thực hiện pháp luật.
Câu 2 (2,5 điểm)
Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, con
thương binh, con liệt sỹ trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Theo em, điều đó có ảnh
hưởng tới nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học
tập khơng? Vì sao?
Câu 3: (4,5 điểm)
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi:
Tình huống: Cảnh sát giao thơng phạt hai bố con bạn A vì cả hai bố con bạn A
đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý
do ơng khơng nhận ra biển báo đường một chiều, bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết
đi theo ơng nên khơng đáng bị phạt.
Hỏi:
a. Theo em, lý do mà bố bạn A đưa ra ra có xác đáng khơng? Cảnh sát giao
thơng phạt hai bố con bạn A có đúng khơng? Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành
vi của mình khơng?
b. Theo em, trong tình huống trên ,hai bố con bạn Acó có lỗi khơng? Vì sao?
c. Hai bố con bạn A phải chịu trách nhiệm gì? Họ chưa gây ra tai nạn, chưa phải
bồi thường cho ai, vậy cảnh sát giao thông nhân danh ai và căn cứ vào đâu để phạt
tiền họ? Việc phạt ấy có ý nghĩa gì?
………………………………….....HẾT.........................................................
Trang 16
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Đáp án, biểu điểm bài kiểm tra sau tác động:
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
BIỂU
*Điểm giống nhau: Đều là hoạt động có mục đích
ĐIỂM
(1,0đ)
nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống, trở thành hành vi
hợp pháp của người thực hiện.
*Điểm khác nhau: Hình thức sử dụng pháp luật thì
Câu 1: (3,0đ)
(1,0đ)
chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực
hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của
mình mà khơng bị ép buộc.
*Ví dụ: Luật giao thông đường bộ quy định công dân
(1,0đ)
từ 18 tuổi trở lên có quyền điều khiển xe mơ tơ phân
khối lớn ...Tuy nhiên có những người ở độ tuổi này đi
xe đạp điện hoặc xe đạp.
+ Quy định của nhà nước ưu tiên điểm theo nhóm
(1,0đ)
(nhóm ưu tiên 1, nhóm ưu tiên 2,...) căn cứ vào điều
kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực, đồng thời quan
tâm tới những gia đình có cơng với cách mạng như
con thương binh, con liệt sỹ, con bà mẹ Việt Nam anh
Câu 2: (2,5đ)
hùng; quan tâm tới anh hùng lực lượng vũ trang, anh
hùng lao động, công nhân ưu tú, trực tiếp sản xuất
...Trong đó thí sinh người dân tộc thiểu số thuộc vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đựơc
hưởng mức ưu tiên theo khu vực (khu vực 1) cao nhất.
+ Chính sách của nhà nước đối với thí sinh người dân
tộc thiểu số không chỉ tạo cơ hội học tập cho các con
em dân tộc thiểu số mà cịn nhằm mục đích đào tạo đội
ngũ cho miền núi ,để miền núi tiến kịp miền xi. Như
vậy , các thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương
binh , con liệt sỹ được điểm ưu tiên tuyển sinh vào các
trường đại học, cao đẳng không ảnh hưởng tới nguyên
Trang 17
(1,5đ)
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
tắc mọi công dân đươc đối xử bình đẳng về quyền và
cơ hội học tập mà cịn đảm bảo cho cơng dân hưởng
quyền và cơ hội đó.
Câu a:
+Lý do mà bố bạn A đưa ra khơng xác đáng vì: Cả hai
(0,5đ)
bố con bạn A đều là người tham gia giao thông nên
phải biết về biển báo hiệu đường 1 chiều.
Câu 3: (4,5đ)
+ Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con bạn A là
(0,5đ)
đúng pháp luật.
+ Bạn A đã 16 tuổi, phải chịu trách nhiệm về mội vi
(0,5đ)
phạm hành chính.
Câu b:
+ Trong tình huống trên, cả bạn A và bố bạn A đều có
(1,0đ)
lỗi. Vì: Hai bố con bạn A đều đã là người nhận thức
được hành vi của mình là sai, trái pháp luật: Lái xe ô
tô đi vào đường ngược chiều là vi phạm pháp luật giao
thơng đường bộ, có thể gây nguy hiểm cho chính mình
và cho người khác
Câu c:
+ Hai bố con A chưa gây ra tai nạn nhưng đã vi phạm
(1,0đ)
pháp luật giao thông đường bộ và họ phải chịu trách
nhiệm về việc làm của mình. Cảnh sát giao thơng–
cơng chức nhà nước có thẩm quyền đại diện cho pháp
luật, cho quyền lực nhà nước sẽ căn cứ vào Luật giao
thông đường bộ và Nghị định số 146/ 2007/ NĐ–CP
của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ để phạt tiền họ.
+Ý nghĩa: Việc xử phạt đó vừa có ý nghĩa buộc bố
con bạn A phải chịu trách nhiệm trực tiếp từ hành vi
trái pháp luật của mình (biện pháp cưỡng chế của nhà
nước), vừa có ý nghĩa giáo dục người khác nâng cao ý
Trang 18
(1,0đ)
GV: Nguyễn Thị Liên
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
thức chấp hành pháp luật (pháp luật giao thông đường
bộ) , đảm bảo an tồn cho chính mình và cho người
khác.
4. Bảng điểm
LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 12A3)
Trang 19
GV: Nguyễn Thị Liên
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC ĐIỂM KIỂM TRA SAU
TÁC ĐỘNG
TÁC ĐỘNG
Nguyễn Thế Anh
Nguyễn Tuấn Anh
Trần Thị Lan Anh
Trần Hoàng Anh
Trần Văn Anh
Trần Văn Bách
Phạm Trung Cảnh
Đỗ Thị Chinh
Bùi Văn Duy
Đoàn Thị Hằng
Phạm Thị Thu Hiền
Ngơ Thị Hoa
Đào Thị Hịa
Đỗ Văn Hồn
Phạm Cơng Hoàng
Phan Khắc Hoàng
Nguyễn Kim Hoàng
Vũ Thị Lan Hương
Nguyễn Thị Kim
Nguyễn Thị Huyền
Vũ Thế Kiên
Nguyễn Trung Kiên
Đỗ thị Lan
Hoàng thùy Linh
Vũ Thùy Linh
Phạm Thị Loan
Khúc Thành Long
Bùi Bá Mạnh
Khổng Thị Minh
Khổng Bích Ngọc
Đặng Minh Sơn
Đồn Minh Tâm
Nguyễn Khánh Thành
Đồn Thu Thảo
Lê Văn Thịnh
Nguyễn Thị Thơm
Nguyễn Thị Thùy
Bùi Văn Tiến
6
5
6
6
7
7
7
6
8
7
7
7
6
5
6
6
6
6
4
7
7
7
5
7
7
6
7
7
7
5
6
7
7
5
7
7
7
5
9
8
8
9
8
9
9
9
9
8
8
9
8
7
8
8
7
8
7
9
9
8
7
8
7
7
8
8
8
7
8
9
9
8
8
8
8
7
LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 12A4)
STT
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC
Trang 20
ĐIỂM KIỂM TRA SAU
GV: Nguyễn Thị Liên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
Nguyễn Thị Vân Anh
Trần Thị Quỳnh Anh
Nguyễn Thị Chinh
Nguyễn Thị Dịu
Đỗ Trung Đông
Đào Trung Dũng
Hà Thị Gấm
Nguyễn Thị Hiền
Ngơ Duy Hiệu
Bùi Thị Hồi
Nguyễn Việt Hưng
Đồn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thùy Hương
Ngơ Hồng Huy
Phạm Thị Thu Huyền
Trần Thị Thu Huyền
Trần Thị Huyền
Phạm Thị Liên
Nguyễn Đình Mạnh
Hồng Hữu Nghĩa
Đồn Thị Nghĩa
Đoàn Thị Nhung
Khúc Văn Phương
Nguyễn Ái Phương
Trần Lan Phương
Lê Văn Quang
Hoàng Thị Thảo
Bùi Văn Thiệp
Phan Tiến Thịnh
NguyễnThị Thúy
Nguyễn Quyến Tiến
Nguyễn Thị Trang
Phạm Thị Thùy Trang
Lê Văn Trọng
Đỗ Đức Tuấn
Vũ Mạnh Tuấn
Dương Văn Tuyển
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
TÁC ĐỘNG
TÁC ĐỘNG
7
5
7
6
7
6
5
7
5
4
5
5
6
6
6
6
6
5
7
5
6
7
5
6
7
6
7
5
7
7
7
7
7
7
5
7
6
5
8
6
8
8
8
7
7
7
7
6
6
6
6
7
9
8
8
8
6
6
9
7
8
8
7
7
8
6
8
8
8
8
7
6
7
8
7
6
Trang 21