Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục THể CHấT
--------------
lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật
phát bóng cao tay trớc mặt môn bóng chuyền tự chọn cho
häc sinh líp 12 trêng THPT Hoµng Mai - NghƯ An
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Giáo viên hớng dẫn:
GVC.Ths. Lê Mạnh Hồng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Phúc Ba
Lớp:
48A GDQP
Vinh – 2011
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.GVC.Lê Mạnh
Hồng, người hướng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa
luận tốt nghiệp cuối khóa này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dục thể
chất –Trường học Vinh, cùng các thầy cô giáo, các em học sinh lơp 12B8
trường THPT Hoàng Mai –Nghệ An dã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tơi hồn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp dã
động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tơi trong quá trình nghiên cứu,
thu thập xử lý số liệu của đề tài.
Dù đã cố gắng hết sức mình nhưng điều kiện về thời gian cững như
trình độ cịn hạn chê, đề tài mới chỉ bước đầu nghiên cứu trong phạm vi
hẹp, nên sẽ khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn .
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2011
Người thực hiện
Nguyễn Phúc Ba
2
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG KHÓA LUẬN
TT
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Tên bảng
Thiết kế nghiên cứu
Thực trạng đội ngũ giáo viên
Thực trạng sân bãi dành cho tập luyện TDTT
Kế hoạch và tiến trình tập luyện
Kết quả phỏng vấn về các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
phát bóng bóng cao tay trước mặt
Bảng 6 Các tets được chọn
Bảng 7 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
Bảng 8 Kết quả sau thực nghiệm
Trang
10
12
13
18
19
20
20
22
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN
TT
Tên biểu đồ
Biểu đồ 1 So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong tập
phát bóng cố định
Biểu đồ 2 So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong tập
phát bóng qua lưới từ giữa sân
Biểu đồ 3 So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong tập
phát bóng cuối sân
Biểu đồ 4 So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong tập
phát bóng trúng đích
Trang
24
24
25
25
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
GDTC
NXB
TDTT
XHCN
TW
VĐV
THPT
NXB
Giáo dục thể chất
Nhà xuất bản
Thể dục thể thao
Xã hội chủ nghĩa
Trung ương
Vận động viên
Trung học phổ thông
Nhà xuất bản
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bóng chuyền hiện đại phát triển xu hướng nâng cao kỷ năng kết hợp
với phát triển năng lực thể chất, năng lực chiến thuật. Nhiệm vụ đầu tiền là
củng cố nâng cao hiệu quả kỷ thuật cơ bản, phát triển thể lực chun mơn.
Ngồi những yếu tố chun mơn trong q trình giảng dạy giáo viên cần
quan tâm đến đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, đặc điểm tố chất thể lực của
từng lứa tuổi. Để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy kỷ thuật cơ bản cần
đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá đồng
thời ứng dụng nhưng phương tiện khoa học kỷ thuật hiện đại.
Bóng chuyền là mơn thể thao giàu tính cảm xúc và tính thơng minh,
sáng tạo. Hiện nay, bóng chuyền đã phát triển rộng rãi ở các trường THPT,
việc giảng dạy kỷ thuật đánh bóng chuyền cho các em học sinh cũng phải
chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đánh bóng chuyền cho các học sinh.
Kỷ thuật phát bóng cao tay trước mặt là một kỷ thuật rất quan trọng,
là khởi đầu của một pha bóng, sử dụng bàn tay phát bóng về phần sân đối
phương, đây cũng là một kỷ thuật tấn công. Kỷ thuật phát bóng cao tay u
cầu phải chính xác, nhanh mạnh, xốy.
Xuất phát từ lý do trên đã dẫn dắt tơi chọn đề tài: "lựa chọn một số
bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt mơn
bóng chuyền tự chọn cho học sinh lớp 12 trường THPT Hoàng Mai - Nghệ
An ”.
Mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng học bóng chuyền, thực trạng cơ sở vật chất,
đội ngũ giáo viên trường THPT Hoàng Mai - Nghệ An
6
2. Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao hiêu
quả kỷ thuật phát bóng cao tay trước mặt mơn bóng chuyền tự chọn cho
học sinh trường THPT Hoàng Mai – Nghệ An.
7
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt (mơn bóng
chuyền)
Bóng chuyền là môn thể thao mà khi hoạt động chủ yếu dùng cẳng
tay và bàn tay trực tiếp đánh vào bóng. Hoạt động bóng chuyền là hoạt
động khơng có chu kỳ, trong thi đấu thường xun có những tình huống
khác nhau xảy ra và diễn biến liên tục.Vị trí thi đấu của VĐV luôn luôn
thay đổi trên sân sau mỗi lần tranh giành quyền phát bóng và vị trí đấu thủ
luân chuyển theo chiều kim đồng hồ. Do vậy đòi hỏi mỗi đấu thủ phải có
thể lực tốt, trình độ kỹ chiến thuật toàn diện. Biết vận dụng những tư thế kỹ
thuật khác nhau như vậy mới có khả năng hồn thành chức năng nhiệm vụ
ở bất kỳ vị trí nào trên sân.
Trong mơn bóng chuyền kỹ chiến thuật ln ln thay đổi biến hố
đa dạng nhưng vẫn mang tính chất liên hồn, nhịp điệu, có tính hấp dẫn, sơi
nổi, sinh động. Điều kiện thiết bị đơn giản, thi đấu hấp dẫn dễ phổ cập,
được quần chúng ưa thích tập luyện. Thi đấu bóng chuyền có tính chất đối
kháng cao, nhất là ở khâu đập bóng và chắn bóng.
Phát bóng là kỹ thuật cánh tay và bàn tay kết hợp với lực tồn thân
để đánh bóng đi. Điểm tiếp xúc bóng chủ yếu là các ngón tay, chai tay. Quả
phát bóng là khâu mở đầu cho một trận đấu, một trận đấu hay một pha
bóng.. Đây là quả tấn cơng đầu tiên sang phần sân đối phương, nhằm gây
khó khăn cho đối phương, tạo điều kiện thuận lợi để ghi những điểm quan
trọng để giành thắng lợi.
8
1.2.
Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông.
Lứa tuổi trung học phổ thông là lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ
đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phát triển cơ thể cũng
muộn so với sự phát triển cơ thể của nguời lớn. Có nghĩa là ở lứa tuổi này
cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả năng hoạt động của cac cơ quan
và các bộ phận cơ thể được nâng cao. Cụ thể là :
* Hệ vận động.
- Hệ xương: Ở lứa tuổi này phát triển một cách đột ngột về chiều dài,
độ dày, đàn tính xương giản, độ giảm xương do hàm lượng Magie,
photpho, canxi trong xương tăng. Quá trình cốt hố xương ở các bộ phận
chưa hồn tất. Chỉ xuất hiện ở một số bộ phận cơ ( cột xương sống ). Các tổ
chức sụn được thay thế bằng mô xương nên cùng với sự phát triển chiều
dài của xương cột sống thì khoảng cách biến đổi của cột sống khơng giảm
mà trái lại tăng lên có su hường cong vẹo.Vì vậy trong quá trình giảng dạy
cần tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có trọng tải quá nặng và các
hoạt động gây chấn động quá mạnh.
- Hệ cơ: Ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để
đi đến hoàn thiện, nhưng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ
xương. Cơ to phát triển nhanh hơn so với cơ nhỏ, cơ chi trên phát triển
nhanh hơn so với cơ chi dưới. Khối lượng cơ tăng lên rất nhanh, đàn tính
cơ tăng lên khơng đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động dẫn
đến chóng mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý
phát triển cơ bắp cho các em.
* Hệ thần kinh.
Ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ương đó khá hồn thiện, hoạt
động phân tích trên vỏ não về tri giác có định hướng sâu sắc hơn. Khả năng
nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động được
9
nâng cao. Ngay từ buổi thiếu niên đó diễn ra q trình hồn thiện cơ quan
phân tích và những chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là các cảm
giác bản thể trong điều kiện động tác. Ở lứa tuổ này học sinh không chỉ học
các học phần động tác đơn lẻ như trước ( chạy, nhảy, bật, bay và chạm đất
khi nhảy, ném tại chỗ và có đà….) mà chủ yếu là tường bước hồn thiện
những phần đó học trước thành các liên hợp động tác tương đối hoàn chỉnh,
ở các điều kiện khác nhau, phù hợp với từng đặc điểm của học sinh. Vì vậy
khi giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình
thứ trị chơi, thi đấu để hồn thành tốt những bài tập đó đề ra.
* Hệ hơ hấp.
Ở lứa tuổi này phổi các em phát triển mạnh nhưng chưa đều, khung
ngực cũng nhỏ,hẹp nên các em thở nhanh và nông, khơng có sự ổn định của
dung tích sống, khơng khí, đó chính là ngun nhân làm cho tần số hơ hấp
của các em tăng cao khi hoạt động và gây nên hiện tượng thiếu ôxy, dẫn
đến mệt mỏi.
* Hệ tuần hoàn.
Ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời
phát triển toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của cơ tim phát triển, do
đó nâng cao khá rõ lưu lượng máu/ phút. Mạch lúc bình thường chậm hơn (
tiết kiệm hơn ), nhưng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn. Phản ứng
của tim đối với các lượng vận động thể lực đó khá chính xác, tim trở nên
dẻo dai hơn.
Từ những đặc điểm tâm lý để lựa chọn một số bài tập bổ trợ trên can
bản khối lượng, cương độ phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học phổ
thông, đặc biệt khi áp dụng các bài tập bổ trợ cần căn cứ vào đặc điểm thể
lực phù hợp với khối lượng vận động. Đồng thời điều chỉnh thời gian tập
luyện cho phù hợp tâm sinh lý của học sinh để cho quá trình giảng dạy đạt
10
kết quả cao, giúp cho học sinh trở thành con người phát triển toàn diện về
thể chất, tinh thần. Đồng thời nâng cao kết quả học tập và phần nào lôi
cuốn các em hăng say tham gia tập luyện và thi đấu ở trường phổ thông.
1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông.
Ở lứa tuổi này quá trình tăng trưởng cơ thể của các em chưa kết thúc.
Mặc dù hoạt động thần kinh cao cấp của các em đó đến lúc phát triển cao,
nhưng ở một số em phần nào hưng phấn cũng mạnh hơn ức chế, dễ có
những phản ứng thiếu kiềm chế cần thiết, do đó dễ làm rối loạn sự phối hợp
vận động. Tính tình, trạng thái tâm lý ở lứa tuổi này cũng hay thay đổi có
lúc rất tích cực, hăng hái, nhưng có lúc lại buồn chán tiêu cực. Ở tuổi này
các em cũn hay đánh giá quá cao năng lực của mình, mới chạy bao giờ
cũng dốc hết sức ngay, mới tập tạ bao giờ cũng muố cử tạ nặng ngay,các
em thường ít chú ý khởi động đầy đủ, như thế rất dễ tốn sức, hay xẩy ra
chấn thương và chính điều đó đơi lúc làm ảnh hưởng khơng tốt trong tập
luyện thể dục thể thao.
Nguyên lý phát triển trong triết học Mác – Lênin thừa nhận, sự phát
triển là quá trình biến đổi của sự vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp. Đó là q trình nảy sinh cái mới trên cơ sở cái cũ do sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Sự phát triển
tâm lý gắn liền với sự xuất hiện những đặc điểm mới về chất những cấu tạo
tâm lý mới ở những giai đoạn lứa tuổi nhất định. Như vậy, sự phát triển
tâm lý của con người gắn liền với sự hoạt động của con người trong đời
sống thực tiễn phụ thuộc chủ yếu vào một dạng hoạt động chủ đạo.
Vì vậy, khi tiến hành công tác giáo dục thể chất cho các em ở lứa
tuổi này không chỉ yêu cầu học sinh thực hiện đúng, nhanh những bài tập
dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của giáo viên mà cũn phải chú ý, uốn nắn, luôn
nhắc nhở và chỉ đạo, định hướng và động viên các em hoàn thành nhiệm
11
vụ, kèm theo khen thưởng để có sự khuyến khích động viên, nói cách khác
phải dạy các em biết cách học, tự rèn luyện thân thể.
Bên cạnh đó trong quá trình giảng dạy,giáo viên cần phải động viên,
khuyến khích các em học kém, tiếp thu chậm, phải khuyến khích hướng
dẫn các em tập luyện tốt, lấy động viên thuyết phục là phương pháp chính,
chứ khơng phải là vồ vập, đe dọa. Qua đó tạo được hứng thú trong tập
luyện để tạo nên sự phát triển cân đối với từng học sinh và góp phần giáo
dục cho các em thành người có tính kiên cường, biết tự kiềm chế và có ý
chí.
12
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
30 nam học sinh lớp 12B8 trường THPT Hoàng Mai – Nghệ An
gồm:
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.2.1. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng học bóng chuyền, thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ
giáo viên trường THPT Hoàng Mai - Nghệ An
2.2.2. Nhiệm vụ II
Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao hiêu quả
kỷ thuật phát bóng cao tay trước mặt mơn bóng chuyền tự chọn cho học
sinh lớp 12 trường THPT Hoàng Mai – Nghệ An.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Phương pháp này tơi sử dụng nhằm mục đích thu thập thơng tin bằng
cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo kết hợp ghi chép các vấn đề có
liên quan để có thể đưa ra các kết luận quan trọng và bổ ích phục vụ cho
hướng nghiên cứu. Phương pháp này giúp cho bản thân tôi đưa ra phương
hướng nghiên cứu cũng như các cơ sở khoa học về việc giải quyết các vấn
đề một cách khoa học
2.3.2. Phương pháp quan sát Sư phạm
Quan sát sư phạm là phương pháp quan sát một hiện tượng giáo dục
nào đó, nhằm thu lượm những số liệu, tài liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho
q trình diễn biến của hiện tượng đó.
13
2.3.3. Phương pháp phỏng vấn
Để có những cơ sở thực tiễn, trong phương pháp này tơi đã sử dụng
để tìm hiểu nghiên cứu thu nhận thêm thông tin qua hỏi, trả lời giữa nhà
nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm
Về hình thức phỏng vấn tôi tiến hành 2 phương pháp
- Phỏng vấn trực tiếp
- Phỏng vấn gián tiếp
2.3.4. Phương pháp thực nghiệm Sư phạm
Để thực hiện được phương pháp thực nghiệm sư phạm tôi đã phân
nhóm đối tượng nghiên cứu một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiệm và sau đó cho tập luyện hai giáo án khác nhau
- Nhóm thực nghiệm được tập luyện theo hệ thống các bài tập đã lựa
chọn( do tơi soạn thảo)
- Nhóm đối chứng tập luyện theo hệ thống bài tập thông thường
Đây là phương pháp quan trọng mà kết quả nghiên cứu được biểu
hiện thông qua kết quả của phương pháp này
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng cũng như việc kiểm chứng kết quả lựa chọn các nguyên tắc xây
dựng bài tập. Tôi đã sử dụng phương pháp sử lý số liệu để đánh giá chính
xác số liệu liên quan. Phương pháp này gồm phương pháp thống kê và
phần mềm, ở đây tôi đã sử dụng phương pháp thống kê. Từ đó kiểm chứng
lại và đưa ra kết luận tránh được tính chủ quan trong q trình nghiên cứu
và làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình nghiên cứu
14
Các cơng thức được sử dụng để tính bao gồm:
* Tính số trung bình thống kê.
n
X =
∑ xi
i =1
n
* tính số phương sai. ( với n < 30)
n
δ
2
x
=
(
∑ xi − X
i =1
)
2
nếu n ≤ 30
n −1
* cơng thức tính độ lệch chuẩn.
δ
x
=
δ
2
x
* so sánh hai số liệu trung bình
X −X
δ +δ
n n
A
2
A
B
A
T=
B
2
B
2.4. Tổ chức nghiên cứu
Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu.
TT
Thời gian
Nội dung
1
- Từ tháng 12 năm 2010 – Đọc tài liệu hướng
Dự kiến kết quả
Hoàn thành một bản đề
2
tháng 01 năm 2011
dẫn nghiên cứu
cương
- Từ tháng 01 – tháng 02 Xử lý, tìm hiểu số liệu Đánh giá được thực
3
năm 2011
về thực trạng
- Từ tháng 03 – tháng 04 Dự kiến các bài tập
trạng
Dự kiến kết quả đạt
4
năm 2011
Lựa chọn bài tập
- Từ tháng 04 đến tháng Hoàn thiện khóa luận
được
Đạt kết quả cao
05 năm 2011
Báo cáo trước hội
đồng
2.4.1. Thời gian nghiên cứu
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu
15
- Trường Đại học Vinh
- Trường THPT Hoàng Mai - Nghệ An
16
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1
3.1.1. Đánh giá thực trạng học bóng chuyền, thực trạng cơ sở vật chất,
đội ngũ giáo viên trường THPT Hoàng Mai - Nghệ An
Trường THPT Hoàng Mai là một trường có phong trào thể dục thể
thao mạnh, đặc biệt là mơn bóng chuyền rất được các em học sinh u
thích, các giáo viên nhiệt tình giảng dạy. Đội tuyển bóng chuyền của
trường THPT Hồng Mai đó tham gia nhiều giải búng chuyền của huyện
đoàn Quỳnh Lưu, đạt nhiều thành tích cao.
Có được điều đó là do sự quan tâm nhiệt tình của giáo giảng dạy, sự
ủng hộ của ban giám hiệu nhà trường đối với việc xây dựng cơ sở vật chất
phục vụ hoạt động dạy và học mơn bóng chuyền tự chọn, sự u thích và
đam mê của học sinh đối với mơn bóng chuyền tự chọn.
* Thực trạng đội ngũ giáo viên.
Bảng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên.
Trình độ
Tuổi đời
Giai
Tổng
đoạn
số
Thạc
Đại
Cao
2002-
5
sỹ
0
học
5
Đẳng
0
2007
2008-
8
o
8
0
Giới tính
17
> 35
Nam
Nữ
5
0
5
0
5
2011
< 35
3
7
1
Ghi
chú
Nhìn chung đội ngũ giáo viên đang cũng rất trẻ, nhiệt tình trong cơng
tác giảng dạy TDTT. Đáp ứng với yêu cầu giảng dạy ở trường THPT
Hoàng Mai, được đánh giá như sau:
- Giai đoạn 2002 – 2007 số lượng giáo viên là 5 có trình độ đại học
và tuổi đời còn trẻ đáp ứng được yêu cầu giảng dạy môn thể dục.
- Giai đoạn 2008 – 2011: Số lượng giáo viên tăng, tuổi đời tăng
* Cơ sở vật chất
Sân bóng chuyền: Có 2 sân bóng chuyền, 2 sân cầu lơng, 1 sân bóng
đá, 2 hố nhảy cao và nhảy xa, 1 đường chạy 100m, 1 khu vực đẩy tạ và một
nhà tập thể chất. Có đủ sân bãi để phục vụ cho việc dạy và học tập mơn
bóng chuyền. Điều này được thể hiện qua bảng 3
Bảng 3: Thực trạng sân bãi dành cho tập luyện TDTT
Năm 2010
TT
Sân bãi dụng cụ
Số lượng
Chất lượng
Năm 2011
Số
lượng
Chất lượng
1
Sân bóng chuyền
2
Bê tơng
2
Bê tơng
2
Sân cầu lơng
2
Sân bê tơng
2
Khá
3
Sân bóng đá mini
1
Sân đất
1
Khá
5
Hố nhảy cao+nhảy xa
2
Cát
2
Khá
6
Đường chạy 100m
1
Đất
1
Khá
7
Khu vực đẩy tạ
1
Đất
2
Khá
8
Nhà tập thể chất
1
Khá
1
Khá
* Nhu cầu học tập.
18
Lứa tuổi này đang độ tuổi phát triển, nên rất ham thích học mơn
bóng chuyền. Đội bóng chuyền tự chọn đó tham gia thi đấu giao lưu với
nhiều trường, số lượng người tham gia học tập ngày càng tăng.
- Năm 2009 có 50 em đăng ký học
- Năm 2010 có 110 em đăng ký học
- Năm 2011 có 250 em đăng ký học
Nhu cầu học bóng chuyền ngày tăng tinh thần, thái độ luyện tập tốt
trong các giờ học bóng chuyền tự chọn.
3.1.2. Cơ sở thực tiễn của các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng
cao tay trước mặt mơn bóng chuyền tự chọn
Trên thực tiễn kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt là miếng đánh
chính để tạo ưu thế ban đầu để ghi điểm cho trận đấu. Nhưng kỹ thuật phát
bóng cao tay trước mặt đỏi hỏi phải có nền tảng thể lực tốt khi đó mới thực
hiện được chính xác miếng đánh đạt hiệu quả cao. Với đặc thù của mơn
bóng chuyền là thi đấu đối kháng và tính điểm trực tiếp địi hỏi thể lực để
duy trì khả năng hoạt động trong cơ thể là rất quan trọng. Vì vậy tố chất
sức bền là một yếu tố hàng đầu để có thể thực hiện kỹ thuật phát bóng cao
tay trước mặt.
Mục đích xây dựng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng
cao tay trước mặt cho học sinh trường THPT Hoàng Mai – Quỳnh Lưu –
Nghệ An có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong quá trình học tập cũng như
thi đấu. Nó giúp cho người học ngày một nâng cao kỹ thuật, chiến thuật
của mình của mình. Đáp ứng được đỏi hỏi ngày càng cao của mơn bóng
chuyền.
Dựa trên cơ sở lý luận và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, điều kiện
dụng cụ, sân bãi và quan sát tập luyện của học sinh trường THPT Hoàng
Mai.
19
Căn cứ vào sự trao đổi, phỏng vấn rộng rãi với các thầy cô giáo trong
tổ chuyên môn giáo dục thể chất, các chuyên gia và học sinh đã giúp chúng
tôi lựa chọn những bài tập với số ý kiến tán thành cao ( trên 80 % số ý
kiến), chúng tôi đưa ra một số bài tập để lựa chọn, bài tập có các nội dung
sau:
* Nội dung, mục đích, yêu cầu, khối lượng vận động và cách tiến hành
luyện tập các bài tập lựa chọn.
Bài tập 1: Tập tư thế và tung bóng
-Mục đích:kiểm tra độ chẩn xác và tung bóng
-yêu cầu : thực hiện liên tục
Độ cao của bóng là 0,5 -1m
Thời gian 3 phút , số lần từ 20 -25 lần, lặp lại 3 lần
-Mục đích: Đảm bảo độ chuẩn xác của kỷ thuật, tạo được cảm giác rơi của
bóng khi thưc hiện.
-Yêu cầu: thực hiện với cường độ lớn, nhanh mạnh
Thời gian thực hiện 6 phút, số lần 20- 25 lần
Bài tập 2: Tập phát bóng cố định
-Mục đích:
Phối hợp chuyển động tồn thân
Vị trí tiếp xúc giữa bóng và tay
Tạo cảm giác điểm rơi của bóng
-u cầu:
Thực hiện tích cực, cường độ tối đa, liên tục
Thời gian thực hiện trong 6 phút, số lần lặp lại 3 lần,lần 1:8-10
lần, lần 2:11-13,lần 3: 14-16 lần
Bài tập 3: phát bóng qua lại giữa hai người
-Mục đích :
20
phát triển sức nhanh, mạnh
tạo cảm giác điểm rơi của bóng
-Yêu cầu :
Thực hiện liên tục, thời gian 5 phút
số lần thực hiện 15- 20 lần
Bài tập 4: phát bóng qua lưới từ giữa sân
-Mục đích: phát triển sức mạnh, tốc độ
Cảm giác rơi của bóng
-Yêu cầu:
Thực hiên liên tục
Số lần thực hiện 10- 14 lần
Số lần lặp lại 2 lần
Bài tập5: Phát bóng cuối sân
-Mục đích: phát triển sức bền kết hợp với tăng cuờng sự hoàn thiện kỷ
thuật
-Yêu cầu:
Phát bóng mạnh qua lưới
Thũi gian thực hiện 5 phút, số lần 8 - 11 lần
Bài tập 6: Phát bóng ở cự ly ngắn vào tường
-Mục đích:
Đảm bảo độ chuẩn xác của kỷ thuật
Tạo được cảm giác về kỹ thuật phát bóng khi thực hiện
-Yêu cầu:
Thực hiện với cường độ lớn, nhanh, mạnh
Thời gian thực hiện 5 phút, số lần 18- 23 lần
Bài tập 7: Phát bóng trúng đích
-Mục đích:
21
Kiểm tra độ chẩn xác của kỷ thuật
Tạo cảm giác ổn định của của kỹ thuật và đường bóng
-Yêu cầu
Thực hiện liên tục
Lực phát bóng mạnh dần
Thời gian thực hiện là 5 phút, số lần 9-11 lần
Bài tập 8: Phát bóng thay đổi kỷ thuật
-Mục đích: Tạo sự biến dạng của kỹ thuật, hoàn thiện ở mức độ cao của kỹ
thuật phát bóng
-u cầu:
Thực hiện tích cực với cường độ tối đa, liên tục
Thời gian thực hiện 15 phút, số lần lặp lại 3 lần
Số lần thực hiện 8-12 lần
Từ 8 bài tập chúng tôi đưa ra trên , chúng lập kế hoạch tập luyện như sau :
Bảng 4 : Kế hoạch và tiến trình tập luyện.
TT
Tháng
Tuần
Tháng 3
2
3
1
22
4
1
Tháng 4
2
3
4
Buổi
1
2
4
4
5
6
7
8
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
Bài tập
Tập tư thế và tung bóng
Tập phát bóng cố định
Phát bóng qua lại giữa hai người
Phát bóng qua lưới từ giữa sân
Phát bóng cuối sân
Phát bóng ở cự ly ngắn vào tường
Phát bóng trúng đích
Phát bóng thay đổi kỷ thuật
x x x
x x x
x x
x
x
x x x
x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x
x x x x x x x
x x x x x
Đề ra 8 bài tập chúng tôi tiến hành lên kế hoạch và tiến hành tập
luyện trong 8 tuần.
Để đảm bảo mức độ tin cậy trong việc áp dụng bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt, chúng tôi đã tiến hành
phỏng vấn 30 học sinh
Kết quả phỏng vấn thu được, cụ thể và được trình bày ở bảng 5.
Bảng 5 : Kết quả phỏng vấn về các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát
bóng bóng cao tay trước mặt
Lượng vận động
TT
Thời gian
Nội dung bài tập
(phút)
1
Tập tư thế và tung bóng
3
23
Số
người
Tỷ lệ
Số lần
lựa
(%)
20-25
chọn
27
90
2
3
4
5
6
7
8
Tập phát bóng cố định
Phát bóng qua lại giữa hai người
Phát bóng qua lưới từ giữa sân
Phát bóng cuối sân
Phát bóng ở cự ly ngắn vào tường
Phát bóng trúng đích
Phát bóng thay đổi kỷ thuật người
6
5
10
5
5
5
5
14-16
15 - 20
10-14
8-11
18-23
9-11
8-12
30
28
29
30
27
29
27
Qua phỏng vấn chúng tôi lựa chọn được 4 bài tập và tiến hành phân
ngẫu nhiên thành hai nhóm, mỗi nhóm 15 người
Nhóm A: Là nhóm thực nghiệm, số lượng 15 học sinh
Nhóm B: Là nhóm đối chứng, số lượng 15 học sinh
- Nhóm đối chứng: Vẫn tập theo chương trình giáo án, bài tập của giáo
viên giảng dạy
- Nhóm thực nghiệm: Trên cơ bản vẫn tập theo kế hoạch chung nhưng
khi tập thi bổ sung chương trình giáo án chúng tơi đề ra.
Kết quả thu được trình bày ở bảng 6.
Bảng 6 : Các tets được chọn
TT
1
2
3
4
Số người được hỏi
Số người lựa
Tỷ lệ
chọn
30
100%
29
96,6%
30
100%
29
96,6%
Nội dung các tets
Tập phát bóng cố định
Phát bóng qua lưới từ giữa sân
Phát bóng cuối sân
Phát bóng trúng đích
24
100
93,3
96,6
100
90
96,6
90
Như vậy 4 tets này chúng tôi sử dụng để lấy chỉ số nhằm đánh giá
các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho học
sinh THPT Hoàng Mai – Nghệ An
3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2
Trước khi áp dụng các bài tập để đảm bảo tính hiệu quả khi thực hiện
các bài tập được lựa chọn. Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá bước đầu
về trình độ thể lực của hai nhóm qua 4 tets lựa chọn được trình bày ở bảng 7
Bảng 7: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
TT
Kết quả
1
Nội dung
Tập phát bóng cố
2
định
Phát bóng qua lưới từ
3
4
giữa sân
Phát bóng cuối sân
Phát bóng trúng đích
X A ±δ
X B ±δ
14,9 ± 1, 06
14,3 ± 0,89
12, 2 ± 1, 26
11,86 ± 0,96
12,3 ± 1, 77
10, 21 ± 0,84
11,3 ± 1, 73
9,93 ± 0,87
25
T. tính
T. bảng
P
1,68
2,145
< 0,05
0,83
2,145
< 0,05
1,4
0,9
2,145
2,145
< 0,05
< 0,05