SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
2x 1
.
x3
Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x3 3x 2 2, biết rằng tiếp tuyến song
song với đường thẳng d : 9 x y 7 0.
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình log 2 ( x 3) log 1 ( x 2) 1.
2
b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 2i) z
(1 2 z )i
1 3i. Tính môđun của z.
2
sin x
dx.
9 cos 2 x
0
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x y z 3 0 và đường
x
y 1 z 1
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P) và lập phương trình mặt phẳng (Q ) chứa
thẳng d :
1
1
1
đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (P ).
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình 2sin 2 x
3 cos 2 x 1.
3
b) Giải bóng đá Công đoàn cụm các trường THPT Đông Anh quy tụ 6 đội bóng đá Nam gồm: Liên Hà, Cổ
Loa, Đông Anh, Bắc Thăng Long, Vân Nội và An Dương Vương. Các đội chia thành 2 bảng A và B, mỗi
bảng 3 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai đội Liên Hà
và Cổ Loa nằm ở hai bảng khác nhau.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2a, AD a , K là hình
chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC, các điểm H , M lần lượt là trung điểm của AK và
2a 10
và SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD và
5
khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MH .
DC, SH
Câu 8 (1,0 điểm). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 5. Gọi M , N lần
12 70
; ) là hình chiếu vuông góc của A
13 13
trên đường thẳng BM . Điểm C (8; 2), điểm N thuộc đường thẳng x 2y 0. Tìm tọa độ các điểm
A, B, D .
lượt là các điểm trên cạnh AD, AB sao cho AM AN , điểm H (
Câu 9 (1,0 điểm). Tìm tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực
x 2 xy 2x y 1 y 1 x
2
2x my y 1 x 1
Câu 10 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương thay đổi, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1
1
1
F
3
3a 4b 4 ac 3a 2b 6 abc
7(a b c)
-----------------------Hết---------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn: TOÁN
Đáp án
Câu
1
(1,0đ)
Điểm
1,00
2x 1
Khảo sát sự biện thiên và vẽ đồ thị của hàm số y
.
x3
♥ Tập xác định: D \ 3
♥ Sự biến thiên:
5
ᅳ Chiều biến thiên: y '
; y ' 0, x D .
2
x 3
0,25
;3 và 3;
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng
.
ᅳ Giới hạn và tiệm cận:
lim y
x
lim y
lim y
x
2
x
; lim y
3
x
3
0,25
2
tiệm cận ngang: y
tiệm cận đúng: x
3
ᅳ Bảng biến thiên:
x
y'
y
0,25
3
2
2
♥ Đồ thị:
+ Giao điểm với các trục:
1 1
1 1
Oy : x 0 y : 0; và Oy : y 0 2 x 1 0 x : ;0
3 3
2 2
1 1
Đồ thị cắt các trục tọa độ tại 0; , ;0 .
3 2
+ Tính đối xứng:
Đồ thị nhận giao điểm I 3;2 của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
0,25
2
(1,0đ)
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y x 3 3 x 2 2 , biết rằng tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 9 x y 7 0 .
*Tập xác định: D
* y'(x 0 ) 3x 02 6x 0
1,00
*Tiếp tuyến của đồ thị (C) có phương trình dạng: y y '(x 0 )(x x 0 ) y(x 0 )
y (3 x02 6x 0 )(x x 0 ) x 03 3x 02 2
0,25
(*)
(trong đó x 0 D là hoành độ tiếp điểm )
3
(1,0đ)
*Tiếp tuyến (*) song song với d nên
x 1
3 x0 2 6 x0 9 0
x0 3
Với x0 1 , phương trình tiếp tuyến là y 9 x 7 (loại )
0,25
Với x0 3 , phương trình tiếp tuyến là y 9 x 25 ( thỏa mãn)
0,25
a) Giải bất phương trình log2 ( x 3) log 1 ( x 2) 1
0,50
(1)
0,25
2
Điều kiện: x 3 .
Khi đó: (1) log2 ( x 3)( x 2) 1 ( x 3)( x 2) 2
0,25
x2 5x 4 0 x 1 x 4
Kết hợp với điều kiện x 3 ta có nghiệm của phương trình (1) là x 4 .
b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 2i ) z (1 2 z )i 1 3i . Tính môđun của z .
0,25
Đặt z
0,25
a bi , a, b
ta có:
0,50
a 4b 1 a 9
.
(1 2i)z (1 2z)i 1 3i a 4b (b 1)i 1 3i
b 1 3
b 2
Vậy môđun của z là z
a2
b2
92
22
85 .
4
(1,0đ)
1,00
sin x
Tính tích phân I
dx
2
0 9 cos x
2
Đặt t cos x dt sin xdx
x 0 t 1; x
2
0,25
0,25
t0
0
1
1
1 1
1
Suy ra: I
dt
dt
2
6 0 3 t 3t
1 9t
1
1
1
ln 3 t ln 3 t ln 2 .
0
6
6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x y z 3 0 và đường
5
(1,0đ)
0,25
x y 1 z 1
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với ( P ) và lập phương
1
1
1
trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A , vuông góc với đường thẳng d và
nằm trong mặt phẳng ( P ) .
Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình
x y z 3
x 3
x y z 3 0
1 y 4 .
x y 1 z 1 x y
z 2
yz2
1
1
1
0,25
0,25
1,00
thẳng d :
0,25
Suy ra A(3; 4;2) .
0,25
Mặt phẳng ( P ) có VTPT là n( P ) 1;1;1 ; đường thẳng d có VTCP là ud 1;1;1
1 1 1 1 1 1
;
;
0; 2;2
1 1 1 1 1 1
(Q ) có vtpt là nQ n( P ) ; ud
0,25
Vậy mặt phẳng (Q ) có phương trình là : y z 7 0
6
(1,0đ)
a) Giải phương trình 2sin 2 x
Ta có:
1
3 cos 2 x
3
2sin 2 x cos
sin2x
(1)
1
2 cos 2 x sin
3
sin2x+ 3 cos 2 x
1
x
0,25
0,50
3 cos 2 x
3
3 cos 2 x
0,25
1
1
0,25
k
4
b)Giải bóng đá Công Đoàn cụm các trường THPT Đông Anh quy tụ 6 đội bóng đá
0,50
Nam gồm: Liên Hà, Cổ Loa, Đông Anh, Bắc Thăng Long, Vân Nội và An Dương
Vương. Các đội chia thành 2 bảng A, B, mỗi bảng 3 đội. Việc chia bảng được thực hiện
bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai đội tuyển Liên Hà và Cổ Loa nằm
ở hai bảng khác nhau.
Số phần tử của không gian mẫu là:
C63C33 20 .
Gọi A là biến cố: “Đội Liên Hà và đội Cổ Loa nằm ở hai bảng khác
nhau”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: A
2!C42 C22 12
♥ Vậy xác suất cần tính là P A
7
(1,0đ)
12
20
A
0,25
0,25
3
.
5
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2a, AD a , K là hình
chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC , các điểm H , M lần lượt là trung điểm của
1,00
2a 10
và SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính theo a
5
thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MH .
AK và DC , SH
0,25
S
N
A
a
450
2a
B
A
H
I
H
K
D
M
K
C
1
* SH (ABCD) VABCD .SH .SABCD
3
2
* SABCD AB.AD 2a
Thể tích khối chóp S. ABCD là
B
I
4a3 10
.
V
15
D
M
C
0,25
0,25
Gọi I là trung điểm của BK , suy ra tứ giác HICM là hình bình hành
Suy ra: HI BC I là trực tâm tam giác BHC CI HB MH HB
Mà HB là hình chiếu của SB lên ( ABCD ) nên MH SB .
Trong (SHB) , kẻ HN SB ( N SB) , ta có:
0,25
0,25
MH HB
MH HN
MH SH
Suy ra HN là đoạn vuông góc chung của SB và MH . Suy ra: d SB, MH HN
Xét tam giác vuông SHB ta có: HN
Vậy d SB, MH
8
(1,0đ)
1
1
1 2a 2
2a 5
SB HB. 2
2
2
2
2 5
5
2a 5
.
5
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 4 5. Gọi M , N
1,00
12 70
; ) là hình
13 13
chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BM . Điểm C (8; 2), điểm N thuộc đường
thẳng x 2y 0. Tìm tọa độ các điểm A, B, D .
lần lượt là các điểm trên cạnh AD, AB sao cho AM AN , điểm H (
K
N
A
B
H
M
D
E
C
* DAE ABM DE AM AN NB CE tứ giác NBCE là hình chữ
nhật nội tiếp đường tròn đường kính NC (1)
*Tứ giác BCEH nội tiếp đường tròn (2)
Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm B,C,E,H,N cùng thuộc đường tròn đường kính NC
HN HC
92 44
*Đường thẳng HN đi qua H và có vtpt CH ( ; ) cùng phương n(23;11)
13 13
(NH ) : 23x 11y 38 0
0,25
0,25
20 2
4 2
23x 11y 38 0
*Tọa độ N là nghiệm của hpt
N ( ; ) NC
x 2y 0
3
3 3
* NB NC 2 CB 2
4 5
8 5
AM AN AB NB
3
3
1
1
1
8 65
4 65
AH
, AE AD 2 DE 2 AE
2
2
2
13
3
AH
AM
AB
AH
6
HA 6
AE 13
HE 7
HK AK 6
6
3
HK HC và AK AN
* HAK HEC
HC
EC
7
7
7
36 58
K ( ; ) và A(4; 6)
7 7
*
0,25
0,25
* AB
3
AN B(0; 2)
2
*CD BA D(4;10)
Đáp số : A(4; 6), B(0; 2), D(4;10)
9
(1,0đ)
1,00
Tìm tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực
x 2 xy 2x y 1 y 1 x
2
2x my y 1 x 1
x 1
*Điều kiện: y 1
2x 2 my 0
*Biến đổi PT(1) tương đương với (x y 1)(x 1
Vì x 1; y 1 nên x 1
1
x y 1
) 0 (1)’
1
0 do đó
x y 1
(1)' x y 1 0 y x 1 thay vào PT(2) ta được
0,25
2 x 2 mx m x x 1 2( x 1) 2 2 4( x 1) m( x 1) x 1 1 x 1
, do x=1 không là nghiệm nên chia 2 vế cho
2(x 1
x 1 ta được
1
1
2) m x 1
1
x 1
x 1
0,25
*Đặt t x 1
1
x 1
,t 0 x 1
1
t 2 2 PT trên trở thành
x 1
2t 2 m t 1 t 2 2t 1 m (*)
Nhận xét:
+)với x 1 t 2; )
+)hệ pt đã cho có nghiệm ( x; y ) khi và chỉ khi pt(*) có nghiệm t 2; )
0,25
*Xét hàm số g (t ) t 2 2t 1 với t 2; )
g '(t ) 2t 2 0, t 2; )
Bảng biến thiên x
2
g '(t )
+
g (t )
1
*Từ bảng biến thiên suy ra các giá trị m cần tìm là m 1.
10
(1,0đ)
0,25
Các số a, b, c dương thay đổi, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1
1
1
F
3
3a 4b 4 ac 3a 2b 6 abc
7(a b c)
1,00
*Áp dụng bất đẳng thức Cô si :
2. a.(4c) a 4c
0,25
3. 3 a.(2b).(4c) a 2b 4c
F
0,25
1
1
2(a b c)
7(a b c)
*Đặt t 7(a b c), t 0 F
*Ta có g '(t )
7 1
g (t )
2t 2 t
0,25
t 7
, g '(t ) 0 t 7
t3
1
1
F
14
14
a 4
a 2b 4c
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
b 2
c 1
7(a b c) 7
1
Vậy MinF
14
*Lập bảng biến thiên suy ra g (t ) g (7)
0,25