Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.76 MB, 114 trang )

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CHÈ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên

I. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lí:
Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du - Miền núi Bắc bộ,
cách Thủ đô Hà Nội 45 km về phía nam. Tọa độ địa lí 20 020’ đến 22025’ vĩ độ
Bắc; 105025’ đến 106016’ kinh độ Đông; thành phố Thái Nguyên cách Thủ đô
Hà Nội 80 km về phía nam theo quốc lộ 3, là cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội và
các tỉnh vùng Đồng bằng Bắc bộ với các tỉnh Miền núi phía Bắc; tỉnh Thái
Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế giáo dục của vùng
núi phía Bắc; có tuyến đường sắt Hà Nội Thái Nguyên, đường bộ cao tốc Hà
Nội -Thái Nguyên, quốc lộ 3, quốc lộ 37, 1B, 279 - giao thông thuận lợi giữa
Thái Nguyên với các tỉnh trong vùng núi phía Bắc, với Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng Bắc bộ.
Với vị trí địa lý nói trên đã tạo cho tỉnh Thái Nguyên có lợi thế đặc biệt
trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hoá phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.
1.2. Khí hậu
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai Bắc bán cầu, khí hậu tỉnh
Thái Nguyên mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa nóng mưa nhiều,
từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình khoảng 23 - 28 0C và lượng mưa
chiếm tới 90% lượng mưa cả năm. Mùa đông có khí hậu lạnh, mưa ít, từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Song do có sự khác biệt rõ rệt ở độ cao và địa
hình, địa thế nên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hình thành các tiểu vùng khí hậu
khác nhau.
Sự đa dạng về khí hậu của Thái Nguyên đã tạo nên sự đa dạng, phong
phú về tập đoàn cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt tại Thái Nguyên có cả cây trồng,
vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Đây là cơ sở cho tỉnh
Thái Nguyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hoá đa dạng, phong phú,


phát huy lợi thế so sánh của tỉnh.
1


1.3. Tài nguyên đất
Diện tích đất tự nhiên 353.101 ha, chủ yếu là đất đồi núi (85,8% diện
tích đất tự nhiên).
Đất phù sa: diện tích 19.448 ha, chiếm 5,49% diện tích đất tự nhiên;
Đất bạc màu: diện tích chỉ có 4.331 ha, chiếm 1,22% diện tích đất tự nhiên;
Đất tụ dốc: diện tích 18.411 ha, chiếm 5,2% đất tự nhiên;
Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: diện tích 4.380 ha, chiếm 1,24%;
Đặc biệt là tỉnh có diện tích đất đỏ vàng trên phiến thạch sét rất lớn
(136.880 ha, chiếm 38,65% diện tích đất tự nhiên). Đây là diện tích đất lớn
nhất, phân bố tập trung ở huyện Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ,
Định Hoá. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, độ pH
đất từ 4,5 - 5,5. Loại đất này có khoảng 48,5% diện tích có độ dốc từ 8 - 25
độ, chất đất rất thích hợp với phát triển cây chè.
1.4. Tài nguyên nước
Thái Nguyên có 3 con sông lớn chảy qua là Sông Cầu, Sông Công và
Sông Dong. Sông cầu có lưu vực khoảng 3.480 km 2, chiều dài chảy qua Thái
Nguyên khoảng 110 km, lượng nước bình quân 2,28 tỷ m 3/năm; Sông Công
có lưu vực 951 km2, dòng sông đã được ngăn lại thành Hồ Núi Cốc, rộng 25
km2, chứa khoảng 175 triệu m3 nước, điều hòa dòng chảy, tưới cho 12.000 ha
lúa 2 vụ, cây màu, cây công nghiệp; cả tỉnh có 395 hồ chứa nước lớn, nhỏ
phục vụ tưới tiêu và nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản.
1.5. Tài nguyên khoáng sản
Thái Nguyên nằm trong vùng sinh khoáng Đông Bắc- Việt Nam, thuộc
vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương, là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng
sản rất phong phú về chủng loại và trữ lượng (mỏ sắt, than, vàng, titan, đá vôi,
đất sét…)

2. Hiện trạng dân số, lao động
Theo số liệu thống kê năm 2009, tỉnh Thái Nguyên có 1.127.430 người
thuộc 46 dân tộc. Trong đó có 8 dân tộc đông dân cư nhất là Kinh, Tày, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay, Dao, H’Mông, Hoa. Các dân tộc sinh sống trên địa bàn 144
xã, 23 phường, 15 thị trấn thuộc 7 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố. Mật độ dân số

2


trung bình 320 người/km2. Dân cư ở nông thôn chiếm trên 74%; lao động nông
nghiệp chiếm trên 40% lao động toàn xã hội.
3. Khái quát tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2006 - 2010
3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Năm 2010, GDP đạt 19.722.270 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng năm
2010 là 11,36%; GDP bình quân đầu người đến hết năm 2010 đạt 17,4 triệu,
bằng 72,5% GDP bình quân đầu người cả nước.
3.2. Cơ cấu kinh tế
Năm 2008: nông lâm thủy sản 23,98% GDP; công nghiệp xây dựng:
39,78%; thương mại dịch vụ: 36,24%;
Năm 2009: nông lâm thủy sản 22,46% GDP; công nghiệp xây dựng:
40,62%; thương mại dịch vụ: 36,92%;
Năm 2010, nông lâm thủy sản 21,08% GDP; công nghiệp xây dựng:
41,60%; thương mại dịch vụ: 37,32%.
3.3. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 109.771 ha (31,09%); đất trồng cây
hàng năm 64.975 ha; đất trồng lúa 48.128 ha; đất lâm nghiệp có rừng 180.639
ha (51,16%); diện tích đất có chè năm 2010 là 17.660 ha;
Sản lượng lương thực cây có hạt năm 2008 là 410.111 tấn; năm 2009:
407.263 tấn; năm 2010: 414.950 tấn; đàn gia súc, gia cầm năm 2010: đàn
trâu: 93.481 con, đàn bò: 42.902 con, đàn lợn: 577.516 con, đàn gia cầm:

6.825.000 con; sản lượng thịt hơi xuất chuồng 70.799 tấn;
Dự án trồng rừng tỉnh Thái Nguyên, mỗi năm trồng 5.000 ha rừng,
khoanh nuôi, bảo vệ hàng nghìn ha rừng.
3.4. Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên đến 2020:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm là 12 - 13%.
Trong đó nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%;
Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: công nghiệp – xây dựng 46,5%; dịch vụ
38,5%; nông lâm nghiệp 15%;
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 20% trở lên;
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 6% trở lên;
3


Giá trị xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 20%;
GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 45 triệu đồng (tương
đương 2100 USD);
Độ che phủ rừng trên 50% (so diện tích đất tự nhiên);
Tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 75%;
Đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chí “Nông thôn mới”.
II. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên
1. Vị trí, vai trò của cây chè ở tỉnh Thái Nguyên
Giống chè Trung du (Camellia sinensis var. Macrophylla) được đưa về
trồng ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 1922 đến nay.
Sản xuất chè là một trong những ngành có thế mạnh ở Trung du và
Miền núi nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng. Cây chè ít tranh chấp đất với
cây lương thực, thích hợp trên đất dốc. Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất
trống đồi núi trọc, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Chè là cây trồng sử dụng có hiệu
quả đất đai, khí hậu vùng đồi núi. Phát triển chè sẽ thu hút được lượng lao
động đáng kể, không những chỉ trong khâu sản xuất nguyên liệu mà cả khâu
chế biến và tiêu thụ.

Do vậy phát triển chè ngoài ý nghĩa kinh tế, còn ổn định đời sống và
định cư cho người dân do sử dụng nhiều lao động tại chỗ để chăm sóc, thu
hái, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ chè. Ưu điểm tương đối của chè là hệ số
chi phí nội nguồn thấp (DRC – Domestic Resource Cost) do nguồn lực tự
nhiên dồi dào và chi phí lao động thấp. Cây chè thực sự được coi là người bạn
“chung thủy” của nông. Cây chè tỉnh Thái Nguyên đã từng là “cây xoá đói
giảm nghèo” và hiện đang là “cây làm giàu” của của nhiều hộ nông dân các
dân tộc tỉnh Thái Nguyên.
2. Tiềm năng thế mạnh về sản xuất cây chè
Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lớn thứ 2 trong cả nước
(17.660 ha), cả 9 huyện, thành thị đều có sản xuất chè. Do thiên nhiên ưu đãi
về thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, rất phù hợp với cây chè.
Vì vậy nguyên liệu chè búp tươi ở Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lượng rất
cao. Theo phân tích của Viện Khoa học Kỹ thuật NLN miền Núi phía Bắc,
chất lượng nguyên liệu chè Thái Nguyên có ưu điểm khác biệt với chất lượng
nguyên liệu của các vùng chè khác. Từ những đặc điểm phẩm chất trên,
4


nguyên liệu chè Thái Nguyên có nội chất đáp ứng được yêu cầu của nguyên
liệu để sản xuất chè xanh chất lượng cao.
Bên cạnh thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu thích
hợp với sản xuất chè. Người làm nghề chè tỉnh Thái Nguyên có kỹ thuật chăm
sóc, thu hái và chế biến chè rất tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo của các
nghệ nhân nghề chè, bằng những công cụ chế biến thủ công, truyền thống, đã
tạo nên những sản phẩm chè cánh đẹp, thơm hương chè, hương cốm, uống
“có hậu” với vị chát vừa phải, đượm ngọt, đặc trưng của chè Thái Nguyên,
với chất lượng và giá trị cao; 100% sản phẩm của làng nghề chè là sản phẩm
chè xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu thụ nội địa và có xuất khẩu.
Những hộ làm nghề chè đã hình thành lên những làng nghề truyền

thống. Từ năm 2008 đến năm 2011 đã có 52 làng nghề sản xuất, chế biến chè
được UBND tỉnh quyết định công nhận trên địa bàn 5 huyện, 1 thành phố
Thái Nguyên. Những làng nghề này từ lâu đã gắn liền với văn hoá mang đậm
bản sắc của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Năm 2010, số lao động của làng
nghề khoảng 35.900 người. Trong đó số lao động làm nghề 23.300, chiếm
65%; thu nhập của làng 446.466 triệu đồng. Trong đó thu nhập từ ngành nghề
345.404 triệu đồng, bằng 77,4%.
3. Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên
3.1. Tình hình sản xuất:
Sản xuất chè ở Thái Nguyên còn chủ yếu là sản xuất quy mô hộ. Tuy
vậy, do đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, tăng đầu tư thâm canh chè
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm vừa qua, diện tích, năng
suất, chất lượng, giá trị chè Thái Nguyên không ngừng tăng:
Năm 2008, diện tích chè toàn tỉnh có 16.994 ha, năng suất 8,78 tấn chè búp
tươi/ ha, sản lượng 149.255 tấn;
Năm 2009: 17.309 ha, năng suất 9,17 tấn/ha, sản lượng 158.702 tấn;
Đến năm 2010, diện tích chè toàn tỉnh có 17.660 ha. Năng suất chè búp
tươi năm 2010 đạt 107 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi 171.900 tấn;
Tỉnh Thái Nguyên đang đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu giống chè
theo hướng giảm giống chè Trung du tăng các giống chè nhập nội và các
giống chè trong nước chọn tạo, lai tạo:
* Cơ cấu giống chè Trung du:
5


Năm 2001: diện tích 12.302 ha, chiếm 92,09% tổng diện tích chè;
Năm 2005: 10.733 ha (75,9%);
Năm 2010: 11.556 ha (65,43%).
* Cơ cấu giống mới năng suất, chất lượng cao:
Năm 2001: diện tích 1.016 ha, chiếm 7,6% tổng diện tích chè;

Năm 2005: 3.400 ha (24,06%).
Năm 2010, cơ cấu giống mới là 34,22%. Năm 2011, cả tỉnh trồng mới và
trồng thay thế 1.000 ha chè bằng các giống mới có năng suất và chất lượng cao.
Đến năm 2015, cơ cấu giống mới đạt 60%, giống chè Trung du còn 40%.
- Xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu chè búp tươi:
Vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chè xanh, chè xanh cao cấp gồm các
giống: Trung du, LDP1, TRI 777, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát tiên, Keo
Am tích, phân bố chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, Đồng Hỷ,
Phú Lương, Phổ Yên, chiếm tỷ lê 80 - 85% nguyên liệu chè chè búp tươi.
Vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chè đen gồm các giống: Trung du,
LDP2, TRI 777, chủ yếu phân bố ở các huyện Định Hoá, một phần ở huyện
Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, chiếm tỷ lệ 10 - 15% lượng nguyên liệu chè
búp tươi.
- Một số tiến bộ khoa học công nghệ ứng dụng nâng cao năng suất, chất
lượng, giá trị sản phẩm chè Thái Nguyên: tập trung vào việc chuyển đổi giống
mới, biện pháp canh tác hữu cơ, sử dụng phân bón cân đối, hiệu quả; tưới tiết
kiệm; áp dụng quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM).
- Sản xuất chè an toàn ở tỉnh Thái Nguyên: Hiện nay tỉnh Thái Nguyên
đang triển khai quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn trên địa bàn toàn tỉnh
làm cơ sở cho việc thu hút đầu tư sản xuất chè hàng hóa chất lượng, giá trị
cao; xây dụng vùng sản xuất nguyên liệu chè an toàn theo hướng hữu cơ, hạn
chế sử dụng phân bón vô cơ, hóa chất trừ sâu; áp dụng quy trình thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt GAP, từ khâu sản xuất đến khâu chế biến thành
phẩm cuối cùng gắn quy trình sản xuất với việc ược chứng nhận bởi các tổ
chức chứng nhận trong nước và quốc tế (VietGAP, GlobalGAP, Uzt
Certified…).

6



Chương trình chuyển đổi giống mới và ứng dụng các biện pháp canh
tác tiên tiến sản xuất chè theo hướng an toàn, đã nâng cao năng suất, chất
lượng, giá trị chè Thái Nguyên. Năm 2005, giá trị sản xuất bình quân đạt 36,5
triệu đồng/ha đối với chè búp khô; năm 2010 là 68 triệu đồng/ha, có nơi đạt
90 - 100 triệu đồng/ha (ở thành phố Thái Nguyên).
3.2. Chế biến, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên
3.2.1. Chế biến:
Chế biến chè ở Thái Nguyên theo 2 phương thức chủ yếu:
- Chủ yếu là chế biến theo phương pháp thủ công, truyền thống theo
quy mô hộ. Sản xuất chế biến chè từ lâu đã gắn liền với đời sống xã hội và
bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp chế biến này
chiếm khoảng trên 80% sản phẩm chè Thái Nguyên. Chế biến chè theo
phương pháp truyền thống hiện đang mang lại giá trị, hiệu quả kinh tế rất cao.
- Chế biến chè theo dây truyền công nghiệp: đối với sản phẩm chè đen
theo công nghệ CTC và OTD; đối với các sản phẩm chè xanh.
3.2.2. Tiêu thụ:
Sản phẩm chè Thái Nguyên hiện chủ yếu là tiêu thụ nội địa.
Sản lượng chè xuất khẩu chiếm tỷ lệ thấp, giá trị xuất khẩu không cao.
Tổng lượng chè xuất khẩu bình quân/năm (trong 3 năm 2008, 2009,
2010) là 5.900 tấn, chiếm 18,8% sản lượng chè búp khô cả tỉnh.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu sang các nước Trung Quốc, Anh,
Pakistan, Liên bang Nga, Đài Loan...
3.3.3. Xây dựng thương hiệu, quảng bá, phát triển thương hiệu:
Cục sở hữu trí tuệ quyết định công nhận nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên.
III. Một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên
1. Nhiệm vụ:
- Quản lý, sử dụng hiệu quả thế mạnh về tài nguyên đất đai, phát triển
sản xuất chè theo hướng đầu tư thâm canh tăng năng suất, an toàn, chất lượng;
tăng giá trị, thu nhập trên đơn vị diện tích và sản phẩm chè.
- Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ (sinh học, khí hoá, tự

động hoá) tiến tiến trong nước và thế giới để đẩy mạnh sản xuất, chế biến, tạo
7


ra một số sản phẩm chè hàng hoá chủ lực với số lượng lớn, an toàn, chất
lượng, giá trị kinh tế cao có sức cạnh tranh cao, uy tín trên thị trường trong
nước và quốc tế.
- Phát triển các làng nghề sản xuất, chế biến chè truyền thống gắn với
bản sắc văn hoá các dân tộc tỉnh Thái Nguyên.
- Mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chè Thái
Nguyên, xứng với tiềm năng, thế mạnh của đặc sản chè xanh Thái Nguyên.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ
sản phẩm chè Thái Nguyên.
- Phát triển cây chè là cây thế mạnh, bền vững nhằm nâng cao thu nhập,
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên.
2. Một số giải pháp chủ yếu
- Thực hiện quy hoạch phát triển chè theo hướng ổn định diện tích.
- Giống: tăng cường thay thế giống mới có năng suất, chất lượng cao.
- Biện pháp canh tác: canh tác đất dốc, chống sói mòn, rửa trôi, trồng
rừng, canh tác hữu cơ; tưới tiết kiệm.
- Sản xuất chè theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
(GAP), tạo chuỗi sản phẩm, từ đầu vào, đầu ra là sản phẩm chất lượng an toàn
có chứng nhận (từng bước).
- Xây dựng vùng nguyên liệu: nguyên liệu sản xuất chè xanh, chè đen
- Tổ chức lại sản xuất: Nhóm hộ, câu lạc bộ, tổ hợp tác, HTX, Công ty,
liên doanh. Gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tương ứng với từng loại sản
phẩm chè.
- Chế biến: Công nghệ sản xuất chè xanh, chè đen (CTC, OTD); công
nghệ thủ công truyền thống, công nghệ hiện đại tiên tiến, quy mô phù hợp.
- Xây dựng, phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên, xúc tiến thương

mại, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
- Quản lý chặt chẽ, giảm thiểu, ngăn chặn ô nhiễm môi trường đất,
nước: xử lý, ngăn chặn ô nhiễm môi trường chăn nuôi (quy hoạch phát triển
chăn nuôi trang trại, chương trình phát triển khí sinh học BIO GAS), sử dụng
chế phẩm sinh học; ô nhiễm môi trường do canh tác bón phân hoá học, sử
8


dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ; ô nhiễm môi trường do chất thải
công nghiệp, chất thải sinh hoạt của cộng đồng dân cư.
IV. Đề xuất lĩnh vực hợp tác đầu tư
1. Nghiên cứu bảo vệ, cải tạo đất đai, giống, canh tác, phòng trừ dịch
hại, môi trường;
2. Sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè;
3. Tổ chức chứng nhận sản phẩm chè an toàn tiêu chuẩn quốc tế;
4. Đầu tư vốn, khoa học công nghệ, mở rộng thị trường;
5. Đối tác hợp tác đầu tư: Doanh nghiệp trong và ngoài nước, các Viện
nghiên cứu trong và ngoài nước.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

Phụ biểu 1: Diện tích, sản lượng chè búp tươi
theo huyện, thành phố, thị xã
Năm 2008
D.
S. lượng

Năm 2009
D. tích S. lượng
9


Năm 2010
D.
S. lượng


tích
(ha)
16.99
4

búp tươi
(tấn)

1.161

12.211

1.207

13.040

1.220

14.670

505

4.241


515

4.385

525

4.582

2.026

16.877

2.052

18.017

2.102

18.954

560

2.827

583

3.080

626


3.522

Huyện Phú
Lương

3.650

32.170

3.725

34.960

3.775

38.422

Huyện Đồng Hỷ

2.606

23.750

2.669

24.950

2.709

28.368


Huyện Đại từ

5.152

46.124

5.196

48.520

5.253

50.530

Huyện Phổ Yên

1.233

10.393

1.261

11.070

1.347

12.150

Huyện Phú Bình


101

662

101

680

104

702

Tổng số
TP. Thái Nguyên
TX. Sông Công
Huyện Định Hóa
Huyện Võ Nhai

(ha)

149.255 17.309

búp tươi
(tấn)
158.702

tích búp tươi
(ha)
(tấn)

17.66
171.900
0

Phụ biểu 2: Cơ cấu giống chè ở Thái Nguyên
Năm 2001
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)

Năm 2005
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)

Năm 2010
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)

Tổng diện tích

13.358

14.133

17.661


Chè Trung du

12.302

92,09

10.733

75,9

11.556

65,43

960

7,18

3.000

21,22

5.013

28,38

56

0,41


400

2,83

1.028

5,82

Chủng loại
giống chè

Giống mới chọn
tạo
Giống mới nhập
nội

Phụ biểu 3: Tỉ lệ cơ cấu giống theo huyện năm 2010
Chè Trung du
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)

Chè chọn tạo
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)
10


Chè nhập nội
D. tích
Tỉ lệ
(ha)
(%)


TP. Thái Nguyên

678

55,57

429

35,16

112,6

9,23

TX. Sông Công

315

60,00

147


28,00

63,4

12,08

1.264

60,13

828

39,39

10

0,48

178

28,34

401

63,85

49

7,80


Huyện Phú
Lương

2.851

75,52

759

20,10

165

4,37

Huyện Đồng Hỷ

1.749

64,54

694

25,61

267

9,85

Huyện Đại từ


4.080

77,68

890

16,95

282

5,37

Huyện Phổ Yên

343

25,46

862

63,99

222

16,48

Huyện Phú Bình

98


97,03

3

3,00

Huyện Định Hóa
Huyện Võ Nhai

-

-

Phụ biểu 4: Xuất khẩu chè ở tỉnh Thái Nguyên:
Năm
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Đơn vị
Cả tỉnh
Trong đó, chủ yếu:

Công ty Chè Quân
Chu, Đại Từ
Công ty TNHH
Trung Nguyên
Công ty CP XNK
chè Đại Từ
Công ty chế biến
Nông sản Thái
Nguyên
Công ty CP chè Hà
Thái
Công ty TNHH
XNK Bắc Kinh Đô
Công ty CP chè Hà
Nội
Công ty CP XNK
chè Tín Đạt

2008
2009
Lượn Giá trị Lượn Giá trị
g
(1.000
g
(1.000
(tấn) USD) (tấn) USD)
5.054 6.507 6.165 7.831

2010
Lượn Giá trị

g
(1.000
(tấn) USD)
6.438 10.501

-

-

-

-

1.434

2.460

1.461

2.334

-

-

-

-

-


-

440

465

545

719

319

293

287

544

543

779

109

226

56

74


113

177

712

1.433

290

511

249

411

293

475

199

153

50

33

-


-

11

940

1.930


9
10
11
12
13
14
15
16
17

Công ty TNHH chè
Hà Tuyên
Công ty CP Quang
Lan
Doanh nghiệp chè
YJIN
Công ty XNK Thái
Nguyên
Trà Phú Lương
Công ty CP chè

Quân Chu
Công ty chè Bắc
Sông Cầu
Nhà máy chè Đại Từ
Công ty Chè Hà
Tuyên
Trong đó:
* Mặt hàng chè xanh
* Mặt hàng chè đen

-

-

-

-

-

-

-

-

405

517


372

487

1.527

1.483

1.622

1.476

1.668

1.566

-

-

577

463

-

-

-


-

222

154

-

-

-

-

185

154

321

423

-

-

-

-


606

1.241

-

-

-

-

1.411

1.576

3.680
1.374

5.197
1.662

3.826
2.093

5.834
3.359

Phụ biểu 5: Tình hình tiêu thụ chè ở Thái Nguyên
Xuất khẩu nước

ngoài/Tiêu thụ
nội địa
I Xuất khẩu chè xanh
1 Năm 2009
2 Năm 2010
II Xuất khẩu chè đen
1 Năm 2009
2 Năm 2010
Tiêu thụ nội địa đối
III
với chè xanh

Số
lượng
(tấn)

% so tổng
xuất khẩu

% so sản
lượng cả
tỉnh

1

Năm 2009

2

Năm 2010


Giá bán
bình quân trong
năm

3.680
3.826

59,69
23,23

11,59
11,13

1,41 $/kg
1,52 $/kg

1.374
2.093

22,29
32,51

4,33
6,09

1,2 $/kg
1,6 $/kg

25.575


-

80,6

27.942

-

90.000 VNĐ/kg
(= 4,5 $/kg)
120.000 VNĐ/kg
81,3
(= 6$/kg)

ON THE TEA PRODUCTION, PROCESSING, AND CONSUMPTION
IN THAI NGUYEN PROVINCE
(This is the report document at the Tea International
Conference in Thai Nguyen - 2011)
12


I. Some aspects of natural, economic, and social features of Thai Nguyen
province
1. The natural conditions
1.1. Geographic location:
Thai Nguyen is a mountainous province in the Northern MidlandMountainous region. It is far from the capital city of Hanoi 45 km to the
north-east. Geographic coordinates is 20020’ to 22025' north latitude; 105025'
to 106016' east longitude. The distance from Thai Nguyen to Hanoi is 80
miles to the north-east along Highway 3. As a gateway connecting the capital

city of Hanoi and provinces in the Northern Delta with the Northern
Mountainous provinces, Thai Nguyen province is one of the centers of
economy, culture, health, and education in the North-Mountainous Area. The
traffic system include Hanoi - Thai Nguyen railway and expressway,
Highway 3, Highway 37, 1B, 279 – provide convenient traffic between Thai
Nguyen and other provinces in the north-mountainous region, as well as
Hanoi and the northern delta provinces.
With the above geographical location, Thai Nguyen has special
advantages in economic and social development in general, and agricultural
development towards production of goods for the domestic market and export
in special.
1.2. Climate
Since it is close to the north tropics of the northern hemisphere belt,
climate nature in Thai Nguyen province is the tropical monsoon climate: hot
& rainy season from May to October with average temperatures of about 23 280C, and rainfall up to 90% yearly. Winters are cold and little rain, from
November to April of the following year. But due to the significant
differences in elevation and topography, different sub-climates are formed in
Thai Nguyen province.
The diversity of climate in Thai Nguyen has created a diverse group of
plants and animals. Especially in Thai Nguyen there are both plants and
animals originated from tropical, subtropical and temperate climate regions.
This is the basis for Thai Nguyen production of diverse & rich agricultural
goods and it promotes comparative advantage in the province.
13


1.3. Land Resources
Area of natural land: 353,101 ha, mostly hilly (85.8% of natural land).
Alluvial soil: 19,448 ha, accounting for 5.49% of natural land;
Infertile soil: only 4,331 ha, accounting for 1.22% of natural land;

Soil from the slope area: 18,411 ha, accounting for 5.2% of natural land;
Red-yellow soil changed due to the rice farming: 4,380 ha, accounting for
1.24%;
Especially the province has a very large area of red and yellow soil on
clay shale (136,880 ha, accounting for 38.65% of natural land). This is the
largest land area, the distribution is concentrated in Phu Luong, Vo Nhai, Dai
Tu, Dong Hy, Dinh Hoa districts. The land with constituents from medium to
heavy soils with the pH from 4.5 to 5.5. These soils occupy approximately
48.5% of the area with 8 - 25 degree slope, the soil is suitable for
development of tea.
1.4. Water Resources
Thai Nguyen has three major rivers flowing through: the Cau, Cong
and Dong rivers. The Cau river basin is approximately 3,480 km 2, the length
running through Thai Nguyen is about 110 km, and the average flow is of
2.28 billion m3/year. Cong river has 951 km 2 basin, the river had been stopped
in Nui Coc Lake which is 25 km 2 wide, containing about 175 million m 3 of
water. The Lake regulates water flow, to irrigate 12,000 ha of rice fields in
two crops, and other industrial & farm products. The province has 395 large
& small water reservoirs to serve the irrigation, drinking, and aquaculture.
1.5. Mineral Resources
Thai Nguyen is located in the northeastern mineral region of Vietnam,
that belongs to the Pacific mineral belt , the provincial mineral resources are
rich in variety and quantity (iron, coal, gold, titanium, lime stone , clay ...)
2. The status of the population, labor
According to statistics in 2009, Thai Nguyen province has 1,127,430
people in 46 nationalities. These include eight most populous ones are Kinh,
Tay, Nung, San Diu, San Chay, Dao, H’mong, Hoa. The peoples are living in
the area of 144 communes and 23 wards, 15 towns in seven districts, a town
and a city. The average population density is 320 people per km 2. Rural
14



population accounts for over 74%; agricultural workers account for over 40%
of all social workers.
3. Overview of economic development in the period 2006 - 2010
3.1. The growth rate of the provincial economy
In 2010, GDP reached 19,722,270 million VND. The growth rate in
2010 was 11.36%, GDP per capita reached 17.4 million by the end of 2010,
equal to 72.5% GDP per capita of the country.
3.2. The economic structure
In 2008: agriculture, forestry and fishery account for 23.98% of GDP,
construction industry: 39.78%, service trade: 36.24%.
In 2009: agriculture, forestry and fishery 22.46% of GDP, construction
industry: 40.62%, service trade: 36.92%.
In 2010, agriculture, forestry and fishery 21.08% of GDP construction
industry: 41.60%, service trade: 37.32%.
3.3. The situation of agriculture and forestry production
The land area for agricultural production is 109,771 ha (31.09%), annual
planting: 64,975 ha, 48,128 ha of paddy land, forestry land with forests:
180,639 ha (51.16%), tea plant in the area of land in 2010 was 17,660 ha;
Production of food from grain crops in 2008 was 410,111 tons, in 2009:
407,263 tons, in 2010: 414,950 tons; of cattle and poultry in 2010: 93,481
Buffalos, 42,902 cows & oxen, 577,516 pigs, 6,825,000 domestic fowls; and
production of 70,799 tons of raw meat.
Afforestation projects in Thai Nguyen province: planting 5,000 ha of
forest every year, breeding localization for protection of thousands of hectares
of forest.
3.4. Orientation of economic development in Thai Nguyen province to 2020
Annual eonomic growth (GDP) on average is 12 - 13%, in which,
agriculture, forestry and fishery to increase 4.5%.

The economic structure in 2015: industry - construction: 46.5%,
services: 38.5%, agriculture and forestry 15%.
The value of industrial production to increase on average over 20% annually.
15


The value of agricultural production to increase on average over 6% annually.
The value of exports to increase 20% annually on average.
GDP per capita in 2015 to reach 45 million VND (approximately 2100 USD).
Degree of forest cover: over 50% (compared to the natural area of land).
The rate of rural people using hygienic water: 75%.
By 2015, 20% of communes to achieve the criterion: “new rural unit”.
II. Production, processing, and consumption of tea in Thai Nguyen
province
1. The position and role of tea plant in Thai Nguyen province
The Midland tea seeds (Camellia sinensis var. Macrophylla) have
grown in Thai Nguyen province in 1922 to present.
Tea production is one of the strong industries in the midland and
mountainous regions in general and in Thai Nguyen in particular. Tea
planting has no conflict with the land use for food crops, suitable on slopes.
Tea planting regreens bare hills, reduces erosion, drift. Tea is a plant that has
efficient use of land and climate in mountainous areas. Tea development will
attract a significant amount of labor, not only in raw production of materials,
but also in processing and consumption.
Therefore, the development of tea outside the economic sense, it also
helps to stable and settle life for the people by using more local labor for care,
harvesting, transporting, processing and consumption of tea. Relative
advantages of tea is the coefficient of DRC (DRC - Domestic Resource Cost)
is low because of the abundant natural resources and low labor costs. Tea is
really considered a "faithful" friend of the farmers. Thai Nguyen tea was a

tree of “hunger elimination and poverty reduction” and now is a tree of
“enrichment” of many farmer households in Thai Nguyen province.
2. The potential strength of tea production
At present, Thai Nguyen province has the second largest area for
planting tea in the country (17,660 ha), all nine districts and towns have tea
production. Due to it is favoured by nature, the land, soil, water resources,
climate & weather are very suitable for tea grow. So raw fresh tea buds in
Thai Nguyen have a good rank, and very high quality. According to an
16


analysis of the Agriculture & Foresty Institute of Science and Technology in
the North-Mountainous Region, Thai Nguyen Tea’s raw material has the
advantage that makes it’s quality different from the other teas’. From these
characteristics on quality, raw material of Thai Nguyen tea have endoplasm
that meets the requirements of raw materials for high-quality green tea
production.
Besides the advantage of being blessed by the nature as the land,
climate are suitable for tea production, the tea processing employees in Thai
Nguyen are skilled workers who have very good techniques in care,
harvesting and processing of very fine tea. With skillful hands of the artisan
for tea handicraft production, using traditional processing tools , the workers
have created beautiful tender tea leaves, fragrant tea flavor, grilled rice aroma
that gives pleasant drinking with moderate acrid test, sweet flowing is
characteristic of Thai Nguyen tea with high quality and value. 100% of the tea
trade village products are: green tea and high-grade green tea, mainly for
domestic consumption and export.
Households for tea production have formed traditional trade villages.
From 2008 to 2011 there have been 52 villages in production and processing
of tea are given the ‘decision to recognize’ by the PPC the five districts in the

province, and the city of Thai Nguyen. These trade villages have long been
closely connected with bold cultural identity of ethnic groups in Thai Nguyen
province. In 2010, the number of employees of the trade villages is of about
35,900 people, of which there are 23,300 workers, accounting for 65%. The
income of the community is 446,466 million, in which, tea industry revenue is
345,404 million, accounting for 77.4% of the income.
3. The situation of production, processing and consumption of tea in Thai
Nguyen province
3.1. The situation of production:
Tea production in Thai Nguyen is mainly at household size. However,
by promoting the application of scientific progress, increasing investments in
intensive cultivation of tea to bring high economic efficiency. In recent years,
area, yield, quality and value of Thai Nguyen tea is constantly growing:
In 2008, the province has an area of 16,994 ha of tea, productivity: 8.78
tons of tender tea leaves/ha, yield 149,255 tons.
17


In 2009: 17,309 ha, productivity 9.17 tons/ha, yield 158,702 tons.
By 2010, the province has an area of 17,660 ha of tea. The productivity of
tea leaves in 2010 reached 10,700 kg/ha, yield 171,900 tons of tender tea leaves.
Thai Nguyen province is stepping up the restructuring of tea variety
towards reducing Midland variety of tea, increasing imported and domestic
tea varieties by selection or crossbreeding:
* The structure of Midland tea varieties:
2001: area of 12,302 ha, accounting for 92.09% of the total area of tea;
In 2005: 10,733 ha (75.9%);
In 2010: 11,556 ha (65.43%).
* The structure of new varieties that give high yield and quality:
2001: area of 1,016 ha, accounting for 7.6% of the total area of tea;

In 2005: 3,400 ha (24.06%).
In 2010, the structure of new varieties is 34.22%. In 2011, the province
has 1,000 ha replacement & planting of new tea varieties with high yield and
high quality. By 2015, the structure of new varieties will reach 60%, varieties
Midland tea variety remains 40%.
- Building production area of raw material of fresh tea buds:
Raw material area for production of green tea, superior green tea consists of
varieties: Midland, LDP1, TRI 777, Kim Tuyen, Phuc Van Tien, Bat Tien,
Keo Am Tich, mainly distributed in the city of Thai Nguyen, Dai Tu, Dong
Hy, Phu Luong, Pho Yen districts, accounting rate: 80 to 85% of raw
materials of tender tea leaves.
Raw material area for production of black tea, varieties include:
Midland, LDP2, TRI 777, mainly distributed in Dinh Hoa district, partly in
Dai Tu district, Dong Hy, Phu Luong districts, account for 10 to 15% of the
raw material of tender tea leaves;
- A number of scientific and technological applications to improve
productivity, quality and value of Thai Nguyen tea products: focus on
converting new seeds, organic farming methods, balanced and effective use of
fertilizers, saving irrigation; application of integrated pest management (IPM).

18


- Safe tea production in Thai Nguyen province: Thai Nguyen province
is now planning to deploy the safety tea production areas in the province to
attract investment to produce quality and high value of tea commodity.
Building raw materials production areas of safe tea organicallyoriented, limited use of inorganic fertilizers, chemical pesticides; application
of good agricultural practices GAP, from production to processing into final
products, the production process is associated with certification, certified by
domestic and international certifying bodies (VietGAP, GlobalGAP, Uzt

certified ...).
Conversion program of new varieties and the application of advanced
farming methods of tea production in the direction of safety, was to improve
productivity, quality and value of Thai Nguyen tea. In 2005, the average
production value reached 36.5 million VND/ha of dry tea buds; in 2010 was
68 million/ha, in some areas reached 90 to 100 million VND/ha (in Thai
Nguyen city).
3.2. Processing and consumption of tea in Thai Nguyen
3.2.1. Processing:
Tea processing in Thai Nguyen follows the two main methods:
- Mainly processed by manual and traditional methods, at household
size. The tea production and processing has long been associated with social
life and cultural identity of ethnic groups in Thai Nguyen province. This
processing method accounts for over 80% of Thai Nguyen tea products.
Traditional tea processing method brings very high values and economic
efficiency.
- Processing of tea in the industrial production lines: use CTC
technology for black tea, and OTD technology for green tea products.
3.2.2. Consumption:
Thai Nguyen tea products are mainly for domestic consumption;
Production of tea for export still accounts for low rates, no high-value
exports.
Total exports of tea on average per year (in 3 years 2008, 2009, 2010) is
5,900 tons, accounting for 18.8% of dry tea buds of the province.
The export market mainly to China, Britain, Pakistan, Russia, Taiwan ...
19


3.3.3. Branding, advertising, brand development:
Collective trademark: Thai Nguyen Tea, Hoang Binh Tan Cuong tea brand

has a geographical instruction for traceability.
III. A number of tasks and solutions to develop tea production in Thai
Nguyen province
1. Duties:
- Good management and efficient use of the strength of land resources,
development of tea production in the direction of intensive cultivation
investment to increase productivity, safety, quality, and increase the value and
income per unit of area and tea product.
- Promote the application of advanced science and technology progress
(biological, chemical engineering, automation) in the country and the world to
promote production, processing, creating some tea products as staple
commodities with large quantity, safety, quality, high economic value and
competitive, prestigious domestic and international.
- Development of trade villages for production, traditional tea
processing associated with the cultural identity of ethnic groups in Thai
Nguyen province.
- Expand market to boost export of Thai Nguyen tea products, worth its
potential and advantages of Thai Nguyen green tea speciality.
- Promote international cooperation in the field of production,
processing and consumption of Thai Nguyen tea products.
- Development of tea plant is the strength, sustainability to enhance
income, socio-economic development of Thai Nguyen province.
2. Some key solutions
- Implementation planning for development of tea in stable areas.
- varieties: to reinforce replacement of variety.
- Measures for cultivation: upland farming, erosion combat, runoff,
reforestation, organic farming; saving irrigation.
- Manufacturing process of tea production according to good
agricultural practice (GAP), create the product chain, from input to output is
the quality and safety product with certification (each step).

20


- Building raw material areas: raw materials for production of green
tea, black tea.
- Reorganization of production: Households, clubs, cooperatives,
companies and joint ventures. It is associated with the production area of raw
materials, corresponding to the type of tea products.
- Processing: Technology for the production of green tea, black tea
(CTC, OTD) traditional handicraft technology, modern advanced technology,
appropriate scale.
- Construction and development of Thai Nguyen tea brand, trade
promotion, boost domestic consumption and export.
- Strict control, reduce and prevent pollution of soil, water: treatment
and prevention of environmental pollution for livestock breeding
(development planning of livestock breeding farm, development programs of
biogas BIOGAS) use of biological products; prevention of environmental
pollution caused by agricultural chemical fertilizers, use of plant protection
drugs, herbicides; treatment of environmental pollution by industrial waste,
domestic waste of the residence community.
IV. Suggested areas for investment
1. Research for protection and reclamation of land, varieties,
cultivation, pest prevention and environment protection;
2. Production, processing, consumption of tea;
3. Organizations for certifying safe tea products of international
standards
4. Investment of capital, science and technology, market expansion.
5. Partners for investment: domestic and foreign enterprises, research
institutes at home and abroad.
PROVINCIAL PEOPLE'S COMMITTEE OF THAI NGUYEN

Appendix 1: Area, production of fresh tea buds
in districts, cities, and towns
Year 2008
Year 2009
Area
Yield (of
Area
Yield
(ha)
fresh tea
(ha)
(tons)
buds)
21

Year 2010
Area
Yield
(ha)
(tons)


(tons)
Total

16,994

Thai Nguyen
City
Song Cong

Town
Dinh Hoa
District
Vo Nhai
District
Phu Luong
District
Dong Hy
District
Dai Tu District
Pho Yen
District
Phu Binh
District

149,255 17,309

158,702

17,66
0

171,900

1,161

12,211

1,207


13,040

1,220

14,670

505

4,241

515

4,385

525

4,582

2,026

16,877

2,052

18,017

2,102

18,954


560

2,827

583

3,080

626

3,522

3,650

32,170

3,725

34,960

3,775

38,422

2,606

23,750

2,669


24,950

2,709

28,368

5,152

46,124

5,196

48,520

5,253

50,530

1,233

10,393

1,261

11,070

1,347

12,150


101

662

101

680

104

702

Appendix 2: Structure of the tea varieties in Thai Nguyen

Total areas

Year 2001
Area
Ratio
(ha)
(%)
13,358

Year 2005
Area
Ratio
(ha)
(%)
14,133


Year 2010
Area
Ratio
(ha)
(%)
17,661

Midland tea

12,302

92.09

10,733

75.9

11,556

65.43

960

7.18

3,000

21.22

5,013


28.38

56

0.41

400

2.83

1,028

5.82

Types of tea
varieties

New
selected/
crossbreeding
varieties
New
imported
varieties

Appendix 3: The rate of variety structure by district in 2010
Midland tea

selected/

22

Imported tea


Area
(ha)
Thai Nguyen
City
Song Cong
Town
Dinh Hoa
District
Vo Nhai District
Phu Luong
District
Dong Hy
District
Dai Tu District
Pho Yen District
Phu Binh
District

crossbreeding tea
Area
Ratio
(ha)
(%)

Ratio

(%)

Area
(ha)

Ratio (%)

678

55.57

429

35.16

112.6

9.23

315

60.00

147

28.00

63.4

12.08


1,264

60.13

828

39.39

10

0.48

178

28.34

401

63.85

49

7.80

2,851

75.52

759


20.10

165

4.37

1,749

64.54

694

25.61

267

9.85

4,080

77.68

890

16.95

282

5.37


343

25.46

862

63.99

222

16.48

98

97.03

3

3.00

-

-

Appendix 4: Export of tea in Thai Nguyen Province
2008
Year
N
o.

The whole
province

1

2
3

In which
mainly
Quan Chu
Tea
Processing
Company,
Dai Tu
district
Trung
Nguyen
Company Ltd.
Dai Tu Tea

2009

2010

Quantit
y
(tons)

Value

(1,000
$US)

Quantit
y
(tons)

Valu
e
(1,00
0
$US)

Quantit
y
(tons)

Value
(1,000
$US)

5,054

6,507

6,165

7,831

6,438


10,501

-

-

-

-

-

-

1,434
-

2,460
-

1,461 2,334
-

23

-

940
-


1,930
-


4

5
6
7

8
9
10
11
12
13
14

Import-export
Joint-stock
Company
Thai Nguyen
Agricultural
Product
Processing
Company
Ha Thai Tea
Joint-stock
Company

Bac Kinh Do
Import-export
Company Ltd.
Ha Noi Tea
Joint-stock
Company
Tin Dat Tea
Import-export
Joint-stock
Company
Ha Tuyen Tea
Company Ltd.
Quang Lan
Joint-stock
Company
YJIN Tea
Enterprise
Thai Nguyen
Import-export
Company
Phu Luong
Tea
Quan Chu
Tea Jointstock
Company

15 Bac Song Cau
Dai Tu Tea
Factory
17 Ha Tuyen

In which:
* Green Tea
16

440

465

545

719

319

293

287

544

543

779

109

226

56


74

113

177

712

1.433

290

511

249

411

293

475

199

153

50

33


-

-

-

-

1,527

-

405

1,483

-

-

-

-

517

372

487


1,622 1,476

1,668

1,566

-

-

577

463

-

-

-

-

222

154

-

-


-

-

185

154

321

423

-

-

-

-

606

1,241

-

-

-


-

1,411

1,576

3,826

5,834

3,680 5,197
24


product
* Black Tea
product

1,374 1,662

2,093

3,359

Appendix 5: The situation of tea consumption in Thai Nguyen
Abroad
Export/Domesti
c consumption

No.

I
1
2
II
1
2
III

Quantit
y (tons)

% of total
export

% of the
whole
province’
yield

The average
selling price
throughout the
year

3,680

59.69

11.59


1.41 $/kg

Year 2010
Export of black
tea
Year 2009

3,826

23.23

11.13

1.52 $/kg

1,374

22.29

4.33

1.2 $/kg

2010
Domestic
consumption of
green tea

2,093


32.51

6.09

1.6 $/kg

Export of green
tea
Year 2009

1

Year 2009

25,575

-

80.6

2

Year 2010

27,942

-

81.3


25

90,000 VNĐ/kg
(= 4,5 $/kg)
120,000
VNĐ/kg
(= 6$/kg)


×