Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

tuyển chọn 30 đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 9 có đáp án và thang điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.46 MB, 108 trang )

TUYỂN CHỌN 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MÔN LỊCH SỬ 9
(có đáp án và thang điểm)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19/5/2016


SỞ GD & ĐT TỈNH PHÚ THỌ

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2.0 điểm)
Bằng kiến thức đã học hãy làm rõ những thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la tinh trong các năm 1945, 1949, 1959, 1960.
Câu 2 (2.0 điểm)
Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển
như thế nào? Phân tích những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự phát triển đó.
Câu 3 (3.0 điểm)
Trình bày diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ
- Tĩnh. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có điểm gì khác biệt so với các phong trào cách
mạng trước đó?
Câu 4 (3.0 điểm)
Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra nhiệm vụ “Chống phát xít, chống chiến tranh đế
quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”
trong hoàn cảnh lịch sử nào?
----------------Hết---------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………;Số báo danh:………………..



HƯỚNG DẪN CHẤM HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: LỊCH SỬ
(HDC gồm có 03 trang)

I. LƯU Ý CHUNG
Đáp án là những nội dung cơ bản nhất mà thí sinh phải đề cập tới, bài thi chỉ được cho điểm tối đa
khi đủ ý, trình bày khoa học, lôgíc.
II. ĐÁP ÁN
Câu
1

2

Đáp án

Điể
m
Bằng kiến thức đã học hãy làm rõ những thắng lợi của phong trào đấu tranh giải 2.0
phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ la tinh trong các năm 1945, 1949,
1959, 1960.
a. Thắng lợi trong năm 1945
Tháng 8 – 1945, khi phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nổi dậy giành 0.5
chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân. Tiêu biểu là thắng lợi của nhân Inđônêxia (17 –
8 – 1945) đưa tới sự thành lập nước Cộng hòa Inđônêxia; ngày 19 – 8 – 1945, nhân dân
Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa;
tháng 8 – 1945, nhân dân Lào nổi dậy và ngày 12 – 10 – 1945, tuyên bố Lào là một vương
quốc độc lập có chủ quyền.
b. Thắng lợi trong năm 1949
Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và 0.5

Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đến cuối năm 1949, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thua trận và
phải rút chạy ra Đài Loan. Ngày 1 – 10 – 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
do Mao Trạch Đông làm chủ tịch. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với
Trung Quốc và thế giới.
c. Thắng lợi trong năm 1959
Tháng 3 – 1952, chế độ độc tài Batixta được thiết lập ở Cu ba đã xóa bỏ Hiến pháp tiến bộ, 0.5
cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam hàng chục vạn người yêu nước. Nhân dân
Cu ba đã đứng lên đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Batixta, mở đầu là cuộc tấn công vào
pháo đài Môncađa (26 – 7 – 1953). Ngày 1 – 1 – 1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ,
cuộc cách mạng của nhân dân Cu ba đã giành được thắng lợi. Đây là thắng lợi to lớn của
nhân dân Cu ba, có ảnh hưởng sâu sắc tới các nước khu vực Mĩ la tinh và thế giới.
d. Thắng lợi trong năm 1960
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc 0.5
lập đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Năm 1960, 17 nước ở châu Phi đã tuyên bố độc lập và
được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi”. Thắng lợi của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc đã góp phần làm tan rã hệ thống chủ nghĩa thực dân cũ ở lục
địa này cũng như trên thế giới.
Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển 2.0
như thế nào? Phân tích những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự phát triển đó.
a. Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ
hai
+ Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn 0.25
thế giới (56,4% năm 1948).
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, 0.25
Pháp, Tây Đức, Italia và Nhật Bản cộng lại.


3

4


+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất thế giới. Mĩ
chiếm 50% tàu bè đi lại trên biển. Mĩ có lực lượng mạnh nhất TG TB và độc quyền vũ khí
nguyên tử.
+ Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài
chính duy nhất thế giới.
b. Nguyên nhân cơ bản thúc đẩy sự phát triển
+ Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, được hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại
Tây Dương bao bọc, lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú…
+ Nước Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí và phương tiện
chiến tranh (114 tỉ USD).
+ Nước Mĩ áp dụng những thành tự khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng
suốt, hạ giá thành sản phẩm.
+ Nền kinh tế Mĩ có sự cạnh tranh cao, có hiệu quả ở trong và ngoài nước; các chính sách
biện pháp của nhà nước thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Trình bày diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ
- Tĩnh. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có điểm gì khác biệt so với các phong trào
cách mạng trước đó?
a. Diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh
- Tháng 2 – 1930, nổ ra cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng.
Tiếp đó, tháng 4 – 1930 là cuộc bãi công của 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, 400
công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh)… Phong trào đấu tranh của nông dân đã diễn ra
ở nhiều địa phương như: Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh…
- Tháng 5 – 1930, nhiều cuộc đấu tranh nổ ra mạnh mẽ. Nhân ngày Quốc tế Lao động (1 –
5 – 1930), lần đầu tiên công nhân và các tầng lớp nhân dân Đông Dương đã tổ chức mít
tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra trong các xí
nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Các cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra ở nhiều
nơi như: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ An…
- Nghệ - Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Tháng 9 – 1930, phong trào công
– nông phát triển tới đỉnh cao. Các cuộc đấu tranh có vũ tranh tự vệ thô sơ tấn công vào các

cơ quan chính quyền địch ở địa phương diễn ra mạnh mẽ, làm tan rã tê liệt bộ máy chính
quyền của thực dân phong kiến tay sai.
- Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12 – 9 –
1930 với các khẩu hiệu “đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “đả đảo Nam triều”… Để ngăn cản
phong trào đấu tranh của quần chúng, thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố dã man, chúng
cho máy bay ném bom bào đoàn người biểu tình làm chết hàng trăm người.
b. Điểm khác biệt của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với các phong trào cách mạng
trước đó.
- Là phong trào cách mạng đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên
phong của giai cấp vô sản Việt Nam, với nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến tay sai
được xác định rõ ràng.
- Lần đầu tiên giai cấp công nhân và nông dân liên minh chặt chẽ với nhau trong đấu tranh.
Đây là phong trào cách mạng diễn ra trên phạm vi cả nước và đạt tới đỉnh cao trong đấu
tranh – thành lập được chính quyền Xô Viết ở các xã thuộc các huyện của hai tỉnh Nghệ Tĩnh.
Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra nhiệm vụ “Chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa
bình” trong hoàn cảnh lịch sử nào?
a. Tình hình thế giới
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã làm cho mâu thuẫn xã hội trong các
nước tư bản chủ nghĩa càng thêm sâu sắc. Giai cấp tư bản lũng đoạn ở nhiều nước tìm lối
thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách thiết lập chế độ độc tài phát xít - một chế độ tàn
bạo nhất của bọn tư bản tài chính. Chúng thủ tiêu mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân ở

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3.0


0.5

0.5

0.5

0.5

0.5
0.5

3.0

0.5


trong nước, ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh.
+ Tháng 7 – 1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã họp và xác định kẻ thù nguy hiểm
trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít, mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ,
bảo vệ hòa bình, đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước.
+ Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt thắng cử và
lên cầm quyền, đã thi hành một số chính sách tiến bộ cho các nước thuộc địa như thả một
số tù chính trị.
b. Tình hình trong nước
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã tác động sâu sắc đến đời sống của các giai
cấp và các tầng lớp trong xã hội Việt Nam.
+ Bọn thực dân Pháp phản động ở Đông Dương không chịu thi hành những chính sách tiến
bộ của Mặt trận Nhân dân Pháp, tiếp tục thi hành chính sách bóc lột, vơ vét, khủng bố và
đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

- Trước những thay đổi của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương
đã nhạy bén nắm bắt và đề ra chủ trương đấu tranh cho phù hợp với sự thay đổi của tình
hình. Điều đó chứng tỏ Đảng ngày càng trưởng thành trong quá trình lãnh đạo cách mạng.

0.5
0.5

0.5
0.5
0.5


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LÂM ĐỒNG

NĂM HỌC 2013 – 2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Lịch sử - THCS - LỚP 09

(Đề thi gồm có: 01 trang)

Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Ngày thi: 21/02/2014

Phần lịch sử thế giới: ( 6 điểm)

Câu 1: ( 1,5 điểm)
Tại sao nói: "Từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sửcác
nước Đông Nam Á"?.
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Trình bày sự liên kết khu vực ở các nước Tây Âu? Trình bày những hiểu biết của em về sự
phát triển của EU hiện nay.
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Cu-ba? Trình bày mối quan
hệ hữu nghị giữa Việt Nam - Cu-ba .
Phần lịch sử Việt Nam: ( 14 điểm)
Câu 1: ( 3,5 điểm)
a). Tại sao nói: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám "nghìn cân treo sợi tóc"?.
b). Nêu hoàn cảnh, nội dung kí kết Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946).
Câu 2: ( 4,5 điểm)
Vì sao nói "Quá trình 1885-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến
đầu hàng hoàn toàn trước thự dân Pháp xâm lược" ?.
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Chứng minh rằng phong trào Cách mạng 1930 – 1931 diễn ra trên quy mô rộng khắp với
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh?
Câu 4: ( 3,5 điểm)
a). Trình bày diển biến cao trào kháng Nhật cứu nước 1945.
b). Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám - 1945.

-------------- Hết -------------Họ và tên thí sinh......................................................Số báo danh..........................
Họ và tên giám thị 1:................................................Chữ ký...................................
Họ và tên giám thị 2.................................................Chữ ký...................................


UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1( 3 điểm). Tại sao năm 1929 ở nước ta lại diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh
vấn đề thành lập đảng cộng sản? Cho biết kết quả ý nghĩa của cuộc đấu tranh đó?
Câu 2( 4 điểm). Sau khi thành lập chính quyễn Xô viết Nghệ -Tĩnh đã thực hiện
những chính sách cơ bản nào để đem lại lợi ích cho quần chúng nhân dân?
Câu 3 (4 điểm). Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc từ năm 1941 đến năm
1945 , hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đối với thắng
lợi của Cách mạng tháng Tám 1045.
Câu 4( 4 điểm). Đảng và chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ trương và sách
lược như thế nào đối với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng ở phía
Bắc sau Cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 5( 5 điểm).Vì sao vào nửa sau những năm 60m của thế kỉ XX các nước Đông
Nam Á lại tìm kiếm liên kết với nhau? Hiệp ước Bali (1976) có ý nghĩa như thế
nào đối với sự phát triển của tổ chức ASEAN? Nêu quá trình phát triển từ
“ASEAN 6” thành “ASEAN 10”.

………………………Hết ………………………………….

Họ và tên thí sinh…………………………….Số báo danh……………………


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC: 2013-2014

Đề chính thức

Môn thi : LỊCH SỬ - BẢNG A
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: ( 6 điểm) “… Tới những năm 50, phần lớn các dân tộc Châu Á đã giành
được độc lập, … sau đó, gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại
không ổn định …” ( sách giáo khoa lịch sử lớp 9, trang 15 NXB Giáo dục Việt Nam
năm 2011)
Từ những kiến thức lịch sử thế giới hiện đại được học, hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên.
Câu 2: ( 4 điểm)
Trong thời gian ở Trung Quốc ( 1924-1925), Nguyễn Ái Quốc đã có những
hoạt động gì? Điều đó có tác động như thế nào tới việc thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam 1930?
Câu 3: ( 5 điểm)
Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 9/1940) khởi nghĩa Nam Kì ( 11/1940):
- Tóm tắt diễn biến, kết quả?
- Nêu một số ý kiến của em về sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa đó
Câu 4: ( 5 điểm)
Vì sao Nhật đảo chính Pháp? Trước tình hình đó, Đảng ta đã có chủ trương gì ?
…….Hết…….


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,5 điểm)
Trình bày sự ra đời, hoạt động và ý nghĩa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 2 (2,0 điểm)
Vì sao phát xít Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào ngày 9/3/1945? Trước
sự kiện này, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương gì?
Câu 3 (2,5 điểm)
Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946-1954) đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ? Trình bày chủ
trương của ta và diễn biến chính của thắng lợi đó.
Câu 4 (3,0 điểm)
Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm
1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.

.................Hết.................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh: ………………….


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ

( Hướng dẫn chấm có: 03 trang)

Câu
Nội dung

Điểm
1
Trình bày sự ra đời, hoạt động và ý nghĩa của Hội Việt Nam Cách mạng
2,5
Thanh niên.
1. Sự ra đời
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), Người đã
tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam tại đây và một số thanh niên mới từ
trong nước sang…
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
2. Hoạt động
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một
số thanh niên Việt Nam trở thành những cán bộ cách mạng…
- Năm 1925, xuất bản Báo Thanh niên làm cơ quan tuyên truyền của Hội.
- Đầu năm 1927, xuất bản tác phẩm Đường Kách mệnh. Tác phẩm đã vạch ra
những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam…
- Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có chủ trương “vô sản
hóa”- đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động
với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ
chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh.
- Đến năm 1929, đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân và phong trào yêu
nước, chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Hà Nội (3-1929). Sau Đại hội
lần thứ nhất, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân hóa thành hai tổ chức
là Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929) và An Nam Cộng sản đảng (8-1929).
3. Ý nghĩa
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời là mốc quan trọng đánh dấu sự
phát triển của cách mạng Việt Nam, nhờ hoạt động của Hội, chủ nghĩa MácLênin được truyền bá rộng rãi vào nước ta, thúc đẩy phong trào dân tộc dân
chủ phát triển…
- Là bước chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hội là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam...
2
Vì sao phát xít Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào ngày 9/3/1945?
2,0
Trước sự kiện này, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương gì ?
1. Phát xít Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào ngày 9/3/1945 vì:
- Về bản chất: Đế quốc phát xít Pháp - Nhật không thể chung một miếng mồi
béo bở là Đông Dương. Chúng tuy cấu kết với nhau nhưng thực tế lại mâu
thuẫn rất gay gắt.
- Trên thực tế:
+ Vào đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
Nước Pháp được giải phóng, Chính phủ kháng chiến Đờ Gôn về Pa- ri…
+ Ở Mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước những đòn tấn
công dồn dập của Anh-Mĩ trên bộ cũng như trên mặt biển.
+ Ở Đông Dương, thực dân Pháp nhân cơ hội cũng ráo riết hoạt động, đợi khi
quân Đồng minh kéo vào đánh Nhật sẽ nổi dậy hưởng ứng để giành lại địa vị
thống trị cũ.


- Trước tình hình trên, đêm ngày 9/3/1945 Nhật bất ngờ đảo chính Pháp trên toàn cõi
Đông Dương, quân Pháp chống cự yếu ớt và đầu hàng.
2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương
- Ngay khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa nổ, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng đã họp hội nghị mở rộng. Hội nghị ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”.
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này
là phát xít Nhật…
- Hội nghị quyết định phát động một cao trào “Kháng Nhật, cứu nước” mạnh mẽ
làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa...


Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (1946-1954) đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va
của Pháp-Mĩ? Trình bày chủ trương của ta và diễn biến chính của
thắng lợi đó.

3

4

1. Thắng lợi quân sự làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ
trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) là thắng lợi của cuộc tiến
công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
2. Chủ trương của Đảng:
- Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch
tác chiến Đông – Xuân 1953-1954 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động
đánh địch trên cả hai mặt trận- chính diện và sau lưng địch.
- Phương hướng chiến lược của ta là: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến
công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, buộc
chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta…tạo cho ta những điều
kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực địch.
- Phương châm chiến lược của ta là: “tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”,
“đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
3. Diễn biến:
- Đầu tháng 12 – 1953, bộ đội chủ lực của ta ở Tây Bắc tổ chức một bộ phận
bao vây, uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ; bộ phận còn lại mở cuộc tiến công địch
giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ). Na-va buộc phải đưa 6 tiểu
đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Như vậy, Điện Biên Phủ
trở thành nơi tập trung quân thứ hai của địch sau đồng bằng Bắc Bộ.
- Đầu tháng 12 – 1953, liên quân Việt – Lào mở cuộc tiến công địch ở Trung
Lào, giải phóng toàn tỉnh Thà Khẹt, đồng thời bao vây, uy hiếp Xê-nô. Na-va

tăng cường lực lượng cho Xê-nô và Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba
của địch.
- Cuối tháng 1 – 1954, quân ta phối hợp với quân Pa-thét Lào mở cuộc tiến
công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, mở rộng vùng giải
phóng Lào… Na-va cho tăng cường lực lượng để Luông Pha- bang trở thành
nơi tập trung quân thứ tư của địch.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta mở cuộc tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải
phóng toàn tỉnh Kon Tum, đồng thời bao vây uy hiếp Plây Cu. Na-va buộc
phải bỏ dở cuộc tiến công Tuy Hòa để tăng cường lực lượng cho Plây Cu và
Plây Cu trở thành nơi tập trung quân thứ năm của địch.
- Phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, phong trào chiến tranh du kích
phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch. Bộ đội ta ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ,
Bình-Trị- Thiên, đồng bằng Bắc Bộ cũng đẩy mạnh hoạt động đánh địch.
Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm

2,5

3,0


1945 và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
- Ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á
đã nổi dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của phát xít,
thành lập chính quyền cách mạng, tuyên bố độc lập. Tiêu biểu là các nước:
In-đô-nê-xi-a (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945), Lào (12/10/1945).
- Phong trào đấu tranh nhanh chóng lan sang các nước Nam Á và Bắc Phi. Các
nước ở hai khu vực này liên tiếp nổi dậy giành độc lập như Ấn Độ (1950),
Ai Cập (1952)…Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
- Ở Mĩ La-tinh, phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập phát triển mạnh.

Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu Ba thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ.
- Như vậy, tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc -thực dân về cơ bản đã bị sụp đổ.
2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
- Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân
dân các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao nhằm lật đổ ách
thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 70, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã phải tuyên bố độc
lập cho Ghi-nê Bít-xao (1974), Mô-dăm-bích (1975) và Ăng-gô-la (1975). Sự
tan rã các thuộc địa của Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong
trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
- Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức
cuối cùng của nó là chế độ phân biệt chủng tộc (A-pac-thai), tập trung ở ba
nước miền Nam châu Phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ của người da đen, cuộc đấu
tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc lần lượt giành được thắng lợi: Chính
quyền của người da đen đã được thành lập ở Rô-đê-di-a (1980), Tây Nam Phi
(1990). Đặc biệt, năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi đã
bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
- Như vậy, đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. Lịch sử các dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh
bước sang thời kì mới-thời kì củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát
triển đất nước.
----------- Hết -----------


ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

MA TRẬN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ

------------------------------------Mã
A1

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu
Vận
(1)
(2)
dụng (3)

Việt Nam trong những năm
1919-1930.
2.0

A2
A3
A4

Tổng

Cuộc vận động tiến tới Cách
mạng tháng Tám năm 1945
Việt Nam từ cuối năm 1946
đến năm 1954
Các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
từ năm 1945 đến nay.
Tổng


0.5

2.5

1.75

0.25

2.0

1.25

0.75
2.25

0.5
0.75

2.5
3.0

3.25

4.75

2.0

10







UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN LỊCH SỬ
Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 01 trang)

A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1 (2,0 điểm). Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai
có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
Câu 2 (4,0 điểm). Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát
triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia
tháng 2 năm 1976.
B. LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 3 (3,0 điểm). Nguyễn Ái Quốc đã có chuyển biến trong nhận thức và hành động
cách mạng như thế nào trong năm 1920? Ý nghĩa lớn lao của những chuyển biến đó là gì?
Câu 4 (5,0 điểm). Vì sao ngày 19-12-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh
lại quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
Câu 5 (6,0 điểm). Đánh giá ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến
16, chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
đối với tiến trình chung của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954).


----------------------------Hết---------------------------

Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:………….............


UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HD CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS MÔN LỊCH SỬ
Năm học 2011 - 2012
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

I. Hướng dẫn chung
1. Thí sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục và câu chữ) nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như
trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm
2. Thí sinh vận dụng được kiến thức cơ bản từ những tài liệu ngoài SGK thì được khuyến khích cho
thêm điểm, nhưng không được vượt quá điểm của từng câu và của toàn bài
3. Sau khi cộng điểm toàn bài để điểm lẻ đến 0,25 điểm
II. Hướng dẫn chấm chi tiết
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 1
Quan hệ Mĩ - Liên Xô trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì khác 2,00
nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
* Quan hệ Mĩ - Liên Xô: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô là
đồng minh. Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu 1,0
và đi tới tình trạng “chiến tranh lạnh”.
* Giải thích
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của cả Liên 0,5

Xô và Mĩ nên hai nước buộc phải liên minh với nhau.
- Sau chiến tranh, Mĩ và Liên Xô có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược: Liên Xô 0,5
chủ trương duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH; Mĩ
chống phá Liên Xô và các nước XHCN, âm mưu làm bá chủ thế giới. Từ sự đối lập
trên, Mĩ và Liên Xô đã nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu.
Câu 2
Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói: “Sự phát triển của 4,00
ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali Inđônêxia tháng 2-1976?
* Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội 2,0
của đất nước , nhiều nước Đông Nam Á đã chủ trương thành lập một tổ chức liên
minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng
của các cường quốc bên ngoài với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược
của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại...
- Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại 0,5
Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của các nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin,
Xingapo, Thái Lan.
* Hiệp ước Ba li - Inđônêxia tháng 2-1976
- Trong bối cảnh lịch sử mới ở Đông Nam Á, Mĩ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến 1,0
tranh Việt Nam, cách mạng ba nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASAEAN
họp Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I tại Bali (Inđônêxia). Các nhà lãnh đạo ASEAN đã
ký kết các văn kiện quan trọng Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp
ước Bali). Hiệp ước đã xác định những xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan
hệ của các nước Đôngg Nam Á như tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau,giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công
việc nội bộ của các nước thành viên, hợp tác cùng phát triển.
- Như vậy, Hội nghị thượng đỉnh Bali đã đặt nền tảng lý luận cho sự hợp tác 0,5


Câu 3


Câu 4

ASEAN, hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN; đồng thời củng cố nền tảng pháp
lý, cơ cấu tổ chức bảo đảm cho sự hợp tác ASEAN, song cũng mở cửa cho các
nước khác trong khu vực tham gia. Sau Hội nghị, mối quan hệ giữa các nước trong
ASEAN đã không ngừng phát triển, ngày càng gắn bó hơn, vị thế của ASEAN ngày
càng lớn mạnh hơn…
Nguyễn Ái Quốc đã có chuyển biến trong nhận thức và hành động cách mạng 3,00
như thế nào trong năm 1920? Ý nghĩa lớn lao của những chuyển biến đó là gì?
* Những chuyển biến trong nhận thức và hành động của Nguyễn Ái Quốc năm 1920.
- Trước yêu cầu của lịch sử, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước. Từ năm
1911 đến năm 1919, Người đi đến nhiều nước ở khắp các châu lục, làm đủ nhiều
nghề để kiếm sống…Quá trình này đã cung cấp cho Nguyễn Ái Quốc nhiều nhận
thức quan trọng, làm cơ sở để Người lựa chọn con đường cứu nước sau này.
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa. Luận cương đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường
giải phóng dân tộc.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu
tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này
đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt đông của Nguyễn Ái Quốc, từ một
người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ
nghĩa Mác-Lê nin.
* Ý nghĩa: Những chuyển biến trong nhận thức và hành động của Nguyễn Ái Quốc
năm 1920 đã chứng tỏ Người đã đến được với chủ nghĩa Mác-Lê nin và tìm ra con
đường cứu nước đúng đắn đó là con đường Cách mạng vô sản. Từ đó, mở đường
giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
Vì sao ngày 19-12-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh lại quyết định
phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
* Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, trong khi ta thực

hiện nghiêm chỉnh những điều khoản của Hiệp định và Tạm ước thì thực dân Pháp
đã bội ước, đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta một lần nữa.
- Ở Nam bộ và Nam Trung bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở
cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc bộ, ngày 20/11/1946, thực dân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng
và Lạng Sơn.
- Ở Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra những cuộc xung đột
vũ trang, đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây
xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát đồng bào ta ở phố Hàng Bún...
Trắng trợn hơn, trong các ngày 18 và 19-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư
đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho
quân đội chúng.Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là ngày 2012-1946, quân Pháp sẽ chuyển sang hành động.
* Tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng, Chính phủ ta phải có quyết định kịp thời:
- Ngày 18 và 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại làng Vạn
Phúc (Hà Đông), quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Tối 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
* Như vậy, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc
kháng chiến toàn quốc vào ngày 19-12-1946 là xuất phát từ tình hình thực tiễn là khả
năng hoà hoãn không còn do hành động gây hấn của thực dân Pháp. Chủ trương đó
thể hiện sự sáng suốt, chủ động của ta ngay từ đầu cuộc kháng chiến...

0,5

0,75

0,75

1,0


5,00
0,5

0,5
0,5
1,0

1,0

0,5
0,5
0,5


Câu 5

Đánh giá ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, chiến dịch
Việt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đối với
tiến trình chung của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954).
* Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
- Trình bày tóm tắt diễn biến…
- Ý nghĩa: Chiến thắng này đã làm phá sản bước đầu âm mưu “đánh nhanh, thắng
nhanh” của Pháp; tiêu diệt nhiều sinh lực địch, tạo điều kiện cho cả nước đi vào
cuộc kháng chiến lâu dài…
* Chiến dịchViệt Bắc thu - đông năm 1947
- Trình bày khái quát âm mưu của Pháp, chủ trương của ta và diễn biến của chiến dịch…
- Ý nghĩa: Với chiến thắng này ta đã bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc và cơ quan
đầu não kháng chiến, bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành, làm phá sản hoàn
toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp buộc chúng phải bị động chuyển sang
đánh lâu dài đối với ta…

* Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
- Trình bày khái quát kế hoạch của Pháp, chủ trương của ta, diễn biến chiến dịch…
- Ý nghĩa: Với chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, ta đã làm phá sản hoàn toàn
kế hoạch Rơve của Pháp, con đường liên lạc quốc tế của ta với các nước XHCN
được khai thông và điều quan trọng nhất là ta đã giành được thế chủ động chiến
lược trên chiến trường chính Bắc Bộ đẩy thực dân Pháp vào thế phòng ngự, bị động,
lúng túng…

6,00

1,0
1,0

1,0
1,0

1,0
1,0

-----------------------------HÕt-------------------------------------


Sở Giáo dục v đo tạo
thanh hoá
Đề chính thức
Số báo danh


kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Năm học 2010- 2011

Môn thi: Lịch sử
Lớp: 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 24/ 03/ 2011
(Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang)

A. Lịch sử Việt Nam
Câu 1. (6,0 điểm)
Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng và lãnh tụ Hồ Chí
Minh trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Cõu 2. (6,0 im)
Trỡnh by ni dung K hoch quõn s Na-va ca Phỏp - M v ch trng chin lc
ca ta trong ụng Xuõn (1953 - 1954). Nhng s kin no chng t k hoch quõn
s Na-va bc u ó b phỏ sn ?
B. Lịch sử thế giới
Cõu 3. (3,0 im)
Ti sao núi: T u nhng nm 90 ca th k XX, mt chng mi ó m ra trong
lch s khu vc ụng Nam ?
Câu 4. (3,0 điểm).
Vì sao nói trong khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã vơn
lên trở thành nớc giàu mạnh nhất trong thế giới t bản? Nguyên nhân dẫn đến sự phát
triển đó?
c. Lịch sử địa phơng
Câu 5. (2,0 điểm).
Em hóy k tờn mt s cuc khi ngha tiờu biu trong phong tro Cn Vng
Thanh Húa. Cỏc cuc khi ngha ú do ai lónh o?
Hết
- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị coi thi không đợc giải thích gì thêm



Ubnd tỉnh thanh hoá
Sở giáo dục v đo tạo

kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh

Năm học 2010-2011

Hớng dẫn chấm đề chính thức
Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2010-2011
Môn thi: Lịch sử lớp 9 - THCS
Thời gian làm bài 150 phút
(Hớng dẫn chấm có 5 câu 3 trang)
Yờu cu ni dung
A. Lịch sử Việt Nam
Câu 1. (6,0 điểm)
Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng và
lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Cần có các ý sau:
- Tháng 8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, quân Nht ở
Đông Dơng hoang mang rệu rã bn bù nhìn tay sai dao động sụp đổ. Điều
kiện thuận lợi cho một cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi đã xuất hiện
- Ngay trong hoàn cảnh đó Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã lập tức thành lập
Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc, và 23 giờ đêm cùng ngày Uỷ ban khởi nghĩa
toàn quốc ra Quân lệnh số 1 chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong toàn
quốc Đó là những chủ trơng rất kịp thời của Đảng
- Trong 2 ngày 14 và 15-8-1945, Hi ngh toàn quc của Đảng họp ở Tân trào,
đã quyết định phát động Tổng khi ngha giành chính quyền trong toàn quốc,
trớc khi quân Đồng minh vào tớc khí giới quân đội Nhật . Đó là những
chủ trơng đúng đắn sáng tạo.

- Ch trng kp thi và sáng to trên còn đợc thể hiện ở việc triệu tập Đại
hội Quốc dân ngày 16-8-1945 ở Tân Trào Sau đó, Ch tch H Chí Minh đã
gửi th kêu gọi toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Chỉ trong 15 ngày Tổng khởi nghĩa, với chủ trơng tập trung, thống nhất và
kp thời của Đảng, cuộc TKN đã thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
- Vào ngày (2-9-1945) thay mặt chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nc Việt Nam dân ch cng hoà
Cõu 2. (6,0 im)
Trỡnh by ni dung K hoch quõn s Na-va ca Phỏp - M v ch
trng chin lc ca ta trong ụng Xuõn 1953-1954. Nhng s kin
no chng t K hoch quõn s Na-va bc u ó b phỏ sn ?
* Ni dung K hoch Na-va:(1,5 im)
- Ngy 7-5-1953, vi s tha thun ca M, tng Na-va c c lm Tng
ch huy quõn i Phỏp ụng Dng, vch ra K hoch quõn s Na-va nhm
mc ớch xoay chuyn cc din chin tranh ụng Dng
K hoch Na-va c thc hin theo hai bc:
+ Bc 1: Trong thu-ụng 1953 v xuõn 1954, gi th phũng ng chin lc

im

1,0

1,0

1,0

1,0
1,0
1,0


0,5


trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định”
miền Trung và miền Nam Đông Dương.
+ Bước 2: Từ thu- đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc,
thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, “kết thúc
chiến tranh”.
* Chủ trương chiến lược của ta : (1,5,điểm)
- Tháng 9-1953, Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch
tác chiến Đông – Xuân 1953-1954 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động
đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng địch.
- Phương hướng chiến lược của ta là tập trung lực lượng mở những cuộc tiến
công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu…
- Phương châm chiến lược là: “ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh
ăn chắc, đánh chắc thắng”.
* Những sự kiện…(3,0 điểm)
- Đầu tháng 12-1953, bộ đội chủ lực ta ở Tây Bắc tổ chức bao vây uy hiếp
địch ở Điện Biên Phủ…Na-va phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động từ Bắc bộ lên tăng
cường….
- Cũng đầu tháng 12-1953, liên quân Việt-Lào mở cuộc tiến công địch ở Trung
Lào….Na-va tăng cường lực lượng cho Xê-nô để Xê-nô trở thành nơi tập
trung quân thứ ba của địch.
- Cuối tháng 1-1954, quân ta phối hợp với quân Pa-thét Lào mở cuộc tiến công
địch ở Thượng Lào…Na - va cho tăng cường lực lượng để Luông - Pha - bang
trở thành nơi tập trung binh lực lớn thứ tư của địch…
- Đầu tháng 2-1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên…Nava tăng
cường lực lượng cho Plâycu biến đ©y thành nơi tập trung quân thứ năm của
địch.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 của ta đã làm phá sản

bước đầu Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ, buộc quân chủ lực của chúng phải bị
động phân tán và giam chân ở miền rừng núi.
B. LÞch sö thÕ giíi
Câu 3. (3,0 điểm)
Tại sao nói : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã
mở ra trong lịch sử khu vực Đông nam Á ?
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh” và vấn đề
Campuchia đã được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ
rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên là mở rộng thành viên ASEAN.
- Tháng 7-1992,Việt Nam và Lào chính thức tham gia Hiệp ước Bali (1976).
Đây là bước đi đầu tiên tạo cơ sở để Việt Nam hòa nhập vào các hoạt động của
khu vực Đông Nam Á. Tháng 7-1995 Việt Nam chính thức gia nhập và trở
thành viên thứ 7 của ASEAN
- Tháng 9-1997 Lào và Mianma gia nhập ASEAN
- Tháng 4-1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này
- Như thế ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên. Lần đầu
tiên trong lịch sử khu vực, mười nước Đông Nan Á cùng đứng trong một tổ

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ


0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


chc thng nht
- Trờn c s ú, ASEAN ó chuyn trng tõm hot ng sang hp tỏc kinh t,
ng thi xõy dng mt khu vc ụng Nam hũa bỡnh, n nh cựng nhau
phỏt trin phn vinh. Mt chng mi c m ra trong lch s khu vc ụng
Nam
Câu 4. Vì sao nói trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
Mỹ đã vơn lên trở thành nớc giàu mạnh nhất trong thế giới t bản?
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó? (3điểm)
* Vì sao nói
- Trong những năm 1945 1950, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lợng công
nghiệp toàn thế giới (56% - năm 1948).
- Sản lợng nông nghiệp của Mỹ gấp 2 lần sản lợng nông nghiệp của 5 nớc
Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
- Mỹ nắm trong tay 3/4 trữ lợng vàng của cả thế giới (26,4 tỉ USD). Là chủ nợ
duy nhất trên thế giới.
- Về quân sự, Mỹ có lực lợng mạnh nhất thế giới t bản và độc quyền vũ khí
nguyên tử.
* Nguyên nhân:
- Lãnh thổ rộng lớn; tài nguyên thiên nhiên phong phú; nhân công lao động dồi
dào, trình độ khoa học kỹ thuật cao, các chính sách ...năng động, sáng tạo
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, nhờ buôn bán vũ khí
- Mĩ đã áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật....

- Các tổ hợp công nghiệp quân sự, các công ti tập đoàn t bản lũng đoạn Mĩ có
sức sản xuất cạnh tranh lớn. Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà
nớc
Câu 5. (2,0 im)
Em hóy k tờn mt s cuc khi ngha tiờu biu trong phong tro Cn
Vng Thanh Húa. Cỏc cuc khi ngha ú do ai lónh o?
- Khi ngha Ba ỡnh: Phm Bnh, Đinh Công Tráng lónh o
- Khi ngha Hựng Lnh - Tng Duy Tõn, Cao Điền lónh o
- Cuc u tranh chng Phỏp do Cm Bỏ Thc lónh o...
.........................Hết...........................

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,75
0,75
0.5


×