Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

tuyển chọn 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 12 có đáp án và thang điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 138 trang )

TUYỂN CHỌN 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

MÔN ĐỊA LÝ 12
(có đáp án và thang điểm)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19/5/2016


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
BÌNH PHƯỚC
NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

MÔN THI: ĐỊA LÍ
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 03/10/2013

(Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)
a. Quy luật địa đới biểu hiện qua sự phân bố các vành đai nhiệt và khí áp trên Trái Đất
như thế nào?
b. Vì sao mùa hè ở Bắc Bán Cầu dài hơn mùa hè ở Nam Bán Cầu?
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Cho bảng số liệu sau:
Biến động tự nhiên của dân số trên thế giới thời kì 1995 – 2005
Tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên năm 1995 (%)
1,5

Tỉ suất sinh thô


năm 2005 (‰)
21

Tỉ suất tử thô
năm 2005 (‰)
9

- Châu Phi

2,8

38

15

- Châu Á

1,7

20

7

- Mĩ La-tinh

1,9

22

6


- Bắc Mĩ

0,7

14

8

- Châu Âu

-0,1

10

11

- Châu Đại Dương

1,2

17

7

Khu vực
Thế giới
Trong đó:

(Nguồn: Xử lí từ bảng số liệu SGK Địa Lí 10 NC trang 103)

Từ bảng số liệu, hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới và các châu lục
năm 2005.
b. Tại sao nói: Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông vận tải phải đi trước
một bước?
Câu 3. (3,0 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
b. Phân tích ảnh hưởng chung của địa hình đối với sự hình thành đặc điểm sông ngòi
nước ta.
Trang 1/2


Câu 4. (3,0 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Hướng tây bắc - đông nam của dãy Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào tới khí
hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
b. Chỉ rõ sự khác nhau về tính phân mùa của miền khí hậu phía Bắc và phía Nam. Giải
thích tại sao mùa khô của khu vực Bắc Bộ bớt sâu sắc hơn so với khu vực Nam Bộ và Tây
Nguyên?
Câu 5. (3,0 điểm)
a. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích cơ
cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.
b. Vì sao tỉ lệ lao động thất nghiệp thường cao ở các đô thị còn ở nông thôn tỉ lệ thiếu
việc làm lại cao hơn?
Câu 6. (3,0 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích tình
hình phát triển ngành du lịch nước ta.
Câu 7. (3,0 điểm)
a. Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Đông Nam Bộ
là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta.

b. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở Đồng bằng sông Cửu Long có những vai trò gì đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
------HẾT-----Lưu ý: - Thí sinh được sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam.
- Đối với thí sinh học tại các trung tâm GDTX thì được giảm những câu 1b,5b và
không giải thích ý 2 câu 4b.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
NĂM HỌC 2013 - 2014

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Hướng dẫn chấm môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút

(Đáp án gồm 05 trang)
(Thang

điểm

20,0)
STT

NỘI DUNG


Câu 1 a. Quy luật địa đới biểu hiện qua sự phân bố các vành đai nhiệt và
(3,0 đ) khí áp trên Trái Đất:
*Khái niệm quy luật địa đới: là sự thay đổi có quy luật của các thành
phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ. (từ xích đạo về 2 cực)
*Biểu hiện của quy luật:
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt: gồm bảy vòng đai nhiệt, ranh giới
giữa các vành đai nhiệt được xác định bởi các đường đẳng nhiệt.
+ Vành đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt +200C của Bắc và
Nam Bán Cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 300B và 300N)
+ Hai vành đai ôn hoà ở hai bán cầu nằm giữa hai đường đẳng nhiệt
+200C và +100C của tháng nóng nhất.
+ Hai vành đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa hai
đường đẳng nhiệt +100C và 00C của tháng nóng nhất.
+ Hai vành đai băng giá vĩnh cửu nằm ở khu vực xung quanh cực Bắc
và cực Nam, nhiệt độ quanh năm dưới 00C.
- Sự phân bố các đai khí áp: Trên bề mặt đất hình thành bảy đai khí
áp.
+ Đai áp thấp xích đạo (áp thấp nhiệt lực) hình thành quanh xích đạo.
+ Hai đai áp cao chí tuyến (áp cao động lực) hình thành ở khoảng vĩ
tuyến 300B, N ở hai bán cầu.
+ Hai đai áp thấp ôn đới (áp thấp động lực) hình thành ở khoảng vĩ
tuyến 600B, N ở hai bán cầu.
+ Hai đai áp cao cực (áp cao nhiệt lực) hình thành quanh hai cực Bắc
và Nam.
b. Nguyên nhân mùa hè ở Bắc Bán cầu dài hơn mùa hè ở Nam
Bán Cầu:
- Mùa hè ở Bắc Bán Cầu được tính từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 dài
186 ngày. Còn mùa hè ở Nam Bán Cầu được tính từ ngày 23/9 đến
ngày 21/3 năm sau dài 179 ngày. Như vậy mùa hè ở Bắc Bán Cầu dài

hơn mùa hè ở Nam Bán Cầu 7 ngày.
- Nguyên nhân là do mùa hè ở Bắc Bán Cầu, Trái Đất chuyển động
quanh Mặt Trời trên quỹ đạo lớn có chứa điểm viễn nhật (5/7) nên
vận tốc chuyển động chậm và thời gian kéo dài ra.
- Còn mùa hè ở Nam Bán Cầu, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
trên quỹ đạo nhỏ có chứa điểm cận nhật (3/1) nên vận tốc chuyển
động nhanh và thời gian ngắn lại.
Câu 2 a. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới và các châu lục:
Trang 3/2

ĐIỂM
ĐIỂM Hệ
Hệ THPT
GDTX

2,25

3,0

0,25

0,5

0,25
0,25

0,25

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,75

(Thí
sinh
không

làm
phần
này)

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5


(2,0 đ) Thế giới: 1,2%; Châu Phi: 2,3%; Châu Á: 1,3%; Mĩ La-tinh: 1,6%.,
Bắc Mĩ: 0,6%; Châu Âu: -0,1%; Châu Đại Dương: 1,0%
b. Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giao thông vận tải phải
đi trước một bước, vì:
* Đặc điểm kinh tế - xã hội miền núi:
- Dân cư sống chủ yếu dựa vào ngành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác
chế biến lâm sản.
- Nền kinh tế miền núi phần lớn trong tình trạng chậm phát triển mang
tính tự cung, tự cấp, lưu truyền từ đời này sang nhà khác.
* Ý nghĩa của việc phát triển giao thông vận tải miền núi:
- Thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều
trở ngại do địa hình; giữa miền núi với đồng bằng nhờ đó sẽ giúp phá
được thế cô lập, tự cấp tự túc của nền kinh tế.
- Khai thác các tài nguyên là thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành
các nông - lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, đô thị,

thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh
tế ở miền núi, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên, nâng cao chất
lượng cuộc sống người dân.
- Tăng cường thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi từ đó phân bố
lại dân cư giữa các vùng.
- Phát triển cơ sở hạ tầng, văn hoá để nâng cao hiểu biết, trình độ
người dân. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hoá, y tế, giáo dục) cũng
có điều kiện phát triển giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, tăng
cường tiềm lực quốc phòng cho đất nước.
Câu 3 a. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
(3,0 đ) - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp.
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
b. Ảnh hưởng chung của địa hình đối với sự hình thành đặc điểm
sông ngòi nước ta.
- Địa hình có vai trò quan trọng trong việc hình thành các đặc điểm
sông ngòi của nước ta và tạo nên sự phân hóa đa dạng của sông ngòi
nước ta. (D/c)
- Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên sông ngòi nước ta
phần lớn chảy qua vùng đồi núi và mang đặc điểm của sông ngòi miền
núi (D/c)
- Địa hình kết hợp với lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn các sông ở
nước ta đều ngắn, dốc, những hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn
chiếm tỉ lệ nhỏ và thường bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ. (D/c)
- Theo hướng cấu trúc địa hình, sông ngòi nước ta có hướng chính là
hướng TB-ĐN, hướng vòng cung. (D/c)
- Địa hình nước ta là địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc của địa
hình đồi núi nên trên một dòng sông có khúc chảy êm đềm, có khúc

nhiều thác ghềnh, sông đào lòng dữ dội. (D/c)
- Địa hình có sự tương phản sâu sắc giữa đia hình đồi núi và địa hình
Trang 4/2

1,5

1,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

1,0
0,25

1,0
0,25

0,25
0,25
0,25
2,0

0,25
0,25
0,25
2,0

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


Câu 4
(3,0 đ)

Câu 5
(3,0 đ)

đồng bằng và có sự thay đổi đột ngột giữa vùng hạ du và vùng thượng
lưu sông. (D/c)
- Địa hình nước ta là đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn, quá trình
xâm thực diễn ra mạnh khiến cho tổng lượng phù sa của các con sông
rất lớn (200 triệu tấn/năm).
- Địa hình có sự phân hóa đa dạng thành các khu vực địa hình dẫn đến
sự phân hóa của mạng lưới sông ngòi và chế độ nước sông.
a. Hướng tây bắc- đông nam của dãy Trường Sơn ảnh hưởng tới
khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
*Vào mùa hạ:
- Gây ra hiện tượng phơn. Nguyên nhân hiện tượng phơn: gió mùa

Tây Nam thổi từ vịnh Bengan đến nước ta, sau khi gây mưa cho sườn
đón gió (sườn Tây), gió vượt núi và hình thành gió Tây khô nóng (gió
Lào) có bản chất do hiệu ứng Phơn.
- Tác động tới thời tiết rất khô và nóng.
*Vào mùa đông:
- Gây ra mưa lớn. Nguyên nhân: vào mùa đông chịu tác động của gió
mùa Đông Bắc, hướng gió gần như vuông góc với hướng địa hình nên
gây mưa.
- Tác động tới thời tiết: lạnh và ẩm, nhiều nơi có lượng mưa rất lớn (Ở
Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế)
b.
*Chỉ rõ sự khác nhau về tính phân mùa của miền khí hậu phía Bắc và
phía Nam:
- Sự phân mùa:
+ Miền Bắc có một mùa đông lạnh ít mưa và một mùa hạ nóng mưa
nhiều.
+ Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
- Cơ sở của sự phân mùa:
+ Chế độ nhiệt đóng vai trò quan trọng nhất trong sự phân mùa của
khí hậu miền Bắc.
+ Chế độ mưa lại là cơ sở cho sự phân mùa của miền khí hậu phía
Nam. Còn chế độ nhiệt thì cao và ổn định quanh năm.
*Mùa khô của khu vực Bắc Bộ bớt sâu sắc hơn so với khu vực Nam
Bộ và Tây Nguyên vì:
- Ở Bắc Bộ có hoạt động của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông
gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển có tính chất lạnh ẩm gây
mưa phùn...
- Gió mùa Đông Bắc hoạt động thành từng đợt, mỗi đợt gió mùa tràn
về thường gây nhiễu loạn không khí, gây mưa...
a. Trình bày và giải thích cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh

tế ở nước ta:
*Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta có sự chênh lệch lớn
giữa các khu vực.
+ Phần lớn lao động ở khu vực nông, lâm, thủy sản; các khu vực còn
lại chiếm tỉ trọng còn nhỏ.
+ Nguyên nhân do nước ta có điểm xuất phát là nước nông nghiệp, đại
bộ phận dân số sống ở nông thôn và sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là
Trang 5/2

0,25

0,25

0,25

0,25

1,5

1,5

0,5

0,5

0,25

0,25

0,5


0,5

0,25

0,25

1,0

1,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,5

0,5

(Thí sinh

không
làm
phần
này)

0,25

0,25
2,25

3,0
0,25

0,25

0,25

0,25

0,5


hoạt động kinh tế chủ yếu.
*Cơ cấu lao động ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa nhưng chuyển dịch còn chậm:
- Tỉ trọng lao động trong khu vực nông lâm thủy sản có xu hướng
giảm. Dẫn chứng: giảm từ 71,2% năm 1995 xuống còn 53,9% 2007.
- Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ
có xu hướng tăng: khu vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 11,4%
năm 1995 lên 20,0% năm 2007, khu vực dịch vụ tăng từ 17,4% năm

1995 lên 26,1% năm 2007.
- Nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu lao động là do:
+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, quá trình đổi mới…
+ Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, các hoạt động sản xuất
công nghiệp, dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh nên nhu cầu về nguồn
lao động lớn, trình độ cũng ngày một gia tăng.
b. Tỉ lệ lao động thất nghiệp thường cao ở các đô thị còn ở nông
thôn tỉ lệ thiếu việc làm lại cao hơn vì:
- Tỉ lệ lao động thất nghiệp thường cao ở các đô thị vì ở đô thị dân số
đông, số người trong tuổi lao động lớn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
để giải quyết việc làm chưa đáp ứng đủ cho số người trong tuổi lao
động nên tỉ lệ thấp nghiệp cao.
.
- Ở nông thôn chủ yếu là thuần nông nên thiếu việc làm ...
Câu 6 a. Tình hình phát triển du lịch:
(3,0 đ)
Khách du lịch và doanh thu từ du lịch
Khách du lịch (triệu lượt người)
Doanh thu
Năm
Tổng số
Khách
Khách nội
(nghìn tỉ đồng)
quốc tế
địa
6,9
1,4
5,5
8,0

1995
13,3
2,1
11,2
17,4
2000
19,5
3,5
16,0
30,0
2005
23,3
4,2
19,1
56,0
2007
Ngành du lịch nước ta có bước phát triển mạnh trong giai đoạn 1995 –
2007, thể hiện:
- Số lượng khách và doanh thu:
+ Số lượng khách và doanh thu của ngành du lịch tăng rất nhanh trong
giai đoạn 1995 – 2007.
+ Tổng số khách du lịch tăng 3,4 lần trong đó khách nội địa tăng
nhanh hơn khách quốc tế (3,5 lần so với 3 lần).
+ Doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ
tăng lượng khách du lịch (gấp 7 lần). Điều đó chứng tỏ khả năng chỉ
tiêu của khách du lịch ngày càng tăng.
- Thị trường khách:
+ Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ. Năm 2007, khách từ khu vực ĐNA đến chiếm tỉ trọng cao nhất.
Các nước và vùng lãnh thổ có du khách đến nước ta đông nhất là

Trung Quốc (13,6%), Hàn Quốc (11,2%), Nhật Bản (9,9%), Hoa Kì
(9,7%), Đài Loan (7,5%), Ôxtrâylia (5,3%), Pháp (4,3%), Anh (2,5%).
Còn lại các quốc gia khác 19,5%.
+ Cơ cấu khách du lịch quốc tế có sự thay đổi đáng kể từ năm 2000
Trang 6/2

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0,25
0,5

0,25
0,75

0,75

0,5

(Thí sinh
không

làm
phần
này)

0,25
1,5

1,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25


đến năm 2007. Tỉ lệ khách ĐNA, NB, HQ, HK, Ôxtrâylia có xu
hướng tăng nhanh. Trong khi đó, tỉ lệ khách Trung Quốc, Đài Loan và
các quốc gia khác giảm nhanh. Khách từ Pháp, Anh chiếm tỉ lệ nhỏ và
ít có sự chuyển biến.
b. Giải thích:
- Du lịch phát triển mạnh, đặc biệt sau những năm 1990 nhờ chính
sách đổi mới của Nhà nước: mở cửa, hội nhập, liên kết với các công ti
du lịch lữ hành quốc tế….
- Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh
mẽ: tài nguyên tự nhiên… tài nguyên nhân văn…
- Chất lượng cuộc sống, nhất là mức sống của người dân ngày càng
được nâng cao nên có khả năng thỏa mãn nhu cầu du lịch của một bộ
phận dân cư.
- Thu hút đầu tư cho ngành du lịch như: giao thông, thông tin liên lạc,
điện nước, cơ sở lưu trú, đầu tư tôn tạo nhiều di tích văn hóa lịch sử,
khu giải trí trong cả nước…
- Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ du lịch.
- Các nguyên nhân khác (Việt Nam là điểm đến an toàn, tình hình
chính trị ổn định…).
Câu 7 a. Đông Nam Bộ là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất
(3,0 đ) nước ta:
- Là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước: năm 2005
chiếm 55,6% tổng giá trị sản xuất CN của cả nước.
- Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của
vùng: năm 2007: 65,1% tổng GDP vùng.
- Là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp của các tỉnh so với cả nước

cao nhất trung bình trên 10%.
- Là vùng có các trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước:
+ TPHCM: là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước với giá trị sản
xuất công nghiệp đạt trên 120 tỉ đồng.
+ Có 3 TTCN lớn có giá trị từ trên 40 đến 120 tỉ đồng: Vũng Tàu;
Biên Hòa; Thủ Dầu Một.
- Có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, đầy đủ nhất cả nước. Có sự
có mặt của nhiều ngành mà các vùng khác không có: công nghiệp dầu
khí, công nghiệp sản xuất điện, đạm từ khí, luyện kim màu…
- ĐNB là vùng có nhiều ngành CN đứng đầu cả nước: Điện khí lớn
nhất cả nước như Phú Mỹ 1,2,3,4 (4164 MW), Bà Rịa (411 MW); CN
dầu khí lớn nhất cả nước với trung tâm Bà Rịa – Vũng Tàu; CNCB
LT-TP, CNSX hàng tiêu dùng lớn nhất cả nước: TPHCM, Biên
Hòa…
b. Vai trò của hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở Đồng bằng SCL:
- Mang lại phù sa màu mỡ, bồi đắp đồng bằng châu thổ.
- Phát triển mạng lưới giao thong vận tải đường sông quan trọng.
- Thoát lũ cho đồng bằng, dẫn nước tưới cho mùa khô, cải tạo đất
phèn, đất mặn.
- Vai trò khác: thủy sản, du lịch, nước sinh hoạt…
---HẾT--Trang 7/2

1,5
0,25

1,5
0,25

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

2,0

2,0

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

0,5

0,5

0,25

0,25

0,5

0,5

1,0
0,25
0,25
0,25

1,0
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25


Lưu ý: Nếu thí sinh không trình bày được như đáp án nhưng vẫn có những ý đúng, độc đáo

thì giám khảo thống nhất cho điểm thưởng. Tuy nhiên, điểm thưởng + điểm phần thí sinh làm đúng
đáp án không được quá số điểm quy định đối với từng câu.

Trang 8/2












SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2013 – 2014

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi : ĐỊA LÝ LỚP 12 THPT – BẢNG A.

(Đề thi có 01 trang)

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I. (3,0 điểm)

1. Vẽ hình thể hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ vào ngày 22
tháng 12 và ngày 22 tháng 6.
2.

Nêu hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ ở bán cầu Bắc

Câu II. (3,5 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
2. Trình bày đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung.
Câu III. (6,0 điểm)
1. Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa độ cao, với 3 đai cao. Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng
theo mẫu sau:
Tên đai cao

Độ cao

Đặc điểm khí hậu

Các hệ sinh thái chính

2. Trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau
giữa các khu vực.
Câu IV. (3,5 điểm)
Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích:
1. Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, các dạng địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.
2. Giá trị kinh tế của các dòng sông chảy trên lãnh thổ Việt Nam.
Câu V. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:


Tình hình xuất nhập khẩu nước ta. (Đơn vị: Triệu USD)

Năm
Tổng giá trị xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu

1990
5156,4
-348,4

1995
13604,3
-2706,5

2000
30119,2
-1153,8

2005
69208,2
-4314,4

2010
157075,3
-12601,9

(Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2012)
1. Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta qua các năm.
2. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu nước ta qua các năm trên.
3.


Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét.
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
------------ Hết ------------

Họ và tên thí sinh dự thi:…….……………………………………... SBD: …………………………… .



SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013
MÔN: Địa lí
Ngày thi: 09/10/2012

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang
Câu I: (2,0 điểm) Xác định các hướng còn lại trong sơ đồ sau:
C
D

B

A

E


T ©y B ¾c

F
G

H

Câu II: (4,0 điểm)
Phân tích vai trò của các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Câu III: (7,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
1. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi Tây
Bắc. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
2. So sánh các trung tâm công nghiệp chính ở vùng Đông Nam Bộ.
Câu IV: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
So sánh việc sản xuất cây công nghiệp giữa hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu V: (3,0 điểm)
Hãy nhận xét và giải thích về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt phân theo nhóm cây dựa vào bảng số liệu sau đây:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây (Đơn vị: tỉ đồng)
Loại cây
Năm 2000
Năm 2007
Cây lương thực
55163,1
65194,0
Cây rau đậu
6332,4

10174,5
Cây công nghiệp
21782,0
29579,6
Cây ăn quả
6105,9
8789,0
Cây khác
1474,8
1637,7
Tổng số
90858,2
115374,8
HẾT

Học sinh được sử dụng Alat Địa lí Việt Nam.
Họ và tên thí sinh :................................................................... Số báo danh ...................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..........................................................................................
Giám thị 2:..........................................................................................


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT

Kỳ thi thứ nhất - Năm học 2012 – 2013
MÔN: Địa lí
Ngày thi 09/10/2012
(hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
Câu

I
(2,0 điểm)

II
(4,0 điểm)

III
(7,0 điểm)

Đáp án
Trình bày đúng 1 ý cho 0,25 điểm
H
Bắc
F
Đông bắc
C
Nam
G
Bắc-Đông bắc
A
Tây
D
Đông nam
E
Đông
B
Tây nam
Đặc điểm của khí hậu ViệtNam
- Nhiệt lượng lớn (d/c: nhiệt độ trung bình, tổng giờ nắng trong năm).
- Nhìn chung trong năm có hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: Mùa đông lạnh khô

với gió mùa đông bắc; mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Lượng mưa và độ ẩm tương đối lớn (d/c).
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều bắc – nam, đông – tây, độ cao địa hình và các kiểu
khí hậu theo địa phương.
Phân tích vai trò của các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm khí hậu Việt
Nam.
- Nhân tố vị trí địa lí:
+ Nằm trong vùng nhiệt đới của bán cầu bắc, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió
mậu dịch và gió mùa châu Á nên đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta là tính chất nhiệt
đới ẩm gió mùa.
+ Tiếp giáp với Biển Đông nơi dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm nên khí hậu nước ta
mang tích chất hải dương.
- Nhân tố địa hình:
+ Hình dáng lãnh thổ kết hợp với ảnh hưởng của dãy Bạch Mã làm cho khí hậu nước ta
có sự phân hóa theo chiều bắc – nam.
+ Độ cao của địa hình làm cho khí hậu nước ta phân hóa đai cao.
+ Do ảnh hưởng của hướng núi và độ cao địa hình đã hình thành nên các trung tâm mưa
nhiều, mưa ít.
- Sự kết hợp giữa chế độ gió, nhiệt, ẩm mà có các kiểu khí hậu khác nhau theo từng địa phương.
1. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi Tây
Bắc. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
* Sự khác biệt:
- Giới thiệu khái quát:
+ Vùng núi Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- So sánh sự khác biệt:
+ Hướng núi: Vùng núi Đông Bắc hướng vòng cung (với 5 cánh cung), hướng tây bắcđông nam. Vùng núi Tây Bắc hướng tây bắc – đông nam.
+ Độ cao: Vùng núi Đông Bắc thấp hơn, độ cao phổ biến từ 500-1000m; những đỉnh cao
trên 2000m nằm ở thượng nguồn sông Chảy và giáp biên giới Việt – Trung; giáp vùng
đồng bằng là vùng đồi trung du thấp dưới 100 m. Vùng núi Tây Bắc có địa hình cao nhất

nước với 3 mạch núi lớn...
+ Cấu trúc địa hình: Vùng núi Đông Bắc địa hình núi già trẻ lại: đỉnh tròn, sườn thoải, độ
dốc và độ chia cắt yếu. Vùng núi Tây Bắc địa hình núi trẻ: sống núi rõ, sườn dốc, khe
sâu, độ chia cắt ngang và độ chia cắt sâu lớn.
* Giải thích sự khác biệt:
Sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có liên quan tới lịch sử
hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.

Điểm
2,0

2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
1,0

0,75

0,25
3,5
2,0
0,5

1,5

1,5
0,5



Câu IV
(4,0 điểm)

- Giai đoạn cổ kiến tạo các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi. Trong đại Cổ sinh
là các địa khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc...Trong đại cổ sinh là các dãy núi
có hướng tây bắc- đông nam ở Tây Bắc, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc.
- Giai đoạn Tân kiến tạo chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi AnpơHimalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra
các hoạt động nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp, đứt gãy và phun trào macma. Ảnh
hưởng của hoạt động Tân kiến tạo đã làm cho một số vùng núi ở nước ta điển hình là dãy
Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình núi trẻ lại, vùng Đông Bắc là bộ phận rìa của
khối nền Hoa Nam đã vững chắc nên các vận động nâng lên ở đây yếu hơn; các hoạt
động sâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh.
2. So sách các trung tâm công nghiệp chính ở Đông Nam Bộ
Yêu cầu: Học sinh căn cứ vào câu hỏi, sử dụng Atlat trang 21 (công nghiệp chung),
trang 29 vùng (Đông Nam Bộ), trang kí hiệu chung để trả lời.
Có ba trung tâm công nghiệp chính: TP. Hồ chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
a) Sự giống nhau:
- Đều là các chung tâm công nghiệp có quy mô từ lớn trở lên, với giá trị sản xuất lớn (d/c) .
- Đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam và là ba đỉnh của tam giác tăng
trưởng kinh tế.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ.
- Có nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật.
- Cùng có một số ngành công nghiệp có thế mạnh và được phát triển (d/c).
b) Sự khác nhau:
- Về quy mô (tính theo giá trị sản xuất):
+ TP Hồ chí Minh có quy mô rất lớn (dẫn chứng)
+ Biên Hòa, Vũng Tàu có quy mô lớn (d/c)
- Về nguồn lực:

+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước;
dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tập trung nguồn lao động đông đảo, chất lượng
lao động cao.
+ Biên Hòa liền kề với thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí thuận lợi về giao thông (nơi
giao nhau của tuyến quốc lộ 1A và tuyến quốc lộ 51).
+ Vũng tàu có vị trí thuận lợi về giao thông biển, có tiềm năng dầu khí ở vùng thềm lục
địa và cơ sở dịch vụ dầu khí hàng đầu cả nước.
- Về cơ cấu ngành công nghiệp:
+ Thành phố Hồ chí Minh cơ cấu đa dạng nhất gồm 12 ngành công nghiệp (d/c), trong đó có
những ngành công nghiệp mà trung tâm công nghiệp Biên Hòa và Vũng Tàu không có (d/c)
+ Biên Hòa cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng gồm 8 ngành (d/c).
+ Vũng Tàu cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng gồm 8 ngành (d/c), trong đó có
những ngành công nghiệp rất đặc thù của vùng như sản xuất điện từ khí (Phú Mỹ)
So sánh việc sản xuất cây công nghiệp giữa hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
* Giống nhau:
Về quy mô:
- Là 2 vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Có mức độ tập trung hoá đất đai tương đối cao. Là hai vùng sản xuất ra sản phẩm cây
công nghiệp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu lớn nhất.
Về hướng chuyên môn hoá:
Trồng cây công nghiệp lâu năm, đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên cây công nghiệp
hàng năm cũng khá phổ biến ở hai vùng này
Về điều kiện phát triển:
- Điều kiện tự nhiên: có tài nguyên đất đai, khí hậu thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp
(d/c). Đều phải quan tâm giải quyết khó khăn về nước tưới trong mùa khô.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Cả hai vùng chuyên canh đều được hình thành từ lâu (ngay từ thời Pháp thuộc đã có đồn
điền cà phê và cao su), nhân dân có kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp, đều là hai
vùng nhập cư, thu hút lao động từ vùng khác tới.
+ Cả hai vùng đều được Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở chế biến, cơ sở vật chất


0,5

0,5
3,5

0,25
1,25

0,5

0,75

0,75

4,0
2,0
0,5

0,5

1,0


V
(3,0 điểm)

kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, có các chính sách về phát triển cây công nghiệp. Thu hút được
một số dự án đầu tư ở trong và ngoài nước.
* Khác nhau:

Quy mô:
Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Tây Nguyên là
vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai.
Hướng chuyên môn hoá:
Đông Nam Bộ chuyên canh cả cây công nghiệp lâu năm và hàng năm, trong đó cao su
là cây quan trọng nhất, cà phê đứng thứ hai sau Tây Nguyên. Ngoài ra còn một vài cây
khác như hồ tiêu, điều. Ở Tây Nguyên cả cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới,
nhưng chủ yếu là cây CN lâu năm cà phê là cây quan trọng số 1, tiếp đến là cây cao su,
ngoài ra còn là vùng trồng dâu tằm lớn nhất cả nước….
Điều kiện sản xuất:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình: Tây Nguyên có địa hình là những cao nguyên xếp tầng, với những mặt bằng
rộng. Đông Nam Bộ có địa hình vùng đồi lượn sóng khá bằng phẳng.
+ Khí hậu: Đông Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ khá cao và ổn định mùa khô
không khắc nghiệt như Tây Nguyên. Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo với mùa khô dài
hơn, mực nước ngầm hạ thấp thiếu nước trầm trọng, có sự phân hoá nhiệt độ theo đai cao.
+ Đất đai: Tây Nguyên có đất đỏ ba dan màu mỡ. Đông Nam Bộ gồm có đất xám và đất đỏ ba dan.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân cư, lao động: Đông Nam Bộ có dân cư đông, trình độ sản xuất cao hơn. Tây
Nguyên dân cư thưa thớt, trình độ thâm canh còn thấp.
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng: Đông Nam Bộ tốt hơn, gần các trung tâm công
nghiệp lớn, thu hút được nhiều đầu tư. Tây Nguyên còn nghèo về cơ sở vật chất – kĩ
thuật, cơ sở hạ tầng yếu kém. Xa các trung tâm công nghiệp lớn.
Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây
(Đơn vị: %)
Loại cây
Năm 2000
Năm 2007

Cây lương thực
60,7
56,5
Cây rau đậu
7,0
8,8
Cây công nghiệp
24,0
25,6
Cây ăn quả
6,7
7,6
Cây khác
1,6
1,5
Tổng số
100,0
100,0
- Nhận xét:
+ Trong cơ cấu ngành trồng trọt: tỉ trọng của ngành trồng cây lương thực luôn chiếm cao nhất
(d/c). Cây công nghiệp có tỉ trọng lớn thứ 2 (d/c). Cây rau đậu, cây ăn quả chiếm tỉ trọng nhỏ (d/c)
+ Xu hướng chuyển dịch: giảm tỉ trọng cây lương thực (d/c), tăng tỉ trọng cây công
nghiệp, rau đậu và cây ăn quả (d/c)
Giải thích
- Cây lương thực và cây công nghiệp nước ta chiếm tỉ trọng lớn do:
+ Nước ta có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội thuận lợi để phát triển.
+ Sản xuất lương thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực.
+ Sản phẩm lương thực và sản phẩm cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Xu hướng chuyển dịch:

+ Do chủ chương đa dạng hóa ngành trồng trọt
+ Cây rau đậu và cây ăn quả có tốc độ tăng trưởng nhanh, cây lương thực và cây công
nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm

-----------Hết-----------

2,0
0,25

0,5

0,75

0,5

1,5
0,5

1.0

1,5
0,75

0,75


×