Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

đề thi học kì 2 môn hóa lớp 11 (chính thức có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.4 KB, 7 trang )

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ MỸ
Đề thi gồm có 2 trang

Trang 1/ Mã đề 201
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: HÓA HỌC – LỚP: 11 - BAN: TỰ NHIÊN
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 15 /05/2012
Mã đề: 201

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
Câu 1. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br
Câu 2. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 360C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi ở
1510C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh
B. Thăng hoa
C. Chưng cất
D. Chiết
C2H5
|

Câu 3. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3 − C

− CH 2 − CH − C H 2 − CH3 là :
|
CH3


A. 2,4-đietyl-2-metylhexan
B. 3,3,5-trimetylheptan
C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
D. 2-etyl-2,4-đimetylhexan
Câu 4. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8,
H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:
A. 176 và 90.
B. 176 và 180.
C. 44 và 72.
D. 44 và 18.
Câu 5. Có 4 hợp chất sau: I) Phenol
II) ancol etylic III) axit cacbonic IV)axit axetic
Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. I < II < IV < III
B. II < I < IV < III C. IV < III < II < I
D. II < I < III < IV.
Câu 6. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng tách
D. Phản ứng cháy
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí
CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60 (lít).
B. 3,36 (lít).
C. 2,24 (lít).
D. 4,48 (lít).
+ HCN
+ H 2O , H +
+ CuO ,t 0

Câu 8. Cho phương trình hóa học: Propilen  → X  
→ Y → Z. Vậy X, Y là:
A. Propan -1-ol và metyletylxeton
B. propan-2- ol và propana
C. Propan-1-ol và axeton
D. Propan-2-ol và axeton
Câu 9. Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là
A. C40H56.
B. C15H25.
C. C10H16.
D. C30H50
Câu 10. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton)
và pent-1-in
A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Na2CO3
D. H2 ( Ni/to)
Câu 11. Trung hòa 10,00gam dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,6% cần dùng 50,00ml dung dịch
KOH 0,10M. Công thức của X là
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. CH2 = CH- COOH
D. CH3CH2COOH
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau:
|
CH3

+HCl

+NaOH, t0

H2SO4 dặc,180 C


+Br2

+NaOH, to

But-1-en
X
Y
Z
T
K
Biết X,Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn .Công thức cấu tạo thu gọn của K là


Trang 2/ Mã đề 201
A. CH3CH2CH(OH)CH3
B. CH3 CH(OH)CH(OH)CH3
C. CH3CH2CH(OH)CH2OH
D. CH2(OH)CH2CH2CH2OH
Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
D. C2H5OH và C4H9OH.
Câu 14. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y là đồng phân của X và tạo kết tủa với
AgNO3/NH3 dư. X và Y tác dụng với H2 dư tạo ra cùng một ankan. Tên đúng của X và Y theo danh pháp
IUPAC là:
A. 2-metylbut-1,2-đien; 3-metylbut-1-in
B. 2-metylbut-1,3-đien; 3-metylbut-1-in

C. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-3-in
D. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-1-in
Câu 15. Đun nóng 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4đ, 140oC thu được hỗn hợp các ete có số
mol bằng nhau và có tổng khối lượng 111,2gam. Số mol của mỗi ete là?
A. 1,2 (mol)
B. 0,5 (mol)
C. 0,2 (mol)
D. 0,1 (mol)
Ni , p ,t o
Câu 16. A + 4H2 → etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là:
A. C6H5CH2CH3.
B. C6H5CH=CH2.
C. C6H5CH3.
D. C6H5CH2CH=CH2.
Câu 17. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. K2CO3, H2O, MnO2.
C. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
H 2SO4 ñ,t 0
+ HCl
+ ddNaOH
+X
Câu 18. Cho chuỗi biến đổi sau: (X) → anken(Y) 
→(Z) 
→(T) 
→ ete(R)
Cho biết X là ancol bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3 _ O_C2H5
B. C2H5 _ O_C2H5

C. C2H5 _ O_C3H7
D. CH3 _ CH2 _ CH2 _ O_CH(CH3)2
Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a + V/11,2
B. m = a - V/5,6
C. m = 2a - V/22,4 .
D. m = a + V/5,6
Câu 20. Số đồng phân thơm tương ứng CTPT C8H10O tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với
NaOH là:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm).
a. (1 điểm): Hoàn thành chuổi phản ứng hóa học sau (ghi rỏ điều kiện phản ứng nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
Tinh bột 
→ Glucozơ 
→ Ancol etylic 
→ Anđêhit axetic 
→ Amoni axetat.
b. (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn sau: Ancol etylic, Propin, Axit
axetic, axit acrylic. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài 2 (3 điểm).
1 (2 điểm). Cho 19,3 gam hỗn hợp A gồm phenol, ancol etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với Na thì

thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho 19,3 gam hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch KOH thì cần vừa đủ
150 ml dung dịch KOH 1M.
a) Viết các phương trình hóa học xãy ra
b) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2 (1 điểm). Hỗn hợp B gồm C4H6, C4H8, C4H10 có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 28,2. Đốt cháy hoàn toàn
2,24 lít hỗn hợp B (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Tính
độ tăng khối lượng của bình.
================ Hết ==================
(Cho H=1, O=16, Ag=108, C=12, K=39, Ca=40, )
(HS không được sử dụng BTH và bảng tính tan)


Trang 3/ Mã đề 201

Mã đề: 202

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
Câu 1. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y là đồng phân của X và tạo kết tủa với
AgNO3/NH3 dư. X và Y tác dụng với H2 dư tạo ra cùng một ankan. Tên đúng của X và Y theo danh pháp
IUPAC là:
A. 2-metylbut-1,2-đien; 3-metylbut-1-in
B. 2-metylbut-1,3-đien; 3-metylbut-1-in
C. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-3-in
D. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-1-in
H 2 SO4 ñ,t 0
+ HCl
+ ddNaOH
+X
Câu 2. Cho chuỗi biến đổi sau: (X) → anken(Y) 
→(Z) 

→(T) 
→ ete(R)
Cho biết X là ancol bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3 _ O_C2H5
B. C2H5 _ O_C2H5
C. CH3 _ CH2 _ CH2 _ O_CH(CH3)2
D. C2H5 _ O_C3H7
+
0
+ HCN
H 2O , H
CuO ,t
Câu 3. Cho phương trình hóa học: Propilen +
→ X +

→ Y → Z. Vậy X, Y là:
A. Propan -1-ol và metyletylxeton
B. Propan-2- ol và propana
C. Propan-1-ol và axeton
D. Propan-2-ol và axeton
Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
C. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
D. C2H5OH và C4H9OH.
Ni , p ,t o
Câu 5. A + 4H2 → etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là:
A. C6H5CH2CH3.
B. C6H5CH=CH2.

C. C6H5CH3.
D. C6H5CH2CH=CH2.
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau:
+HCl

+NaOH, t0

H2SO4 dặc,180 C

+Br2

+NaOH, to

But-1-en
X
Y
Z
T
K
Biết X,Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn .Công thức cấu tạo thu gọn của K là
A. CH3CH2CH(OH)CH3
B. CH3 CH(OH)CH(OH)CH3
C. CH3CH2CH(OH)CH2OH
D. CH2(OH)CH2CH2CH2OH
Câu 7. Số đồng phân thơm tương ứng CTPT C 8H10O tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với
NaOH là:
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5

Câu 8. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton)
và pent-1-in
A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Na2CO3
D. H2 ( Ni/to)
Câu 9. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. K2CO3, H2O, MnO2.
C. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 10. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8,
H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:
A. 176 và 90.
B. 176 và 180.
C. 44 và 72.
D. 44 và 18.
Câu 11. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br


Trang 4/ Mã đề 201
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br
Câu 12. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a + V/11,2
B. m = a - V/5,6
C. m = 2a - V/22,4 .
D. m = a + V/5,6
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít

khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60 (lít).
B. 3,36 (lít).
C. 2,24 (lít).
D. 4,48 (lít).
0
0
Câu 14. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36 C), heptan (sôi ở 98 C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi
ở 1510C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh
B. Thăng hoa
C. Chiết
D. Chưng cất
Câu 15. Trung hòa 10,00gam dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,6% cần dùng 50,00ml dung dịch
KOH 0,10M. Công thức của X là
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. CH2 = CH – COOH
D. CH3CH2COOH
Câu 16: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng tách
D. Phản ứng cháy
Câu 17. Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là
A. C40H56.
B. C15H25.
C. C10H16.
D. C30H50
C2H5

|

Câu 18. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3 − C

− CH 2 − CH − C H 2 − CH3 là :
|
CH3
A. 2,4-đietyl-2-metylhexan
B. 3,3,5-trimetylheptan
C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
D. 2-etyl-2,4-đimetylhexan
Câu 19. Đun nóng 132,8g hốn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4đ, 140oC thu được hỗn hợp các ête có số
mol bằng nhau và có tổng khối lượng 111,2gam. Số mol của mỗi ete là?
A. 1,2 (mol)
B. 0,5 (mol)
C. 0,2 (mol)
D. 0,1 (mol)
Câu 20. Có 4 hợp chất sau: I) Phenol
II) ancol etylic III) axit cacbonic IV)axit axetic
Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. I < II < IV < III
B. II < I < IV < III C. IV < III < II < I
D. II < I < III < IV.
|
CH3

B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm).
a. (1 điểm): Hoàn thành chuổi phản ứng hóa học sau (ghi rỏ điều kiện phản ứng nếu có)
(1)

(2)
(3)
(4)
Tinh bột 
→ Glucozơ 
→ Ancol etylic 
→ Anđêhit axetic 
→ Amoni axetat.
b. (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn sau: Ancol etylic, Propin, Axit
axetic, axit acrylic. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Bài 2 (3 điểm).
1 (2 điểm). Cho 19,3 gam hỗn hợp A gồm phenol, ancol etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với Na thì
thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho 19,3 gam hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch KOH thì cần vừa đủ
150 ml dung dịch KOH 1M.
c) Viết các phương trình hóa học xãy ra
d) Tính phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
2 (1 điểm). Hỗn hợp B gồm C4H6, C4H8, C4H10 có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 28,2. Đốt cháy hoàn toàn
2,24 lít hỗn hợp B (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Tính
độ tăng khối lượng của bình.
================ Hết ==================


Trang 5/ Mã đề 201
(Cho H=1, O=16, Ag=108, C=12, K=39, Ca=40, )
(HS không được sử dụng BTH và bảng tính tan)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012

Mã đề: 201
A*PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Mổi câu đúng là 0,25 điểm
Câu
1
2
3
Đ.án
A C B
B* PHẦN TỰ LUẬN:

4
A

5
D

6
A

7
C

8
D

9
A

10
B


11
C

12
B

13
A

14
D

15
C

16
B

17
C

Bài 1 (2 điểm).
t0C
a.
(1) (C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
enzim
(2) C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2

t0C
(3) C2H5OH + CuO 
→ CH3CHO + Cu + H2O
(4) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
b
- Dùng quì tím để nhận biết CH3COOH và CH2=CHCOOH : làm quì tím hóa đỏ
- Còn C2H5OH và CH ≡ C – CH3 không đổi màu quì tím.
- Dùng dung dịch Br2 cho vào 2 lọ làm quì tím hóa đỏ nhận biết được CH2=CHCOOH
+ CH2=CHCOOH: làm mất màu dung dịch Br2
+ Còn lại CH3COOH
- Dùng dung dịch Br2 cho vào 2 lọ làm không quì tím nhận biết được CH ≡ C – CH3
+ CH ≡ C – CH3 : làm mất màu dung dịch Br2
+ Còn lại C2H5OH
(Nếu HS không viết phương trình thì trừ ½ số điểm)
(HS nhận biết cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Bài 2 (3 điểm).
1
a.
Phương trình hóa học xảy ra.
2C6H5OH + 2Na 
(1)
→ 2C6H5ONa + H2
2C2H5OH + 2Na 
(2)
→ 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na 
(3)
→ 2CH3COONa + H2
C6H5OH + KOH 
(4)

→ C6H5OK + H2O
CH3COOH + KOH 
(5)
→ CH3COOK + H2O
b
Gọi x, y, x là số mol của C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH
Ta có: 94x + 46y + 60x = 19,3
3,36
= 0,15
Từ phương trình (1), (2), ( 3) ta có n H 2 = 12 x + 12 y + 12 z =
22, 4
Từ phương trình (4), (5) ta có nKOH = x + z = 0,15mol
94 x + 46 y + 60 z = 19,3  x = 0,1mol


⇒  12 x + 12 y + 12 z = 0,15 ⇔  y = 0,15mol
 x + z = 015
 z = 0, 05mol


2

Vậy % C6H5OH=48,71% ; % C2H5OH= 35,75% ; % CH3COOH= 15,54%
(HS giải cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Gọi CT chung của B là: C H y

18
D

19

B

20
D

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,2đ
0.2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

4

Theo đề ta có: M = 28,2 . 2 = 56,4 ⇒ y = 56,4-48 = 8,4
Số mol của B = 0,1 (mol)


0,25đ


Trang 6/ Mã đề 201
0,25đ

t C
C3H y + O2 → 4CO2 + 4,2H2O
0,1
0,4
0,42
Độ tăng khối lượng của bình = 04.44 + 0,42.18 = 25,16g
(HS giải cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
0

0,25đ

Mã đề: 202
A*PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Mổi câu đúng là 0,25 điểm
Câu
1
2
3
Đ.án
D C D
B* PHẦN TỰ LUẬN:


4
A

5
B

6
B

7
D

8
B

9
C

10
A

11
A

12
B

13
C


14
D

15
C

16
A

17
A

Bài 1 (2 điểm).
t0C
a.
(1) (C6H10O5)n + nH2O 
→ nC6H12O6
enzim
(2) C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2
t0C
(3) C2H5OH + CuO 
→ CH3CHO + Cu + H2O
(4) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
b
- Dùng quì tím để nhận biết CH3COOH và CH2=CHCOOH : làm quì tím hóa đỏ
- Còn C2H5OH và CH ≡ C – CH3 không đổi màu quì tím.
- Dùng dung dịch Br2 cho vào 2 lọ làm quì tím hóa đỏ nhận biết được CH2=CHCOOH
+ CH2=CHCOOH: làm mất màu dung dịch Br2
+ Còn lại CH3COOH

- Dùng dung dịch Br2 cho vào 2 lọ làm không quì tím nhận biết được CH ≡ C – CH3
+ CH ≡ C – CH3 : làm mất màu dung dịch Br2
+ Còn lại C2H5OH
(Nếu HS không viết phương trình thì trừ ½ số điểm)
(HS nhận biết cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Bài 2 (3 điểm).
1
a.
Phương trình hóa học xảy ra.
2C6H5OH + 2Na 
(1)
→ 2C6H5ONa + H2
2C2H5OH + 2Na 
(2)
→ 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na 
(3)
→ 2CH3COONa + H2
C6H5OH + KOH 
(4)
→ C6H5OK + H2O
CH3COOH + KOH 
(5)
→ CH3COOK + H2O
b
Gọi x, y, x là số mol của C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH
Ta có: 94x + 46y + 60x = 19,3
3,36
= 0,15
Từ phương trình (1), (2), ( 3) ta có n H 2 = 12 x + 12 y + 12 z =

22, 4
Từ phương trình (4), (5) ta có nKOH = x + z = 0,15mol

2

94 x + 46 y + 60 z = 19,3  x = 0,1mol


⇒  12 x + 12 y + 12 z = 0,15 ⇔  y = 0,15mol
 x + z = 015
 z = 0, 05mol


Vậy % C6H5OH=48,71% ; % C2H5OH= 35,75% ; % CH3COOH= 15,54%
(HS giải cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Gọi CT chung của B là: C H y

18
B

19
C

20
D

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,2đ
0.2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

4

Theo đề ta có: M = 28,2 . 2 = 56,4 ⇒ y = 56,4-48 = 8,4
Số mol của B = 0,1 (mol)

0,25đ


Trang 7/ Mã đề 201
t C
C3H y + O2 → 4CO2 + 4,2H2O
0,1
0,4

0,42
Độ tăng khối lượng của bình = 04.44 + 0,42.18 = 25,16g
(HS giải cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
0

0,25đ
0,25đ



×