BÀI THỨ 5
VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VBQLNN:
1. Khái niệm:
VBQLNN là một hình thức thể hiện của quyết đònh QLNN (Bao gồm văn
bản chủ đạo, văn bản quy phạm và văn bản cá biệt) nhằm điều chỉnh các quan hệ
XH xuất hiện trong lónh vực chấp hành và điều hành (QLNN)
Ngoài các loại VB trên, trong hoạt động QLNN, các cơ quan QLNN còn sử
dụng các loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như
công văn giao dòch, thông báo, công điện, …
Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản lý được chia làm 2 loại:
a) VB pháp luật
+ VB chủ đạo
+ VB quy phạm
+ VB cá biệt
b) VB quản lý hành chính thông thường
+ VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ
+ VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo)
+ VB báo cáo
+ VB ghi chép thống kê, công văn hành chính
+ Điện báo, giấy đi đường, giấy nghỉ phép, phiếu gửi
1
2. Hình thức và thẩm quyền ban hành VB của các cơ quan QLNN:
VB của Chính phu û :
+ Nghò Quyết: là VB để quyết đònh chủ trương, chính sách biện pháp lớn
nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trò, KT văn hóa XH, an ninh quốc phòng và quyết
đònh các vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
+ Nghò đònh: Là VB bao gồm các quy phạm nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn
các quy phạm pháp luật trong luật, trong pháp lệnh; điều chỉnh các mối quan hệ
XH mà luật, pháp lệnh chưa có điều kiện quy đònh; quy đònh về tổ chức hoạt
động của các Bộ, quy đònh nguyên tắc QLNN, đối với các ngành, lónh vực vv…
VB của Thủ tướng:
+ Quyết đònh: là VB để quy đònh các biện pháp chủ trương, lãnh đạo hoạt
động của Chính phủ, và hệ thống hành chính NN từ Trung ương đến cơ sở; bổ
nhiệm, điều động, thành lập các tổ chức của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu cử
thành viên của UBND tỉnh thành phố trược thuộc Trung ương và các vấn đề theo
thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ.
+ Chỉ thò: Là VB để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra hướng dẫn phối hợp hoạt
động của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các
UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ:
+ Quyết đònh: Là VB để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể, để thực
hiện chính sách, pháp luật của Chính phủ về quản lý ngành, lónh vực QLNN; tiêu
chuẩn, quy đònh, quy phạm và các đònh mức KT kỹ thuật thuộc ngành
2
+ Chỉ thò: là VB đề ra chủ trương thông tư, biện pháp chỉ đạo các cơ quan
trực thuộc thực hiện quyết đònh, chủ trương và pháp luật thuộc lónh vực công tác
của ngành, giao nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ
và cơ quan trực thuộc Chính phủ.
+Thông tư:
VB của UBND tỉnh thành phố, trực thuộc Trung ương:
+ Quyết đònh: để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể thực hiện pháp
luật, các chủ trương, chính sách, qui đònh của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ,
của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Nghò
quyết của HĐND cùng cấp; quyết đònh tổ chức và nhân sự thuộc thẩm quyền của
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
+ Chỉ thò: để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của
Trung ương, các Nghò quyết của H ĐND và quyết đònh của UBND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp không cần thiết ban hành quyết đònh;
giao trách nhiệm cho cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện chủ trương của cấp
tỉnh
VB của UBND cấp huyện, xã cũng được ban hành tương tự như quyết đònh
của UBND tỉnh theo thẩm quyền quản lý của cấp huyện, xã
II. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BAN HÀNH VBQL:
Mọi VBQLNN cũng như mọi quyết đònh pháp luật nói chung, chỉ có hiệu quả
khi chúng đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý. Như vậy có 2 yêu cầu đề ra đối với
VBQL: hợp pháp và hợp lý
3
1. Yêu cầu hợp pháp:
- VBQL phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan (người
có chức vụ)
- VBQL phải phù hợp với nội dung và mục đích của Luật
- VBQL phải phù hợp với lợi ích của NN và công dân
- VB phải được ban hành theo hình thức do Luật đònh (tên quyết đònh, thể
thức, tiêu đề, số, ký hiệu, ngày, tháng ban hành, chữ ký, con dấu, …) và hình thức
thể hiện
2. Yêu cầu hợp lý
- VB phải có tính cụ thể và tính phân hóa theo từng vấn đề, theo chủ thể ban
hành và đối tượng thực hiện: cụ thể về nhiệm vụ, thời gian, ai thi hành, phương
tiện thực hiện, …, phân hóa theo từng cấp, từng đòa phương, từng đơn vò …
- VB phải có yêu cầu về quan điểm tổng thể: phải tính đến các yếu tố KT,
XH, VH của VB
- Ngôn ngữ, cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn.
Ngoài các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với nội dung VB trên, trong khi
thi hành VB trên còn cần phải tính đến yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với thủ
tục XD và ban hành VB như: thẩm quyền chuyên môn, trình tự theo luật đònh, tính
kòp thời và tính đơn giản của thủ tục.
3. Những yêu cầu có tính chất kỹ thuật của VBQLNN:
a) Yêu cầu về thể thức:
+Quốc hiệu: ghi tên nước và chế độ chính trò
4
Ví dụ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
b) Tác giả:
Tên cơ quan hay người có thẩm quyền ban hành ghi ở góc trái, phái trên
cùng tờ đầu của VB. Nếu tác giả là cơ quan chủ quản của 1 ngành hay cơ quan
được ghi một cách độc lập
Ví dụ: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Bộ giáo dục và Đào tạo
c) Số ký hiệu của VB:
- Số VB được tính bằng số ả Rập, ký hiệu là loại viết tắt của tên loại VB
kết hợp với chữ viết tắt của tên cơ quan, đơn vò ban hành VB
- Số và ký hiệu ghi ở bên dưới tên tác giả
Ví dụ: Số 21/QĐ-TC (đối với Quyết đònh cá biệt)
Số 86/2003QĐ/TTg (đối với quyết đònh quy phạm)
d) Đòa danh và thời gian ban hành văn bản:
- Đòa danh là nơi đóng trụ sở của cơ quan ban hành VB, có thể là nơi VB
được lập
- Đòa danh và ngày, tháng được ghi ở phía dưới Quốc hiệu
- Đòa danh được ghi trước ngày, tháng sau đó đòa danh có dấu phẩy
Ví dụ: Đồng Tháp, ngày 25 tháng 02 năm 2009
5