Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

“Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá".

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 81 trang )

Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

Lời nói đầu.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ta hiện nay, các tổ
chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ
phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát
triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của ngời lao động.
Đối với nhân viên, tiền lơng là khoản thù lao của mình sẽ nhận đợc sau thời gian
làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể
tồn tại và phát triển đợc. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp
hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lơng là một trong những công cụ quản lý quan
trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ
sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lợng, thời gian lao động và xác định kết quả
lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản
phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc. Đồng thời nhà nớc cũng ra nhiều
quyết định liên quan đến việc trả lơng và các chế độ tính lơng cho ngời lao
động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng,
cho nên cách thức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở mỗi doanh
nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong
kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lơng trong quản lý doanh
nghiệp em đã chọn đề tài: Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá".
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu của bản báo cáo chia làm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong
doanh nghiệp


Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Thanh Hoá
Sinh viờn: o Hu Dc

1

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

Phần III: Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
Cổ phần Vật liệu và Xây dựng .
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song với khả năng có hạn, thời gian
tiếp xúc với đơn vị cha nhiều chắc chắn bản báo cáo này sẽ có những hạn chế và
sai sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các cán bộ, nhân viên
phòng kế toán, cùng các thầy cô giáo.....để em đợc củng cố kiến thức và rút kinh
nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn thực tập: Thạc sỹ Trơng
Thùy Vinh, các cán bộ, nhân viên trong Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng
Thanh Hoá đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phần I

Sinh viờn: o Hu Dc

2


Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

Lý LUậN CHUNG Về Kế TOáN TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN
TRíCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIệP
1.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong doanh nghiệp
1.1.1. Lao động và cách phân loại lao động trong doanh nghiệp
1.1.1.1. Lao động
Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản, cấu
thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Quản lý, lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý toàn
diện của các đơn vị sản xuất kd. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí lao
động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và nâng cao đời
sống cho ngời lao động tổng doanh nghiệp.
1.1.1.2. Cách phận loại lao động trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dụng thiết thực đối
với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lơng là phân loại lao động.
- Phân theo tay nghề:
Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm:
+ Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những ngời làm việc
trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực
tiếp làm ra sản phẩm.
+ Công nhân sản xuất phụ: Là những ngời phục vụ cho quá trình sản xuất

và làm các ngành nghề phụ nh phục vụ cho công nhân trực tiết hoặc có thể tham
gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Lao động còn lại gồm có: Nhật viên kỹ thuật, nhân viên lu thông tiếp
thị, nhân viên hoàn chính, kế toán, bảo vệ.
Phân loại lao động theo bậc lơng bao gồm:

Sinh viờn: o Hu Dc

3

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

+ Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lơng
theo bậc lơng, thanh lơng, thông thờng công nhân trực tiếp sản xuất có từ 1 đến 7
bậc lơng.
+ Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông ch a qua trờng
lớp đào tạo chuyên mô nào.
+ Bậc 3 và bâc 4: Gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo.
+ Bậc 5 trở lên: Bao gồm những công nhân đã qua trờng lớp chuyên môn
có kỹ thuật cao.
+ Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành,
( VD: nh chuyên viên cấp 2)
+ Việc phân loại lao động theo nhóm lơng rất cần thiết cho việc bố trí lao
động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp.
1.1.2. Tiền lơng và cách phân loại tiền lơng trong doanh nghiệp.

a. Khỏi nim
Trong nn kinh t th trng, sc lao ng c nhỡn nhn h l mt th
hng húa c bit, nú cú th sỏng to ra giỏ tr t quỏ trỡnh lao ng sn xut. Do
ú tin lng chớnh l giỏ c sc lao ng, khon tin m ngi s dng lao
ng v ngi lao ng tha thun l ngi s dng lao ng tr cho ngi lao
ng theo c ch th trng cng chu s chi phi ca phỏp lut nh laautj lao
ng, hp ng lao ng
Tin lng l khon tin doanh nghip phi thanh toỏn cho ngi lao
ng cn c vo s lng v cht lng lao ng m h ó cng hin trong quỏ
trỡnh tham gia cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Tin lng l thu nhp ch yu ca ngi lao ng ng thi l mt yu
t chi phớ quan trng.
b. Phân loại tiền lơng
Doanh nghip cú nhiu loi lao ng khỏc nhau nờn thun li cho vic
qun lý v hch toỏn k toỏn cn thit phi tin hnh phõn loi theo cỏc nhúm
khỏc nhau.

Sinh viờn: o Hu Dc

4

Lp: 6LT KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

* Phân loại theo thời gian lao động
Thường xuyên: Là toàn bộ tiền lương trả cho những lao động thường

xuyên có trong danh sách lương công ty
Lương thời vụ: Là loại tiền lương trả cho người lao động tạm thời mang
tính thời vụ.
* Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất
Lương trực tiếp: là phần tiền lương trả cho Lao động trực tiếp sản xuất
chính là bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Lương gián tiếp: là phần lương trả cho người lao động gián tiếp sản xuất,
hay là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như bộ phận quản lý, hành chính, kế toán…
1.1.3. Quỹ tiền lương, Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Cùng với việc chi trả tiền lương, người sử dụng lao động còn phải trích
một số tiền nhất định tính theo tỉ lệ phần trăm ( %) của tiền lương để hình thành
các quỹ theo chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động. Đó là
các khoản trích theo lương, được thực hiện theo chế độ tiền lương ở nước ta.
* Quỹ tiền lương
Là toàn bộ tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian làm việc
mà doanh nghiệp đã quy định cho họ theo hợp đồng bao gồm lương chính, phụ
cấp các loại.
Tiền lương chính là tiền lương phải trả bao gồm lương cơ bản nhân hệ số
tiền lương cộng các khoản phụ cấp theo lương cộng tiền mức thưởng cộng tiền
làm thêm giờ.
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động không làm nghiệp
vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định.
* Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH) nhà nước quy định doanh nghiệp phải
trích lập bằng 24% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động,
trong đó 17% trích vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 7% người lao động phải
Sinh viên: Đào Hữu Dục

5


Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

nộp từ thu nhập của mình. Quỹ BHXH dùng chỉ: BHXH thay lương trong thời gian
người đau ốm, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động không thể làm việc tại doanh
nghiệp, chỉ trợ cấp hưu trí cho người lao động về nghỉ hưu trợ cấp tiền tuất, trợ cấp
bồi dưỡng xho người lao động khi ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp.
* Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT) được sử dụng để thanh toán các khoản
khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm
đau, sinh đẻ. Tỷ lệ trích nộp là 4,5% trên tổng tiền lương cơ bản, trong đó có 3
% tính vào ch phí SXKD, cón 1,5% khấu trừ vào lương của người lao động.
* Kinh phí công đoàn ( KPCĐ) dùng để chi tiêu cho hoạt động công đoàn.
Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng tiền lương thực tế, được tính toàn bộ vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
* Quỹ bào hiểm thất nghiệp (BHTN ) là một trong những chính sách an
sinh xã hội, thực hiện chức năng hỗ trợ phần thu nhập của NLĐ khi bị mất việc
làm. Vì vậy, việc đóng BHTN vừa là nghĩa vụ và cũng là quyền lợi của NLĐ.
Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng tiền lương cơ bản, trong đó có 1 % tính vào ch
phí SXKD, cón 1% khấu trừ vào lương của người lao động.
Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ hàng quý.
Một phần các khoản chi thuộc quỹ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp được cơ quan
quản lý ủy quyền cho hộ trên cơ sở chwungs từ gốc hợp lý nhưng phải thanh
toán quyết toán khi nộp các quỹ đó hàng quý cho các cơ quan quản lý chúng các
khoản chi phí trên chi hỗ trợ ở mức tối thiểu nhằm giúp đỡn người lao động
trong trường hợp ốm đau, tai nạ lao động…

Tóm lại: Các khoản trích theo lương theo chế độ qui định là 32,5 % trong
đó doanh nghiệp chịu 23% (17 % BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN và 2% KPCĐ)
và người lao động chịu 9,5% trừ vào lương (7% BHXH, 1,5% BHYT và 1%
BHTN)
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong doanh nghiệp
Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản
phẩm, tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số
Sinh viên: Đào Hữu Dục

6

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

tiền BHXH, BHYT, KPCĐ. BHTN vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao
động.
Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ
lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ
lương kỳ sau.
Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành .
Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN đề xuất biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng
hợp và các bộ phận quản lý khác.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN thuộc
phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động,

quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN đề xuất các
biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động.
Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi
phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động.
Có thể nói chi phí về lao động hay tiền lương là các khoản trích theo
lương không chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý mà còn được nguwoif lao
động đặc biệt quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ.
Do vậy việc tính đùng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thòi cho
người lao động là rất cần thiết, nó kích thích người lao động tận tụy vói công
việc, nâng cao chất lượng lao động.
1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp
a. Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thống kê khối lượng sản phẩm
- Đơn giá tiền lương theo sản phẩm
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc
Sinh viên: Đào Hữu Dục

7

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

- Hợp đồng giao khoán

- Bảng phân bổ tiền lương
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
- Danh sách người lao động theo nhóm lao động thời vụ
- Bảng lương đã phê duyệt
- Phiếu chi/ UNC trả lương
- Phiếu lương từng cá nhân
- Bảng tính thuế TNCN
- Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN
- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, chấm dứt hợp
đồng, thanh lý hợp đồng
- Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan
b. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người
lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế
toán sử dụng tài khoản 334 và tài khoản 338.
Tài khoản 334 " Phải trả công nhân viên"
- Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán với người lao động về các
khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phụ thuộc về thu
nhập của người lao động.
Kết cấu:
Bên nợ: Phát sinh tăng
+ Phản ánh các khoản tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công
nhân viên.
+ Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
Bên có: Phát sinh giảm
+ Phản ánh tổng số tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân
viên trong kỳ.
Dư có: Phản ánh phần tiền lương và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp
òn nợ công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.
Sinh viên: Đào Hữu Dục


8

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Tài khoản 334 được chi tiết ra thành 2 tài khoản
- Tài khoản 3341

Thanh toán lương

- Tài khoản 3348

Các khoản khác

Tài khoản 338 " Phải trả phải nộp khác"
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN cho các cơ quan quản lý cấp trên.
Bên nợ: Phát sinh giảm
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ, BHXH đơn vị
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, , KPCĐ, BHTN, BHYT cho các cơ
quan quản lý cấp trên.
Bên có: Phát sinh tăng
+ Phản ánh việc trích lập các quỹ BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT
+ Phản ánh phần KPCĐ, BHXH vượt chỉ được cấp bù.
Dư có: Các quỹ BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT chưa nộp hoặc chư chi

tiêu( Nếu có số dư Nợ thì số dư Nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH vượt chi chưa
được cấp bù)
Tài khoản 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
+ Tài khoản 3381

Tài sản thừa chờ sử lý

+ Tài khoản 3382

Kinh phí công đoàn

+ Tài khoản 3383

Bảo hiểm xã hội

+ Tài khoản 3384

Bảo hiểm y tế

+ Tài khoản 3387

Doanh thu chưa thực hiện

+ Tài khoản 3388

Phải trả phải nộp khác

+ Tài khoản 3389

Bảo hiểm thất nghiệp


c. Phương pháp hạch toán
1. Hàng tháng khi tính lương phải trả cho người lao động, phân bổ chi phí
tiền lương cho các đối tượng, kế toán ghi:
Nợ TK 622

Chi phí cho công nhân trực tiếp SX ( CNTT)

Nợ TK 627

Chi phí cho nhân viên quản lý phân xưởng ( QLPX)

Sinh viên: Đào Hữu Dục

9

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Nợ TK 641

Chi phí cho nhân viên quản lý bán hàng (QLBH)

Nợ TK 642

Chi phí cho nhân viên quản lý doanh nghiệp (QLDN)


Có TK 334

Tổng thù lao lao động phải trả

2. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo quy định
Nợ TK 622

Chi phí cho CNTT SX 17% TL CN trực tiết sản xuất

Nợ TK 627

Chi phí cho nhân viên QLPX 17% TL NV phân xưởng

Nợ TK 641

Chi phí cho nhân viên QLBH 17% TL NV bán hàng

Nợ TK 642

Chi phí cho nhân viên QLDN 17% TL NV QLDN

Nợ TK 334

Phải trả công nhân viên 7% TL phải trả trong tháng

Có TK 338

Phải trả phải nộp khác


Có 3382

Trích KPCĐ

Có 3383

Trích BHXH

Có 3384

Trích BHYT

Có 3389

Trích BHTN

3.Thanh toán thù lao, bảo hiểm, tiền thưởng cho công nhân viên chức
Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334
Có TK 111,112
4. Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Nợ TK 431: Số chi vượt mức quy định
Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả
5. Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 431
Có TK 334
6. BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên
Nợ TK 338
Có TK 334

7. Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên (Sau khi đóng
BHXH, BHYT, KPCD, BHTN…)
Sinh viên: Đào Hữu Dục

10

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Các khoản khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại
Nợ TK 334
Có TK 3335: Thuế thu nhập phải nộp
Có TK 141, 138
8. Thanh toán thù lao, bảo hiểm, tiền thưởng cho công nhân viên chức
Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Nếu thanh toán = vật tư: 2 bút toán:
BT1: ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 152, 153…
BT2:

Nợ TK 334
Có TK 512, 333


9. Nộp BHYT, BHXH, KPCĐ. BHTN
Nợ TK 338
Có TK 111, 112
Chi tiêu kinh phí CĐ để lại DN thì ghi:
Nợ TK 338: ghi giảm KPCĐ
Có TK 111,112
Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh:
Nợ TK 334
Có TK 338
Trường hợp đã nộp KPCĐ, BH lớn hơn số phải trả thì được cấp bù và ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 338

Sinh viên: Đào Hữu Dục

11

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Sơ đồ 1
* Sơ đồ hạch toán phải trả cho người lao động

TK 334

TK 111, 112


TK 622

Thanh toán thu nhập

Tiền lương, tiền thưởng

cho NLĐ

phải trả cho LĐTT
TK 335

TK 138
Khấu trừ khoản
phải thu khác

TLNP

Trích trước

thực tế

TLNP
TK 627

TK 141

Tiền lương, tiền thưởng
Khấu trừ khoản


phải trả cho NVPX

tạm ứng thừa
TK 641
TK 338

Tiền lương, tiền thưởng
Thu hộ cho cơ quan

phải trả cho NVBH

khác hoặc giữ hộ NLĐ

TK 642
Tiền lương, tiền thưởng
phải trả cho NVQLDN
TK 353
Tiền thưởng từ quỹ khen
thưởng phải trả cho NLĐ
TK 3383
BHXH phải trả cho NLĐ

Sinh viên: Đào Hữu Dục

12

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội


Luận văn tốt nghiệp

Chú thích:
NLĐ: Người lao động
LĐTT: Lao động trực tiếp
TLNP: Tiền lương nghỉ phép
NVPX: Nhân viên phân xưởng
NVBH: Nhân viên bán hàng
NVQLDN: Nhân viên quản lý doanh nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
TL: Tiền lương

Sinh viên: Đào Hữu Dục

13

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Sơ đồ 2:
* Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả phải nộp khác
TK 111, 112

TK 622


TK 3382, 3383, 3384, 3389
Nộp cho cơ quan

Trích theo TL của LĐTT

quản lý quỹ

tính vào chi phí
TK 627

TK 334
BHXH phải trả cho NLĐ

Trích theo TL của NVPX

trong doanh nghiệp

tính vào chi phí

TK 111, 112, 152

TK 641

Chi tiêu KPCĐ tại

Trích theo TL của NVBH

doanh nghiệp


tính vào chi phí
TK 642
Trích theo TL của
NVQLDN tính vào chi phí
TK 334
Trích theo TL của NLĐ
trừ vào thu nhập của họ
TK 111, 112
Nhận tiền cấp bù của
quỹ BHXH

Sinh viên: Đào Hữu Dục

14

Lớp: Đ6LT – KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

PHN 2
THC T T CHC CễNG TC K TON TIN LNG V CC
KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN VT LIU
V XY DNG THANH HểA
2.1. Tng quan v cụng ty C phn Vt liu v Xõy dng Thanh Húa
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt tin ca cụng ty
Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hóa tiền thân là đơn vị trực
thuộc Công ty cung ứng Vật t Xây dựng Thanh Hóa, đợc thành lập từ năm 1957.

Đơn vị có các tên gọi sau:
Quyết định số 21/TC-UBTH ngày 10/01/1981: Xí nghiệp Cát sỏi và Vận
tải Xây dựng thuộc Sở xây dựng quản lý.
Quyết định 1053/QĐ-TCCQ ngày 29/8/1984 đổi tên thành Xí nghiệp
Vận tái Cung ứng vật liệu Xây dựng thuộc Sở xây dựng quản lý.
Quyết định số 1422/TC-UBND ngày 21/11/1992: Thành lập doanh nghiệp
nhà nớc, tên gọi: Công ty Vật liệu Thanh Hóa.
Quyết định số 1831/QĐ-UB, ngày 26/7/2000 sát nhập vào Công ty Xây
dựng Công trình Kỹ thuật Đô thị Thanh Hóa thuộc sở Xây dựng Thanh Hóa.
Quyết định số 1060/QĐ-CT ngày 5/4/2004 chuyển thành Công ty Cổ phần
Vật liệu và Xây dựng Thanh Hóa.
+ Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hóa.
+ Tên giao dịch đối ngoại viết tắt: THAMACO.
+ Công ty có t cách Pháp nhân phù hợp với Pháp luật Việt Nam.
+ Trụ sở đăng ký của công ty: Số 04, đờng Trần Hng Đạo, phờng Hàm Rồng,
TP.Thanh Hóa.
Điện thoại: (037).3852708 - (037).3858849 - (037).3757742/43/44.
Fax: (037).852708.
Email:
+ Thời gian hoạt động của công ty là 50 năm
2. 1.2 Tình hình hoạt động của công ty những năm qua
Sinh viờn: o Hu Dc

15

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni


Lun vn tt nghip

Theo chủ trơng phát triển của Đảng và Nhà nớc trong những năm gần đây,
nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến tích cực từ một nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trớc những biến đổi to lớn, những cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trờng và
do ảnh hởng nặng nề của thời kỳ bao cấp nhiều doanh nghiệp đã gặp phải khó
khăn: làm ăn thua lỗ, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, không hiệu quả dẫn đến
phải đóng cửa,giải thể hay phá sản. Một số doanh nghiệp đã năng động kịp thời
thích ứng với những biến động của thị trờng mạnh dạn đổi mới, đứng vững, phát
triển đợc trong cơ chế kinh tế mới đầy thách thức.
Cũng nh các doanh nghiệp khác trong quá trình đổi mới, Công ty đã xác
định hớng đi của mình: tập trung tìm kiếm công trình trong các đơn vị quân đội,
luôn đào tạo và duy trì đội ngũ công nhân có tay nghề cao, đội ngũ cán bộ kỹ
thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại,
luôn cập nhật các qui trình công nghệ mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào quản lý, sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao.
Sau gần một năm tiến hành Cổ phần hóa, với sự nỗ lực phấn đáu và xây
dựng của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã có những bớc tiến mới,
doanh thu tăng lên nhanh chóng.
Tơng ứng với việc tăng doanh thu hàng năm, số cán bộ công nhân viên
của Công ty cũng tăng lên, đời sống ổn định và ngày càng đợc nâng cao. Hiện
nay, tổng số cán bộ của công ty là 124 ngời, trong đó có nhiều cán bộ có trình độ
đại học, cao đẳng...

BNG 1:

Sinh viờn: o Hu Dc


16

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

MT S CH TIấU TI CHNH NM 2010, 2011, 2012
Ch tiờu

VT

nm 2010

Nm 2011

Quý 1/2012

Quý
2,3,4/2012

Doanh thu

ng 8.465.437.650 7.548.067.966

1.807.978.756

7.708.645.564


Chi phớ

ng 7.908.977.877 6.976.076.654

1.690.898.798

6.969.998.987

117.079.958

738.646.577

Min gim 3 nm u T T4/2009 n T4/2012
(c min gim theo chớnh sỏch thu ca chi
cc thu tp. Thanh Húa )

138.821.042

Li nhun
trc thu
Thu thu
nhp doanh
nghip (Quý
2,3,4)
Li nhun
sau thu
S lao ng
trong doanh
nghip

Thu nhp
bỡnh quõn/
ngi/thỏng

ng

ng

556.459.773

ng

556.459.773

ngi

ng

571.991.312

571.991.312

126

120

1.243.800

1.189.790


117.079.958

102

599.825.535

98

987.847

1.972.530

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Nhằm phục vụ tốt cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty và đảm bảo
cho công tác quản lý đợc thuận lợi trong những năm qua cũng nh hiện nay, Công
ty đã xây dựng đợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ nhng hiệu quả theo hình thức
trực tiếp, gồm khối trực tiếp sản xuất và khối gián tiếp sản xuất.
2.1.3.1 Khối gián tiếp sản xuất:
Bao gồm các phòng, ban quản lý các mặt hoạt động của Công ty
+ Hội đồng quản trị
+ Chủ tịch hội đồng quản trị: là ngời có cổ phần nhiều nhất tại công ty.
+ Thành viên hội đồng quản trị: là các cổ đông tại Công ty.
Sinh viờn: o Hu Dc

17

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni


Lun vn tt nghip

- Các phòng ban:
a- Ban giám đốc:
- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, khách hàng và toàn thể cán
bộ công nhân viên về mọi hoạt động của Công ty. Là ngời đại diện cho Công ty
ký kết mọi Hợp đồng kinh tế.
Giám đốc Công ty có quyền đại diện đề nghị thành lập và bổ nhiệm các đội
trởng sản xuất, các bộ phận nghiệp vụ. Có nhiệm vụ thay mặt Công ty ký nhận
tài sản, tiền vốn, lao động do cấp trên giao để quản lý và sử dụng vào việc sản
xuất và kinh doanh theo yêu cầu, nhiệm vụ, kế hoạch mà cấp trên giao, xây dựng
kế hoach sản xuất kinh doanh, kế họach phát triển Công ty trong giai đoạn ngắn,
trung và dài hạn.
- Phó giám đốc: phụ trách công tác sản xuất - kinh doanh, đợc Giám đốc ủy
quyền chỉ đạo hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm đảm bảo cho quá trình sản
xuất - kinh doanh có hiệu quả và đợc tiến hành thông suốt liên tục.
b- Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất việc sắp xếp dây chuyền sản xuất bố trí
nhân lực phù hợp với trình độ tay nghề của từng ngời. Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ
cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty, theo dõi đôn đốc thực hiện các chế
độ chính sách đối với ngời lao động; lập hồ sơ theo dõi các vụ vi phạm kỷ luật, vi
phạm An toàn lao động.
c- Phòng kế toán - Tài vụ:
Thực hiện việc hạch toán kế toán quá trình sản xuất - kinh doanh của Công
ty theo đúng chế độ hiện hành. Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật, Công ty, khách
hàng về tính chính xác, trung thực của các số liệu. Tăng cờng công tác quản lý,
sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch và
báo cáo quyết toán theo định kỳ.
d- Phòng kế hoạch - Kỹ thuật - Vật t:

Lập kế hoạch sản xuất hàng năm, hàng tháng; tham mu giúp ký kết các Hợp
đồng kinh tế và điều hành kế hoạch sản xuất - kinh doanh đã đề ra; đề xuất các
biện pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc trong quá trình sản xuất.
Cung ứng đầy đủ, kịp thời vật t cho quá trình sản xuất, hớng dẫn chỉ đạo kỹ
thuật các khâu sản xuất đảm bảo chát lợng sản phẩm.
Sinh viờn: o Hu Dc

18

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

e- Đội sản xuất và điều độ sản phẩm:
Trực tiếp điều hành, giám sát quá trình sản xuất của Công ty.
2.1.3.2 Khối trực tiếp sản xuất:
Do đặc điểm tình hình của Công ty là sản xuất - kinh doanh đa dạng, địa bàn
hoạt động rộng khắp nên khối trực tiếp sản xuất của Công ty bao gồm các phân
xởng, tổ, đội sản xuất...
S 3

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phòng Kế hoạch

Thị trường

Xưởng
sản
xuất
gạch
Blốck

Phòng Kế toán
Tài vụ

Xưởng
sản
xuất
bột
nguyên
liệu

Đội
khai
thác
cát

Phòng Tổ chức
Hành chính

Các
đội
xây
dựng


Các
tổ
sản
xuất
trực
thuộc

Đội
khai
thác
vận
tải
thuỷ

2.1.4. c im hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty.
@ Ngnh ngh kinh doanh:
Cụng ty c phn vt liu v xõy dng Thanh hoỏ hot ng v phỏt trin
theo hng a ngnh ngh. Hin nay, ngnh ngh chớnh ca cụng ty l Sn xut
gch khụng nung (Gch Blck t chốn), Vn ti thu, b, bc xp hng hoỏ qua

Sinh viờn: o Hu Dc

19

Lp: 6LT KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội


Luận văn tốt nghiệp

bến thuỷ nội địa. Ngoài ra, do đặc thù về vị trí địa lý cho nên công ty sản xuất và
khai thác cát.
 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty cổ phần Vật liệu và Xây dưng Thanh Hoá là một công ty cổ phần
hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty, thực hiện hạch toán độc
lập và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi
để tái sản xuất mở rộng cũng như việc bảo toàn vốn cho các cổ đông trên cơ sở
pháp luật của Nhà nước qui định
 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất gạch Blốck của Công ty được dựa trên dây
chuyền sản xuất gạch Blốck của Nhật Bản. Với công nghệ hiện đại gạch Blôck
được tạo ra qua quá trình rung ép thuỷ lực, dựa trên 4 thành phần vật liệu chính
là: Xi măng, cát, đá 0,5, bột mầu

Sơ đồ 04
Sinh viên: Đào Hữu Dục

20

Lớp: Đ6LT – KT63


Trng i Hc in Lc H Ni

Lun vn tt nghip

QUY TRèNH SN XUT GCH BLễCK.


Tp trung nguyờn liu u vo

Phi trn theo t l

Rung ộp thu lc

Ra gch, bo dng s b

Bói cha

2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
- Mô hình hạch toán: tổ chức hạch toán theo mô hình tập trung.
- Nhiệm vụ của Phòng Kế toán: có nhiệm vụ tổ chức ghi chép theo dõi đầy đủ
các nghiệp vụ về kinh tế, phản ánh đúng tình hình kết qủa sản xuất - kinh doanh
của Công ty trên cơ sở tuân thủ các qui định tại Pháp lệnh kế toán thống kê do
Nhà nớc ban hành.
Lập kế hoạch tài chính Thu - Chi, vay vốn ... trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh. Theo dõi, quản lý mọi diễn biến về tài chính của Công ty, thờng
xuyên báo cáo để Giám đốc nắm bắt và điều hành. Lập hệ thống sổ sách, chứng
từ, bảng kê ... theo qui định của Nhà nớc, đảm bảo tính hợp pháp của chứng từ
gốc. Lu trữ mọi tài liệu về kế toán liên quan đến tài chính và các hoạt động sản

Sinh viờn: o Hu Dc

21

Lp: 6LT KT63


Trng i Hc in Lc H Ni


Lun vn tt nghip

xuất - kinh doanh. Định kỳ kiểm tra tài chính, tài sản và đối chiếu công nợ. Theo
dõi và thực hiện việc thanh lý các hợp đồng kinh tế
2.1.5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
S 5

Sơ đồ bộ máy kế toán
(Tại Công ty Cổ phần Vật liệu và Xây dựng Thanh Hoá)
Kế toán trưởng

Kế toán
Thanh toán

Kế toán
Vật tư - TSCĐ

Kế toán
Tiền lương

Kế toán
Bán hàng

Nhiệm vụ của từng kế toán:
+ Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc cấp trên về chấp hành luật pháp, thể lệ,
chế độ tài chính, vốn lu động, khai thác khả năng tiềm tàng một cách chính xác.
+ Kế toán thanh toán: theo dõi, quản lý chặt chẽ mọi hoạt động về Thu - Chi
tiền mặt; lập báo cáo nghiệp vụ, báo cáo tài chính theo sự phân công của Kế toán
trởng.

+ Kế toán Vật t - TSCĐ: theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn vật t tiến hành
phân bổ quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t. Định kỳ tiến hành đối chiếu với Thủ
kho. Theo dõi, quản lý việc sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
+ Kế toán tiền lơng: tính và chi trả tiền lơng cho ngời lao động. Ngoài ra còn
tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN để nộp lên cấp trên theo qui định. Thanh toán
các khoản BHXH, BHYT, BHTN mà ngời lao động đợc hởng.
+ Kế toán bán hàng: Là ngời phụ trách công việc giao dịch, bán hàng hóa của
Công ty.
Bộ phận kế toán của Công ty tuy mỗi ngời có một nhiệm vụ khác nhau nhng
vẫn có mỗi quan hệ khăng khít với nhau. Điều này đã giúp công việc đợc thông
suốt, chính xác, kịp thời.
2.1.5.3. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán:
Sinh viờn: o Hu Dc

22

Lp: 6LT KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

a. Hình thức sổ kế toán áp dụng.
Công ty căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ chuẩn mực kế toán
chung của Nhà nước, cũng như căn cứ vào đặc điểm quy mô sản xuất kinh
doanh, đặc điểm của bộ máy kế toán mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán
thích hợp nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác góp phần nâng
cao hiệu quả công tác kế toàn tại Công ty. Từ đó, Công ty quyết định áp dụng
hình thức kế toán “Nhật ký - Chứng từ ”.

Sơ Đồ 6
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký - Chứng từ ” như sau:
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

Nhật ký - Chứng từ

Bảng kê

Sổ cái

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

- BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

b. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
Sinh viên: Đào Hữu Dục

23


Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

Theo chế độ kế toán kế toán doanh nghiệp quyết định Ban hành theo quyết
định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính.
Công ty sử dụng hơn 40 tài khoản cấp I để tổ chức hạch toán như TK 111,
112, 131, 133, 138, 141, 142, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 214, 242, 333, 334,
335, 338, 411, 413, 511, 515, 621, 622, 627, 641, 642…và các tài khoản ngoài
bảng có liên quan.
Còn các tài khoản cấp II, cấp III mở thêm tuỳ theo yêu cầu quản lý từng
chỉ tiêu của từng kỳ. Bên cạnh đó vì là Công ty Cổ phần, hoạt động sản xuất
kinh doanh là chủ yếu, nên có những TK kế toán mà Công ty không áp dụng
như TK 121, 158, 161, 217, 221, 222, 223, 337, 343, 441, 461,…
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ban hành
ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: giá trị còn lại
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá xuất kho: bình quân gia quyền tháng
Niên độ kế toán áp dụng: Theo năm, năm kế hoạch trùng với năm dương
lịch ( Từ 01/01 đến ngày 31/12).
- Đơn vị tiền tệ: đồng Việt Nam (VNĐ). Nguyên tắc chuyển đổi các đồng
tiền khác theo tỷ giá tiền tệ phát sinh tại thời điểm phát sinh nghệp vụ.
c.Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm báo cáo tài chính năm

và báo cáo tài chính giữa niên độ:
Báo cáo tài chính năm
+ Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B01 - DN

+ Bảng cân đối tài khoản (số phát sinh)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B02 - DN

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Mẫu số B03 – DN

( Theo phương pháp trực tiếp)

Sinh viên: Đào Hữu Dục

24

Lớp: Đ6LT – KT63


Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính


Mẫu số B09 – DN

Báo cáo tài chính giữa niên độ.
Gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa
niên độ dạng tóm lược.
Các báo cáo tài chính của Công ty được lập theo từng quý và được nộp lên
các cơ quan cấp trên như: Cơ quan tài chính, Cục thuế, Cơ quan thống kê…
chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý.
2.2. Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty.
2.2.1. Tiền lương và cách phân loại , tính tiền lương tại công ty
2.2.1.1. Đặc điểm lao động tại công ty Cổ phần vật liệu và xây dựng
Thanh hóa.
a. Quản lý lao động
Lực lượng lao động tại công ty bao gồm công nhân viên trong danh sách là
124 người, do Công ty trực tiếp quản lý và những nhân công do tổ công trường
thuê tại nơi công trình thì do tổ trưởng quản lý có hợp đồng ngắn hạn và lương
được trả theo công việc hoặc lương khoán do tổ trưởng xác định tính chất công
việc.
Công ty có 1 Giám đốc và 1 phó giám đốc làm công việc giám sát hoạt
động sản xuất tại công ty, 1 thống kê làm công việc thống kê các hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, 10 -20 nhân viên kỹ thuật đảm nhiệm về khâu kỹ
thuật, 2 cơ khí chuyên làm công việc sữa chữa máy móc, 2 thợ điện.
Khối văn phòng được phân bổ như sau
Lãnh đạo công ty :

5 người

Bộ phận văn phòng:


6 người

Bảo vệ:

3 người

Phòng hành chính:

2 người

Phòng kế toán:

5 người

Phòng kinh doanh

8 người

Sinh viên: Đào Hữu Dục

25

Lớp: Đ6LT – KT63


×