Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương trình quan trắc không khí tại nhà máy nhiệt điện Mông Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.7 KB, 19 trang )

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TẠI
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN MÔNG
DƯƠNG 1 – TP.CẨM PHẢ QUẢNG NINH

Người thực hiện: Nguyễn Thành Tâm
MSV: 1353060168
Lớp: 58A-KHMT



A. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU QUAN TRẮC


Mục tiêu.
- Đánh giá hiện trạng chất lượng không khí xung quanh nhà máy Nhiệt điện
Mông Dương 1.
- Xác định xem độ xả thải nhà máy có ảnh hưởng tới sức khỏe của khu vực
sinh sống xung quanh hay không.

B. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
I.

Kiểu quan trắc và đối tượng quan trắc.

II.

Địa điểm quan trắc.

III.


Thông số quan trắc.

IV.

Thời gian và tần số quan trắc.

V.

Lập kế hoạch quan trắc.


I. KIỂU QUAN TRẮC VÀ ĐỐI TƯỢNG
QUAN TRẮC
1.

Kiểu quan trắc.
- Quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy nhiệt điện
Mông Dương 1.

2.

Đối tượng quan trắc.
- Môi trường không khí xung quanh nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1.

3.

Quá trình sản xuất nhiệt điện tạo khí CO.
To
Than đá + O2
CO

CO2.


II. ĐỊA ĐIỂM QUAN TRẮC
1.

Địa điểm quan trắc
- Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1, tp.Cẩm Phả, Quảng Ninh

2.

Khảo sát địa điểm và vị trí quan trắc.
- Cách Đại học Lâm Nghiệp 252 km hướng đi Quảng Ninh.

Vị trí quan trắc :
Quan trắc và lấy mẫu ở 3 điểm, vị trí quan trắc và lấy mẫu cách mặt đất từ 1,5-2m:
+ Điểm 1: Trường THCS Mông Dương cách cột khói 2 km.
+ Điểm 2: Công ty CP Hạnh Hiếu Hiền, Tỉnh Lộ 329,Mông Dương,Cẩm Phả,Quảng Ninh cách
cột khói 1,6 km
+ Điểm 3: Bến xe khách Mông Dương cách cột khói 3 km.


1

3

2

Ảnh GoogleMaps



III. THÔNG SỐ QUAN TRẮC


QCVN 05:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh



Các thông số đo nhanh tại nhà máy.
Điều kiện thời tiết tại nhà máy và khu vực lấy mẫu:
+ Hướng gió.
+ Tốc độ gió.
+ Bức xạ mặt trời.
+ Độ ẩm.
+ Nhiệt độ không khí.



Các thông cần quan trắc.
- Khí CO.


IV. THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC


Thời gian quan trắc
- Tình hình hoạt động của nhà máy.
- Vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11.
- Lấy mẫu liên tục trong 24h. Cách 3h lấy mẫu một lần.




Tần suất
- Lấy mẫu 8 lần/ngày.
- Phương pháp lấy mẫu chủ động liên tục.

V. LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC


Danh sách nhân sự gồm 6 người.
1. Nga
2. Phương
3. Thành
4. Tiến
5. Nam
6. Phúc


Bảng phân công nhiệm vụ
ST
T

Họ và tên

Nhiệm vụ

1

Nga,

Phương

Chuẩn bị dụng cụ chứa mẫu, trang thiết bị bảng biểu, biểu mẫu, nhật kí quan trắc, nhãn dán.

4

Thành, Tiến Khảo sát hiện trường, chuẩn bị và hiệu chuẩn thiết bị, tiến hành đo khí hậu. Tiến hành lấy mẫu ở
Điểm 1 Trường THCS Mông Dương, xử lý và bảo quản mẫu, ghi biểu mẫu, vẫn chuyển mẫu về
phòng thí nghiệm.

5

Thành,
Nam

Khảo sát hiện trường, chuẩn bị và hiệu chuẩn thiết bị, tiến hành đo khí hậu. Tiến hành lấy mẫu ở
Điểm 2 Công ty CP Hạnh Hiếu Hiền, xử lý và bảo quản mẫu, ghi biểu mẫu, vẫn chuyển mẫu về
phòng thí nghiệm.

6

Phúc, Tiến

Khảo sát hiện trường, chuẩn bị và hiệu chuẩn thiết bị, tiến hành đo khí hậu. Tiến hành lấy mẫu ở
Điểm 3 Bến xe khách Mông Dương, xử lý và bảo quản mẫu, ghi biểu mẫu, vẫn chuyển mẫu về phòng
thí nghiệm.

7

Nga,

Phương

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.

8

Cả nhóm

Hoàn thành các biểu mẫu, nhật ký quan trắc môi trường và phân tích môi trường.


Nguyên tắc lấy mẫu: 52TCN 352-89 BYT .
Lấy mẫu không khí vào túi chứa khí: Phương pháp thay chỗ:
- Đặt túi lấy mẫu vào hộp kín (có thể tích lớn hơn thể tích đầy của túi), vòi của
túi mẫu hở phía ngoài không khí.
- Khóa vòi túi mẫu, rút không khí ra khỏi hộp (tạo áp suất âm trong hộp).
- Mở vòi túi mẫu, không khí đi vào túi để thay chỗ thể tích đã hút ra khỏi hộp.
- Áp dụng lấy mẫu theo tiêu chuẩn ngành 52TCN 352-89 BYT.

Máy lấy mẫu bằng phương pháp thay
thế




Bảo quản mẫu
- Khi lấy mẫu bằng dụng cụ chứa được giữa trong các hộp xốp để tránh đổ vỡ
- Khi lấy mẫu bằng ống hấp thụ xong cần phải chứa mẫu vào trong các bình
thủy tinh, có nút nhám, dung tích từ 20-25 ml.




Phương tiện: Di chuyển bằng ô tô.



Các loại mẫu cần lấy : mẫu thử, mẫu trắng dụng cụ lấy mẫu, mẫu trắng dụng
cụ chứa mẫu, mẫu đối chúng hiện trường, mẫu đối chứng vận chuyển.



Thể tích mẫu : phụ thuộc vào ống hấp thụ có dung tích 10ml, 25ml, 50ml



Hóa chất: chuẩn bị theo TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) , TCVN 7725 :
2007 (ISO 4224 : 2000)


C. THỰC HIỆN QUAN TRẮC


Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu thông tin về nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1.



Các tài liệu liên quan phục vụ cho việc quan trắc.




Kiểm tra kĩ lưỡng các dụng cụ, trang thiết bị và hiệu chuẩn các thiết bị đo,
dụng cụ mẫu trước khi ra hiện trường.



Theo dõi thời tiết.



Chuẩn bị hóa chất, vật dụng phục vụ lấy và bảo quản mẫu.



Nhãn, biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy định.

K58AKHMTCO
Ký hiệu mẫu:
 Các biện pháp bảo hộ: găng tay, khẩu trang, mũ bảo hiểm nhằm đảm
Ngàybảo
lấyan
mẫu:
Chỉ tiêu phân tích:
toàn trong quá trình lấy mẫu
PP bảo quản:
 Kinh phí dự trù 5000$.
Vị trí lấy mẫu:


Chuẩn bị bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động.


Nhãn dán




Lấy mẫu ngoài hiện trường.
- Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thông số khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, áp
suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió) tại hiện trường;

ST
T

Thông số

Đơn vị

1

Nhiệt độ

2

Hướng gió

3

Tốc độ gió

4


Độ ẩm

%

5

Áp suất

Pa

0

C

Độ chính xác
cần đạt được

Ghi chú
Đo nhanh tại
hiện trường


BẢNG 5: BIÊN BẢN QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG
Vị trí quan trắc
Kinh độ
Vĩ độ
Ngày quan trắc
Nhóm quan trắc
Đặc điểm nơi
quan trắc

Đặc điểm thời
tiết
Ghi chú




Lập các phương án thực hiện QA,QC

a) Lập các phương án thực hiện QA:
Việc tiến hành lấy mẫu phải tuân thủ theo đúng PP đã được phê chuẩn:
- Xác định đúng vị trí quan trắc va vị trí lấy mẫu
- Xác định được đung các thông số quan trắc
- Đảm bảo đúng thời gian va tần suất quan trắc
- PP lấy mẫu phù hợp với từng thông số quan trắc
- Cần hiệu chuẩn thiết bị trước khi ra hiện trường
- Sử dụng trang thiết bị phù hợp với PP lấy mẫu va PP phân tích
- Mẫu sau khi lấy xong phải được dán nhãn cụ thể rõ ràng,bảo quản theo đúng PP
-Khi vận chuyển các mẫu phải được để trên các giá đỡ xếp vào hộp bảo quản để tránh đổ vỡ
b) Lập các phương án thực hiện QC
Song song với quá trình lấy mẫu ta tiến hành lấy các mẫu QC gồm:
+Mẫu trắng vận chuyển+Mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu


+Mẫu trắng thiết bị lấy mẫu

Bảo quản mẫu về phòng thí nghiệm.
- Mẫu dụng cụ đựng mẫu phải được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên
nhằm tránh bị vỡ và hạn chế rò rỉ. (khi lấy mẫu cần phân tích ngay, nếu không phải bảo quản lạnh từ 2-5 0
C, phân tích ngay trong vòng 24h ).



BẢNG 8: BÁO CÁO LẤY MẪU
STT Ký hiệu
mẫu

Các yêu
cầu khi
vận
chuyển

Phương Người
tiện vận chịu
chuyển trách
nhiệm

Thời
gian
vận
chuyển

Ghi chú


BẢNG 9: BIÊN BẢN GIAO NHẬN MẪU
STT Họ và tên
người
giao

Họ và

tên
người
nhận

Thời
gian
bàn
giao

Số
lượng
mẫu

Tình
trạng
khi bàn
giao

Ghi
chú




Phân tích trong phòng thí nghiệm
- Làm theo các hướng dẫn của tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn phân tích
quốc tế.
+ Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 352 – 89, CACBON OXYT .
+ TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung quanh. Xác định nồng
độ khối lượng của carbon monoxit (CO). Phương pháp sắc ký khí.

+ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
+ TCVN 7725 : 2007 (ISO 4224 : 2000) KHÔNG KHÍ XUNG QUANH –
XÁC ĐỊNH CACBON MONOXIT – PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ HỒNG
NGOẠI KHÔNG PHÂN TÁN




Kết quả phân tích.
- Dựa vào kết quả phân tích đánh giá chất lượng môi trường không khí theo
QCVN 05:2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH

Thông

Trung

số

bình

1 bình

giờ

giờ

30.000

10.000


CO

Trung

Trung

Trung

8 bình 24 bình
giờ
-

năm
-



×