Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Tài nguyên du lịch vùng đồng bằng Sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.99 MB, 49 trang )

NHÓM 4

VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG


I. KHÁI QUÁT VỀ ĐB SÔNG CỬU LONG:
Diện tích: 40.518,5 km2.
Dân số: 17.213.400 người.
Dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa,
Khmer.
Đơn vị hành chính: gồm 13
tỉnh: Long An, Tiền Giang,
Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Cần Thơ,
Sóc Trăng, Bến Tre, An
Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu,
Cà Mau. ĐBSCL là khu vực
có tiềm năng về du lịch, độc
đáo, không giống với vùng
miền nào của cả nước.


Nơi đây, cảnh quan
sinh thái đặc trưng là
đồng bằng và biển
đảo.


...Một vùng sông nước
hữu tình và quyến rũ,


cây trái bốn mùa trĩu
quả, môi trường trong
lành, tài nguyên thiên
nhiên phong phú...


...kết hợp với tinh hoa văn
hóa, lịch sử của cộng đồng
các dân tộc anh em: Kinh,
Hoa, Khmer, Chăm.


...với nhiều lễ hội dân
gian truyền thống mang
bản sắc văn hóa độc đáo
và “tính cách con người
Phương Nam” luôn thể
hiện sự “hiền hòa, hiếu
khách, phóng khoáng và
hòa hiệp” là những sản
phẩm du lịch thật sự thú
vị.


Các chính sách của nhà nước về du lịch:
+ Nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch ở các điểm
đến, tour, tuyến, cơ sở lưu trú, nhà hàng, nơi mua sắm... tạo
ấn tượng tốt cho du khách.
+ Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có sức thu hút
cao, đa dạng, phong phú.

+ Đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du
lịch.
+ Tăng cường liên kết, hợp tác.


II. TÌM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA
VÙNG:
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên:
a. Vị trí địa lí:
Nằm ở phần cuối của bán đảo Đông Dương. Phía bắc giáp
vùng kinh tế Đông Nam Bộ, phía tây giáp Campuchia, phía
nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông giáp Biển Đông.
Nằm ở vùng tận cùng Tây Nam của Tổ quốc có bờ biển
dài 73,2 km và nhiều đảo, quần đảo.



b. Địa hình:

Chủ yếu là địa hình núi và biển đảo…


c.Khí hậu:
Nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình
hàng năm 24 – 27 0C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 30 0C,
chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn
thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng 5 – 10.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như
không có mưa.

Hằng năm, vào
mùa mưa, nước từ
thượng nguồn sông
MeKong tràn về các
tỉnh ở đồng bằng
sông Cửu Long.
Góp phần phát triển
loại hình du lịch
“mùa nước nổi” ở
vùng.


d. Tài nguyên nước:
Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi, kênh rạch
Chằng Chịt, đan xen với hệ thống sông Mekong chảy về 2 nhánh
sông lớn là sông Tiền và sông Hậu.
ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mekong và nước mưa.
ĐBSCL có trữ lượng nước ngầm không lớn. Sản lượng khai thác
được đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp
nước sinh hoạt.
Sông Mekong đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ
các bãi thuỷ triều, giồng cát và đầm lầy ngập triều,...


Hệ thống các nhánh sông
liên kết cùng các kênh rạch
chằng chịt trong vùng là điều
kiện chủ yếu để hình thành
các tuyến du lịch trên sông
hấp dẫn. Ngồi trên thuyền

theo kênh rạch, du khách có
thể đến với các cù lao như cù
lao Thới Sơn (Tiền Giang), cù
lao An Bình (Vĩnh Long), Cù
lao Dung (Sóc Trăng), cù lao
Tân Lộc (Cần Thơ), cù lao
ông Hổ(An Giang), Cồn Long,
Cồn Lân, cồn Quy và Cồn
Phụng tập trung ở 2 tỉnh Tiền
Giang và Bến Tre…,


e. Tài nguyên sinh vật:
+ Hệ sinh thái rừng ngập mặn: nằm ở vùng rìa ven biển trên
các bãi lầy mặn, Trong số các rừng ngập mặn còn lại, trên 80%
(khoảng 77.000 ha) tập trung ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
+ Hệ sinh thái đầm nội địa: (Rừng Tràm).
+ Hệ sinh thái cửa sông: Cửa sông là nơi nước ngọt từ sông
chảy ra gặp biển. Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các thuỷ
triều và sự pha trộn giữa nước mặn và nước ngọt.
+ Bên cạnh đó khi đến vùng này, chúng ta còn được tham quan
Vườn quốc gia Phú Quốc(Kiên Giang).
+ Vùng cũng có nhiều sân chim nổi tiếng như Sân Chim Vàm
Hồ (Bến Tre), sân chim Bạc Liêu, sân chim Chà Là...
+ Các loài rắn ở vùng này cũng rất đa dạng và phong phú, trại
rắn Đồng Tâm đã ra đời phục vụ cho việc bảo tồn các loại rắn quý.



TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN

VĂN


PHONG TỤC TẬP QUÁN


DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ NHỮNG
ĐỊA ĐIỂM TÂM LINH




CÁC ĐỊA ĐIỂM KHẢO CỔ NỔI TIẾNG


CÁC LỄ HỘI

Lễ hội vía Bà Chúa Xứ Núi Sam

Lễ hội đua bò Bảy Núi An
Giang


CÁC LỄ HỘI


CÁC LỄ HỘI


CÁC ĐẶC SẢN CỦA VÙNG



×