ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
MỤC LỤC
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH
ĐƯỜNG BỘ
PHẦN MỞ ĐẦU: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH
ĐƯỜNG BỘ
I.
MỤC ĐÍCH
Trên thế giới cũng như hiện nay, đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế
phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của
đất nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có
cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực
tiễn, hàng năm bộ môn Đường Bộ - khoa Công Trình - trường Đại học Giao Thông
Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây
dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhạy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất
của nhà trường nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
II.
NỘI DUNG
Là một sinh viên lớp Cầu Đường Bộ - Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà
Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Đường Bộ, khoa Công Trình và Ban giám hiệu
Trường Đại học Giao Thông Vận Tải em được làm tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia
thiết kế một đoạn tuyến với số liệu thực tế.
Đồ án gồm 03 phần:
- Phần thứ nhất: Hồ sơ báo cáo lập dự án đầu tư hai phương án tuyến đường A – B
qua xã Tỏng Lêa-Krông Búc, tỉnh Đắc Lắc.
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật : Nâng cấp cải tạo tuyến QL6- đoạn Hòa Bình- Sơn
La
- Phần thứ ba: Tổ chức thi công tổng thể tuyến A-B
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế thi công nên đồ án này của em
không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày … thánng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Hữu Quyết
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO
THÔNG VẬN TẢI đã tận tình dạy dỗ trong 5 năm học, các thầy cô KHOA CÔNG
TRÌNH – BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ đã hướng dẫn chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn TS.
ĐẶNG MINH TÂN đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2015.
Giáo viên hướng dẫn.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2015.
Giáo viên đọc duyệt
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
PHẦN I
HỒ SƠ BÁO CÁO - GIAI ĐOẠN LẬP DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN A-B ĐOẠN
QUA XÃ TỎNG LÊA-KRÔNG BÚC-TỈNH
ĐẮK LẮK
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
PHẦN I:
HỒ SƠ BÁO CÁO – GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN TUYẾN A-B
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
I.
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu vị trí tuyến
- Tuyến A – B nằm trong dự án đường Quốc Lộ thuộc địa phận xã Tỏng Lêa-
Krông Búc - tỉnh Đắk Lắk. Tuyến đi qua thị xã Tỏng Lêa địa hình đồi núi.
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1:10000, đường
đồng mức cách nhau 5m. Tuyến dài 6396.23m đi qua các khu vực dân cư rải
rác.
2. Các căn cứ thiết kế
- Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng
lưới đường bộ luôn luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế
của bất kì quốc gia nào trên thế giới. Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã
có nhiều đổi thay to lớn do sự tác động của cơ chế thị trường, kinh tế phát triển,
xã hội ngày càng ổn định, văn minh làm phát sinh nhu cầu vận tải. Sự tăng
nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ đã đặt ra yêu cầu bức
bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thông đường bộ. Tuyến A – B
-
được xây dựng để đáp ứng nhu cầu phát triển cao này.
Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong vùng về
kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
-
nhân dân trong vùng, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực Tây Nguyên.
Tuyến đường được xây dựng làm rút ngắn thời gian, tăng khả năng vận chuyển
hàng hóa cũng như việc đi lại của nhân dân. Đặc biệt phục vụ đắc lực cho công
-
tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa.
Tuyến A – B đi qua địa phận huyện Krông Búc, đây chính là điều kiện cần và
đủ để Krông Búc phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Như vậy, dựa trên những nhu cầu và cơ sở thiết kế trên, việc xây dựng tuyến A
– B là hết sức hợp lý.
3. Mục tiêu của dự án
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển các vùng
nông thôn, miền núi, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Vì vậy
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
việc xây dựng tuyến đường A – B là hết sức cần thiết. Sau khi công trình hoàn
thành sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và đất nước. Cụ thể như sau:
-
Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực
lân cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng và Nhà Nước đến
-
nhân dân.
Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Làm cơ sở cho việc bố trí dân cư, giữ đất, giữ rừng. Bảo vệ môi trường sinh
-
thái.
Tạo điều kiện khai thác du lịch, phát triển kinh tế dịch vụ, kinh tế trang trại
Phục vụ công tác tuần tra, an ninh quốc phòng được kịp thời, liên tục đáp ứng
nhanh chóng, đập tan âm mưu phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước.
4. Các quy trình quy phạm sử dụng.
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10000
4.1. Quy trình khảo sát:
- Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN 263 – 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82 – 85
- Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 27 – 82
4.2. Quy trình thiết kế:
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 2005
- Quy trình thiết kế đường 22 TCN 273 – 01
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 – 06
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 – Bộ GTVT
- Quy trình thiết kế áo đường mềm và áo đường cứng theo hướng dẫn của
-
II.
AASHTO – 86
Quy trình thiết kế điển hình cống tròn 533 – 01
Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237 – 01
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
1. Hiện trạng kinh tế xã hội
1.1. Đặc điểm dân số trong vùng
Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở trung tâm Tây Nguyên, phía Bắc giáp với tỉnh Gia
Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp với Phú Yên và Khánh Hòa,
phía Tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 193 Km.
Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.125 (Km 2), chiếm 3,9 (%) diện tích tự nhiên
của nước Việt Nam. Phần lớn địa bàn Đắk Lắk thuộc sườn phía Tây Nam dãy
Trường Sơn nên địa hình núi cao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
Nam và Đông Nam tỉnh với độ cao trung bình 1000-1200 m, trong đó có đỉnh núi
Chu Yang Sin cao 2442m. Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh,
chiếm 53% diện tích tự nhiên với độ cao trung bình 450m. Phần diện tích tự nhiên
còn lại là vùng thấp, bao gồm những bình nguyên ở phía Bắc của tỉnh và phía Nam
thành phố Buôn Ma Thuột.
Dân số Đắk Lắk theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2004 có 1.687.700
người. Đắc Lắc có 44 dân tộc trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 30%, có 4
tôn giáo chính với trên 40 đồng bào theo đạo chiếm 24%. Dân tộc Kinh là đồng
bào chủ yếu chiếm 70, 65%, người Ê Đê, người M’Nông là những dân tộc bản địa
chính, ngoài ra còn có các dân tộc khác như Ba na, Gia rai, Sê đăng…Từng dân tộc
trong cộng đồng các dân tộc Đắk Lắk tuy có truyền thống và bản sắc riêng độc đáo,
nhưng đã cùng nhau đoàn kết, xây dựng quê hương và hình thành nên một nền văn
hoá phong phú và giàu bản sắc.
Đắk Lắk có nguồn lao động dồi dào với 425.171 người, chiếm khoảng 52,51%
dân số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 66,18%, lao động công nghiệp chiếm
10,4%. Về chất lượng lao động, theo điều tra dân số thời điểm 1/4/1999 có: 10.720
người có trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đó 4.676 cao đẳng, 6.042 đại học và
trên Đại học. Lực lượng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 người chiếm 8% số
lao động
Đoạn tuyến qua địa phận huyện Krông Búc, tỉnh Đắk Lắk. Dân cư trong huyện
tương đối đông, thành phần dân cư chủ yếu là dân tộc Kinh sống chung với các dân
tộc thiểu số. Trên suốt dọc tuyến đường, những đoạn có điều kiện canh tác đều có
dân ở. Hiện tại dân cư hai bên tuyến còn thưa thớt.
Ðắk Lắk có 1.959.950 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó: Diện tích đất nông
nghiệp là 524.908 ha, chiếm 26,78%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 1.017.955
ha, chiếm 51,93%; diện tích đất chuyên dùng là 51.985 ha, chiếm 2,65%; diện tích
đất ở là 13.643 ha, chiếm 0,69%; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối là
351.549 ha, chiếm 17,93%. Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng
năm là 196.281 ha, chiếm 37,39%; diện tích đất trồng cây lâu năm là 301.471 ha,
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
chiếm 57,43%; diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 1.394 ha, chiếm
0,26%. Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 279.849 ha, diện tích đất
bằng chưa sử dụng là 30.568 ha, diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng là 4.206
ha.
Ngoài việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, Đắk Lắk rất cần sự
giúp đỡ, hợp tác đầu tư của các doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà đầu tư trong
nước và quốc tế. Để thu hút đầu tư khai thác các tiềm năng, lợi thế phát triển kinh
tế - xã hội, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư áp
dụng trên địa bàn tỉnh với nội dung các nhà đầu tư được hưởng các chính sách theo
quy định của Nhà nước Việt Nam hiện nay với mức ưu đãi cao nhất, thống nhất về
nghĩa vụ và quyền lợi, đồng thời tập trung đẩy mạnh phát triển đồng bộ hệ thống
cơ sở hạ tầng như: Đường giao thông, sân bay, hạ tầng khu kinh tế, khu công
nghiệp, khu du lịch, hệ thống cấp điện, cấp nước, bưu chính viễn thông và các cơ
sở hạ tầng kinh tế xã hội khác. Thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực cấp
giấy phép đầu tư theo hướng tập trung đầu mối với thủ tục nhanh, gọn, thuận lợi
tránh phiền hà cho các nhà đầu tư.
Tiềm năng và cơ hội đầu tư vào tỉnh Đắk Lắk còn rất lớn, tỉnh mong được sự
quan tâm, chú ý của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
1.2.
Công nghiệp
Đắk Lắk cũng như các tỉnh Tây Nguyên, trong thời kì đổi mới nền công nghiệp
đang có chiều hướng phát triển, có nguồn tài nguyên khoáng sản như quặng
granite, đồng, vàng, chì, kẽm, bô xít … nhưng còn tiềm ẩn trong lòng đất, đang
trong thời kì khảo sát để lập kế hoạch khai thác nên công nghiệp khai thác và công
nghiệp cơ khí còn trong thời kỳ chuẩn bị hình thành. Sản xuất công nghiệp chủ yếu
là vật liệu xây dưng, chế biến nông lâm và một số mặt hàng tiêu dùng thủ công mỹ
nghệ.
-
1.3. Nông, Lâm, Ngư nghiệp
1.3.1. Về nông nghiệp
Tập trung ưu tiên đầu tư để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn,
từng bước xây dựng NN và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn. Sản xuất lương
thực tiếp tục phát huy thành quả thời kì 2001 – 2005, chủ động an toàn lương
thực trong mọi tình huống. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đáp ứng
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho xuất khẩu và tăng giá trị sử dụng
-
đất.
Đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Từng bước cơ
khí hóa nhằm giảm nhẹ sức lao động đồng thời tăng hiệu quả kinh tế. Phát triển
ngành nghề dịch vụ nông nghiệp. Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, đáp ứng
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Giải quyết việc làm, nâng cao thu
thập của dân cư, thực hiện xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao mức sống
-
nông dân.
Tiếp tục phát triển các cây công nghiệp dài ngày theo quy hoạch: café, cao su,
-
quế, sở và nguyên liệu giấy được duyệt.
1.3.2. Về lâm nghiệp
Lâm nghiệp chủ yếu của tỉnh hiện nay là phục hồi và bảo vệ rừng. Sản lượng
-
khai thác hàng năm đạt tương đối cao.
1.4. Du lịch
Tỉnh có lợi thế rất lớn do thiên nhiên mang lại, có thể kể ra một số khu du lịch
nổi tiếng như Suối Trinh Nữ, Chùa Khải Đoan, Hồ Lắk …rất nhiều khu di tích
lịch sử danh lam thắng cảnh. Đây là thế mạnh của tỉnh hiện nay và trong tương
lai.
1.5.
Tình hình hiện tại và khả năng kinh tế của khu vực
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
-
Khu vực Tây Nguyên tuy không thuận tiện về giao thông đường sông, đường
bộ, đường sắt với cả nước. Nói về tiềm năng kinh tế thì Đắk Lắk là một trong
những tỉnh có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên. Ngoài những tiềm năng dang
-
được khai thác thì những nguồn lực vẫn chưa được khai thác.
Hạn chế của khu vực là địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng
không đồng bộ, thiếu thốn nhiều và yếu kém. Dân số tăng nhanh với số dân
-
tương đối lớn đã ảnh hưởng chung tới nền kinh tế của khu vực.
Nhìn chung nền kinh tế của khu vực phát triển chậm hơn mức phát triển chung
của cả nước. Chính vì vậy, việc xây dựng tuyến đường trong khu vực này đóng
góp một phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đáp ứng
phần nào đó đi lại, vận chuyển hàng hóa của nhân dân trong vùng.
2. Hiện trạng mang lưới giao thông trong khu vực nghiên cứu.
Mạng lưới giao thông trong tỉnh Đắk Lắk có giao thông đường bộ là chủ yếu, là
cầu nối giao lưu kinh tế văn hóa giữa Tây Nguyên và thủ đô Hà Nội, giữa Tây
Nguyên và TP HCM phồn thịnh nên nó có vị trí hết sức quan trọng.
2.1.
Đường bộ
Đắk Lắk có đường biên giới dài 193 km chung với nước Campuchia, trên đó có
quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuận lợi cho việc phát triển kinh
tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng.
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá xã hội của tỉnh
và cả vùng Tây Nguyên. Trung tâm thành phố là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14
(chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ Bắc xuống Nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27
nối Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), Đà Lạt (Lâm Đồng)
và Pleiku (Gia Lai). Trong tương lai Đắk Lắk sẽ là đầu mối giao lưu rất quan trọng
nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là động lực lớn, thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh cũng như toàn vùng Tây Nguyên
phát triển.
2.2.
Đường sông
Đắk Lắk có 1 số hệ thống sông chính như sông Krông H’Năng, sông Đồng Nai,
nhưng sông lớn nhất là sông Serepôk dài 322Km với hai nhánh là Krông Ana và
Krông Nô là các hệ thống sông lớn.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
2.3.
Đường hàng không
Ðắk Lắk có sân bay Buôn Ma Thuột là sân bay cao nguyên miền Trung thuộc
cụm cảng hàng không sân bay miền Nam hoạt động vận tải hành khách từ năm
1977 đến nay. Hàng ngày có các chuyến bay đi thành phố Hồ Chí Minh và ngược
lại. Hàng tuần có 4 chuyến bay đi Ðà Nẵng và Hà Nội vào các ngày thứ hai, thứ tư,
thứ sáu và thứ bảy.
3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ Đắk Lắk
Toàn tỉnh có 8.677 km đường giao thông, trong đó đường do trung ương quản
lý dài 701 km, chiếm 8%; đường do tỉnh quản lý dài 719 km, chiếm 8,2%; đường
do huyện quản lý dài 806 km, chiếm 9,28% và đường do xã quản lý dài 6.451 km,
chiếm 74%.
Chất lượng đường: Ðá răm cấp phối chiếm 8% và đường nhựa chiếm 16,2%,
còn lại là đường đất. Hiện còn 01 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm.
4. Phương hướng phát triển:
Cùng với đầu tư của Trung ương nâng cấp các tuyến quốc lộ IA, 26,27 và tuyến
đường Hồ Chí Minh lịch sử, tỉnh tăng cường đầu tư nâng cấp các tỉnh lộ, liên
huyện, liên xã, bảo đảm đến năm 2005: 100% xã có đường ô tô về đến trung tâm.
Từ nay đến 2010 hoàn thành bê tông hoá và nhựa hoá các tuyến giao thông liên xã.
Nâng cấp sân bay Buôn Mê Thuột.
III.
CÁC QUY HOẠCH VÀ DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN
1. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu.
1.1. Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2010 – 2015
Xây dựng hệ thống kinh tế mở gắn với thị trường trong nước, đặc biệt là thị
trường trên 30 triệu dân vùng Ðông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng
bằng sông Cửu long. Ðồng thời từng bước mở rộng thị trường quốc tế, tăng cường
hợp tác đầu tư với nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực trồng và chế biến cao su,
cà fê, sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ nhằm phát huy và
sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng tài nguyên và nguồn lực của tỉnh vào mục tiêu
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, đưa Ðắk Lắk trở thành tỉnh có tốc độ tăng
trưởng kinh tế và GDP bình quân đầu người cao hơn mức trung bình cả nước.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường phù hợp với hệ sinh thái, phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trên cơ sở kế thừa có chọn lọc hệ thống cơ
sở vật chất kỹ thuật đã xây dựng, nhanh chóng tạo ra các yếu tố bên trong vững
mạnh, tranh thủ lợi thế từ bên ngoài, thu hút vốn đầu tư và công nghệ mới.
Xây dựng thị xã Buôn Ma Thuột không những là trung tâm kinh tế - chính trị văn hoá - khoa học kỹ thuật của Ðắk Lắk mà còn là trung tâm kinh tế, đào tạo cán
bộ khoa học và trung tâm văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên. Cùng với hệ thống
đô thị trở thành các trung tâm kinh tế phát triển với chức năng là những hạt nhân
thúc đẩy các vùng nông thôn trong tỉnh phát triển.
Gắn chỉ tiêu hiện đại (tăng trưởng kinh tế) với chỉ tiêu tiến bộ (công bằng xã
hội). Bên cạnh đầu tư có trọng điểm vào các vùng động lực như thị xã Buôn Ma
Thuột và vùng phụ cận, các vùng sản xuất hàng hoá tập trung để phát triển kinh tế,
cần quan tâm đúng mức vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các
dân tộc ít người đảm bảo sự công bằng trong các chính sách xã hội nhằm trước hết
tạo việc làm, nâng cao mức sống vật chất và trình độ dân trí cho các tầng lớp dân
cư. Xoá đói cho 100% số hộ và giảm tỷ lệ nghèo đến mức thấp nhất.
Quá trình phát triển kinh tế phải quan tâm đến bảo vệ môi trường sinh thái,
trong toàn tỉnh và từng khu vực bảo tồn các gien động thực vật quý hiếm và nền
văn hoá đa dạng của các dân tộc Tây Nguyên.
Phát triển kinh tế phải gắn chặt chẽ với an ninh quốc phòng, đảm bảo an ninh
chính trị dọc tuyến biến giới.
1.2.
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu
- Về tốc độ phát triển kinh tế cả giai đoạn 2001- 2010 đạt xấp xỉ 9%, trong đó: Giai
đoạn 2001- 2005 là 9-10%.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là nông, lâm nghiệp là 62%, công nghiệp xây dựng
cơ bản là 15,5%, thương mại - dịch vụ là 22,5%. Trong đó, năm 2005 nông, lâm
nghiệp là 72- 73%, công nghiệp - xây dựng cơ bản là 10- 11%, thương mại - dịch
vụ là 17- 18%.
- GDP bình quân đầu người đạt 500 USD vào năm 2005 và 700 USD vào năm
2010.
- Tăng thu ngân sách hành năm từ 10% trở lên so với năm trước.
- Về xuất khẩu: Nhịp độ tăng hàng năm 15%, giá trị xuất khẩu trong 5 năm 20012005 đạt 1,8 -2 tỷ USD.
- Giải quyết việc làm cho 30 vạn lao động, trong đó: Giai đoạn 2001- 2005 là 18
vạn lao động.
- Xoá đói giảm nghèo xuống còn dưới 18% số hộ (theo tiêu chuẩn mới).
- Giáo dục: Xoá lớp học ca III và phòng học tạm, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, phổ
cập trung học cơ sở ở các đô thị, các xã vùng I và phần lớn các xã vùng II.
- Y tế: 90% cơ sở y tế có bác sỹ làm việc, có đủ y tế thôn, buôn, giảm tỷ lệ trẻ em
dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới 34% vào năm 2005 và 10% vào năm 2010.
- Phủ sóng phát thanh truyền hình toàn tỉnh.
- Cơ bản giải quyết nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội:
+ Về thuỷ lợi: Ðảm bảo tưới chủ động cho 70% diện tích.
+ Về giao thông: Nhựa hoá hoặc bê tông hoá 60% tỉnh lộ, "cứng hoá" 40%
đường liên xã.
+ Cấp điện: 100% số xã có điện lưới quốc gia, có 60% số hộ được dùng điện.
+ Về thông tin: 100% số xã nối được mạng thông tin viễn thông, cứ 100 người
dân có 30 máy điện thoại.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
1.3.
Những lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển.
- Chế biến nông lâm thuỷ sản: Là ngành phát triển kinh tế chủ đạo ( chiếm
khoảng 60% GDP)
- Đầu tư xây dựng các công viên, nhà thi đấu thể thao ( sân gôn, sân bóng đá,
bóng chuyền, cầu lông, tenis,…), các khách sạn, siêu thị, trung tâm thương mại ở
các vùng, các khu đô thị mới của tỉnh.
- Đầu tư phát triển các du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lịch sử dọc
đường Hồ Chí Minh, các cơ sở dịch vụ, nhà hàng khách sạn ở thành phố Buôn Ma
Thuột.
- Đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và các lĩnh
vực hạ tầng khác…
- Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu.
2. Dự báo nhu cầu vận tải
Việc xây dựng tuyến Buôn Hồ phải gắn liền với 1 quá trình quy hoạch tổng thể
có liên quan đến các ngành KTQD và các khu vực dân cư đô thị . Tuyến đường xây
dựng trên cơ sở đòi hỏi và yêu cầu sự phát triển KTXH và nhu cầu giao lưu kinh tế
giữa các vùng dân cư trong cả nước nói chung và khu vực phía Tây nói riêng nơi
có nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Sau khi công trình xây dựng chúng sẽ góp
phần thúc đẩy sự phát triển của nền KTQD , củng cố và đảm bảo nền an ninh quốc
phòng . Tham gia vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta có đủ các hình
thức vận tải , trong đó ngành đường bộ đã và đang phát huy ưu thế của mình là cơ
động và thuận tiện đưa hàng từ cửa đến cửa nên chiếm khoảng 65% trong tổng số
lượng về hàng hoá , xấp xỉ 85% về số lượng hành khách. Đó là những dự báo có cơ
sở về nhu cầu vận tải cũng như tiềm năng của khu vực tuyến đi qua.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
IV.
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Với địa hình trải dài của đất nước, nhu cầu giao thông suốt quanh năm, trong
mọi tình huống là yêu cầu cấp thiết, đồng thời nó là nhân tố quan trọng trong việc
phát triển kinh tế xã hội và các yêu cầu khác về hành chính, An ninh quốc phòng
trong mỗi khu vực cũng như trên toàn quốc.
Hiện nay hướng Bắc - Nam đã hình thành mọi loại phương tiện vận tải, song
vận tải đường bộ với lợi thế về phục vụ vẫn chiếm tỷ trọng khối lượng vận tải cao,
khoảng 70% tổng số hàng và 80% tổng số hành khách hướng Bắc Nam.
Từ bối cảnh tổng quan của giao thông đường bộ như vậy, nên yêu cầu cải tạo
nâng cấp, hoặc làm mới một số đoạn từ Bắc vào Nam theo trục dọc phía Tây một
cách hoàn chỉnh là cần thiết và phù hợp với yêu cầu của mụ tiêu phát triển kinh tế,
chính trị, An ninh quốc phòng trong địa bàn tỉnh cũng như trên toàn quốc.
Việc đầu tư xây dựng tuyến DA tuyến Krông Búc nhằm phát triển kinh tế tiềm
năng tại khu vực. Dự án đầu tư này có ý nghĩa rất quan trọng về mặt kinh tế, chính
trị, xã hội, phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước, tạo điều
kiện phát triển kinh tế, văn hoá, góp phần xoá đói, giảm nghèo, thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến
đường A – B là đúng đắn và cần thiết.
V.
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA
1. Đặc điểm địa hình
Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn, có hướng thấp dần
từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình đa dạng đồi núi xen kẻ bình nguyên và
thung lũng, khái quát có thể chia thành các dạng địa hình chính sau: Địa hình vùng
núi, địa hình cao nguyên, địa hình bán bình nguyên, địa hình vùng bằng trũng
Địa hình vùng tuyến đi qua là vùng cao nguyên rộng lớn chạy dài từ Bắc xuống
Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km. Phía Bắc cao gần 800m, phía Nam 400
m, thoải dần về phía Tây còn 300 m. Đây là vùng có địa hình khá bằng phẳng, độ
dốc trung bình 3-80.
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
2. Đặc điểm địa chất dọc tuyến và địa chất công trình
Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu đãi cho Đắk Lắk, đó là tài
nguyên đất. Toàn tỉnh có diện tích tự nhiên là 13.085 km2, trong đó chủ yếu là
nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: đất phù sa, đất gley, đất
đen.
Các đất hình thành từ đá bazan có độ phì khá cao (pH/H 2O từ trung tính đến
chua, đạm và lân tổng số khá). Sự đồng nhất cao giữa độ phì nhiêu tự nhiên và độ
phì nhiêu thực tế của các nhóm đất và loại đất, được phân bố trên cao nguyên Buôn
Ma Thuột trải dài khoảng 90 km theo hướng đông bắc - tây nam và rộng khoảng 70
km. Phía bắc cao nguyên này cao gần 800 m, phía nam cao 400 m, càng về phía tây
chỉ còn 300 m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng chỉ còn điểm một vài đồi núi
Địa chất công trình dọc tuyến là đất đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt, kết cấu
viên cục độ xốp bình quân 62 - 65%
3.
Đặc điểm khí hậu thủy văn
Mang khí hậu nhiệt đới cao nguyên, tương đối ôn hoà vừa chịu sự chi phối của
khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang khí hậu cao nguyên mát dịu ở vùng cao, nhiệt
độ không khí trung bình hàng năm là 240C. Ðộ ẩm tương đối trung bình 81%
không có bão, khí hậu 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng năm 5 đến tháng 11 chiếm
trên 70% lượng mưa cả năm, với lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 2500mm/năm
3.1.
Nhiệt độ
Đặc điểm nổi bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyên là hạ thấp theo độ cao tăng
lên. Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m giao động từ 24 -26 0C, những vùng
có độ cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 25,7 0C, M’Drăk nhiệt độ
250C. Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dần theo độ cao, ở độ cao < 800m tổng nhiệt
độ năm đạt 8500-95000C, độ cao > 800m có tổng nhiệt độ giảm xuống chỉ còn
7500-80000C. Biên độ nhiệt trong ngày lớn, có ngày biên độ đạt 20 0C, biên độ
nhiệt giữa các tháng trong năm không lớn, tháng giêng có nhiệt độ trung bình thấp
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
nhất ở Buôn Ma Thuột 18,40C, ở M’Drăk 200C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
4 ở Buôn Ma Thuột 26,20C, ở Buôn Hồ 27,20C.
3.2.
Lượng mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Tháng có mưa lớn nhất
là tháng 8 và 9. Mùa mưa của vùng chịu ảnh hưởng bởi số lượng cơn bão ở
duyên hải Trung Bộ.
Mùa khô hanh từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
Lượng mưa trung bình năm là 1700 - 2000 mm
Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 60% lượng mưa cả năm.
3.3.
Độ ẩm
Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 83%, tháng có độ ẩm cao nhất là
tháng 9 trung bình 88% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 5 trung bình 77%.
3.4.
Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi các tháng 2,3,4 đạt từ 100 -230 mm. Tổng lượng bốc hơi
trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu vào mùa khô
3.5.
Chế độ nắng
Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139 giờ, năm cao
nhất 2323 giờ, năm thấp nhất khoảng 1991 giờ. Trong đó mùa khô số giờ nắng
trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).
3.6.
Chế độ gió
Có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi
nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp
3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khô gió tốc độ lớn thường gây khô
hạn.
Tóm lại khí hậu vùng tuyến đi qua vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới gió
mùa vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại
cây trồng. Tuy nhiên do chế độ thời tiết có 2 mùa rỏ rệt, mùa khô thiếu nước cho
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
sản xuất và sinh hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng.
Lượng mưa lớn cũng gây xói mòn và rửa trôi đất đai.
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, em tập hợp và thống
kê được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Th¸ng
NhiÖt ®é
ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Th¸ng
§é Èm
LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM
Th¸ng
L îng m a
LUỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Th¸ng
L îng bèc h¬i
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM
W%
100
90
80
70
1
2
5
4
3
6
7
8
9
10
11
12 Th¸ng
BIỂU ĐỒ LƯỢNG BỐC HƠI
(%)
150
140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 Th¸ng
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
t (c )
40
30
20
10
1
2
5
4
3
6
7
8
9
11
10
12
Th¸ng
BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA
(mm)
350
300
250
200
150
100
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 Th¸ng
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG BỘ
BIỂU ĐỒ HOẠ GIÓ
B-Ð
B
B
B -T
B
Ð
B
TB
9,3
T-T
B
6,6
4,1
Ð-Ð
5,5
B
3,3
5,8
5,8
5,5
T
6,0
2.9
4,4
5,2
N
T-T
5,5
Ð-Ð
4,1
6,3
12,3
7,4
Ð
N
N
N-Ð
NTN
TN
Ð
N
TẦN SUẤT GIÓ TRUNG BÌNH TRONG NĂM
SVTH: Trần Hữu Quyết – Msv:9116451 – Lớp: Cầu Đường bộ C K52
N