Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại DỊCH vụ PHÚ ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.22 KB, 71 trang )

CHNG I: TNG QUAN V CễNG TY C PHN THNG MI DCH
V PH ANH
I. QU TRèNH RA I V PHT TRIN CA DOANH NGHIP
1.1 Cn c phỏp lý hỡnh thnh doanh nghip
- Cụng ty C phn thng mi dch v Phỳ Anh c thnh lp theo quyt
nh s 0203000764 do s k hoch thnh ph Hi Phũng ng ký ln u ngy
17/3/2004 v ng ký thay i ln th 2 ngy 15/01/2008.
- Tờn cụng ty: CễNG TY C PHN THNG MI DCH V PH ANH
- a ch: S 276A Lch Tray, Qun Ngụ Quyn, Thnh Ph Hi Phũng
- iờn thoi: 031.3870513
- Quy mụ ca doanh nghip:
+Vn iu l: 2.500.000.000 (2.5 t ng)
+ Lao ng hiờn cú: 143 ngi (nm 2014)
- Cỏc ngnh ngh kinh doanh:
S TT
1
2
3
4

Ngnh ngh
Kinh doanh nh hng, khỏch sn, vn phũng phm.
Kinh doanh nguyờn liu,thit b mỏy múc, húa cht thụng thng, vt liu
xõy dng, sn phm tiờu dựng
Dch v vn chuyn, chuyn khu, xut nhp khu v giao nhn hng húa.
Kinh doanh, sn xut, ch bin lõm sn, thy hi sn, may mc, xõy dng

cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip.
1.2. Quỏ trỡnh phỏt trin cụng ty:
* Năm 2005:
- Sau những năm đi vào hoạt động, toàn thể cán bộ nhân viên trong Công ty


đã không ngừng học hỏi và phấn đấu với mục tiêu xây dựng Công ty ngày một lớn
mạnh để có thể đa Công ty Cổ phần thơng mại vận tảI và du lịch Phơng Thành trở
thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực vận tải, sản xuất thiết bị phục vụ cho ngành
công nghiệp vận tải và các ngành công nghiệp khác tại Việt Nam.
Năm 2005 là năm của nhiều biến động. Tình hình kinh tế thế giới và diễn
biến hết sức phức tạp và khó lờng vì vậy Công ty đã gặp không ít khó khăn chủ yếu
của thị trờng, nhân công, nguồn vốn, lãi suất, đầu t

1


- Hiện nay mặt bằng sản xuất của Công ty nằm rải rác tại nhiều vị trí trên mặt
bằng sản xuất của Tổng Công ty. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn trẻ, cha có kinh
nghiệm trong các lĩnh vực thiết kế quản lý và triển khai sản xuất
- Trong năm qua Công ty đã sản xuất là hoàn thành 100% công việc và đang
chờ lắp dựng hoặc đã đa vào hoạt động.
* Năm 2006:
Trong năm 2006 Công ty gặp nhiều khó khăn hơn trớc sự khủng hoảng kinh
tế tài chính của Tập đoàn cũng nh của Tổng Công ty. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
của năm trớc đề ra năm 2006 đã bị hạn chế do các dự án bị ngừng thi công dẫn đến
tốc độ luân chuyển của các chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty bị gián đoạn.
Trớc những tác động đó cùng với những khó khăn nối tiếp Công ty Công ty Cổ phần
thơng mại dch v Phỳ Anh đã phân tích và hoạnh định các chiến lợc sản xuất kinh
doanh với phơng châm lấy ngắn nuôi dài. Bên cạnh đó Công ty cũng đợc Tổng Công
ty hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất tìm kiếm khách hàng. Công
ty cũng đợc sự hỗ trợ và giới thiệu của một số bạn hàng lâu năm trong việc tìm kiếm
khách hàng. Công ty cũng đợc sự hỗ trợ và giới thiệu của một số bạn hàng lên nằm
trong việc tìm hiểu việc làm dới nhiều hình thức khác nhau
* Năm 2007:
Cụng ty i mi thit b sn xut, mua sm them nhiu mỏy múc, phng

tin vn ti nhm ỏp ng nhu cu kinh doanh ca cụng ty.
- Công ty vẫn còn gặp nhiề khó khăn trong việc huy động vốn, lãi suất và đầu
t. Các hợp đồng đã và đang thi công cho Tổng Công ty còn chậm trong việc quyết
toán dẫn đến nguồn vốn lu động để phục vụ sản xuất kinh doanh bị hạn chế.
Mặt bằng sản xuất vẫn cha đợc tập trung còn nằm rải rác tại nhiều vị trí của
Tổng Công ty nên gây khó khăn trong việc kiểm soát và tiến độ sản xuất đội ngũ
cán bộ CNV còn trẻ và cha có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế quản lý và triển.

2


2. Quy mô doanh nghiệp
2.1. Mô tả cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
Hình 1Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Đại Hội Đồng
Cổ Đông
Ban Kiểm Soát
Hội Đồng Quản
Trị

Giám Đốc

Phòng

Phòng Sản

Phòng Nhân

Phòng Quản


Phòng

Phòng

Phòng Tài

Nghiên

Xuất Và

Sự

Lý Yếu Tố

Quản Lý

Thương Mại

Chính Kế

Cứu Và

Tác

Vật Chất

Chất

Và Tiêu Thụ


Toán

Phát Triển

Nghiệp

Lượng

Phòng Bảo Vệ
(Nguồn: Phòng Nhân sự)

3


- Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm Đại
hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ
đông bất thường.
Chức năng của Đại hội đồng cổ đông là thảo luận và thông qua điều lệ; bầu
Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát; thông qua phương án sản xuất kinh doanh;
quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức sản xuất của công ty, quyết định các vấn đề có lợi
cho công ty.
+ Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội. quyết định mọi vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty ,trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định các chiến lược,kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm ; kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ
phần được quyền chào bán.

+ Ban Kiểm Soát:
Ban kiểm soát là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh của Công ty. Ban kiểm soát có 03 (ba) thành viên do Đại hội đồng cổ đông
bầu, hoặc bầu bổ sung với đa số phiếu tính từ cao xuống thấp thực hiện theo
phương án bầu dồn phiếu.
Chức năng của Ban kiểm soát là kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp trong quản
lý,điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính;
thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên
quan đến quản lý ,điều hành hoạt động của Công ty báo cáo lên Hội đồng quản trị
và Hội đồng cổ đông.
+ Giám đốc:
Là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo pháp luật, là người đại
diện hợp pháp của công ty trước pháp luật về mối quan hệ giao dịch điều hành hoạt

4


động của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về kết quả sản xuất kinh
doanh và triệt để thực hiện các nghị quyết của Đại hội cổ đông, bị cách chức nếu
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả.
+ Phòng nghiên cứu và phát triển:
Bộ phận này có nhiệm vụ chính là nghiên cứu để phát triển sản phẩm mới
nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và thực hiện chiến lược phát triển của doanh
nghiệp.
+ Phòng sản xuất và tác nghiệp:
Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất dài hạn, trung hạn và kế hoạch
SXKD hằng năm bảo đảm công ty phát triển ổn định.
+ Phòng nhân sự:
Có nhiệm vụ tổ chức lao động trong công ty, tiến hành tuyển dụng nhân lực,
tổ chức thi nâng bậc, theo dõi, quản lý, xếp lương, nâng lương cho người lao động.

Đồng thời tính toán và theo dõi tình hình nộp BHXH của người lao động, giải quyết
các chính sách như ốm đau, hưu trí, thai sản … cho người lao động.
+ Phòng quản lý các yếu tố vật chất:
Là bộ phận có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám Đốc ra quyết định chỉ đạo và
điều hành về công tác Quản lý CSVC; Tổ chức khai thác, sử dụng cơ sở vật chất;
Tổ chức mua sắm thiết bị; Thực hiện công tác vệ sinh môi trường quản lý công tác
phòng cháy chữa cháy...và trực tiếp tham gia một số khâu công tác.
+ Phòng quản lý chất lượng:
Triển khai việc xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất
lượng công ty theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; Triển khai công tác đánh giá, kiểm
định chất
+ Phòng thương mại và tiêu thụ:
Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát
triển mạng lưới cơ cấu hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ và các loại hình kết cấu
hạ tầng thương mại khác..
+ Phòng tài chính, kế toán:

5


Là bộ phận tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng cơ chế hạch toán
của công ty, có nhiệm vụ: Hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, tiến
hành phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện việc chi trả lương, trả
thưởng, Bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Lập các kế hoạch
tài chính ngắn hạn, các kế hoạch đầu tư dài hạn phù hợp với định hướng phát triển
của công ty.
+ Phòng bảo vệ:
Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện bảo vệ an toàn, chống trộm
cắp, gây rối trật tự trong khu vực làm việc. Xây dựng, tổ chức và kiểm tra việc thực
hiện nội quy, quy chế về công tác bảo vệ, nội quy trong công ty.

2.2 Đặc điểm về cơ cấu lao động
Trong mỗi doanh nghiệp nói chung và trong Công ty cổ phần thương mại vận tải và
du lịch Phương Thành nói riêng, những biến động về cơ cấu lao động trực tiếp và
lao động gián tiếp luôn có ảnh hưởng đến công tác trả lương bởi công việc mà các
đối tượng này thực hiện mang những đặc điểm và tính chất hoàn toàn khác nhau.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản vận tải nên trong công ty cổ
phần thương mại vận tải và du lịch Phương Thành vận dụng tỉ lệ lao động trực tiếp
chiếm tỉ lệ lớn, cụ thể như sau:
Bảng 1: Thống kê trình độ lao động trong Công ty :
(Năm 2014)
Trình độ
Trên đại học

Số lượng
18

Tỉ lệ(%)
12,5

ĐH,CĐ
Trung cấp
Lao động phổ thông

61
17
47

42,6
11,8
33,1


(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
Như vậy về trình độ học vấn: các cán bộ quản lý trong Công ty đều được đào
tạo và có trình độ quản lý. Tỉ lệ cán bộ công nhân viên trong công ty có bằng trên
đại học chiếm 12,5%;

tỉ lệ có bằng ĐH cao đẳng chiếm 42,6%. Các công

nhân lao động trực tiếp của công ty phần lớn cũng đã được đào tạo, có trình độ tay

6


nghề (trung cấp 11,8%,lao động phổ thong 33,1%) Từ năm2010 đến nay, số công
nhân viên chức, lao động trong công ty được đào tạo lại về nghề:5 người; về ngoại
ngữ:3 người; về đại học:8 người.
Khi xây dựng công tác trả lương, các nhà quản trị trong công ty cần lưu ý đến các
yếu tố này. Trước hết, Công ty cần có sự phân biệt giữa những người đã qua đào
tạo với những người lao động giản đơn. Với lao động có trình độ chuyên môn, lao
động quản lý, Công ty cần chú ý việc đánh giá, phân cấp bậc, hệ số cấp bậc, cũng
như hệ số năng suất để tính lương theo thời gian hợp lý công bằng. Mặt khác, để đội
ngũ lao động có trình độ đạt được hiệu quả cao trong công việc cần có sự bố trí hợp
lý và có công tác trả lương phù hợp. Với lao động trực tiếp công ty cần quan tâm
xây dựng định mức và đơn giá tính tiền tiền lương theo sản phẩm.
2.3 Đăc điểm cơ cấu về tài sản
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lợi, lợi nhuận là mục tiêu hầng đầu của
công ty trong nền kinh tế thị trường. Do vậy để đạt được lợi nhuận tối đa thì công ty
phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử
dụng các yếu tố vật chất là bộ phận quan trọng.
Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên công ty phải luôn tự đánh giá mình về

phương diện sử dụng các yếu tố vật chất. Qua đó thấy được chất lượng quản lý sản
xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở
cung đoạn nào để có biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản
xuất để đạt hiệu quả cao hơn. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty chịu sự tác
động của rất nhiều yếu tố ảnh hưởng. Cho nên, công ty có rất nhiều mặt hạn chế khi
phát triển kinh tế.
+ Tại công ty, công suất sử dụng kho bãi hiện tại chưa được khai thác hết,
điều này đã gây ảnh hưởng đến quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp.
- Máy móc thiết bị chủ yếu: xe vận tải, xe contenner, máy bốc xếp hàng hóa

Bảng 3: Tình hình giảm Tài sản cố định:

7


(VT: ng)
STT

Ch tiờu

1
2
3
4
5

Nm

2. S gim trong k
+Luõn chuyn ni b

Thanh lý
Nhng bỏn
Duyt quyt toỏn XD

2013
179 148 000
179 148 000
0
0
0

2014
187 403 373
0
32 657 000
0
154 746 373

So sỏnh
2014/2013(%)
4,6
0
0
0
0

(Ngun: phũng qun lý vt cht)
Qua bảng trên ta thấy năm 2013 số giảm trong kỳ chính bằng số luân chuyển
nội bộ tơng đơng 179.148 đồng không có loại tài sản cố định nào phải thanh lý hoặc
nhợn bán.

Do duyệt quyết toán công trình đầu t xây dựng năm 2014 về tỷ trọng đạt
0,9% với mức đạt 154.764.373 đồng với mức tăng giảm về tài sản nh đã phân tích ở
trên ta thấy nhà máy đã quan tâm đầu t thêm dây truyền công nghệ xây dựng thêm
nhà xởng, mở rộng sản xuất nhằm phát huy tối đa xu thế cạnh tranh trên thị trờng.
B phn ph trỏch: Phũng qun lý cht lng cú nhim v xõy dng cỏc biu
mu kim tra v cỏc tiờu chun kim tra cho nguyờn vt liu u vo, kim tra quỏ
trỡnh SX v kim tra 100% thnh phm u ra. Xõy dng cỏc qui trỡnh v qui nh
kim tra B trớ sp xp nhõn s thc hin giỏm sỏt kim tra mt cỏch hp lý
Theo dừi thng kờ cỏc li mi xut hin, cỏc li thng xuyờn lp li -> truy tỡm
nguyờn nhõn -> T chc hp bỏo cỏc trng hp khn cp, hp bỏo cỏo cht lng
nh k hng tun -> Phng ỏn hnh ng khc phc v phũng trỏnh lp li.
Tỡm kim cỏc nguy c tỡm n gõy nh hng n cht lng sn phm-> cỏc
phng ỏn phũng nga. T chc i ỏnh giỏ cht lng nh cung cp, xõy dng cỏc
tiờu chun kim tra yờu cu nh cung cp thc hin.
Theo dừi cỏc khiu ni ca khỏch hng, phõn tớch nguyờn nhõn -> cỏc gii
phỏp ci thin.
iu ng nhõn s h tr cỏc b phn khỏc khi cú yờu cu
Bng.4: Tỡnh Tỡnh bin ng ti sn v ngun vn
(VT:Triu ng)
Nm 2014

Nm 2013

So sỏnh

8


Giá trị đ)


Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

(%)

(đ)

(%)

+/-

%

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương

454 269
47 766

75,5
7,9

232 821
91 914

60,8

24

221 448
44 148

95,1
48

đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn

230 455

39,3

93 471

24,4

136 984

146,6

170 613
5 435
147 773
141 504
1 481
4 788
602 042


28,3
0,9
24,5
23,5
0,2
0,8
100

43 395
4 041
149 840
149 189
217
434
382 661

11,3
1,1
39,2
39,0
0,1
0,1
100

127 218
1 394
2 067
7 685
1 264

4 354
219 381

293,2
34,5
1,4
5,2
582,5
1 003,2
57,3

432 322
304 915
127 407
169 720
162 880
6 840

71,8
50,6
21,2
28,2
27,1
1,1

292 324
157 477
134 847
90 337
86 822

3 515

76,4
41,2
35,2
23,6
22,7
0,9

139 998
147 439
7 440
79 383
76 058
3 325

47,9
93,6
5,5
87,9
87,6
94,6

602 042

100

382 661

100


219 381

57

hạn
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định hữu hình
2. Tài sản cố định vô hình
3. Chi phí xây dựng dở dang
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. NGUỒN VỐN CSH
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
TỔNG CỘNG NGUỒN

VỖN
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty CP Phú Anh năm 2013 và 2014)
- Tổng tài sản của công ty năm 2014 đã tăng lên 602 042 triệu đồng, tăng so
với năm 2013 là 219 381 triệu, tức là tăng lên 57,3%. Đây là một tín hiệu khả quan
cho thấy rằng công việc kinh doanh ngày càng được mở rộng, công ty đã đầu tư
nhiều hơn cho tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm 2014 tài sản ngắn hạn của công ty có giá

trị là 454 269 triệu đồng và năm 2013 là 232 821 triệu đồng. Vậy tài sản ngắn hạn
của công ty đã tăng lên so với năm 2013 là 221 448 triệu đồng, tức tăng 95,1%.
+ Tài sản dài hạn: Sang năm 2014 tài sản dài hạn của công ty đã đạt 147 773
triệu đồng, giảm xuống so với năm 2013 là 2 067 tương đương giảm 1,4%. Đây là

9


biểu hiện tốt cho thấy công ty đã chú trọng đầu tư dài hạn cho việc mở rộng quy mô
sản xuất trong tương lai.
- Tương tự như phần tài sản thì nguồn vốn trong năm 2014 cũng tăng
219 381 triệu đồng, tương đương 57%, nâng giá trị của tổng nguồn vốn là
602 042 triệu đồng. Trong đó các nguyên nhân:
+ Nợ phải trả: Năm 2013là 432 332 triệu đồng tăng 139 998 triệu đồng so
với năm 2013, tương ứng tỷ lệ tăng 49,9%.
+ Vốn chủ sở hữu: Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời
điểm năm 2013là 162 880 triệu đồng tăng 76 085 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng
87,6% so với năm 2013.
Để quản lý và sử dụng tốt nguồn tài chính một cách hiệu quả nhằm duy trì,
bảo toàn và phát triển vốn thì ban giám đốc công ty đã phân tích tình hình sử dụng
vốn. Qua phân tích và đánh giá thì công ty nhận thấy rằng có những vấn đề như:
định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kỹ thuật công nghệ, bảo dưỡng máy móc thiết
bị, lợi ích người lao động… Những vấn đề này có liên quan và ảnh hưởng lớn đến
quản lý và sử dụng vốn. Nên những vấn đề trên được giải quyết tốt thì vốn cố định
sẽ được sử dụng có hiệu quả.
Do vậy, công ty đã đặt ra mức tiêu hao nhiên liệu mới phù hợp với quãng
đường vận chuyển. Về kỹ thuật công nghệ công ty tiếp tục đầu tư thêm TSCĐ dưới
dạng thuê mua thiết bị CTR. Như vậy, kỹ thuật công nghệ cao đã được sử dụng ở
công ty và sẽ là xu hướng tất yếu trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp.
Về chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị thì được thực hiện một cách nghiêm ngặt,

đúng quy trình kỹ thuật nên tuổi thọ của máy được kéo dài góp phần giảm chi phí
và nâng cao hiệu quả kinh doanh. .
3. Kết quả hoạt động kinh doanh:

10


3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2012 - 2014:
(ĐVT: Đồng)
TT

Chỉ tiêu

Năm

So sánh
2014/2013

2013/2012

(%)

(%)

4 492 232 551

14,87

16,73


110

125

18,18

13,63

2012

2013

2014

3 354 654 988

3 853 498 353

90

1

Vốn (đ)

2

Lao động (người)

3


Doanh thu (đ)

8 587 498 897

10 564 486 543

12 494 613 654

23,02

27,73

4

Lợi nhuận (đ)

1 096 548 654

1 346 879 320

1 778 035 658

22,82

32,01

2 432 874

2 732 986


3 156 546

12,33

15,49

33 476 548

41 170 997

47 506 123

22.98

15,38

5

Thu nhập bình quân của người
lao động (đ)

6

Nộp ngân sách nhà nước (đ)

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Phú Anh năm 2012 -2014)

11



3.2. Phân tích, đánh giá:
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm
2012 – 2014 sta thấy:
Vốn của công ty năm 2014 là 3 853 498 353 đ cao hơn năm 2013 với số
vốn 3 354 654 988 đ là 498 843 365 đ tương ứng 14,87% và thấp hơn năm 2014
là 638 734 198 đ tương ứng 16,73%, việc tăng được nguồn huy động vốn là điều
đáng mừng khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng vốn để thực hiện các hoạt động
kinh doanh cũng như nâng cấp cơ sở vật chất của doanh nghiệp.
Nguồn lao động của công ty tăng theo từng năm như tăng 20 người từ
năm 2013 là 90 người đến năm 2014 là 110 người tương ứng tăng 18,18%, năm
2011 là 125 người lao đông tăng 15 người so với năm 2014 tương ứng tăng
13,63%, khăng định quy mô của doanh nghiệp đang tăng lên, đi cùng với đó là
năng lực của doanh nghiệp cũng tăng theo với khả năng quản trị và quản lý tốt.
Doanh thu đem lại cho công ty cũng tăng lên, điều đáng mừng là việc kinh
doanh ko bị chững lại hay lỗ vốn, từ 8 578 498 897 đ năm 2013 tăng lên 10 564
486 543 đ năm 2012, tăng 1 976 987 646 đ tương ứng 23,02%, và năm 2014 tăng
1 930 127 111 đ so với năm 2013 tương ứng tăng 27,73%. Doanh thu thể hiện
mọi giá trị mang lại từ hoạt đông bán ra bên ngoài là thành phẩm, bán thành
phẩm hay phế phẩm.
Lợi nhuận thể hiện năng lực của doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh
có hiệu quả hay không, năm 2012, lợi nhận 1 096 548 654 đ và tăng lên 1 346
879 320 đ năm 2013 tương ứng tăng 22,82%, năm 2014 tăng cao với lợi nhuận là
1 778 035 000đ tương ứng tăng 32,01% so với năm 2013. Doanh nghiệp hoạt
đông kinh doanh tốt, sẽ tăng thu nhập của doanh nghiệp, tạo phúc lợi cho người
lao động.
Thu nhập bình quân của người lao động năm 2013 là 2 432 874 đ và năm
2014 là 2 732 986 đ tăng 300 112 đ so với năm 2010 tương ứng tăng 12,33%,
còn năm 2013 là 3 156 546 đ tăng 15,49% so với năm 2012, năm sau tăng hơn
năm trước nhưng không nhiều, tuy thế nhưng tình hình khá khả quan khi doanh


12


nghiệp hoạt đông khá ổn định, đem lại hỗ trợ cũng như phúc lợi cho người lao
động cao hơn, tạo niềm tin từ phái người lao động giúp doanh nghiệp giữ vững
được hệ thông lao động quen nghề.
Nộp ngân sách nhà nước phụ thuộc vào doang thu của công ty, doanh thu
tăng thì nộp ngân sách nhà nước cũng tăng, do đó năm 2013 tăng 4 694 324 đ so
với năm 2012 và năm 2014 tăng 9 336 546đ, hõ trợ các dịch vụ công cộng cũng
như tọa nguồn cho các chinh sách mà nhà nước đề ra.
3.3. Tình hình sản phẩm chính và thị trường chính:
Sau nhiều năm hoạt đông kể từ khi thành lập đến nay công ty đã đạt được
những thành công nhất định, công ty đã không ngừng củng cố và phát triển. Nhờ
nằm ở vị trí thuận lợi nên khối lượng hàng hóa thông qua vận tải rất lớn, chủ yếu
là hàng hóa ở trong và ngoài nước xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phòng. Hàng
xuất khẩu và hàng nhập khẩu thay đổi theo từng giai đoạn và chính sách của nhà
nước ta. Sản phẩm chính của doanh nghiệp chủ yếu là vận tải, thuê kho bãi và
bốc xếp hàng hóa.
II. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP.
1. Quản trị chiến lược và kế hoạch:
* Phương châm hoạt động: “ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng đem lại
cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với sự phục vụ chuyên nghiệp nhất ’’
Tuy thành lập chưa lâu nhưng Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ đã có
những bước tiến lớn trong lĩnh vực vận tải, đầu tư kinh doanh bất vạt liệu. Với
sức trẻ và lòng nhiệt huyết ập thể Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ đang nỗ
lực phấn đấu xây dựng công ty ngày một phát triển lớn mạnh và bền vững.
* Chiến lược phát triển của công ty:
-


Năm 2008:

Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, phấn đấu thiết lập đầy đủ
điều kiện để xây dựng công ty phát triển mạnh về thị trường cung cấp ô tô, vật
liệu kim loại, kết hợp với vận tải và thuê kho bãi nhằm ổn định cơ sở vật chất ,
phúc lợi của công ty.

13


-

Đến năm 2012:

Xây dựng thương hiệu Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Phú Anh là
công ty mạnh và mở rộng hoạt động thêm các ngành nghề kinh doanh nhằm thúc
đẩy và phát triển công ty.
Liên doanh liên kết với 2-3 đơn vị trong các lính vực sản xuất khác
nhau. Xây dựng nâng cao năng lực bộ máy quản lý về mọi mặt, chuyển dịch cơ
cấu doanh thu, thúc đẩy phát triển
-

Đến năm 2015:

Tạo uy tín với các đơn vị bạn tạo tiền đề phát triển trở thành công ty
mạnh
Tăng thu nhập của các cán bộ công nhân viên tăng bình quân 10- 15% mỗi
năm. Đảm bảo phúc lợi cho cán bộ công ngân viên gồm: điều kiện làm việc , nhà
ở, bảo hiêm, văn hóa- xã hội…phấn đấu công ty nằm trong những doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực vận tải và thuê kho bãi.

Tận dụng và phát huy mọi nguồn lực nhằm xây dựng Công ty Cổ phần
thương mại dịch vụ Phú Anh thành phát triển toàn diện, trở thành công ty
mạnh, đặc biệt trong các lĩnh vực vận tải và các hạng mục về dịch vụ.
Lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm thước đo cho sự tăng trưởng bền
vững, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo lợi
nhuận tăng dần hàng năm , cải thiện đời sống và mức thu nhập ổn định cho người
lao động, đồng thời thực hiện các sứ mệnh với cộng đồng xã hội.
Hoàn thiện tổ chức bộ máy và hệ thống quản lý, thiết lập đầy đủ các điều
kiện để xây dựng công ty trở thành công ty có quy mô lớn. Thu hút, đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực bằng tổng hợp các yếu tố: quyền lợi, thu nhập, phúc
lợi, vị thế người lao động, văn hóa doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực thiết bị, năng lực chuyên môn. Chú trọng hoạt động
vận tải, hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải, bốc xếp hàng hóa. Tích
cực nghiên cứu, tìm hiểu, áp dụng công nghệ mới.

14


Liên doanh, liên kết, hợp tác với các đối tác chiến lược, tận dụng tối đa
nguồn lực về tài chính.
Huy động tối đa nguồn lực của đơn vị, tập trung trí tuệ của hội đồng quản
trị, ban giám đốc, cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
* Nguyên tắc định hướng:
- Kinh doanh trên cơ sở mang lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội.
- Sự hài lòng của khách hàng là sứ mệnh của công ty.
- Quan hệ hợp tác với tất cả các bạn hàng trên mọi lĩnh vực.
- Nguồn lực con người là tài sản quý giá nhất của công ty.
- Mỗi cá nhân trong công ty là một thành viên trong ngôi nhà chung
của công ty nhằm “dựng xây mơ ước” và thực hiện ước mơ cho tất cả các khách
hàng.

- Xây dựng những giá trị văn hóa tốt đẹp
Đứng trước tình hình luôn biến động của môi trường kinh doanh. Ban
giám đốc Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ nhận rõ rằng muốn tận dụng được
những cơ hội chủ động tìm hững biện pháp khắc phục vượt qua nguy cơ đe dọa
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thì phải có chiến lược kinh doanh.
Qua phân tích những thế mạnh và điểm yếu của công ty mình và muốn sử
dụng hiệu quả các nguồn lực thì công ty đã đặt ra những chiến lược mang tính
tổng quát ( chiến lược cấp doanh nghiệp) bao trùm những hoạt động chủ yếu của
doanh nghiệp, đó là các chiến lược này luôn linh hoạt. Do vậy kế hoạch tác
nghiệp được thiết kế kế hoạch Marketing là cơ sở căn bản để xây dựng các bộ
phận kế hoạch khách quan trong kế hoạch kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp.
2. Quản trị quá trình sản xuất và tác nghiệp:
Công ty có nhiệm vụ chính là tổ chức giới thiệu, thực hiện các dự án đầu
tư, liên doanh, liên kết với nước ngoài, thực hiện các dịch vụ hàng hải bao gồm
môi giới, tổ chức đại lý và vận chuyển đa phương giao nhận, khai thác, thu gom
hàng hóa và các dịch vụ hàng hải khác.

15


Như thế, sản phẩm chủ yếu của công ty là dịch vụ, việc hoạt động cũng
như sản phẩm của công ty phụ thuộc vào sự biến động của nền kinh tế thế giới và
rủi ro thiên nhiên. Và so với các ngành kinh doanh khác, dịch vụ khác thì nhu
cầu vốn đầu tư là rất lớn, đặc biệt vào TSCĐ nhưng thời hạn thu hồi vốn thường
phải kéo dài hơn.
Các dịch vụ của công ty nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, lắp ráp,
buôn bán thương mại, vận tải với khối lượng lớn chứa trong các container. Do
vây, máy móc thiết bị của doanh nghiệp là máy chuyên dùng, trọng tải lớn cồng
kềnh và có giá trị lớn. Các trang bị liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
gồm các phương tiện vận tải đường bộ, các phương tiện bốc xếp, phương tiện

bảo quản hàng hóa và một số trang bị máy móc văn phòng.
Về chu kì sản xuất thì cũng như những doanh nghiệp có sản phẩm là dịch
vụ khác, đặc biệt dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là chủ
yếu nên chu kỳ sản xuất của công ty phụ thuộc rất nhiều vào tình hình xuất nhập
khẩu của đất nước.
- Quy trình cung ứng dịch vụ:
Bước 1: Tiếp cận, khảo sát
Sau khi nhận được thông tin của khách hàng, bộ phận sẽ tiến hành tìm
hiểu và xác nhận những yêu cầu của khách hàng.
Bước 2: Tư vấn khách hàng
Dựa vào những thông tin do khách hàng cung cấp bộ phận phân tích rõ
ràng mục đích, yêu cầu, quy mô triển khai với khách hàng
Bước 3: Ký hợp đồng
Bước ký hợp đồng được thực hiện khi đã đạt được thỏa thuận với khách
hàng. Nội dung của hợp đồng xác định rõ các thông tin về:
+ Nội dung công việc
+ Thời gian thực hiện
+ Chi phí
+ Các điều khoản thực hiện

16


Bước 4: Hỗ trợ, bảo hành
Hỗ trợ các vấn đề kỹ thuật phát sinh bên cạnh đó thường xuyên đánh giá
và bảo trì hệ thống của công ty. Hỗ trợ bảo hành.
3. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực:
Bảng.6: Tình hình sử dụng lao động tại công ty Phú Anh
(ĐVT: Người)
ChØ tiªu


So s¸nh
2014/2013 (+/-) 2013/2012 (%)
43
45

2013

2014

Tæng sè c¸n bé CNV
Giíi tÝnh

125

143

+ Nam

105

118

13

12,38

+ N÷
TÝnh chÊt


20

25

5

25

+ L§ trùc tiÕp

99

112

13

13,13

+ L§ gi¸n tiÕp
§é tuæi

26

33

7

26,92

+ Trªn 45


13

19

6

46,15

+ 45 - 35

32

38

6

18,75

+ 35 - 25

57

63

6

10,52

+ Díi 25

Tr×nh ®é

23

25

2

8,69

+ Trªn ®¹i häc

15

18

3

20

+ §H, C§

46

61

15

32,6


+ Trung cÊp

16

17

1

6,25

+ Lao ®éng phæ th«ng

48

47

1

2,08

(Nguồn: Phòng nhân sự)
Lực lượng lao động hiện có của doanh nghiệp: 143 người (năm 2014)
- Phân công nhiệm vụ:
* Ông Nguyễn Trọng Tuấn, Chức vụ: Trưởng phòng Nhân Sự có nhiệm
vụ:
- Nắm bắt tình hình nhân sự của toàn công ty (biến động: tăng/giảm; nhu
cầu nhân lực của công ty; tình hình biến động nhân lực trên thị trường lao
đông…) để báo cáo, tham mưu với ban giám đốc nhằm đưa ra những kế hoạch
nhân lực kịp thời cho tổ chức.


17


- Hỗ trợ Giám đốc trong việc quản lý thông tin nhân lực, tình hình thực
hiện công việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty ( mức độ chấp hành
nội quy lao động của công ty, thành tích xuất sắc trong công việc, vi phạm kỷ
luật…) để báo cáo với lãnh đạo công ty nhằm đưa ra những biện pháp kịp thời.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các vấn đề thuộc chức năng nhân
sự như: tuyển dụng, đào tạo & phát triển, quản lý tiền lương , thù lao phúc lợi
cho người lao động….
* Ông Phạm Văn Thuật, Chức vụ: Phó phòng, có nhiệm vụ:
- Hỗ trợ Trưởng phòng nhân sự thực hiện các chức năng nhân sự, xây
dựng và triển khai thực hiện các chính sách nhân sự.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng nhân sự về việc triển khai và thực
hiện các chức năng nhân sự, công tác quản lý và tổ chức nhân sự của tổ chức.
- Thực hiện một số chức năng khác mà Trưởng phòng tổ chức giao phó.
*Bà Đặng Thị Én, Nhân viên phòng nhân sự, có nhiệm vụ:
- Quản lý hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Thực hiện chấm công và tính lương cho cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Phú Anh chưa tiến hành phân tích
công việc. Các chức danh công việc trong công ty ; chức năng, nhiệm vụ của mỗi
chức danh cơ bản đều dựa vào mẫu bản mô tả công việc, bản yêu cầu đối với
người thực hiện công việc.
- Công tác đào tạo nhân lực:
Hiện tại công ty Phú Anh chưa có quy chế đào tạo riêng,
Công ty Phú Anh đang trong quá trình xây dựng quy chế đào tạo riêng.
Kể từ lúc thành lập đến nay, công tác đào tạo nhân lực của công ty được
thực hiện như sau:
Phụ trách bộ phận xác đinh nhu cầu đào tạo gửi phòng nhân sự theo biểu

mẫu. Phòng nhân sự xem xét nhu cầu cần đào tạo dựa trên cơ sở: 1- phân tích tổ
chức (mục tiêu định hướng của tổ chức, khả năng tài chính của tổ chức, cơ sở vật

18


chất…) ; 2- phân tích công việc ( nhiệm vụ của công việc và yêu cầu của người
thực hiện công việc đó ; 3- phân tích cá nhân ( trình độ, năng lực, kết quả thục
hiện công việc hiện tại, cần thêm những kỹ năng gì…). Sau khi phân tích, nếu xét
thấy có nhu cầu cần phải đào tạo, phòng nhân sự lập kế hoạch đào tạo và trình
lên Giám đốc duyệt. Nếu Giám đốc đồng ý phòng nhân sự tổ chức thực hiện kế
hoạch đào tạo.
Sau đào tạo phòng nhân sự tiến hành đánh giá kết quả đào tạo. Nếu kết
quả không đạt thì tiến hành đào tạo lại; nếu kết quả đạt thì lưu kết quả đào tạo
trong hồ sơ đào tạo cá nhân.
Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài
sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh
doanh trong kỳ của công ty. Đối với Công ty Cổ phần dịch vụ Phú Anh các báo
cáo tài chính định kỳ được lập theo quý, do bộ phận kế toán chịu trách nhiệm lập.
+ Bảng cân đối kế toán: Được lập trên cơ sở số dư của các tài khoản từ
loại 1 đến loại 4. Sau khi thực hiện các bút toán phân bổ và kết chuyển cuối kỳ,
kế toán cộng sổ, tính số dư trên các tài khoản và đối chiếu số dư này với các
bảng tổng hợp chi tiết và với nhật ký chứng từ. Nếu khớp số, các số dư sẽ được
lấy làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán. Từ đó đánh giá tình hình tài chính
cũng như hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh: Được lập trên cơ sở tổng số phát sinh các
tài khoản từ loại 5 đến loại 9 theo đúng quyết định số 167/2000 của Bộ trưởng
Bộ tài chính.

Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên VLĐ, trên VCĐ

(ĐVT: Triệu Đồng)
STT

Chỉ tiêu

Năm

19

So sánh(%)


1

Doanh thu thuần

2

Lợi nhuận sau thuế

3

Tỷ suất lợi nhuận trên

2014
1.171.515

2013
845.734


2012
994.631

2014/2013
38,5

2013/2012
-15

70.831

44.945

21.879

57,6

105,4

6,05

5,31

2,20

0,73

3,11

343.545


189.974

141.106

81

35

20,62

23,66

15,51

-3,04

8,15

148.807

159.903

163.66

-6,9

-2,3

4


8

doanh thu (%)
4

Vốn lưu động bình quân

5

Tỷ suất lợi nhuận trên
VLĐ (%)

6
7

Vốn cố định bình quân
Tỷ suất lợi nhuận trên

7
47,60

28,11

13,37

VCĐ (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty )
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:

Năm 2014, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 2,2% tức là cứ 100 đồng
doanh thu thì đem lại 2,2 đồng lợi nhuận. so với năm 2013 thì tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu tăng 3,11 đồng. Năm 2014chỉ số lợi nhuận đạt 6,05% tức là cứ
100 đồng doanh thu thuần thì đem lại công ty 6,05 đồng lợi nhuận trước thuế,
tăng 0,73 đồng so với năm 2013. Tỷ suất lợi nhuận tăng chứng tỏ công ty đang
hoạt động có hiệu quả hơn và ngày càng ổn định.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động:
Trong năm 2014, cứ 100 đông vốn lưu động thì tạo ra 23,66 đồng lợi
nhuận so với năm 2013 thì công ty sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn, bằng
chứng là tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2014 tăng 8,15%.
Sang năm 2014 tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động là 20,62% giảm
3,04% so với năm 2013. Tức là 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra 20,62 đồng lợi
nhuận.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ PHÚ ANH

20


2.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Phú Anh
2.1.1. Khái niệm và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
2.1.1.1.Khái niệm “đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”
Nhân lực được hiểu là nguồn nhân lực trong từng con người, bao gồm trí
lực và thể lực. Trí lực thể hiện ở sự suy nghĩ, hiểu biết của con người đối với thế
giới xung quanh, thể lực là sức khoẻ, khả năng làm việc bằng cơ bắp, chân tay.
Nguồn lực phản ánh khả năng lao động của từng con người và là điều kiện cần
thiết của quá trình lao động sản xuất xã hội.

Nguồn nhân lực của một tổ chức chính là tập hợp những người lao động
làm việc trong tổ chức đó. Nó được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai
trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Nguồn
nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của
con người, do chính giá trị sức lao động của con người tạo ra. Để nâng cao vai
trò của con người, của nguồn nhân lực trong tổ chức thì việc quan tâm đến công
tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố cần thiết và quan trọng đối
với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu là hệ
thống các biện pháp được sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập giúp con
người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi và
nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân. Đó là tổng thể các hoạt động
có tổ chức được thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm đem đến sự thay
đổi cho người lao động đối với công việc của họ theo chiều hướng tốt hơn.
Theo chiều hướng này, phát triển được phản ánh qua 3 hoạt động: Đào
tạo, giáo dục và phát triển:
 Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao
động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đối với
các doanh nghiệp thì nhu cầu đào tạo không thể thiếu được bởi vì không phải lúc

21


nào các doanh nghiệp cũng tuyển được những người mới có đủ trình độ, kỹ năng
phù hợp với những công việc đặt ra.
 Giáo dục: Được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con
người bước vào một nghề nghiệp mới, thích hợp hơn trong tương lai.
 Phát triển: Là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc
trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên
cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.

Đào tạo, giáo dục và phát triển đếu có điểm tương đồng dùng để chỉ
một quá trình tương tự như nhau. Đó là quá trình cho phép con người tiếp thu các
kiến thức, các kỹ năng mới, thay dổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả
năng thực hiện công việc của cá nhân. Đào tạo, giáo dục và phát triển đều sử
dụng các phương pháp tương tự nhau nhằm tác động lên quá trình học tập để
nâng cao các kiến thức kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, đào tạo và phát triển được
phân biệt căn cứ vào mục đích của các hoạt động đó.

1. Tập trung
2. Phạm vi
3. Thời gian
4. Mục đích

Đào tạo
Công việc hiện tại
Cá nhân
Ngắn hạn
Khắc phục sự thiếu hụt về kiến

Phát triển
Công việc tương lai
Cá nhân và tổ chức
Dài hạn
Chuẩn bị cho tương lai

thức và kỹ năng hiện tại
2.1.1.2. Lý do, mục đích và vai trò, ý nghĩa của đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Lý do:
- Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức, chuẩn bị và bù đắp những

chỗ bị thiếu, bị bỏ trống giúp doanh nghiệp hoạt động trôi chảy.
- Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. Nghiên cứu
về nhu cầu của con người ta thấy rằng nhu cầu tự hoàn thiện là nhu cầu cao nhất
của con người, theo đó, con người luôn muốn được học tập để tiến bộ, để đạt
được tiềm lực của mình và tự tiến hành công việc.

22


- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào nguồn lực con
người, là hoạt động sinh lời đáng kể. Bởi vì con người là một yếu tố rất quan
trọng của sản xuất, tác động đến tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất. Suy cho
cùng con người là yếu tố quyết định đến sự thành hay bại của một doanh nghiệp.
Mục đích:
- Giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có.
- Giúp doanh nghiệp có thể chủ động đáp ứng nhu cầu nhân lực cho chiến
lược phát triển dài hạn trên cơ sở yêu cầu của doanh nghiệp.
- Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao
động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn vè nghề nghiệp của mình.
- Nâng cao khả năng thích ứng của nhân viên với các công việc trong tương
lai.
- Nâng cao khả năng thích ứng của tổ chứcvới sự thay đổi của môi trường.
- Chuẩn bị đội ngũ các bộ quản lý, chuyên môn kế cận. Đào tạo và phát
triển giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng
tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.
- Thoả mãn nhu cầu phát triển của nhân viên.
Vai trò, ý nghĩa:
- Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan
trọng do các nguyên nhân:
+ Việc áp dụng các trang bị công nghệ, kỹ thuật vào trong quá trình sản

xuất làm cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
Người công nhân cần phải có kiến thức kỹ thuật mới có thể điều khiển, sử dụng
tối đa công suất máy móc, thiết bị, đưa ra các kiến nghị cải tiến kỹ thuật, nâng
cao các thông số kỹ thuật làm cho máy móc thiết bị phù hợp với các đặc điểm
tâm sinh lý của con người.
+ Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất khiến cho
tỷ trọng thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca. Điều này dẫn đến
khả năng mở rộng phạm vi và các chức năng hoạt động của nhân viên, phải biết

23


thêm nghề thứ hai, thứ ba…Vì vậy, nhân viên phải được đào tạo ở diẹn rộng, có
thể thực hiện nhiều nghề, nhiều chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất.
+ Sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính chất phức tạp của sản xuất
ngày càng tăng, nhiều mặt hàng, sản phẩm mới ra đời để đáp ứng nhu cầu, thị
hiếu của khách hàng cũng làm tăng nhu cầu đào tạo.
+ Trong quá trình lao động, nhân viên sẽ tích luỹ được các thói quen và
kinh nghiệm làm việc nhưng quá trình tự đào tạo này diễn ra lâu với lượng ít. Chỉ
có thể thực hiện đào tạo mới có thể nhanh chóng cung cấp một số lượng công
nhân viên kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất.
- Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò, ý nghĩa rất to
lớn đối với nền kinh tế xã hội nói chung cũng như đối với các doanh nghiệp, tổ
chức và người lao động nói riêng:
+ Đối với doanh nghiệp:
Đào tạo được xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu, chiến
lược của tổ chức. Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi thế cạnh tranh quan
trọng nhất của các doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp giải quyết được các vấn
đề về tổ chức, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận, và giúp cho
doanh nghiệp thích ứng kịp thời với sự thay đổi của xã hội. Quá trình đào tạo,

phát triển nguồn nhân lực thành công sẽ mang lại những lợi ích sau:


Cải tiến về năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc.



Giảm bớt được sự giám sát, vì khi người lao động được đào tạo,

trang bị đầy đủ những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết họ có thể tự
giám sát được.


Tạo thái độ tán thành và hợp tác trong lao động.



Đạt được yêu cầu trong công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực.



Giảm bớt được tai nạn lao động



Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên, chúng đảm bảo giữ

vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những người chủ
chốt do có nguồn đào tạo dự trữ để thay thế.
24



+ Đối với người lao động:
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ đem lại nhiều lợi
ích cho tổ chức mà nó còn giúp cho người lao động cập nhật các kiến thức, kỹ
năng mới, áp dụng thành công các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào
tạo và phát triển mà người lao động tránh được sự đào tahỉ trong quá trình phát
triển của tổ chức, xã hội. Và nó còn góp phần làm thoả mãn nhu cầu phát triển
cho người lao động.
+ Đối với nền kinh tế xã hội:
Giáo dục, đào tạo và phát triển năng lực của người lao động có ảnh hưởng
vô cùng to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Đào tạo là cơ sở
thế mạnh, là nguồn gốc thành công của các nước phát triển mạnh trên thế giới
như Anh, Pháp, Nhật…Sự phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp cũng
chính là yếu tố tích cực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.1.2. Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
2.1.2.1. Các phương pháp đào tạo trong công việc.
Đào tạo trong công việc là một phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm
việc, trong đó người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho
công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn
của những người lao động lành nghề hơn.
• Ưu điểm: Không yêu cầu một không gian hay những trang thiết bị riêng
biệt đặc thù; học viên được làm việc và có thu nhập trong khi học; học viên có
thể nhanh chóng nắm vững được các kỹ năng công việc và đòi hỏi ít chi phí để
thực hiện.
• Nhược điểm: Lý thuyết được trang bị không có hệ thống; học viên có
thể bắt chước những kinh nghiệm, thao tác không tiên tiến của người dạy.
• Điều kiện để đào tạo trong công việc đạt được hiệu quả là các giáo viên
dạy nghề phải được lựa chọn cẩn thận và phải đáp ứng những yêu cầu chương
trình đào tạo về trình độ chuyên môn, mức độ thành thạo công việc và khả năng

truyền thụ; quá trình đào tạo phải được tổ chức chặt chẽ và có kế hoạch.

25


×