Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

(Sách luyện thi THPT quốc gia) GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 100 trang )

P HƢƠNG PHÁP GI Ả I NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Dựa trên niềm đam mê giảng dạy bộ môn Sinh học, đặc biệt là phần di truyền
học (sinh học 12). Vì vậy tôi đã quyết định viết quyển "PHƢƠNG PHÁP GIẢI
NHANH TOÁN LAI SINH HỌC 12" với tất cả sự nỗ lực, lòng nhiệt huyết, kinh
nghiệm và khả năng có thể của mình. Đây là khối kiến mà đa phần các em học sinh
đều rất yếu, không đủ tự tin khi giải bài tập.
Nội dung cuốn sách đưa ra cách giải nhanh từng dạng toán tuân theo các quy
luật di truyền. Sau khi trình bày phương pháp, ở mỗi dạng chúng tôi hướng dẫn chi
tiết
phương pháp giải các dạng bài tập có liên quan đến kì thi tuyển sinh Đại học- cao đẳng
hằng năm; bao gồm bài toán thuận, bài toán nghịch; đề xuất một số bài tập tương tự để
học sinh có cơ hội tự luyện tập. Cuối cùng là phần bài tập trắc nghiệm, trong phần này
có các dạng bài tập khó nhằm giúp học sinh nâng cao khả năng tư duy của mình.
Chúng tôi tin rằng cuốn sách này sẽ là "phương thuốc chữa đúng căn bệnh" của
các em.
Mặc dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc rằng không thể
tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự phản hồi từ các Thầy cô và toàn thể
các em học sinh để cuốn sách này ngày càng được tốt hơn nữa.
Lƣu ý: Sách này đƣợc bán qua mạng bằng cách vận chuyển qua đƣờng bƣu
điện
* Hình
toán:

thức thanh

- Hình thức 1: Chuyển tiền vào tài khoản trƣớc khi nhận
sách
+ Ngân hàng Đông Á, chi nhánh Huế - Số tài khoản: 01 09 18 07 03
+ Ngân hàng Agribank, chi nhánh Huế - Số tài khoản: 4000 205 309 190
- Hình thức 2: Nhận sách trƣớc khi gửi tiền (nhân viên bƣu điện mang sách đến


tận nhà và gửi tiền cho ngƣời này)
* Mua khi nhiều quyển sẽ đƣợc tính phí vận chuyển nhƣ 1
quyển.
* Ngoài ra chúng tôi còn có: “SƠ ĐỒ TƢ DUY SINH HỌC
12”
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Giáo viên: Phan Tấn Thiện(Giáo viên chuyên luyện thi tại TP.
Huế) Di động: 09. 222. 777. 44
Tác giả: Phan Tấn Thiện( />
Trang 1/56


P HƢƠNG PHÁP GI Ả I NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Facebook: />
Tác giả: Phan Tấn Thiện( />
Trang 2/56


BẢN ĐỌC THỬ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
LƢU Ý MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1. Tính trạng: là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí riêng của một cơ thể nào đó mà
có thể làm dấu hiệu để phân biệt với cơ thể khác.
Ví dụ: hoa màu đỏ, hoa màu trắng, hạt màu vàng, hạt màu xanh<
2. Cặp tính trạ ng tƣ ơn g p h ản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính
trạng.

Hình 1. Các cặp tính trạng tƣơng phản ở đậu Hà Lan

3. Ki ểu hì n h : là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Trong thực tế khi đề
cập đến kiểu hình thường chỉ quan tâm một hay một vài tính trạng.
Ví dụ: Ruồi giấm có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ hoặc thân xám, cành dài, mắt
đỏ.
4. Alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen(1gen = n alen)
Ví dụ:
Gen quy định màu sắc hoa đậu Hà Lan có 2 alen: A, a.
Gen quy định tính trạng nhóm máu ở người có 3 alen: IA, IB, Io.
5. Locus - gen alen - gen không alen:


Hình 2. Cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng chứa hai gen
alen(A,a)
a. Locus (vị trí): là vị trí xác định của gen trên nhiễm sắc thể (mỗi gen có một vị
trí xác định trên NST gọi là locus)

Hình 3. Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể
b. Gen alen: là các trạng thái khác nhau của cùng một gen tồn tại trên một vị
trí nhất định của cặp nhiễm sắc thể tương đồng (cùng locus) có thể giống hoặc
khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể), hãy cho biết các gen
nào được gọi là gen alen?
T rả l ời :
Các cặp gen sau đây được gọi là gen alen:
+ A và a(2 gen này khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit)
+ B và B(2 gen này giống nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit)
+ D và d
+ e và E



b. Gen không alen: là các gen khác nhau nằm trên các nhiễm sắc thể(NST) không tương
đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết; hay nói cách khác là các
gen khác locus.
Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể) hãy cho biết các gen
nào được gọi là gen không alen?
T rả l
ời :
Các gen sau đây được gọi là gen không alen: (A, a) không alen với B không alen với (D, d)
không alen với (e, E).
6. Ki ểu g en : là tập hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể của một
loài sinh vật. Trong thực tế khi đề cập đến kiểu gen thường chỉ quan tâm một hay
một vài gen.
Ví dụ: Aa, Aabb, BV , AABd , EeggKK<
bv

bD

Bb

bd

bb

eG

a. Kiểu gen đồng hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen giống nhau.
Ví dụ: AA, aaBB, Bd, AAbd,<
b. Kiểu gen dị hợp: là kiểu gen có chứa các gen gồm 2 alen khác nhau.
BD
Eg

Ví dụ: Aa, AaBb, , Dd ,<


GIẢM PHÂN – RỐI LOẠN PHÂN LI NHIỄM SẮC THỂ TRONG GIẢM PHÂN
A. Giảm phân bình thƣờng:
I. Lý thuyết:

GIẢM PHÂN I
SƠ ĐỒ GIẢM PHÂN
1. Kiến thức cần nắm
- KÌ GIỮA: Cần chú ý đến cách sắp xếp của NST.
+ Giữa I: NST xếp 2 hàng của cặp.
+ Giữa II: NST xếp 1 hàng của cặp.
- KÌ SAU: Cần chú ý đến cách phân li của NST.
+ Sau I: Phân li khô ng tách tại tâm động.
+ Sau II: Phân li có tách tại tâm động
2. Sơ đồ đơn giản

GIẢM PHÂN II

Giảm phân bình thƣờng của 2 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng


Giảm phân bình thƣờng của 1 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng
II.Bài
tập:
Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm
phân diễn ra bình thường. Hãy cho biết tỉ lệ các loại giao tử được tạo thành.
Trả lời:


Sơ đồ giảm phân của cặp NST chứa cặp gen Aa


- Giảm phân I:
1
1
A+A a+a → A+A : a+a
2

2

- Giảm phân II:
1
1
+ A+A → A
11
22

2

2

+ a+a → a

����ả� ��ℎâ� ��ì� ℎ ��ℎườ��

Do đó: Cơ thể Aa
B. Giảm phân bất thƣờng 2
I. Lý thuyết:
- Giảm phân I bất thƣờng:


1
2

1

A(n) : a(n)

Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau I của quá trình giảm phân
- Giảm phân II bất thƣờng:
+ Trƣờng hợp 1:

Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân


+ Trƣờng hợp 2:

Rối loạn phân NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân
II.Bài
tập:
Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế
bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định
tỉ lệ các loại giao tử tạo thành.
Trả lời:

100% tế bào không phân giảm phân I

- Giảm
phân I1

1
A+A a+a→ A+A a+a : O
2

1

1

2

2

1
2

- Giảm phân II
+ A+A a+a → Aa

2

1

+ O→ O
2

100% TB kh ông ph ân li GP I


1


Do đó: Cơ thể Aa
2

1

Aa(n+1) : O(n-1)
2


Câu 2: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế
bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định
tỉ lệ các loại giao tử tạo thành.
Trả lời:
Cách 1:
- Giảm
phân I
+ 20% A+A a+a→ 20%(1A+A a+a : 1O) = 10% A+A a+a : 10% O
2
1

2

+ 80% A+A a+a→ 80%( A+A : 1a+a) = 40% A+A : 40% a+a
2

2

- Giảm phân II
+ 10% A+A a+a → 10% Aa(n+1)

+ 10% O → 10% O(n-1)
+ 40% A+A → 40% A(n)
+ 40% a+a → 40% a(n)
20% Tb kh ông ph ân li GP I

Do đó: Cơ thể Aa
a(n)
Cách 2:
Ta có

TB kh ông
* 100%Aa

1 I
ph ân li GP

1

2 I
TB kh ông ph ân li GP

Aa(n+1) : O(n-1)

2

1

 20%Aa

20%[ Aa(n+1) :

*

10% Aa(n+1): 10% O(n-1): 40% A(n): 40%

1

O(n-1)]→ 10% Aa(n+1): 10% O(n-1)

2

2
Gi ảm ph ân bình th ường 1
A(n) : 1a(n)
100% Aa

2

2

Gi ảm ph ân bình th ường

 80% Aa

80%[ A(n) :

1
2

20% Tb kh ông ph ân li GP I


1
2a(n)]→40%A(n)

: 40%a(n)

Do đó: Cơ thể Aa
10% Aa(n+1): 10% O(n-1): 40% A(n):
40% a(n)
Câu 3: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế
bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định
tỉ lệ các loại giao tử tạo thành.
Trả lời:


100% tế bào có NST mang gen a không phân li kì sau II giảm phân


- Giảm phân I
1
1
A+A a+a → A+A : a+a
2

2

- Giảm phân II
1 1 1
2 2 2


1
2

1

1

2

1

4

4

1
+ a+a12 →
[ aa(n+1) : 12O(n-1)] = 14aa(n+1) : 14O(n-1)
2
100% Tb kh ông ph ân li GP II
4

4

2

Câu 4: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế
bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không
phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định
tỉ lệ các loại giao tử tạo thành.

Trả lời:
Cách 1:
- Giảm
phân I
+ 20% A+A a+a → 20%(1A+A : 1a+a) = 10% A+A : 10% a+a
2
1

2

+ 80% A+A a+a → 80%( A+A : 1a+a) = 40% A+A : 40% a+a
2

2

- Giảm phân II
1
1
+ 10% A+A → 10%( AA : O) = 5%AA(n+1) : 5%O(n-1)
2

1

2

+ 10% a+a → 10%( aa : O) = 5%aa(n+1) : 5%O(n-1)
2
2
1


+ 40% A+A → 40%A(n)
+ 40% a+a → 40%a(n)

20% Tb kh ông ph ân li GP II

Do đó: Cơ thể Aa
40%A(n) :
40%a(n)
Cách 2:
Ta có:
* 100%TB
Aakh ông

ph ân li GP1 II

1

TB kh ông ph ân li GP4 II

4

 20% Aa



AA(n+1)1: aa(n+1) : O(n-1)

1

2

Gi ảm ph ân bình th ường

2

80%

40%A(n) : 40%a(n)

2

5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1)

1
Gi ảm ph ân bình th ường

* 100% Aa

5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1) :

20% TB kh ông ph ân li GP II

A(n) : a(n)
Aa

Do đó: Cơ thể Aa
5%AA(n+1) : 5%aa(n+1) : 10%O(n-1) :
40%A(n) :
40%a(n)
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả các
nhiễm sắc thể mang gen a xảy ra hiện tượng không phân li ở kì sau II của quá trình

giảm phân, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ
các loại giao tử tạo thành.
Trả lời:
- Giảm phân I:
1
1
A+A a+a → A+A : a+a
2

2

- Giảm phân II:


1

+ A+A
2

1

1

2

2

→ x100%A(n) = A(n)



1

+ a+a
2

1 1
1
1
1
→ [ aa(n+1)
: 2O(n-1)] = 4aa(n+1) : 4O(n-1)
2 2
100% NST mang a kh ông
ph ân li GP II

2
4
4

Câu 6: Cơ thể có kiểu gen Aa thực
hiện quá trình giảm phân tạo giao tử.
Biết trong tất
cả các tế bào con mang gen a được
tạo thành từ quá trình giảm phân I,
có 20% tế bào
xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể
mang gen a không phân li ở kì sau
II của quá trình giảm phân, các sự
kiện khác trong giảm phân diễn ra
bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các

loại giao tử tạo thành.
1
A+A
a+a

A+A
1
: a+a
Cách
1:
Giảm
phân
I:


T
r


1

2

1

(n-1)
:(50% -)a
):
lờ T
a 5%O(nx

1) :
i: a
a 40%a
2
(
%
c
2
ó=
O
- Giảm
phân
II:
1
1
:
4
2
+ x100%A(n)
x
A+ = 50%A(n)
4
A 2
%0

2

2

1


+
O) →
20% 5%aa(n+1)
x
: 5%O(n-1)
a+a

10%
( aa
:

2

=

%
N

2
0S
%

2

T

1
2


2

m

%
N

a

S
m

n

a
g

g

a
k
ô
g
p
â
l
G
P
II


Do đó: Cơ thể
Aa
50%A(n) :
5%aa(n+1) :
5%O(n-1) :
40%a
Cách 2: Gọi x%
là số tế bào xảy
ra hiện tượng
nhiễm sắc thể
mang gen a
không phân li ở
giảm phân II

thể
Aa
�%
50%A(n)
:

x%
TB

NST
mang
a
kh
ông
ph
ân

GP liII
�%

1)
%

n:
+

a
kh
ôn
g
p
h
ân
li
G
P
II

Do đó:
Cơ thể
Aa
50%A(n)
:
5%aa(n+1


TỔNG KẾT:

1. Giảm phâ n b ình t hư ờ ng:
1
1
Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân bình thường → A(n) : a(n)
2

2

2. Giảm phân bất t hư ờ ng(rố i loạn phân li c ủa nhiễ m sắc thể )
a. Rố i loạn phân li ở kì sau I của giảm phân
- Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, 100% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể
1
1
chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau I → Aa(n+1) : O(n-1)
2

2

- Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% tế bào xảy ra hiện tượng tượng cặp nhiễm sắc
thể chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau I
(100% − �%)
(100 % − x Aa(n+1) : x O(n-1)

A(n) : a(n) : %
� %)
%
2

2


2

2

b. Rố i loạn phân li ở kì sau II c ủa giảm phân
- Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, 100% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể
1
1
1
chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau II→ AA(n+1) : aa(n+1) : O(n-1)
4

4

2

- Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể
chứa cặp gen Aa không phân li ở kì sau II
(100% − �%)
(100 % − � %
aa(n+1) : � %
O(n-1)
a(n) : AA(n+1) : � %

A(n)
:
� %)
2

2


4

4

2

- Cơ
thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể
�% gen a không phân li ở kì sau giảm phân II→ 50%A(n)
mang
(n-1) :
�%
:
n+1) :
aa(
O
�%

(50%- )a

4

4

2

- Cơ
thể có kiểu gen Aa giảm phân, có x% số tế bào xảy ra hiện tượng nhiễm sắc thể
�% gen A không phân li ở kì sau giảm phân II→ 50%a(n)

mang
(n-1) :
�%
:
(n+1) :
AA
O
�%

(50%- )A
2

4

4


DẠNG TOÁN TUÂN THEO QUY LUẬT PHÂN LI
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử. Hãy xác định tỉ lệ các giao tử
đƣợc tạo thành và giải thích tại sao lại có tỉ lệ đó.
Trả lời:
Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ:
1
A : 12a. Tại vì:
2
+ Trong tế bào sinh giao tử(2n): các nhiễm sắc thể(NST) tồn tại thành từng cặp tương
đồng, dẫn tới các alen của mỗi gen cũng tồn tại thành cặp tương ứng.
+ Trong giảm phân: mỗi NST của cặp NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử, kéo
theo sự phân ly đồng đều của các alen trên nó.


Hình 4. Sơ đồ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen Aa


Câu 2: Xét một gen có 2 alen A,a. Biết gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
thƣờng tƣơng đồng. Trong quần thể ngẫu phối sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác
nhau, đó
là những kiểu gen nào?
Trả lời:
Trong quần thể sẽ có tối đa 3 kiểu gen khác nhau, đó là những kiểu gen: AA, Aa, Aa.
Câu 3: Ở một loài thực vật, alen A quy định tính trạng hoa tím trội hoàn toàn so với
alen a quy định tính trạng hoa trắng.
a. Cây hoa tím đƣợc quy định bởi những kiểu gen nào?
b. Bằng cách nào xác định đƣợc kiểu gen của cây hoa tím?
Trả lời:
a. Cây hoa tím được quy định bởi hai kiểu gen là AA, Aa.
b. Cách xác định kiểu gen của cây hoa tím
Thực hiện phép lai phân tích(lấy cây hoa tím mang lai với cây hoa trắng).
- Nếu thế hệ sau đồng tính ⇒ kiểu gen của cây hoa tím: AA
- Nếu thế hệ sau phân tính ⇒ kiểu gen của cây hoa tím: Aa

Hình 5. Phép lai phân tích
B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI


I. BÀI TOÁN THUẬN
DẠ NG I: TRỘI HOÀN TOÀN
Stt
1


PHÉP LAI
AA x AA

2
3

AA x Aa
AA x aa

4

KIỂU GEN F1
100%A
1 A AA: 1 A a

KIỂU HÌNH F1
100% trội

Aa x Aa

100%A
a
1A A : 2 A a : 1 a a

3 trội : 1 lặn

5

Aa x aa


1Aa : 1aa

1 trội : 1 lặn

6

aa x aa

100%a
a

100% lặn

DẠ NG II: TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN
Khi lai giữa hai giống hoa bốn giờ (four-o'clock; Mirabilis jalapa) thuần chủng có hoa
màu đỏ và hoa màu trắng, Carl Correns thu được tất cả các cây F1 có hoa màu hồng,
kiểu hình trung gian giữa hai bố mẹ. Sau khi cho các cây F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở
F2 là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng

Hình 6. Hiện tƣợng trội không hoàn toàn
D ẠN G III: TÁC ĐỘNG CỦA GEN TRỘI GÂY CHẾT


Ở chuột, A: lông vàng, a: đen hoặc socola. Khi lai chuột vàng với chuột vàng, ta
được
kết quả như sau:
Bố mẹ :
Aa (vàng)
×
Aa (vàng)

Đời con :
1AA : 2Aa : 2aa
(chết) 2 vàng : 1 socola
Giải thích:
- Tính trạng màu sắc:
A(vàng) >> a(sôcôla) => AA, Aa: vàng; aa: socola
- Tính trạng sức sống:
a(sống) >> A(chết) => aa, Aa: sống; AA: chết
Thật vậy khi giải phẫu trong dạ con của chuột mẹ có một số bào thai lông vàng
không phát triển vì một số bộ phận trong cơ thể mang đặc điểm dị hình.
1. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Ở cà chua, alen trội A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen lặn a quy định
quả vàng.
a. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau thì
kết quả ở F1
và F2 sẽ nhƣ thế nào ?
b. Bằng cách nào xác định đƣợc kiểu gen của cây quả đỏ ở F2 ?
Trả lời:
Quy ước:
A(đỏ) >> a(vàng)
a. Kết quả F1 và F2:
Pt/c
:
AA (đỏ)
x
aa (vàng)
Gp
:
A
a

F1
:
100% Aa (100% đỏ)
F1 x F1:
Aa (đỏ)
x
Aa (đỏ)
GF1
:
1A : 1a
1A : 1a
F2
:
1AA : 2Aa : 1aa (3 đỏ : 1 vàng)
b. Xác định kiểu gen cây quả đỏ F2:
Nhậ n xét: cây quả đỏ ở F2 có kiểu gen AA hoặc Aa
Để xác định kiểu gen cụ thể của cây quả đỏ F2 ta thực hiện phép lai phân tích
- Nếu Fa
: đồng tính (100% đỏ)
=> Đỏ F2: AA
Pa
:
AA (đỏ)
x
aa (vàng)
GPa :
A
a
Fa
:

Aa (100% đỏ)
- Nếu Fa
: phân tính (1 đỏ: 1 vàng) => Đỏ F2: Aa
Pa
:
Aa (đỏ)
x
aa (vàng)
GPa :
A: a
a
Fa
:
Aa : aa (1 đỏ: 1 vàng)
2. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Ở đậu Hà Lan, alen trội A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với alen
lặn
a quy định tính trạng thân thấp. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và tỉ lệ phân li
kiểu hình ở F1 của những phép lai sau đây: P: cây thân cao x cây thân cao
P: cây thân cao x cây thân thấp


H ƣ ớn g d
ẫn:
P: cao x cao →P: AA x AA; P: AA x Aa; P: Aa x Aa


P: cao x thấp →P: AA x aa; P: Aa x aa
II. BÀI TOÁN NGHỊCH
Biết:


Mỗi tính trạng do một gen quy định
Tỉ lệ phân li kiểu hình của thế hệ sau
Hỏi:
Xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------P h ƣơ n g
ph áp:
Bƣớc 1: Quy ƣớc
- hoặc
P khác
nhau bởitrạng
một biểu
cặp tính
tƣơng
đồng
tính(giống
mẹ)⇒Tính
hiệntrạng
ở F1 trội
hoànphản→F
toàn so1: với
tính
trạng còn bố
lại.
- Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 3:1⇒3 trội: 1 lặn
- Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 1:2:1⇒trội không hoàn toàn
- Thế hệ sau xuất hiện tỉ lệ 2:1⇒Tác động gen trội gây chết
Bƣớc 2: Từ tỉ lệ kiểu hình thế hệ sau ⇒ bố, mẹ

Stt


1

CÁC TỈ LỆ CẦN PHẢI LƢU Ý
Thế hệ lai xuất hiện tỉ
PHÉP LAI
lệ
phân li kiểu hìn
AA x AA
100% trộ
i

AA x Aa
AA x aa

2

3 trội: 1 lặn

Aa x Aa

3

1 trội: 1 lặn

Aa x aa

4

100% lặ

n

aa x a a

1 trội : 2 trung gian : 1 lặn

Aa x Aa
(trội không hoàn toàn)

5
6

2 trội : 1 lặn

Aa x Aa
(tác động gen trội gây chết)

1. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Ở ngƣời, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt
xanh. Gen quy định màu mắt nằm trên NST thƣờng.
a. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào để con sinh ra có ngƣời
mắt đen, có ngƣời mắt xanh?


b. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nhƣ thế nào để con sinh ra đều mắt
đen?
Trả lời:
a. Để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh thì bố mẹ phải có kiểu gen
và kiểu hình:
P:

bố Aa (mắt đen)
x
mẹ Aa (mắt đen)
P:
bố(mẹ) Aa (mắt đen)
x
mẹ(bố) aa (mắt xanh)
b. Để sinh con ra đều mắt đen thì bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình:
P:
bố AA (mắt đen)
x
mẹ AA (mắt đen)
P:
bố(mẹ) Aa (mắt đen)
x
mẹ(bố) AA (mắt đen)
P:
bố(mẹ) AA(mắt đen)
x
mẹ(bố) aa (mắt đen)
Câu 2: Ở cà chua, màu sắc quả do một gen quy định. Dƣới đây là kết quả đƣợc
ghi
chép từ 3 phép lai khác nhau
- Phép lai 1: P
F1 thu đƣợc 315 cây quả đỏ.

-

Phép lai 2:


P

Phép lai 3:

P



F1 thu đƣợc 289 cây quả đỏ và 96 cây quả vàng.

F1 thu đƣợc 178 cây quả đỏ và 175 cây quả

vàng.
Xác định kiểu gen và kiểu hình
của P cho mỗi phép lai trên.
Trả lời:
Xét phép lai 2:
-

F1 :

đỏ
vàng

=

289

=


178



175

1



3

96
1
Suy ra
+ A(đỏ) >> a(vàng)
+ P: Aa(đỏ) x Aa(đỏ)
Xét phép lai 1:
F1: 100% đỏ, suy ra P: AA(đỏ) x AA(đỏ) hoặc P: AA(đỏ) x Aa(đỏ) hoặc P: AA(đỏ) x
aa(vàng)
Xét phép lai 3:

F1 :

đỏ

vàng

1


suy ra P: Aa(đỏ) x aa(vàng)

Câu 3: Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với cây dâu tây quả trắng thuần chủng
đƣợc cây dây tây F1. Tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau thì ở F2 thu đƣợc: 53 cây dâu tây
quả đỏ, 108 cây dâu tây quả hồng, 51 cây dâu tây quả trắng. Biết một gen quy định
một tính trạng, gen quy định tính trạng màu đỏ trội so với gen quy định tính
trạng màu trắng.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
b. Nếu ngay F1 đã có sự phân tính 1 : 1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ phải
nhƣ thế nào?
Trả lời:
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
F2: 53 đỏ: 108 hồng: 51 trắng ≈ 1: 2: 1.
Suy ra:
+ Màu sắc quả được di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn.
+ Quy ước: Aa: hồng; theo giả thiết đỏ trội so với trắng nên AA: đỏ, aa: trắng.


Sơ đồ lai:

Pt/c

:

AA(đỏ)

x

aa(trắng)



×