Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

báo cáo bệnh heo tai xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.69 KB, 39 trang )

DÞch heo tai
xanh


LỜI GIỚI THIỆU
• Dịch heo tai xanh( hay còn gọi là hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn)là
bệnh truyền nhiễm cấp tính đối với lợn,
bệnh lây lan rất nhanh, gây viêm đường
hô hấp và rối loạn sinh sản do virut
lelysrad (PRRS) gây ra, hiện nay vẫn
chưa có thuốc đặc trị.


1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
• Bệnh do vi rút PRRS có 2 kiểu
chính :Mỹ, Châu âu.
• Rối loạn sinh sản ở heo nái
• Viêm phổi nặng gây chết ở heo con
• Viêm phổi nhẹ trên heo thịt giống
• Tổ chức dịch tể thế giới xếp loại B



LỊCH SỬ BỆNH
• Xuất hiện đầu tiên ở Mỹ 1987,
trước đó có thể xuất hiện từ
Canada, sau đó xuất hiện ở Châu
âu 1990. Hiện nay bệnh xuất hiện
khắp thế giới kể cả Việt Nam, trừ
Australia chưa công bố dịch.




3.PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
• Lây lan qua tiếp xúc từ heo bệnh sang heo khỏe trong
đàn hoặc do nhập từ nơi khác về.
• Đường lây truyền: virut có trong dịch mũi, nước bọt,
tinh dịch ( trong giai đoạn nhiểm trùng máu) phân,
nước tiểu và phân phát tán ra môi trường. ở lợn mẹ
mang trùng, virut có thể lây nhiểm qua cho bào thai
từ giai đoạn giữa thai trở đi.virut cũng có thể bày thải
qua nước bọt và sữa.
• Lợn sinh trưởng có thể bài thải trong 14 ngày trong
khi đó lợn con và lợn choai bày thải virut từ 1 đến 2
tháng.



• Virut có thể phát tán thông qua các
hình thức: vận chuyển lợn mang
tinh trùng, theo gió(có thể tới
3km),bụi, nước bọt, dụng cụ chăn
nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động
nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có
thể do một số loài chim hoang dã.


4.TRIỆU CHỨNG
• Trên heo nái:
• Giai đoạn hậu bị và khô: chậm lên giống tỉ
lệ đậu thấp

• Giai đoạn mang thai: thai khô, chết thai,sẩy
thai có thể có 50% toàn đàn. Sau khi sẩy
thai nái suy nhược, gầy ốm. Một số biểu
hiện như: khó thở, sốt kém ăn, rồi sẩy thai,
vùng tai tím.




• Trên heo con:
• Mức độ trầm trọng tùy theo kháng thể mẹ
truyền cho con.
• Heo mới sinh yếu ớt, tỷ lệ chết cao ở giai
đoạn mẹ(18 – 20%).
• Nhiểm bệnh giai đoạn sau khi sinh do tiếp
xúc với heo bệnh hoặc heo bày trùng (không
có kháng thể mẹ truyền) hoặc kháng thể mẹ
truyền thấp, bệnh rất nặng, tỷ lệ chết cao.


• Lúc phát bệnh: heo con nhảy mũi, vùng
da xuất hiện các mảng đỏ, sau đó chuyển
sang tím, khó thở, có thể kèm theo tiêu
chảy, tỷ lệ chết khá cao.
• Heo con từ heo mẹ nhiễm bệnh nếu
kháng thể mẹ truyền cao, bệnh xuất hiện
với viêm phổi nhẹ tỷ lệ chết thấp.
• Heo trưởng thành: bệnh ít trầm trọng
thường khỏi bệnh sau khi phát bệnh.



Heo vàng da,
xuất hiện các màng đỏ


5.BỆNH TÍCH
• Da tím bầm vùng tai, chân, lưng và
hông.
• Viêm phổi
• Tích dịch ở xoang bụng, xoang
ngực,màng ngoài tim.
• Hạch bạch huyết sưng to,xuất huyết.


 Viêm phổi


• Da tím bầm vùng tai, chân, lưng và hông


6.CHUẨN ĐOÁN

• Kiểm tra máu lúc heo sốt
bạch cầu.
• Chuẩn đoán huyết thanh
lọc.



7.BIỆN PHÁP PHÒNG

CHỐNG VÀ KIỂM SOÁT
DỊCH BỆNH

• Không giữ heo con trong trại làm
heo giống.
• Heo hậu bị, heo nọc hoặc tinh
dịch phải mua từ trang trại không
bị nhiễm bệnh.


Vệ sinh
chuồng trại
thường xuyên


7.1.KHI CHƯA CÓ DỊCH
• Thường xuyên vệ sinh tiêu độc chuồng trại
và môi trường xung quanh, phun thuốc sát
trùng cloramin B, Bencocid …
• Làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng, bổ
xung thuốc trợ lực Hannic – Vk9, Hannicvit
– super… vào thức ăn thường xuyên, có thể
dùng một số loại thuốc kháng sinh định kỳ
trộn vào thức ăn 2 lần/ tháng, mỗi lần liên
tục 3 - 5 ngày: Dolosin – 200,tylosin 98%...


• Tiêm vacxin phòng chống bệnh sinh sản
và hô hấp cho tất cả loài lợn. Đồng thời
tiêm vacxin phòng chống các loại bệnh

khác như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó
thương hàn… để hạn chế kế phát.


• Tiêm phòng đàn gia
súc


CLOROMIN - B

• Dolosin - 200


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×