Tải bản đầy đủ (.pdf) (389 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG HAY, DỄ HIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.38 MB, 389 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ..........13
1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.......................................................13
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ................................................................................13
1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH .....................................................13
1.3.1 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng ............................................13
1.3.2 Chức năng của các tầng............................................................................14
1.3.3 Giải pháp hình khối ..................................................................................14
1.4 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH ...................................14
1.5 GIẢI PHÁP VỀ THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG ........................................15
1.5.1 Giải pháp chiếu sáng ................................................................................15
1.5.2 Giải pháp thông gió ..................................................................................15
1.6 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỆN NƢỚC VÀ LÀM LẠNH ...........................................15
1.6.1 Giải pháp về hệ thống điện ......................................................................15
1.6.2 Giải pháp về hệ thống cấp thoát nƣớc ......................................................16
1.6.3 Hệ thống làm lạnh ....................................................................................16
1.7 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ...................................................................16
1.7.1 Giải pháp phòng cháy thoát hiểm ............................................................16

1.7.2 Giải pháp phòng chống sét .......................................................................17
1.7.3 Thông tin liên lạc .....................................................................................17
1.7.4 Giải pháp môi trƣờng ...............................................................................17
CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH .............23
2.1 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG .....................................23
2.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN ...........................................................23
2.2.1 Giải pháp kết cấu theo phƣơng đứng .......................................................23


2.2.2 Giải pháp kết cấu theo phƣơng ngang ......................................................24
2.2.3 Giải pháp kết cấu nền móng .....................................................................26
2.3 GIẢI PHÁP VẬT LIỆU ..................................................................................26
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

2.4 BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC ...............................................................26
2.4.1 Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện các cấu kiện ....................................26
2.4.2 Mặt bằng bố trí hệ kết cấu chịu lực: .........................................................29
CHƢƠNG 3: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ..........................................................30
3.1 TỔNG QUAN .................................................................................................30
3.2 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG THẲNG ĐỨNG ..................................................31

3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn ..........................................................................31
3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn ..........................................................................32
3.3 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ ....................................................................33
3.3.1 Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió .............................................34
3.3.2 Tính toán thành phần động của tải trọng gió ...........................................36
3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT..............................................................................42
3.4.1 Các phƣơng pháp tính toán kết cấu chịu tác động động đất ....................42

3.4.2 Tính toán tải trọng động đất theo phƣơng pháp phổ phản ứng ................42
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 5 ............................................54
4.1 KIẾN TRÚC ....................................................................................................54
4.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ...................................................................................55
4.2.1 Kích thƣớc sơ bộ ......................................................................................55
4.2.2 Vật liệu .....................................................................................................55
4.2.3 Tải trọng ...................................................................................................56
4.3 TÍNH TOÁN BẢN THANG ...........................................................................58
4.3.1 Sơ đồ tính toán .........................................................................................58
4.3.2 Nội lực tính toán.......................................................................................59
4.3.3 Tính cốt thép ............................................................................................60
4.3.4 Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang ...............................................61
4.3.5 Kiểm tra võng ...........................................................................................61
4.4 TÍNH TOÁN DẦM THANG (DẦM CHIẾU TỚI) ........................................61
4.4.1 Tải trọng ...................................................................................................61
4.4.2 Sơ đồ tính toán .........................................................................................62
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

4.4.3 Xác định nội lực .......................................................................................62

4.4.4 Tính cốt thép dọc ......................................................................................63
4.4.5 Tính toán cốt thép đai ...............................................................................63
4.5 KIỂM TRA TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 2 BẰNG MÔ HÌNH 3D
VÀ CHỌN THÉP ĐỂ BỐ TRÍ .............................................................................64
4.5.1 Mô hình ....................................................................................................64

4.5.2 Kết quả nội lực .........................................................................................65
4.5.3 Kết luận ....................................................................................................67
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI ...............................................................68
5.1 KIẾN TRÚC ....................................................................................................68
5.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ...................................................................................69
5.2.1 Kích thƣớc sơ bộ ......................................................................................69
5.2.2 Vật liệu .....................................................................................................70
5.3 TÍNH TOÁN NẮP BỂ ....................................................................................70
5.3.1 Tải trọng ...................................................................................................70
5.3.2 Sơ đồ tính .................................................................................................71
5.3.3 Xác định nội lực .......................................................................................72
5.3.4 Tính cốt thép ............................................................................................72
5.4 TÍNH TOÁN THÀNH BỂ ..............................................................................73
5.4.1 Tải trọng ...................................................................................................73
5.4.2 Sơ đồ tính .................................................................................................74
5.4.3 Tổ hợp tải trọng ........................................................................................74
5.4.4 Xác định nội lực .......................................................................................75
5.4.5 Tính cốt thép ............................................................................................76
5.5 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY ................................................................................78
5.5.1 Tải trọng ...................................................................................................79
5.5.2 Sơ đồ tính .................................................................................................79
5.5.3 Xác định nội lực .......................................................................................80
5.5.4 Tính cốt thép ............................................................................................80
5.5.5 Kiểm tra độ võng bản đáy ........................................................................81

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

5.6 TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY .....................................................82
5.6.1 Phƣơng pháp xác định nội lực..................................................................82
5.6.2 Tải trọng ...................................................................................................82
5.6.3 Tổ hợp tải trọng ........................................................................................86
5.6.4 Nội lực ......................................................................................................87
5.6.5 Tính cốt thép dọc chịu momen uốn Mx ....................................................90

5.6.6 Kiểm tra dầm hồ nƣớc chịu momen uốn My ............................................91
5.6.7 Kiểm tra cốt thép chịu momen xoắn Mz dầm đáy DD2 ...........................93
5.6.8 Kiểm tra cốt thép chịu momen xoắn Mz dầm nắp DN2 ...........................96
5.6.9 Tính cốt thép đai.....................................................................................100
5.6.10 Tính cốt thép đai gia cƣờng..................................................................102
5.6.11 Kiểm tra độ võng dầm nắp, dầm đáy, bản đáy.....................................104
5.7 KIỂM TRA NỨT BẢN THÀNH VÀ BẢN ĐÁY ........................................105
5.8 TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƢỚC MÁI ............................................................109
5.8.1 Số liệu tính toán .....................................................................................109
5.8.2 Tính toán cốt thép cho cột hồ nƣớc ........................................................109

CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ SÀN PHẲNG BÊ TÔNG CỐT THÉP KHÔNG ỨNG
LỰC TRƢỚC- CÓ MŨ CỘT .................................................................................111
6.1 SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN ..............................................................................111
6.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN ..........................................................112
6.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn ........................................................................112
6.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn ........................................................................114
6.3 MÔ HÌNH SÀN TRONG PHẦN MỀM SAFE V.12.3.0 VÀ TÍNH TOÁN
CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ...............................................................115
6.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ..................................................................................116
6.5 TÍNH TOÁN THÉP VÀ BỐ TRÍ .................................................................117
6.6 KIỂM TRA SƠ BỘ KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA SÀN ..........................122
6.6.1 Kiểm tra khả năng chống chọc thủng tại vị trí cột góc ..........................123
6.6.2 Kiểm tra khả năng chống chọc thủng tại vị trí cột biên .........................124
6.6.3 Kiểm tra khả năng chống chọc thủng tại vị trí cột giữa .........................125
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

6.6.4 Kiểm tra khả năng chống chọc thủng tại vị trí vách ..............................126
6.7 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN ..............................................................127
6.7.1 Cơ sở lý thuyết tính toán ........................................................................128

6.7.2 Kết quả tính toán độ võng ......................................................................130
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ SÀN PHẲNG BÔ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC
TRƢỚC – CÓ MŨ CỘT .........................................................................................134
7.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN ..........................................................134
7.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .................................................................................134
7.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế .................................................................................134
7.2.2 Lựa chọn vật liệu ....................................................................................134
7.2.3 Sơ bộ chiều dày sàn ................................................................................135
7.2.4 Sơ đồ tính ...............................................................................................136
7.3 LỰA CHỌN THÔNG SỐ CÁP ....................................................................137

7.3.1 Lựa chọn tải trọng cân bằng của ứng lực trƣớc trong sàn ......................137
7.3.2 Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép ngoài của sàn .....................137
7.3.3 Xác định cao độ cáp và hình dạng cáp trong sàn ...................................138
7.3.4 Sơ bộ số lƣợng cáp .................................................................................139
7.4 TÍNH TOÁN TỔN HAO ỨNG SUẤT .........................................................139
7.5 BỐ TRÍ CÁP ỨNG LỰC TRƢỚC ...............................................................141
7.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG THEO TIÊU CHUẨN ACI 318M-11 .....................146
7.6.1 Tổ hợp kiểm tra ứng suất và cƣờng độ ..................................................147
7.6.2 Tổ hợp kiểm tra độ võng sàn ..................................................................147
7.7 KẾT QUẢ NỘI LỰC ....................................................................................148
7.8 KIỂM TRA ỨNG SUẤT CỦA BÊ TÔNG ..................................................150
7.8.1 Tại giai đoạn truyền ƢLT (lúc buông neo) ............................................150
7.8.2 Tại giai đoạn sử dụng SLS .....................................................................156
7.9 TÍNH TOÁN CỐT THÉP THƢỜNG GIA CƢỜNG (MỤC 18.9 ACI318).162
7.9.1 Ở gối .......................................................................................................162
7.9.2 Ở nhịp: ....................................................................................................162
7.10 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN .......164
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN

SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

7.10.1 Tính toán nội lực trạng thái giới hạn ....................................................164
7.10.2 Kiểm tra điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực....................................164
7.11 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN .....................................................................172
7.12 KIỂM TRA CHỌC THỦNG ......................................................................173
7.13 TÍNH TOÁN THÉP GIA CƢỜNG ĐẦU NEO..........................................175
7.14 SO SÁNH VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU .........................................177

7.14.1 So sánh về chỉ tiêu kết cấu. ..................................................................177
7.14.2 So sánh tải trọng truyền xuống móng ..................................................178
7.14.3 So sánh về điều kiện thời gian thi công và điều kiện thi công. ............178
7.14.4 Về phƣơng diện kiến trúc. ....................................................................178
7.14.5 Kết luân. ...............................................................................................178
CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO KHUNG TRỤC 5 .................................179
8.1 CÁC TRƢỜNG HỢP TẢI TRỌNG .............................................................179
8.2 TỔ HỢP NỘI LỰC .......................................................................................179
8.2.1 Tổ hợp cơ bản.........................................................................................179
8.2.2 Tổ hợp đặc biệt .......................................................................................180
8.3 TÍNH CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 2 ..................................................184
8.3.1 Cơ sở lý thuyết .......................................................................................184

8.3.2 Số liệu tính toán .....................................................................................188
8.3.3 Kết quả tính toán ....................................................................................189
8.3.4 Các quy định thiết kế cột cấu tạo kháng chấn ........................................213
CHƢƠNG 9: TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 5 .........................................217
9.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ........................................................................217
9.2 GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ....................................................217
9.2.1 Địa tầng ..................................................................................................217
9.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất ....................................................................219

9.2.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn .....................................................220
9.3 CÁC GIẢ THUYẾT TÍNH MÓNG ..............................................................220
9.3.1 Cọc chịu tải trọng ngang ........................................................................220
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

9.3.2 Độ cứng của đài cọc ...............................................................................220
9.4 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ...........................................................................221
Tải trọng tính toán ...................................................................................221
9.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn ...............................................................................222
9.5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG ................................................................223

9.5.1 Giải pháp móng nông .............................................................................223

9.5.2 Giải pháp móng sâu ................................................................................224
9.6 PHƢƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC
.............................................................................................................................224
9.6.1 Giới thiệu về cọc ly tâm ứng suất trƣớc .................................................224
9.6.2 Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thƣớc ............................................225
9.6.3 Cấu tạo cọc .............................................................................................226
9.6.1 Tính toán sức chịu tải cọc ......................................................................226

9.6.2 Thiết kế móng M2 ..................................................................................233
9.6.3 Thiết kế móng M3 ..................................................................................248
9.7 PHƢƠNG ÁN 2 CỌC KHOAN NHỒI ........................................................263
9.7.1 Thiết kế móng M2 (Tại cột biên khung trục 5) ......................................263
9.7.2 Thiết kế móng M3 ..................................................................................279
9.8 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG ............................................................294
9.8.1 So sánh về chỉ tiêu kết cấu .....................................................................294
9.8.2 So sánh vật liệu làm móng .....................................................................294
9.8.3 Chỉ tiêu điều kiện thi công .....................................................................296
9.9 THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI CHO LÕI THANG ....................297
9.9.1 Sức chịu tải cọc đơn ...............................................................................297
9.9.2 Thông số nội lực.....................................................................................297
9.9.3 Xác định số lƣợng cọc trong đài ............................................................298
9.9.4 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ................................................................299
9.9.5 Kiểm tra nền dƣới đáy khối móng quy ƣớc ...........................................300
9.9.6 Kiểm tra độ lún.......................................................................................304
9.9.7 Kiểm tra xuyên thủng .............................................................................305
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN


: MAI NGỌC THẠCH

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

9.9.8 Tính toán cốt thép đài cọc ......................................................................305
CHƢƠNG 10: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH. ....................313
10.1 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT ........................................................313
10.1.1 Momen gây lật ML ...............................................................................313
10.1.2 Momen chống lật MCL..........................................................................313
10.1.3 Kết quả kiểm tra ...................................................................................314
10.2 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH ......................................315
10.3 KIỂM TRA TRƢỢT ...................................................................................315
CHƢƠNG 11: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI..................................................318
11.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ ...................................................................................318
11.2 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ..........................................................................318
11.3 CHỌN THIẾT BỊ CƠ GIỚI ........................................................................318
11.3.1 Máy khoan ............................................................................................318
11.3.2 Máy cẩu ................................................................................................319
11.4 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ..........................................320
11.4.1 Tạo lỗ ...................................................................................................320
11.4.2 Giữ thành ống .......................................................................................322
11.4.3 Làm sạch hố khoan...............................................................................324
11.4.4 Gia công cốt thép và hạ cốt thép ..........................................................325
11.4.5 Đổ bê tông ............................................................................................326

11.4.6 Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc ..........................................................329
11.4.7 Hoàn thành cọc .....................................................................................329
11.4.8 Kiểm tra chất lƣợng cọc .......................................................................330
11.4.9 Sự cố và xử lý sự cố trong thi công cọc khoan nhồi ............................330
11.5 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI CÔNG CỌC ................332
11.6 TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỌC NHỒI BẰNG SƠ ĐỒ .....333
CHƢƠNG 12: BIỆN PHÁP THI CÔNG SÀN ỨNG LỰC TRƢỚC CÓ MŨ CỘT
.................................................................................................................................334
12.1 LƢU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CÔNG ............................................................334
12.2 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ ................................................................................335
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

12.3 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐPPHA VÀ CỘT CHỐNG ...............................336
12.3.1 Lắp dựng cốppha sàn ...........................................................................336
12.3.2 Yêu cầu khi lắp dựng ...........................................................................336
12.4 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP DƢỚI (CỐT THÉP THƢỜNG)
.............................................................................................................................337
12.4.1 Gia công thép .......................................................................................337


12.4.2 Vận chuyển...........................................................................................339
12.4.3 Lắp dựng cốt thép lớp dƣới ..................................................................339
12.5 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THÉP ƢLT ...........................................................340
12.5.1 Chuẩn bị vật tƣ .....................................................................................341
12.5.2 Bảo quản và vận chuyển cáp ƢLT .......................................................341
12.5.3 Lắp đặt ống gen vào vị trí thiết kế .......................................................343
12.5.4 Luồn cáp vào ống gen ..........................................................................344

12.5.5 Lắp đặt đầu neo ....................................................................................344
12.5.6 Lắp van bơm vữa và vòi bơm vữa .......................................................347
12.6 CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐT THÉP LỚP TRÊN.......................................347
12.7 ĐỊNH HÌNH DẠNG ĐƢỜNG CONG CỦA ĐƢỜNG CÁP .....................347
12.8 CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG SÀN ..............................................................349
12.8.1 Các công việc hoàn thiện trƣớc khi đổ bê tông ....................................349
12.8.2 Chuẩn bị thiết bị thi công đổ bê tông ...................................................350
12.8.3 Vận chuyển vữa bê tông đến công trƣờng ...........................................354
12.8.4 Đổ bê tông sàn ......................................................................................355
12.8.5 Đầm bê tông .........................................................................................357
12.8.6 Bảo dƣỡng bêtông ................................................................................359
12.9 CÔNG TÁC KÉO CĂNG CỐT THÉP ƢLT ..............................................360
12.9.1 Công tác chuẩn bị .................................................................................360
12.9.2 Lắp chốt neo tại đầu neo sống ..............................................................361
12.9.3 Kéo căng cáp ........................................................................................362
12.9.4 Yêu cầu về độ dãn dài của cáp .............................................................364
12.10 CÔNG TÁC BƠM VỮA ..........................................................................365
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH


9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

12.10.1 Chuẩn bị thiết bị bơm .........................................................................365
12.10.2 Trộn vữa .............................................................................................366
12.10.3 Kiểm tra vữa .......................................................................................367
12.10.4 Bơm vữa .............................................................................................368
12.10.5 Đo cƣờng độ chịu nén của vữa...........................................................370
12.11 THÁO DỠ CỐPPHA ................................................................................370

12.11.1 Một số quy định khi tháo dỡ cốppha (TCVN 4453-95) .....................370
12.11.2 Trình tự tháo dỡ cốppha .....................................................................371
12.12 THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN CẨU LẮP .....................................................371
12.12.1 Cần trục tháp ......................................................................................371
12.12.2 Thăng tải.............................................................................................373
12.13 VẬT TƢ TRONG CÔNG TÁC CỐT PHA ..............................................374
12.13.1 Cốppha ...............................................................................................374
12.13.2 Tính toán và cấu tạo cốppha sàn ........................................................375
12.13.3 Đà đỡ ..................................................................................................375
12.13.4 Lựa chọn cột chống ............................................................................379
12.14 QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC LẮP ĐẶT ĐƢỜNG CÁP .........380
12.14.1 Kiểm tra vị trí của đƣờng cáp.............................................................380
12.14.2 Kiểm tra ống gen của đƣờng cáp .......................................................380
12.14.3 Kiểm tra vòi bơm vữa ........................................................................380
12.14.4 Kiểm tra chân chống bó cáp ...............................................................380

12.14.5 Kiểm tra đầu neo chết ........................................................................381
12.14.6 Kiểm tra đầu neo sống .......................................................................381
12.14.7 Kiểm tra số lƣợng cáp và đầu thừa của cáp .......................................381
12.15 QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC KÉO CĂNG ..............................381
12.15.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị ................................................................381

12.15.2 Kiểm tra công tác an toàn khi thao tác ...............................................381
12.15.3 Qui trình kéo căng cáp .......................................................................381
12.15.4 Kiểm tra công tác kéo căng ................................................................382
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

12.16 QUY TRÌNH KIỂM TRA CÔNG TÁC TRỘN VỮA VÀ BƠM VỮA...382
12.16.1 Công tác chuẩn bị ...............................................................................382
12.16.2 Công tác kiểm tra trƣớc khi bơm vữa và cấp phối vữa ......................383
12.16.3 Công tác kiểm tra trong quá trình bơm ..............................................383
12.16.4 Công tác kết thúc quá trình bơm ........................................................383
12.17 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ ............................................................383

12.17.1 Công tác lắp đặt cáp ...........................................................................383

12.17.2 Công tác kéo căng cáp .......................................................................384
12.17.3 Công tác bơm vữa cho đƣờng cáp......................................................384
12.18 AN TOÀN LAO ĐỘNG ...........................................................................384
12.18.1 An toàn khi nâng vật tƣ thiết bị ..........................................................384
12.18.2 An toàn trong công tác ván khuôn .....................................................384
12.18.3 An toàn trong công tác cốt thép .........................................................385
12.18.4 An toàn khi đổ bê tông .......................................................................385
12.18.5 An toàn khi dƣỡng hộ bê tông ............................................................385
12.18.6 An toàn trong công tác ƢLT ..............................................................386
12.19 VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ........................................................................386
TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

PHẦN I
KIẾN TRÚC
(5%)

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI

GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
CÔNG TRÌNH
1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong thời gian gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế- văn hóa- chính trịxã hội, bộ mặt đô thị thành phố Hồ Chí Minh đã có những tiến triển đáng kể. Với
vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nƣớc, thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút rất
nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc hội tụ về đây. Một trụ sở làm việc tiện nghi,
hiện đại là nhu cầu thiết yếu của các nhà đầu tƣ.
Về khía cạnh đô thị, dân số thành phố Hồ Chí Minh đang tăng lên nhanh chóng do
ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa, trong khi quỹ đất ngày càng thu hẹp nên việc
tiết kiệm đất cũng nhƣ khai thác có hiệu quả diện tích đất hiện có là vấn đề cấp bách
hiện nay. Trƣớc tình hình đó, việc đầu tƣ xây dựng nhiều trung tâm thƣơng mại,
chung cƣ cao tầng, cao ốc văn phòng … là xu hƣớng tất yếu.
Nhằm mục đích giải quyết các yêu cầu và mục đích trên, công trình chung cƣ cao
cấp GREEN SPACE đƣợc thiết kế và xây dựng là một khu nhà cao tầng hiện đại,
đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc. Một
chung cƣ cao tầng đƣợc thiết kế và thi công xây dựng với chất lƣợng cao, đầy đủ
tiện nghi để phục vụ cho một cộng đồng dân cƣ sống trong đó, với giá cả đúng nhƣ
chất lƣợng phục vụ, đảm bảo cho đời sống ngày càng đi lên của một tầng lớp dân cƣ

có thu nhập cao.
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Nằm tại quận 1, công trình ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạp điểm nhấn đồng thời tạo nên
sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cƣ.
Công trình nằm trên trục đƣờng giao thông chính nên rất thuận lợi cho việc cung
cấp vật tƣ và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cung cấp
nƣớc trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không
có công trình ngầm bên dƣới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí
tổng bình đồ.
1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.3.1 Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng công trình đƣợc xây dựng với chiều dày 50m và chiều rộng 29m chiếm
diện tích đất xây dựng 1450 m2. Xung quanh công trình có vƣờn hoa tạo cảnh quan.
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

Công trình 12 tầng gồm: 1 tầng hầm, 11 tầng trên và 1 tầng mái. Cốt ±0.000 m đƣợc
chọn đặt tại mặt sàn tầng Trệt. Tầng hầm chung cƣ ở cốt -3.500 m.
Mỗi tầng điển hình cao 3.6m, riêng tầng Trệt cao 4.5m.

Chiều cao công trình là 40.5m tính từ cốt ±0.000m.
1.3.2 Chức năng của các tầng
Tầng hầm: Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu ô tô xung quanh. Các hệ thống kỹ
thuật nhƣ bể nƣớc sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nƣớc thải, hố thu nƣớc đƣợc bố
trí hợp lý giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Ngoài ra, tầng hầm còn có bố trí thêm
các bộ phận kĩ thuật về điện nhƣ trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió. Tại vị trí ra
vào tầng hầm có bố trí phòng bảo vệ và kho chứa hàng.
Tầng trệt: Dùng làm khu thƣơng mại bao gồm khu vực làm siêu thị, khu sinh hoạt
cộng đồng, phòng ban quản lý chung cƣ…
Tầng 2-Sân thƣợng: Dùng làm căn hộ cho các gia đình.
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ
bên trong vừa tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng cũng nhƣ đảm bảo an toàn cho
khu dân cƣ.
1.3.3 Giải pháp hình khối
Hình dáng cao, vƣơn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dƣới thấp với kiểu dáng
hiện đại, mạnh mẽ nhƣng cũng không kém phần mềm mại thể hiện qui mô và tầm
vóc của công trình tƣơng xứn với chiến lƣợc phát triển của đất nƣớc.
Giải pháp mặt đứng là sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn
thông thoáng nhƣng không quá phức tạp phù hợp với loại hình là chung cƣ cao cấp.
Với hình dáng kiến trúc công trình không quá phức tạp cũng thuận lợi cho việc thi
công hoàn thiện công trình sớm đƣa công trình vào sử dụng.
1.4 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH
Giao thông ngang thông thoáng, rộng rãi gồm các sảnh ngang và dọc, lấy hệ thống
thang máy và thang bộ ở chính giữa nhà làm tâm điểm. Các căn hộ bố trí xung
quanh phần lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi,
hợp lý và đảm bảo thông thoáng.
Hệ thống giao thông đứng gồm thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2 thang, một
thang đi lại chính và một thang thoát hiểm. Thang máy có 6 thang máy chính (trong
đó có 2 thang lớn dùng cho cấp cứu). Hệ thống giao thông đứng đƣợc bố trí đối


GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

xứng theo cả hai phƣơng, thõa mãn đƣợc cả nhu cầu kết cấu và mỹ quan của công
trình.
1.5 GIẢI PHÁP VỀ THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cƣ thấp tầng, vì vậy phải tận
dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu
khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này.
1.5.1 Giải pháp chiếu sáng
Toàn bộ tòa nhà đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ, ban
công ở các mặt của công trình và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang,
hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng.
1.5.2 Giải pháp thông gió
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Ngoài ra còn sử dụng
hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh
về khu xử lý trung tâm.
1.6 GIẢI PHÁP VỀ ĐIỆN NƢỚC VÀ LÀM LẠNH
1.6.1 Giải pháp về hệ thống điện
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện Thành phố Hồ Chí Minh, có bổ sung

hệ thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có
thể hoạt động đƣợc trong tình huống mạng lƣới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện
năng phải đảm bảo cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục
đƣợc.
Máy điện dự phòng 250KVA đƣợc đặt ở tầng hầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung
động, không gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt.
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng và phải
đảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ƣớt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần
sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự
động từ 1A đến 80A đƣợc bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng
chống cháy nổ).

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

1.6.2 Giải pháp về hệ thống cấp thoát nƣớc
a) Hệ thống cấp nước
Chung cƣ sử dụng nƣớc từ nguồn nƣớc máy của Thành phố. Tất cả đƣợc chứa trong
bể nƣớc ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đƣa nƣớc lên bể chứa nƣớc đặt ở
mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đƣờng ống dẫn

nƣớc chính.
Các đƣờng ống đứng qua các tầng đều đƣợc bọc trong hộp gain. Hệ thống cấp nƣớc
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đƣờng ống cứu hỏa chính đƣợc bố trí ở mỗi
tầng.
b) Hệ thống thoát nước
Nƣớc mƣa từ mái sẽ đƣợc thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái đƣợc tạo dốc) và chảy
vào các ống thoát nƣớc mƣa (∅140mm) đi xuống dƣới. Riêng hệ thống thoát nƣớc
thải sử dụng sẽ đƣợc bố trí đƣờng ống riêng, tập trung về các khu xử lý, bể tự hoại
đặt ở tầng hầm sau đó đƣa ra ống thoát nƣớc chung của khu vực.
1.6.3 Hệ thống làm lạnh
Sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung tâm đƣợc xử lý và làm lạnh theo hệ
thống đƣờng ống chạy theo cầu thang theo phƣơng thẳng đứng và chạy trong trần
theo phƣơng ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
1.7 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.7.1 Giải pháp phòng cháy thoát hiểm
a) Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở các nơi công
cộng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đƣợc
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì khống chế hỏa hoạn cho công trình.
b) Hệ thống cứu hỏa
Nƣớc: đƣợc lấy từ bể nƣớc xuống, sử dụng máy bơm xăng lƣu động. Các đầu phun
nƣớc đƣợc lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách 3.5 m một cái, hệ thống đƣờng ống
cung cấp nƣớc chữa cháy là các ống sắt tráng kẽm, bên cạnh đó cần bố trí các
phƣơng tiện chữa cháy khác nhƣ bình cứu cháy khô tại các tầng.
Hệ thống đèn báo các cửa, cầu thang thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp đƣợc đặt tại tất
cả các tầng.
Thang bộ: Gồm hai thang đủ đảm bảo thoát ngƣời khi có sự cố về cháy nổ. Cửa vào
lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập. Lồng
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN

SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

thang với kết cấu BTCT dày 300mm có thời gian chịu lửa thõa mãn yêu cầu về
chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phút) (theo
TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết
kế). Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực
cũng đƣợc thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
1.7.2 Giải pháp phòng chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire đƣợc thiết lập ở tầng
mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng đƣợc thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét
đánh.
1.7.3 Thông tin liên lạc
Hệ thống cáp điện thoại với 65 lines cung cấp đến các căn hộ và các phòng chức
năng của công trình.
Hệ thống cáp tivi bao gồm anten, bộ phận kênh, khuếch đại và các đồng trục dẫn
đến các căn hộ của các đơn nguyên (mỗi căn một đầu ra).
Hệ thống loa đƣợc khuếch đại (100W) và đƣa đến các tầng của các đơn nguyên
trong nhà.
1.7.4 Giải pháp môi trƣờng
Rác thải đƣợc chứa ở gian rác đƣợc bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận đƣa rác ra
ngoài. Gian rác đƣợc thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.

Có gen thoát rác từ các tầng xuống tầng trệt, thuận tiện cho việc lấy rác đi đến bãi
xử lý. Xung quanh công trình đƣợc thiết kế cảnh quan, tạo môi trƣờng sạch đẹp.

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

17


1550

P.NGUÛ
3800

P.TAÉM

1950

1800

P.KHAÙCH

600

P.NGUÛ

P.NGUÛ


4000

P.KHAÙCH

1000

1800

P.TAÉM

P.KHAÙCH

BEÁP+P.AÊN

P.NGUÛ

BEÁP+P.AÊN
2400

P.NGUÛ

2850

2900

800

1250


1650

P.NGUÛ

3200

P.NGUÛ

1250

P.NGUÛ
3200

1000

900

1800

P.KHAÙCH

1700

2300

1400

1000 650

760


1000

2400

P.KHAÙCH

BEÁP+P.AÊN

1250

3050

BEÁP+P.AÊN

P.NGUÛ

2850

2500

BEÁP+P.AÊN

1100
900
10000
10000

P.NGUÛ


3800

P.KHAÙCH

3800

P.KHAÙCH

1800

1300

600

1950

3100

2150

1250

P.NGUÛ

1950

900

2600


1950

200

P.NGUÛ

900

3600

BEÁP+P.AÊN

800

P.NGUÛ

900

P.KHAÙCH

1550

200

P.KHAÙCH

BEÁP+P.AÊN

10000


10000

3600

BEÁP+P.AÊN

P.NGUÛ

1200

7100

P.NGUÛ

4000
1700
815

BEÁP+P.AÊN

2500

10000

P.KHAÙCH

3200

400


P.KHAÙCH

1950

2600

2600

1950

1800

2900

5

900

800

100
1000

650

BEÁP+P.AÊN
P.KHAÙCH

3800


P.NGUÛ

9700

1450

1550

200

925

2900

4

2500

250

50000

6

A

GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN

710


700

2300

1600

800
200
3400
1600

900
700 100
7950

1100
900

18

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI

2600

P.NGUÛ

900
1950

3800


10000

3'

2700

D

A

3800

P.KHAÙCH

BEÁP+P.AÊN

7100

3

1580

8000

1250
10000

2'


600

800
1650
1550
900
1550

2700
10000

2

1500

800 850
1500
1600
1600

650

1800

1000
1150
2000
1000
2000
1150

1000

C

B

A

1

: MAI NGỌC THẠCH

SV THỰC HIỆN

1450
800

900

800

1230

900

2550
1580

800


800

2800
2600
900
1400

1450

2850

1450
1450
800

900
3300
900
1400

750

1800

8500
1700
1450

850
1550

800
200

2800
2600
900
1400

2450

925
2500

1000
1050
4000
1250
2000
900
800
1230

815

10000
9000
10000

700
2700

1200

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

29000

Hình 1-1: Mặt bằng tầng điển hình

P.NGUÛ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

D

C

B

A

29000
10000

9000

10000


1
10000

10000

i=0.5%

i=0.5%

i=0.5%

i=0.5%

i=24.5%

2
7100
10000
THANG MAÙY

2900

BAÕI XE OÂ TOÂ

2'
3
2900

3'

50000

10000
7100

4
THANG MAÙY

10000

5
i=24.5%

i=0.5%

i=0.5%

10000

10000

6

Hình 1-2: Mặt bằng tầng hầm
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH


19


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

3600

3600

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

+33.30

3600

3600

Taàng 10

+26.10

3600

Taàng 8

+22.50

3600

Taàng 7


+18.90

3600

3600

Taàng 6

+11.70

3600

Taàng 4

+8.10

3600

Taàng 3

4500

+4.50

2000

Taàng Treät

MÑTN


10000

7100

10000

2900

2900

7100

10000

10000

10000

10000

10000

10000

50000

1

2


2'

3

3'

4

5

6

Hình 1-3: Mặt đứng trục 1-6

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

20

±0.00

-2.00


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014


3600

3600

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

3600

Taàng 10

3600

Taàng 9

3600

Taàng 8

3600

Taàng 7

3600

Taàng 6

3600

Taàng 5


3600

Taàng 4

3600

Taàng 3

4500

Taàng 2

2000

Taàng Treät

1500

MÑTN
Haàm
10000

2900

4200

2900

7100


10000

10000

10000
50000

1

2

2'

3

3'

4

5

6

Hình 1-4: Mặt cắt A-A

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH


21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

PHẦN II
KẾT CẤU
(70%)

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG
TRÌNH
2.1 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG
- TCVN 3737-1995
- TCXDVN 5574-2012

- TCXD 198:1997
- TCXDVN 375:2006
- TCVN 205-1998
- TCXD 45:1978
- ACI 318M-08

Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế.
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép–Tiêu chuẩn thiếtkế
Nhà cao tầng- Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
Thiết kế công trình chịu động đất.
Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
American Concrete Institute, Building Code
Requirements for Structural Concrete and Commentary

- Các giáo trình, hƣớng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.
2.2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN

2.2.1 Giải pháp kết cấu theo phƣơng đứng
Hệ chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà cao tầng. Chúng
chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất đồng thời cũng
chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên công trình. Hệ kết cấu chịu lực theo
phƣơng đứng liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể
cho công trình, hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của công trình.
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại nhƣ sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tƣờng chịu lực, kết cấu lõi
cứng và kết cấu hộp (ống).
- Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung giằng, kết cấu khung vách, kết cấu
ống- lõi và kết cấu ống tổ hợp.
- Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển,

kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
 Phân tích một số kết cấu để chịu lực cho công trình
Phƣơng án 1: Hệ khung
 Đƣợc cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với nhau
tạo thành nút.
 Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tƣơng đối lớn và linh hoạt với
những yêu cầu kiến trúc khác nhau.
 Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế
sử dụng đối với nhà có chiều cao h>40m.
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM















THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

Phƣơng án 2: Hệ khung vách
Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau
vừa có thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang đƣợc đổ bằng hệ thống ván khuôn
trƣợt, có thể thi công sau hoặc trƣớc.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao>40m.
Phƣơng án 3: Hệ khung lõi
Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tƣờng lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thƣờng bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật
của nhà cao tầng.
Sử dụng hiệu quả với các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt
bằng đơn giản.
Phƣơng án 4: Hệ lõi hộp
Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
Hộp trong nhà cũng giống nhƣ lõi cứng đƣợc hợp thành bởi các tƣờng đặc
hoặc có cửa.
Hệ lõi chỉ phù hợp với các nhà rất cao (có thể cao tới 100 tầng).

Tùy thuộc vào yêu cầu kiến trúc, qui mô công trình, tính khả thi và khả năng
đảm bảo ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực
theo phƣơng đứng.
Qua các phân tích ở trên và các đặc tính, quy mô của công trình(11 tầng
trên và 1 tầng hầm): Chọn phƣơng án khung – vách làm kết cấu chính cho

công trình. Hệ khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và vách chịu tải trọng
ngang cũng nhƣ các tác động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công
trình.
2.2.2 Giải pháp kết cấu theo phƣơng ngang
- Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định
tính kinh tế của công trình. Theo thống kê thì khối lƣợng bê tông sàn có thể
chiếm 30÷40% khối lƣợng bê tông của công trình và trọng lƣợng bê tông sàn sẽ
trở thành một loại tải trọng tĩnh chính. Công trình càng cao, tải trọng này tích
lũy xuống cột các tầng dƣới và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng
tải trọng ngang do động đất. Vì vậy cần ƣu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để
giảm tải trọng thẳng đứng.
- Các loại kết cấu sàn đang đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay gồm:
Hệ sàn sƣờn
GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI
GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009-2014

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ƣu điểm: Tính toán đơn giản, đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhƣợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ lớn,

dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn. Không tiết kiệm không gian sử dụng.
Sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ƣu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao công trình. Tiết kiệm
đƣợc không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phƣơng án này
nhanh hơn so với phƣơng án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha,
cốt thép dầm, cốt thép đƣợc đặt tƣơng đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván
khuôn và cốp pha cũng đơn giản.
Nhƣợc điểm: Trong phƣơng án này các cột không đƣợc liên kết với nhau để tạo
thành khung do đó có độ cứng nhỏ hơn so với phƣơng án sàn dầm, do vậy khả năng
chịu lực theo phƣơng ngang phƣơng án này kém hơn phƣơng án sàn dầm, chính vì
vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột và vách chịu. Sàn
phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
khối lƣợng sàn tăng.
Sàn không dầm ứng lực trƣớc
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép đƣợc ứng lực trƣớc.
Ƣu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm đƣợc chiều cao công trình. Tiết kiệm
đƣợc không gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng.
Nhƣợc điểm: Tính toán phức tạp. Thi công đòi hỏi thiết bị chuyên dụng.
Tấm panel lắp ghép
Cấu tạo gồm những tấm panel đƣợc sản xuất trong nhà máy. Các tấm này đƣợc vận
chuyển ra công trƣờng và lắp dựng, sau đó rải cốt thép và đổ bê tông bù.
Ƣu điểm: Khả năng vƣợt nhịp lớn, thời gian thi công nhanh, tiết kiệm vật liệu.
Nhƣợc điểm: Kích thƣớc cấu kiện lớn, quy trình tính toán phức tạp.
Sàn bê tông Bubble Deck
Bản sàn bê tông Bubble Deck phẳng, không dầm, liên kết trực tiếp với hệ cột, vách
chịu lực, sử dụng quả bóng nhựa tái chế để thay thế phần bê tông không hoặc ít
tham gia chịu lực ở thớ giữa bản sàn.

GVHD KẾT CẤU : CÔ PHẠM THỊ HẢI

GVHD THI CÔNG : THẦY TRỊNH TUẤN
SV THỰC HIỆN

: MAI NGỌC THẠCH

25


×