Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

đồ án hệ thống thu gom và quản lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 127 trang )

Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứa thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên
cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã được chọn lọc. Các tài liệu tham khảo hoàn
toàn là tài liệu chính thống đã được công bố. Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của ThS.
Lương Thanh Tâm – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của lời cam đoan trên và xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công bố trong đồ án này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thu Thảo

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và đặc biệt quý thầy cô Khoa Môi trường đã tận
tình truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt 4 năm học qua, những kiến thức
quý báu đó sẽ là hành trang cho em trong công việc sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến ThS. Lương Thanh


Tâm và ThS. Nguyễn Khánh Linh - giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em gặp
không ít những vướng mắc, khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo kịp thời và
tận tình của cô em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Con xin cảm ơn cha mẹ, chị gái đã luôn theo sát và động viên trong quá trình
con thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Do kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được cảm thông và ý kiến
nhận xét của thầy cô.
Cuối cùng, em xin gửi tới cha mẹ, quý thầy cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và
luôn thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường



Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

NRR

Nước rỉ rác

CTNH

Chất thải nguy hại

BVMT

Bảo vệ môi trường

TNMT

Tài nguyên môi trường

KV 1

Khu vực 1: Địa phận thị trấn Phù Yên cũ

KV 2

Khu vực 2: Địa phận khu vực mở rộng thị trấn Phù Yên


KV 3

Khu vực 3: Địa phận nông thôn, bao gồm 5 xã Quang
Huy, Huy Hạ, Huy Thượng, Huy Tân, Huy Bắc.

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

DANH MỤC CÁC BẢNG

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phù Yên là một huyện vùng cao nằm ở phía Đông của tỉnh Sơn La. Trong những
năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế toàn huyện, quá trình phát triển
theo hướng nông thôn mới đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể trong việc
đưa nhân dân thoát nghèo, vượt khó làm giàu, khu vực đô thị tại thị trấn và trung

tâm các xã ngày càng mở rộng, số dân ngày càng tăng. Tuy nhiên, vấn đề về vệ sinh
môi trường, thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được quan tâm, chú trọng đúng
mức. Đặc biệt đối với khu vực đô thị phát triển như thị trấn Phù Yên và các xã lân
cận, vấn đề này càng trở nên cấp thiết hơn. Hiện tại, huyện Phù Yên đã có một khu
chứa chất thải rắn cho khu vực thị trấn và một số khu chứa chất thải rắn nhỏ lẻ khác.
Tuy nhiên, rác thải chưa được thu gom triệt để, chưa được phân loại, xử lý bằng
cách chôn lấp hoặc thiêu đốt tự do gây bức xúc trong dư luận và ảnh hưởng nghiêm
trọng tới môi trường và mỹ quan.
Việc quy hoạch một hệ thống quản lý chất thải rắn để giải quyết vấn đề vệ sinh
môi trường cho khu vực là rất cần thiết, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế,
xã hội của khu vực thị trấn và các xã lân cận nói riêng và của huyện Phù Yên nói
chung, nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân; thu hút đầu tư sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,… góp phần đưa khu vực ngày càng phát triển theo
hướng bền vững, thay đổi bộ mặt của một khu đô thị miền núi và cả huyện Phù
Yên. Do đó em lựa chọn đề tài “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho
thị trấn Phù Yên và các xã lân cận thuộc huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La giai đoạn
2015-2025” để thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Đồng thời, đề tài cũng là cơ hội để em
áp dụng những kiến thức chuyên ngành đã được học vào thực tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Điều tra khảo sát hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn,
đề xuất phương án quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thị trấn Phù Yên và
các xã lân cận.
Tính toán, thiết kế phương án thu gom chất thải rắn cho khu vực
Tính toán, thiết kế phương án xử lý chất thải rắn cho khu vực
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
7


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
Khái toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu.

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Thu thập những số liệu có sẵn về hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn
Phù Yên và các xã lân cận: dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh
chất thải rắn, hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải
rắn.
Tính toán tốc độ phát sinh dân số và chất thải rắn của khu vực đến năm 2025.
Đề xuất và tính toán phương án thu gom, phương án xử lý chất thải rắn trên địa bàn
thị trấn Phù Yên và các xã lân cận thuộc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La trong giai
đoạn 2015-2025.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu dựa trên các tài liệu có sẵn
và từ thực tế.
Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của thị trấn Phù Yên và các xã lân cận.
Phương pháp thực nghiệm: Thu thập thông tin, dữ liệu từ quan sát, tìm hiểu thực tế.
Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tính toán
tốc độ phát sinh chất thải rắn của thị trấn Phù Yên và các xã lân cận huyện Phù Yên
– tỉnh Sơn La đến năm 2025; tính toán thiết kế các công trình trong phương án xử lý
chất thải rắn.
Phương pháp đồ họa: Sử dụng các phần mềm đồ họa để thể hiện kết quả tính toán
thiết kế.
5. Phạm vi thực hiện đề tài
Phạm vi thực hiện đề tài: Tiểu vùng 2 thuộc huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Bao
gồm thị trấn Phù Yên và 5 xã lân cận Quang Huy, Huy Thượng, Huy Bắc, Huy
Tân, Huy Hạ. Trong đó trọng tâm của đề tài tập trung vào thị trấn Phù Yên, trung
tâm huyện lỵ của huyện Phù Yên.
1.

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
8



Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TIỂU VÙNG 2 - HUYỆN PHÙ YÊN
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Tiểu vùng 2 nằm ở trung tâm của huyện Phù Yên. Bao gồm thị trấn Phù Yên
và các xã như sau:
Xã Quang Huy giáp phía Bắc thị trấn Phù Yên.
Xã Huy Bắc giáp phía Nam và phía Tây Nam thị trấn Phù Yên.
Xã Quang Huy Giáp phía Đông và phía Đông Nam thị trấn Phù Yên.
Xã Huy Bắc giáp phía Tây thị trấn Phù Yên.
Xã Huy Thượng giáp phía Đông thị trấn Phù Yên và phía nam xã Quang Huy.
Tiểu vùng 2 nằm trên trục Quốc lộ 37, cách Thành phố Sơn La 135 km và
cách thủ đô Hà Nội 174 km [13].
1.1.2. Địa hình, địa chất
Tiểu vùng 2: Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính là 19.784,8 ha,
chiếm khoảng 16% tổng diện tích toàn huyện. Địa hình lòng chảo được bao quanh
bởi các dãy núi cao. Đây là vùng có địa hình tương đối bằng so với các vùng khác
trong huyện, độ cao trung bình khoảng 170m so với mực nước biển [13].
Địa chất có nguồn gốc trầm tích nên hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất
(mùn, đạm, lân,....) ở mức trung bình, nhưng tầng đất không dày, thành phần cơ giới
nặng. Các lớp đất đá ở đây có khả năng chịu tải tốt thuận lợi cho việc xây dựng các
công trình. Tại khu vực huyện Phù Yên chưa ghi nhận trận địa chấn nào đáng kể.
[15, tr. 5-6]
1.1.3. Khí hậu
Tiểu vùng 2 mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền núi Tây bắc.
Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Phù Yên, các yếu tố khí
hậu, thời tiết đo được như sau:

Nhiệt độ trung bình trong năm là 230C, nhiệt độ cao nhất là 380C; Nhiệt độ thấp
nhất 100C.
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
9


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
Độ ẩm trung bình năm là 80%, lượng bốc hơi trung bình 800 mm/năm.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9. Lượng mưa phân bố không đều, tập trung
vào các tháng 6,7,8 (chiếm 80% lượng mưa trong năm).
Thị trấn chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Đông bắc thổi
vào mùa lạnh và gió Đông nam thổi vào mùa nóng. Trong các tháng mùa lạnh
lượng bốc hơi cao, lượng mưa thấp nên thường gây ra hạn hán [13].
1.1.4. Thủy văn
Trên địa bàn Tiểu vùng 2 có 4 suối lớn là Suối Tấc, Suối Sập, Suối Mía, Suối
Khoáng, ngoài ra còn có nhiều khe suối nhỏ rải rác trên địa bàn tạo thành một hệ
thống sông suối khá phong phú. Tuy nhiên chế độ dòng chảy của hệ thống các sông,
suối này ảnh hưởng trực tiếp bởi thời tiết khí hậu và địa hình đặc trưng trong vùng.
- Mùa mưa: Dòng chảy của hệ thống các sông, suối này rất lớn, có khi còn gây
ra lũ ống, lũ quét với sự lên xuống rất nhanh của mực nước, thời gian xuất hiện
nhanh chỉ một vài giờ hoặc vài ngày liên tiếp.
- Mùa khô: Dòng chảy rất hạn chế, nhất là hệ thống các suối nhỏ, diện tích
dòng chảy bé nguồn nước rất khan hiếm, gần như cạn kiệt. Lưu lượng cạn kiệt nhất
thường tập trung vào tháng 3, 4 hàng năm.
Do đặc điểm địa hình miền núi nên hiếm khi có hiện tượng ngập lụt, tuy nhiên
cần chú ý hiện tượng sạt lở, lũ quét tại những khe núi, dốc [13].
Theo Báo cáo Kết quả điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo lũ quét, sạt lơ
đất các địa phương vùng núi ơ Việt Nam của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 19
tháng 8 năm 2014, những khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá tại Huyện Phù Yên
bao gồm các khu vực: Suối Tọ - Huy Quang - Huy Bắc; Suôi Bau; Huy Tường;

Tường Tiến - Kim Bon; Tân Lang. Tổng số điểm có nguy cơ trượt lở là 182 điểm,
trong đó có 19 điểm có quy mô khối trượt lớn.
Do đó, khi lựa chọn vị trí xây dựng các công trình cần tiến hành khảo sát và có
các biện pháp khắc phục phòng chống trượt lở, lũ quét.
1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
10


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
Thị trấn đã đầu tư xây dựng 2 khu vực công viên, vườn hoa là công viên 2-9
thuộc khu vực bản Kim Tân và sân chơi 19-8 tại bản Chiềng Hạ 2 phục vụ cho
nhân dân đồng thời tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường.
Cảnh quan thị trấn Phù Yên mang vẻ đẹp của thị trấn vùng núi Tây Bắc, dân
cư phân bố chủ yếu dọc theo tuyến đường quốc lộ 37 và các tuyến đường nhánh
quanh thị trấn. Do tập quán sinh sống và ý thức bảo vệ môi trường của người dân
chưa cao và hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước nội thị, vệ sinh môi trường
của khu vực vẫn chưa được quy hoạch hợp lý nên đã gây ảnh hưởng đến môi
trường. Tuy mức độ ô nhiễm chưa nhiều, về cơ bản môi trường tự nhiên của thị trấn
Phù Yên vẫn giữ được sắc thái tự nhiên. Song, để đạt được sự phát triển bền vững
trong tương lai, cần có các biện pháp thích hợp và hiệu quả để bảo vệ môi trường.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.1. Dân số
Theo Chi cục thống kê huyện Phù Yên, tính đến đầu năm 2015, dân số thị trấn
có 7.435 nhân khẩu với 2.077 hộ gia đình. Dân số của các xã Huy Tân là 5.114
người, Huy Hạ có 6.178 người, Huy Thượng 4.924 người, Huy Bắc 5.619 người,
Quang Huy 7.348 người.
Dân số phân bố không đồng đều như ở thị trấn Phù Yên mật độ 8.510
người/km2, 5 xã còn lại dao động khoảng 2.000 – 4.000 người/km 2 (đất ở). Tỷ lệ

tăng dân số hàng năm giảm: năm 2000 là 1,43%, năm 2003 là 1,14%, năm 2010 đến
năm 2015 duy trì ở mức 1,1% [4].
1.2.2. Thực trạng phát triển khu dân cư
Cơ sở hạ tầng tại TV2 tương đối phát triển hơn các tiểu vùng khác của huyện
Phù Yên. Dựa vào thực trạng phát triển dân cư, chia Tiểu vùng 2 thành 3 khu vực
sau:
Khu vực 1 (KV1): Thị trấn Phù Yên (địa phận thị trấn cũ). Thị trấn Phù Yên là đô
thị cấp V của huyện. Đây là khu vực trung tâm kinh tế - chính trị, văn hoá của
huyện, có QL 37 chạy qua khu trung tâm thị trấn nối liền với các vùng trong tỉnh và

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
11


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
các tỉnh bạn. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường, tốc độ gia tăng dân số đã kéo theo hàng loạt các yêu cầu phục vụ cho việc
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và sự phát triển của hoạt động
dịch vụ, thương mại.
Tuy nhiên đây là một đô thị mang sắc thái chung của đô thị miền núi, quy mô
khu vực trung tâm nhỏ, đất xây dựng đô thị không tập trung, thường phát triển theo
dọc các trục đường chính, từ trung tâm lan rộng dần ra xa ở những khu vực địa thế
thuận lợi. Những vấn đề về nước thải, nước sinh hoạt, bãi thải cũng khá bức xúc,
còn bị bỏ ngỏ.
Khu vực 2 (KV2): Khu vực mở rộng theo quy hoạch của thị trấn Phù Yên.
Hình thức tổ chức dân cư theo làng, bản. Bao gồm Bản Chiềng Hạ 2, Bản Mo
Nghè 1, Bản Mo Nghè 2, Bản Mo 1, Bản Mo 2, Bản Mo 3, Bản Mo 4. Nhìn chung
cơ sở hạ tầng trong khu dân cư mở rộng của thị trấn khá phát triển.
Khu vực 3 (KV3): Khu vực nông thôn.

Các xã còn lại trong TV2 đều thuộc khu vực nông thôn. Bao gồm nhiều dân
tộc khác nhau nhưng chủ yếu là dân tộc Kinh, Thái và Mường, sinh sống theo hình
thái quần tụ cư, phổ biến là hình thái làng, bản. Quy mô làng bản phụ thuộc vào dân
tộc và điều kiện khu dân sư sinh sống. Bình quân chung mỗi xã có khoảng 706 hộ,
mỗi bản có từ 50 - 70 hộ sinh sống, tập trung dọc theo các con đường chính liên xã,
liên tỉnh. Hoạt động kinh tế chính là trồng lúa nước và chăn nuôi.
1.2.3. Giao thông
Quốc lộ 37 đoạn chạy qua địa bàn thị trấn dài 3 km được nâng cấp cải tạo góp
phần làm cho giao thông trên địa bàn thông thoáng hơn, lộ giới 20,5 m, lòng đường
15m. Các đoạn đường trục chính đã có vỉa hè dành cho người đi bộ. Toàn thị trấn
có khoảng 5 km đường nhánh, 8 km đường ngõ ngách cơ bản thuận lợi, các đoạn
đường đều đã được bê tông hóa, đi lại thuận tiện. Các xã còn lại đều có đường liên

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
12


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
xã, liên thôn được bê tông hóa. Các tuyến đường chính Tỉnh lộ 114, Quốc lộ 43,
Quốc lộ 37 nối với nhau tạo mạng lưới giao thông tương đối thuận tiện [14].
1.2.4. Giáo dục
Theo các số liệu thống kê, hệ thống giáo dục các cấp trên địa bàn thị trấn hiện
tại là khá đầy đủ về số lượng, bao gồm: 02 trường Mẫu giáo, 01 trường Tiểu học, 02
trường THCS, 01 trường THPT, 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trường
Chính trị. Các xã còn lại đều có 1 đến 2 trường THCS, các trường mầm non và tiểu
học đủ để phục vụ nhu cầu người dân địa phương [14].
1.2.5. Y tế
Mạng lưới cơ sở y tế được củng cố và phát triển, tại thị trấn có 01 Bệnh viện
huyện, quy mô hiện trạng khoảng 170 giường năm 2014 và đang được nâng cấp đạt
300 giường quy hoạch đến năm 2025, 01 Trung tâm Y tế, 01 Trạm Y tế thị trấn 15

giường. 5 xã còn lại đều có trạm y tế đặt tại trung tâm các xã, quy mô 15 giường
[14].
1.2.6. Chợ
Hiện nay, thị trấn đã có Chợ thực phẩm và Chợ trung tâm đáp ứng khoảng
40% nhu cầu thực phẩm của cả thị trấn [14]. Các công trình dịch vụ thương mại
khác đã có nhưng chưa đầy đủ, được tập trung chủ yếu dọc theo Quốc lộ 37 và đặc
biệt quanh khu Chợ trung tâm. Nhiều cửa hàng buôn bán nhỏ được hình thành tự
phát xen lẫn với nhà ở ven đường của nhân dân. Ngoài ra còn có các chợ cóc rải rác
tại các bản nông thôn còn lại.
1.3. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực
1.3.1. Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn
Hoạt động sinh hoạt của khu dân cư: Dân cư Tiểu vùng 2 là 36.913 người, trong đó
tập trung với mật độ dân số cao chủ yếu ở khu vực Thị trấn Phù Yên (KV1, KV2),
đây cũng là khu vực có tốc độ phát sinh chất thải rắn cao nhất vào khoảng 1,3
kg/ng.ngày [13]. Tại khu vực thị trấn (KV1, KV2) rác được thu gom bởi các tổ tự
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
13


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
quản dân phố, vận chuyển đến bãi thải tập trung. Các xã còn lại lượng rác inh hoạt
do các gia đình tự xử lý.
Hoạt động công nghiệp: Dự án xây dựng Cụm công nghiệp Quang Huy đã và đang
được triển khai với quy mô 25 ha [5]. Các nhà máy đang hoạt động tại Cụm công
nghiệp Quang Huy là là Công ty da giày Ngọc Hà, Nhà máy chế biến nông sản và
thức ăn gia súc Tân Hợp. Ngoài ra còn có xí nghiệp giày da Phù Yên, hoạt động tại
xã Huy Hạ: tự thu gom và vận chuyển đến bãi thải tập trung.
Từ các cơ quan công sở, trường học: Tự thu gom và xử lý.
CTR từ các cơ sở y tế: Bệnh viện đa khoa Phù Yên và các trạm y tế tự thu gom và
xử lý lượng rác phát sinh.

Từ đường phố: Chưa được thu gom.
Từ các chợ (Rác chợ): Chợ trung tâm huyện Phù Yên: Hàng hóa chủ yếu của khu
chợ này là đồ may mặc, cơ khí, dụng cụ nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi gia súc, đồ
ăn khô và một số mặt hàng nông sản khác… Ngoài ra còn có một khu dịch vụ thức
ăn nhanh: quán bún, phở, cơm, bánh,… Rác phát sinh tại khu vực này ước tính
khoảng 800 kg rác 1 ngày. Chợ thực phẩm huyện Phù Yên: Chợ này chuyên cung
cấp mặt hàng thực phẩm cho khu vực thị trấn Phù Yên và các khu vực lân cận.
Lượng rác phát sinh vào khoảng 1.200 kg/ngày. Bên ngoài cổng chợ là điểm tập kết
rác, tuy nhiên rác thải đổ thành đống, không phân loại và việc thu gom không liên
tục làm sinh ra nước rỉ rác gây ra mùi rất khó chịu.
Thành phần CTR và Khối lượng thu gom: Cho đến nay hoạt động thu gom
và xử lý rác thải chưa được quản lý đồng bộ ở tất cả các địa phương, các cơ sở, các
cấp, các ngành. Do đó chưa có một báo cáo hay khảo sát chính thức nào về thành
phần CTR cũng như khối lượng rác thải phát sinh và thu gom của khu vực.
1.3.2. Hiện trạng xử lý
Hiện tại thị trấn đã có 1 khu chứa CTR tập trung tại bản Nà Lìu, xã Huy Hạ,
và một số bãi rác nhỏ khác. Rác thải không được phân loại, bị chôn lấp tự do, tạo ra
nhiều bãi rác nhỏ phân tán, không đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi trường. Tại bãi
đổ, rác được xử lý bằng cách đổ đống, phun chế phẩm sau đó đổ dầu đốt tự do để
giảm thể tích. Điều này tiềm ẩn nhiều mối nguy hại nghiêm trọng đến chất lượng
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
14


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
môi trường không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh và gây bức
xúc trong cộng đồng dân cư. Nước rỉ rác không được thu gom và xử lý, gây ô nhiễm
môi trường đất và nước. Khu chứa chất thải không có cách ly đối với cộng đồng dân
cư, khoảng cách tới nhà dân gần nhất chỉ khoảng 100m.


Hình 1. 1: Bãi đổ rác tập trung tại bản Nà Lìu, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên
1.4.

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
15


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN
THU GOM CHẤT THẢI RẮN
2.1. Dự báo tổng lượng CTR phát sinh đến năm 2025
2.1.1. Dự báo khối lượng rác phát sinh của KV1 và KV2
2.1.1.1. Rác sinh hoạt (R-SH) của KV1 và KV2
Tại thời điểm đầu năm 2015, dân số KV1 là 7.435 người, dân số KV2 là 3.375
người, tỷ lệ gia tăng dân số 1,1%, tiêu chuẩn thải KV1 là 1,3 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu
gom 100%, tiêu chuẩn thải KV2 là 0,7 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom 90% [4], [13].
Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh các năm:
( kg/năm)
Công thức tính khối lượng CTR sinh hoạt thu gom các năm:
( kg/năm)
Bảng 2.1: Khối lượng rác sinh hoạt (R-SH) của KV1 theo các năm
Năm
(cuối năm)
2015-2016
2016-2017
2017-2018
2018-2019
2019-2020
2020-2021

2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025

Tỷ lệ
GTDS
(%)

Dân số
(Người)

Tiêu chuẩn
thải
(Kg/ng.ngd)

1,1
7517
1,1
7599
1,1
7683
1,1
7768
1,1
7853
1,1
7939
1,1
8027

1,1
8115
1,1
8204
1,1
8295
Tổng (tấn/10 năm)

1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3

Tỷ lệ
thu
gom
(%)
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100

CTRSH phát
sinh
(tấn/năm)

CTRSH thu
gom
(tấn/năm)

3.566,71
3.605,95
3.645,61
3.685,72
3.726,26
3.767,25
3.808,69
3.850,58
3.892,94
3.935,76

3.566,71
3.605,95
3.645,61
3.685,72
3.726,26
3.767,25
3.808,69

3.850,58
3,892,94
3.935,76
37.458,47

37.458,47

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
16


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

Bảng 2.2: Khối lượng Rác sinh hoạt (R-SH) của KV2 theo các năm

Năm
2015-2016
2016-2017
2017-2018
2018-2019
2019-2020
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025

Tiêu
chuẩn
Dân số

thải
(Người)
(Kg/ng.n
gd)
1,1
3.412
0,7
1,1
3.450
0,7
1,1
3.488
0,7
1,1
3.526
0,7
1,1
3.565
0,7
1,1
3.604
0,7
1,1
3.644
0,7
1,1
3.684
0,7
1,1
3.724

0,7
1,1
3.765
0,7
Tổng (tấn/10 năm)

Tỷ lệ
GTD
S
(%)

Tỷ lệ
thu
gom
(%)
90%
90%
90%
90%
90%
90%
90%
90%
90%
90%

CTRSH phát
sinh
(tấn/năm)


CTRSH thu
gom
(tấn/năm)

871,80
881,39
891,08
900,88
910,79
920,81
930,94
941,18
951,54
962,00
9.162,42

784,62
793,25
801,97
810,80
819,72
828,73
837,85
847,06
856,38
865,80
8.246,18

2.1.1.2. Rác Y tế (R-YT)
Lượng CTR trung bình là 0,86 kg/giường.ngày, trong đó CTR y tế nguy hại

tính trung bình là 0,14 - 0,2 kg/giường.ngày [1]. Giả sử CTNH chiếm khoảng 20%
lượng CTR y tế phát sinh (0,17 kg/giường.ngày) để tính toán.
Bảng 2.3: Khối lượng Rác Y tế (R-YT) của Bệnh viện đa khoa Phù Yên
Năm

Số
giường

2015-2020
2020-2025

TC thải
(Kg/ng.ngd)

170
0,86
300
0,86
Tổng (tấn/10 năm)

Tỷ lệ thu
gom (%)
100%
100%

CTR thông
thường (80%)
(tấn/năm)
42,7
75,3

590,1

CTNH (20%)
(tấn/năm)
10,7
18,8
147,5

Bảng 2.4: Khối lượng Rác Y tế (R-YT) của trạm y tế thị trấn Phù Yên
Số
giường
15

TC thải
Tỷ lệ thu
(Kg/ng.ngd) gom (%)
0,86
100%
Tổng (tấn/10 năm)

CTRTT thông thường (80%)
(tấn/năm)
3,8
38

CTNH (20%)
(tấn/năm)
0,9
9


2.1.1.3. Rác trường học, cơ quan công sở (R-TH/CS)
Giả sử lượng rác thải phát sinh trung bình từ các trường học và cơ quan công
sở là 0,13 kg/ng.ngd; tỷ lệ thu gom 100%.
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
17


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN
Bảng 2.5: Khối lượng Rác trường học, công sở (R-TH/CS) tại KV1 và KV2
Tên cơ quan/ Trường học

Số học sinh

TH Nà Xá 2
THPT Phù Yên
Tiểu học Phù Yên
Nhà trẻ Liên cơ
TT GD thường xuyên
Trường chính trị
THCS thị trấn
TH và THCS Quang Huy
UBND huyện Phù yên
Ngân hàng Agribank
Bưu điện
Bến Xe
Kiểm Lâm Phù Yên
Tổng

400
1.780

673
120
499
55
457
1.058
500
20
10
300
20

Lượng rác thải phát sinh và thu gom
Kg/ngày
tấn/năm
Tấn/10 năm
52,00
18,98
189,80
231,40
84,46
844,61
87,49
31,93
319,34
15,60
5,69
56,94
64,87
23,68

236,78
7,15
2,61
26,10
59,41
21,68
216,85
137,54
50,20
502,02
65,00
23,73
237,25
2,60
0,95
9,49
1,30
0,47
4,75
39,00
14,24
142,35
2,60
0,95
9,49
765,96
279,58
2,795,75

2.1.1.4. Rác từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ (R-SXKD)

Giả sử lượng CTR phát sinh trung bình từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ
lẻ là 2,5 kg/ng.ngd; tỷ lệ thu gom 100%.
Bảng 2.6: Khối lượng rác từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KV1 và KV2
Tên cơ sở
Khách sạn Phù Hoa
Bán hàng ăn
Bán hàng ăn, tạp hóa
Nhà hàng Hùng Béo
Nhà hàng Hồng Long
SXKD
SXKD
Đại lý hàng tạp hóa
Đại lý thức ăn chăn nuôi
Đại lý bảo dưỡng xe máy
SX đồ gốm sứ
Bán hàng
Tổng

Số dân
36
14
111
15
15
20
8
5
8
107
60

5

Lượng rác thải phát sinh và thu gom
Kg/ngày
Tấn/năm
Tấn/10 năm
90,00
32,61
326,15
35,00
13,20
132,01
277,50
100,95
1009,50
37,50
13,98
139,78
37,50
13,98
139,78
50,00
17,86
178,60
20,00
6,99
69,89
12,50
4,66
46,59

20,00
6,99
69,89
267,50
97,84
978,44
150,00
55,13
551,34
12,50
4,66
46,59
1010,0
368,86
3.688,55

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
18


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

2.1.1.5. Rác từ cụm công nghiệp Quang Huy (R-CN)
Bảng 2.7: Khối lượng Rác từ cụm công nghiệp Quang Huy (R-CN)
Dự án/Nhà
máy đang
hoạt động

Giai đoạn


Nhà máy chế
biến nông sản
(tinh bột sắn)
Nhà máy da
giầy Ngọc Hà

20172020
20202025
20152020
20202025

Công
suất
tấn/năm

Tiêu
chuẩn
thải
4.800 kg
vỏ gỗ/60
tấn sắn
tươi [17]
50kg/100
0 đôi
giày, mũ
(Giả sử)

10000
15000
1600000

2500000

Rác sản xuất
CTR thông thường (90%
Rác sản xuất
kg/
ngày

tấn/
năm

1972,6

720

2958,9
197,3

Tấn/
10năm

Rác SH công nhân
Lượng CTNH (10%
Rác sản xuất)
Tấn/
kg/
tấn/
10nă
ngày
năm

m

TC thải
kg/ng.n
gay

kg/
ngày

tấn/
năm

100

0,5

50

18,3

219,18

80

1080

328,77

120


150

0,5

75

27,4

72

21,92

8,00

1600

0,5

800

292,0

7.560,0

840

922,5
308,2

Số

công
nhân

112.5

191,9

102,5
34,25

12,50

Tấn/
10năm

3.741,5
2500

0,5

1250

456,3

2.1.1.6. Rác chợ (R-chợ), Rác đường phố (R-đường phố)
Bảng 2.8: Khối lượng Rác chợ (R-chợ), Rác đường phố (R-đường phố)
Rác chợ
Chợ trung tâm huyện Phù Yên

Chợ thực phẩm Phù Yên


kg/ngày

tấn/năm

Tấn/ 10năm

kg/ngày

tấn/năm

Tấn/ 10năm

800

292

2.920

1.200

438

4.380

Rác đường phố (chỉ quét rác tại khu vực đô thị)
Chiều
Tiêu chuẩn
Khối lượng
dài (km) thải (kg/km)

kg/ngày
tấn/năm
Tấn/ 10năm
8

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
19

300

2.400

876

8.760


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

2.1.2. Dự báo khối lượng rác phát sinh của KV3
2.1.2.1. Rác sinh hoạt (R-SH)
Tại thời điểm đầu năm 2015, dân số KV3 là 24.914 người, tỷ lệ gia tăng dân
số 1,1%, tiêu chuẩn thải KV3 là 0,6 kg/ng.ngày, tỷ lệ thu gom 90% [4], [13].
Bảng 2.9: Khối lượng Rác sinh hoạt (R-SH) của KV3 theo các năm
Năm
(cuối năm)
2015-2016
2016-2017
2017-2018
2018-2019

2019-2020
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025

Tỷ lệ Dân số
GTD (Người
S (%)
)

Tiêu chuẩn
thải
(Kg/ng.ngd)

1,1
25.188
0,6
0,6
1,1
25.465
1,1
25.745
0,6
0,6
1,1
26.028
1,1
26.315

0,6
0,6
1,1
26.604
1,1
26.897
0,6
0,6
1,1
27.193
1,1
27.492
0,6
0,6
1,1
27.794
Tổng (tấn/10 năm)

Tỷ lệ
thu
gom
(%)
90
90
90
90
90
90
90
90

90
90

CTRSH
phát sinh
(tấn/năm)

CTRSH thu
gom
(tấn/năm)

5.056,50
5.112,12
5.168,36
5.225,21
5.282,69
5.340,80
5.399,54
5.458,94
5.518,99
5.579,70
53.142,84

4.596,82
4.647,38
4.698,51
4.750,19
4.802,44
4.855,27
4.908,68

4.962,67
5.017,26
5.072,45
48.311,67

2.1.2.2. Rác trường học, cơ quan công sở (R-TH/CS)
Giả sử lượng rác thải phát sinh trung bình từ các trường học và cơ quan công
sở là 0,13 kg/ng.ngd; tỷ lệ thu gom 100%. Số học sinh tính theo năm 2014 [10]. Giả
sử số học sinh không thay đổi qua các năm
Bảng 2.10: Khối lượng Rác trường học, cơ quan công sở (R-TH/CS) của
KV3
Tên cơ quan/ Trường học

Số học
sinh

TH và THCS Quang Huy
TH và Mầm non Nà Xá
Tiểu Học và THCS Kim Thượng
TH , mầm non Bản Giáo
Mầm non và tiểu học bản Cù

1058
544
740
426
527

Lượng rác thải phát sinh và thu
gom

Kg/ngày
tấn/năm Tấn/10năm
137,5
50,2
502
70,7
25,8
258
96,2
35,1
351
55,4
20,2
202
68,5
25,0
250

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
20


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

TH và THCS Nong Vai
Tiểu học Nà Lò
Mầm non
Tiểu học Đông Lương
Tiểu học Nà Phái, THCS Nà Phái
TH và THCS bản Um

THCS và THPT dân tộc nội trú
Mầm non bản Ban, Bản Chài,
Bản Kíu
Tổng

398
251
384
230
740
251
784

51,7
32,6
49,9
29,9
96,2
32,6
101,9

18,9
11,9
18,2
10,9
35,1
11,9
37,2

189

119
182
109
351
119
372

230

29,9

10,9

109

853,2

311,3

3,113

2.1.2.3. Rác bệnh viện (R-BV)
Bảng 2.11: Khối lượng rác Y tế từ trạm y tế 5 xã Quang Huy, Huy Hạ, Huy
Thượng, Huy Bắc, Huy Tân.
Số
giường
bệnh

Số trạm y
tế

1 trạm y tế
5 trạm y tế

15

TC thải
(Kg/ng.ngd)

Tỷ lệ
thu gom
(%)

CTR thông
thường (80%)
(tấn/năm)

0,86
100%
Tổng (tấn/10 năm)

3,8
190

CTNH (20%)
CTNH
(tấn/năm)
0,9
45

2.1.2.4. Rác từ xí nghiệp giày da Phù Yên (Huy Hạ) (R-CN)

Bảng 2.12: Khối lượng rác sản xuất từ xí nghiệp giày da Phù Yên (Huy Hạ)
Rác sản xuất
Giai đoạn

Công suất
(đôi giày,
mũ/năm)

2015-2025 1.000.000

TC thải
(kg/100
0 đôi
giày,
mũ)
50

CTR thông thường
(90% Rác sản xuất)
kg/
ngày
123,3

tấn/
(tấn/
năm 10năm)
45
450

Lượng CTNH (10%

Rác sản xuất)
kg/
ngày
13,7

tấn/
(tấn/
năm 10năm)
5
50

Bảng 2.13: Khối lượng rác sinh hoạt công nhân từ xí nghiệp giày da Phù
Yên (Huy Hạ)

Giai đoạn
2015-2025

Rác SH công nhân
Tiêu chuẩn
Lượng thải
Số công
thải
nhân
(kg/ngày)
(tấn/năm)
(tấn/ 10năm)
(kg/ng.ngay)
1100
0,5
550

200,75
2007,5

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
21


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

1 Tổng lượng CTR phát sinh và CTR thu gom
Bảng 2.14: Thống kê tổng khối lượng CTR phát sinh
R-SH

Đơn vị
tính

R-CN

RRRĐường R-Chợ
TH/CS SXKD
phố

R-BV

CTR phát sinh

CTR
CTR
CTR TT
CTR TT

NH
NH
5.265,3 376,7 268,3
56,6 2.400,0 2.000,0 1.618,8 1.010,6 41.268,0
1.921,9 137,5
98,1
24,2 876,0 730,0 590,9 368,9 15.063,3

KV1

KV2

KV3

CTR TT

Kg/ngd
Tấn/năm

10.782,9
3.935,8

2.635,6
962,0

15.286,9
5.579,7

Tấn/10
năm


37.458,5

9.162,4

53.142,8 14.873,4 992,5

818,1

CTR
NH
433,3
161,7

Tổng
41.701,3
15.225,0

201,5 8.760,0 7.300,0 5.908,8 3.688,6 141.293,0 1.194, 0 142.487,0

Bảng 2.15: Thống kê tổng khối lượng CTR được thu gom
R-SH

Đơn vị
tính
KV1
Kg/ngd 10.782,9
Tấn/năm 3.935,8
Tấn/10
37.458,5

năm

R-CN

RRRĐường R-Chợ
TH/CS SXKD
phố

R-BV

CTR thu gom

CTR
CTR
CTR TT
CTR TT
NH
NH
5.265,3 376,7 268,3
56,6 2.400,0 2.000,0 1.618,0 1.011,0 39.614,7
1.921,9 137,5
98,1
24,2 876,0 730,0 590,9 368,9 14.459,9

KV2

KV3

CTR TT


2.372,1
865,8

13.897,1
5.072,5

8.246,2

48.311,7 14.873,4 992,5

818,1

CTR
NH
433,3
161,7

Tổng
40.048,0
14.621,6

201,5 8.760,0 7.300,0 6.088,8 3.689,0 135.545,7 1.194,0 136.739,7

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
22


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

2.2. Đề xuất phương án

2.2.1. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Chất thải rắn thông thường

CTNH Bệnh viện, công nghiệp

Thu gom bằng xe đẩy tay/xe ba gác đạp
Xe chở CTNH chuyên dụng
Điểm tập kết
Nhà máy xử lý CTR

Vận chuyển bằng xe ép rác

Hình 2. 1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn (PA1)
CTR thông thường: Đối với CTR đô thị (KV1 và KV2): Rác thải không phân loại. Tại
các ngõ phố, công nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 400 lít,
sau đó đẩy các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển. Đối với CTR
nông thôn (KV3): Rác thải không phân loại. CTR nông thôn được thu gom theo mô
hình tổ thu gom. Mỗi bản, lập một tổ thu gom từ 3-5 người, tùy vào số dân và lượng
CTR phát sinh. Tổ này thu gom rác từ tất cả các hộ trong bản bằng xe ba gác đạp dung
tích 1000 lít, đem rác tập kết tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác tới vận chuyển.
CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại
nguồn, thu gom bằng xe chuyên dụng. (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết)
2.2.2. Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
CTR thông thường, phân loại tại nguồn

CTNH Bệnh viện, công nghiệp

Thu gom bằng thùng hữu cơ/vô cơ 240 lít

Xe chở CTNH chuyên dụng


Điểm tập kết
Nhà máy xử lý CTR

Vận chuyển bằng xe ép rác

Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
23


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

Hình 2. 2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn (PA2)
CTR thông thường:
+ Đối với CTR đô thị (KV1 và KV2): Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ
gia đình. Tại các ngõ, các phố, công nhân đi thu gom rác thải theo giờ bằng 2 xe đẩy
tay dung tích 240 lít dọc theo đường đi, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng
chứa rác vô cơ khó phân hủy sinh học. Sau đó đem các xe đầy rác tới điểm tập kết chờ
xe ép rác tới vận chuyển.
+ Đối với CTR nông thôn (KV3): Rác thải được người dân tự phân loại tại từng hộ gia
đình. CTR nông thôn được thu gom theo mô hình tổ thu gom. Mô hình tổ thu gom:
Mỗi bản lập một tổ thu gom từ 3-5 người, tùy vào số dân và lượng CTR phát sinh. Tổ
này thu gom rác từ tất cả các hộ còn lại trong bản bằng xe ba gác đạp tổng dung tích
1000 lít, được ghéo bởi 2 thùng rời, 1 thùng màu vàng 400 lít chứa chất thải vô cơ hoặc
khó phân hủy sinh học và 1 thùng màu xanh 600 lít chứa rác thải hữu cơ. Sau đó, đem
rác tập kết tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác đến chở rác thải đi đến nhà máy xử lý.
CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại
nguồn, các cơ sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng (đề
xuất, không tính toán chi tiết).
2.3. Tính toán phương án thu gom

2.3.1. Phương án thu gom 1
2.3.1.1. Thu gom sơ cấp
Tại KV1, KV2
+ Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố để thu gom
rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết, mỗi điểm tập kết trung bình có 5-7
thùng. Khoảng cách giữa các điểm tập kết là khoảng 300 m – 500 m. Sau đó, xe ép rác
đến vận chuyển đến Khu liên hiệp xử lý rác thải.
+ Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 400 lít/xe. Hệ số đầy xe: 0,85. Số
người phục vụ: 1 người.
Tại KV3
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
24


Đồ án tốt nghiệp - Đại học TN & MT HN

+ Hoạt động theo mô hình tổ thu gom. Do đặc điểm khu dân cư không tập trung, sinh
sống dọc theo hai bên đường đi của làng, bản. Đường xá đi lại trong làng, bản không
đủ điều kiện đáp ứng cho các loại xe ép rác chuyên dùng có tải trọng lớn đến thu gom
rác. Vì vâỵ cần xây dựng các điểm tập kết rác tại các vị trí thuận lợi và đủ điều kiện
cho xe ép rác hoạt động. Để thu gom rác từ các hộ dân, sử dụng loại xe ba gác đạp để
thu gom. Loại xe này có ưu điểm là có thể vận chuyển rác từ các địa điểm cách xa
nhau về điểm tập kết một cách dễ dàng, thể tích lớn hơn 1,5 đến 2 lần xe đẩy tay thông
thường, có thể tháo rời phần thân xe đạp và phần thùng.
+ Phương tiện: Xe ba gác đạp có dung tích V = 1000 lít/xe. Hệ số đầy xe:0,85. Số người

+
+
+
+

+
+
+

phục vụ: 1 người.
Các thông số và công thức tính toán [16, tr. 56-58]
Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác thu gom cuối năm 2025): R (kg/ngd)
Tỷ trọng rác:
Hệ số đầy xe: ; Hệ số kể đến xe phải sửa chữa:
Dung tích xe đẩy tay:; Dung tích xe ba gác đạp :
Dung tích xe ép rác: ; Tỷ số đầm nén của xe ép rác:
Thời gian lưu rác: Tại KV 1: . Tại KV 2, KV3:.
Công thức tính số xe đẩy tay/ba gác đạp

+ Công thức tính số xe đẩy tay/xe ba gác làm đầy 1 xe ép rác:
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực:
Tính toán thu gom sơ cấp:
Bảng 2.16: Kết quả tính toán số xe thu gom sơ cấp – Phương án 1
Khu vực
KV1
Cụm công nghiệp Quang Huy
KV2
KV3

Tần suất thu
Dung tích xe thu
gom (ngày/lần)
gom sơ cấp
1
400

1
400
2
400
2
1000

(Phần tính toán chi tiết từng ô dân cư trình bày tại Phụ Lục 2)
2.3.1.2. Thu gom thứ cấp
Tính toán số chuyến thu gom:
Ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường - Khoa Môi trường
25

Số xe thu
gom
108
34
35
90


×