Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tiểu luận tác động của khủng hoảng tài chính đến hệ thống ngân hàng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.9 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG – HƯỚNG NGHIÊN CỨU

CHUYÊN ðỀ THẢO LUẬN

TÁC ðỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ðẾN
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương
Bộ môn Ngân hàng Thương mại
Nhóm nghiên cứu Nguyễn Xuân Hiền (Trưởng nhóm)
Nguyễn Phạm Anh Thi
Trần Hoa Nhã Trúc
Trần Thị Kim Cúc
Trần Thị Kim Xuyến
ðịnh Thị Hồng Thanh

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2016


VỀ NHÓM NGHIÊN CỨU

Nguyễn Xuân Hiền
Học viên cao học Khoá 25
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM
Nội dung biên soạn:
- Bổ sung, chỉnh sửa nội dung toàn bộ
bài nghiên cứu.


- Nhận xét và khuyến nghị.

Đinh Thị Hồng Thanh

Trần Hoa Nhã Trúc

Học viên cao học Khoá 24
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM

Học viên cao học Khoá 24
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM

Nội dung biên soạn: Khái quát về
Khủng hoảng tài chính.

Nội dung biên soạn: Khái quát về khủng
hoảng tài chính ở Mỹ.

Nguyễn Phạm Anh Thi

Trần Thị Kim Xuyến

Học viên cao học Khoá 24
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM


Học viên cao học Khoá 24
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM

Nội dung biên soạn: Khái quát về khủng
hoảng tài chính ở Argentina.

Nội dung biên soạn: Thực trạng hệ
thống Ngân hàng Việt Nam.

Trần Thị Kim Cúc
Học viên cao học Khoá 24
Chuyên ngành Ngân hàng
Hướng nghiên cứu
Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM
Nội dung biên soạn: Quá trình tái cơ
cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam.


NỘI DUNG CHÍNH.

Chương
I

KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH.

Trang 2-8


Chương
II

TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG.

Trang 9-16

Chương
III

TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
ĐẾN VIỆT NAM.

Trang 17-30

Chương
IV

NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ.

Trang 31-36


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

1/37

TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ
LỜI CẢM ƠN

Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn ñến Phó giáo sư Tiến sỹ Trầm Thị Xuân
Hương, Giảng viên Khoa Ngân hàng, Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM ñã
hướng dẫn và góp ý cho bài nghiên cứu này.

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này muốn giới thiệu ñến người ñọc một cái nhìn tổng quan về
tác ñộng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007-2009) ñến hệ thống
ngân hàng trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ thực tiễn các giải
pháp khắc phục khủng hoảng của các nền kinh tế phát triển (như Mỹ) và các nền
kinh tế mới nổi (như Argentina), nhóm nghiên cứu ñã ñưa ra những nhận ñịnh
cũng như các khuyến nghị ñối với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt
Nam trong giai ñoạn 2016 - 2020.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

2/37

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
I.

KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH.

Khủng hoảng tài chính xuất hiện khi có sự phá vỡ (disruption) trong hệ thống tài
chính dẫn ñến một sự gia tăng mạnh trong lựa chọn ñối nghịch và vấn ñề rủi ro ñạo
ñức trong thị trường tài chính dẫn ñến thị trường tài chính không thể chuyển tải
nguồn vốn hiệu quả từ người tiết kiệm ñếnnhững người với những cơ hội ñầu tư hiệu
quả.1

Khủng hoảng tài chính là một biến cố mà khi ñó các khu vực tài chính và các tổ chức
kinh tế có sự vỡ nợ với số lượng lớn, các tập ñoàn và ñịnh chế tài chính phải ñối mắt
với rất nhiều khó khăn với những hợp ñồng ñến hạn thanh toán. Do ñó những khoản
nợ mất khả năng thanh toán tăng vọt và tất cả hoặc hầu hết nguồn vốn của hệ thống
ngân hàng bị rút cạn.2

II.

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
Ở CÁC NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN.3

Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia phát triển thường diễn ra qua hai hoặc ba giai
ñoạn:
1.- Giai ñoạn thứ nhất:
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến khủng hoảng tài chính:
-Mầm mống của cuộc khủng hoảng tài chính khi một nền kinh tế ñược tiếp cận với
các hình thức cho vay mới hoặc các sản phẩm tài chính mới, thường ñược hiểu là các
sáng kiến tài chính hoặc việc thiếu kiểm soát hoạt ñộng tự do hoá hệ thống tài chính
trong nước khi quốc gia ñó loại bỏ các quy ñịnh hạn chế trong thị trường tài chính.
Tự do hoá tài chính có hạn chế trong ngắn hạn có thể dẫn ñến bùng nổ tín dụng.Chính
1

Theo giáo trình “Tài chính Quốc tế” (2011) trang 289.

2

Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái bản lần 8, Chương 8 “An Economic Analysis of

Financial Structure”.
3


Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái bản lần 10, Chương 10 “Financial crises in

emerging market economies”.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

3/37

phủ với các mạng lưới an toàn chẳng hạn như bảo hiểm tiền gửi làm yếu ñi kỷ luật thị
trường và làm gia tăng vấn ñề rủi ro ñạo ñức.
- Giá tài sản tăng vọt: khi giá các tài sản chẳng hạn như cổ phiếu hoặc bất ñộng sản
tăng vượt quá giá trị thực tế dẫn ñến bong bóng giá tài sản. Bong bónggiá tài sản
thường ñược dẫn dắt bởi sự bùng nổ tín dụng, sự tăng vọt của tín dụng ñể ñầu tư/mua
sắm tài sản dẫn ñến giá tài sản tăng cao. Khi bong bóng vỡ, giá tài sản sụt giảm về giá
trị thực, khi ñó tài sản ròng của các doanh nghiệp cũng sụt giảm và giá trị tài sản thế
chấp tại các tổ chức tín dụng cũng sụt giảm làm gia tăng vấn ñề rủi ro ñạo ñức khi các
doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn các quyết ñịnh ñầu tư rủi ro hơn trước. ðồng thời
giá tài sản sụt giảm cũng làm sụt giàm trong giá trị tài sản các tổ chức tín dụng. ảnh
hưởng ñến bảng cân ñối tài chính của các tổ chức.
- Gia tăng sự không chắc chắn: Sự không chắc chắn tăng cao trong các giai ñoạnsuy
thoái kinh tế, hay sau sự sụp ñổ thị trường chứng khoán, hoặc sự sụp ñổ của các tổ
chức tài chính lớn dẫn ñến sự sụt giảm trong hoạt ñộng cho vay và hoạt ñộng của nền
kinh tế.
2.- Giai ñoạn thứ hai - Khủng hoảng ngân hàng:
Sự sụt giảm trong bảng cân ñối cùng với những ñiều kiện kinh doanh khó khăn ñã
dẫn ñến việc một số tổ chức tài chính rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán khi
tài sản ròng bị âm. Không thể thanh toán cho các khách hàng là người gửi tiền hoặc
các chủ nợ khác, một số ngân hàng phải phá sản. Nghêm trọng hơn có thể dẫn ñến sự

hoảng loạn trong hệ thốngngân hàng khi mà các ngân hàng khác ñồng loạt sụp ñổ.
Nguyên nhân sâu xa là dothông tin bất cân xứng khi những người gửi tiền lo sợ các
khoản tiền gửi biến mất nếu tổ chức tài chính không thể hoàn trả dẫn ñến ñồng loạt
rút tiền. ðiều này buộc các ngân hàng phải nhanh chóng bán tài sản ñể ñáp ứng các
nhu cầu vốn cần thiết dẫn ñến giá tài sản sụt giảm nghiêm trọng và ngân hàng rơi vào
tình trạng mất khả năng thanh toán.
Trên thực tế, các nhà cầm quyền khu vực tư và khu vực công sẽ chấm dứt hoạt ñộng
các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc bán hoặc thanh lý. Sự không chắc
chắn trong thị trường tài chính sụt giảm, thị trường chứng khoán phục hồi và bảng
cân ñối ñược cải thiện. Với các thị trường tài chính có khả năng ñiều hành tốt thì ñến


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

4/37

giai ñoạn này, khủng hoảng tài chính sẽ suy giảm và nền kinh tế có thể ñược phục
hồi.
3.- Giai ñoạn thứ ba – Giảm phát nợ.
Giảm phát nợ xuất hiện khi có sự sụt giảm ñáng kê bất ngờ trong cấp ñộ giá dẫn ñến
có sự sụt giảm nhiều hơn trong tài sản ròng của doanh nghiệp vì sự gia tăng trong
gánh nặng nợ. ðối với các nước phát triển các hợp ñồng vay nợ dài hạn (trên 10 năm)
thường ñược ký kết với với lãi suất cố ñịnh. Khi có sự sụt giảm bất ngờ trong cấp ñộ
giá làm tăng giá trị nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp nhưng lại không làm gia tăng giá
trị thật tài sản của người vay. Do ñó, giá trị tài sản ròng của các doanh nghiệp sụt
giảm. ðiều này làm người cho vay phải ñối mặt với tình hình gia tăng vấn ñề rủi ro
ñạo ñức và lựa chọn ñối nghịch. Hoạt ñộng cho vay và hoạt ñộng của nền kinh tế sụt
giảm trong thời gian dài.

III.


KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI. 4

Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia phát triển có thể phát sinh bởi nhiều yếu tố.
Nhưng ñối với các quốc gia thị trường mới nổi thì khủng hoảng tài chính hoặc là do
thiếu sự quản lý trong tự do hoá và toàn cầu hoá tài chính hoặc là do mất cân bằng tài
khoá trầm trọng. Khủng hoảng tài chính ở các quốc gia thị trường mới nổi trải qua ba
giai ñoạn.
1.- Giai ñoạn thứ nhất - Bùng nổ tín dụng:
1.1.- Nguyên nhân thứ nhất: Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng tài chính ở
các quốc gia mới nổi thường xuất phát từ chính sách tự do hoá hệ thống tài chính
trong nước bằng cách xoá bỏ các quy ñịnh hạn chế ñối với các tổ chức và thị trường
tài chính (ñược hiểu là tự do hoá tài chính) và việc mở cửa ñón nhận các dòng vốn và
các tổ chức tài chính từ các quốc gia khác (ñược hiểu là toàn cầu hoá tài chính).
Hệ thống tài chính của các quốc gia mới nổi có một “văn hoá tín dụng” yếu (weak
“credit culture)” do việc kiểm tra và giám sát người ñi vay không hiệu quả và cơ chế
giám sát ngân hàng của chính phủ lại rất lỏng lẻo. Chính sách tự do hoá tài chính ñã
4

Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái bản lần 10, Chương 10 “Financial crises in

emerging market economies”.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

5/37

góp phần tạo nên các khoản cho vay rủi ro có nguy cơ gây tổn thất cho hệ thống ngân

hàng. Chính sách toàn cầu hoá tài chính lại càng làm tăng thêm rủi ro khi nó cho phép
các ngân hàng nội ñịa vay ở các tổ chức nước ngoài.
1.2.- Nguyên nhân thứ hai - Mất cân ñối ngân sách trầm trọng. (trường hợp ñiển hình
tại Arhentina 2001-2002, Nga 1998, Ecuador 1999 và Thổ Nhĩ Kỳ 2001)
Việc mất cân ñối ngân sách trầm trọng ñã dẫn ñến việc chính phủ không thể tiếp tục
sử dụng nguồn tài trợ từ các khoản vay nước ngoài, mà thay vào ñó là buộc các ngân
hàng phải mua (absorbing) các khoản vay chính phủ. Khi các nhà ñầu tư mất niềm tin
vào khả năng thanh toán của chính phủ ñối với các khoản nợ thì giá của các khoản nợ
cũng sụt giảm. Các Ngân hàng nắm giữ các khoản nợ này và sau ñó phải ñối diện với
một lỗ hổng lớn trong bảng cân ñối do sự sụt giảm của tài sản ròng. Khi vốn ít ñi, các
ngân hàng buộc phải cắt giảm hoạt ñộng cho vay. Tình trạng này có thể trở nên xấu
ñi nếu việc cắt giảm này dẫn ñến sự hoang mang trong hệ thống ngân hàng, dẫn ñến
hàng loạt các ngân hàng khác rơi vào tình trạng tương tự. Hậu quả của việc mất cân
ñối ngân sách là có thể làm hệ thống ngân hàng của một quốc gia trở nên yếu ñi.
1.3.- Những nguyên nhân khác:
Lãi suất tăng do chịu tác ñộng của nước ngoài cũng là một trong các nguyên nhân gây
khủng hoảng tài chính. Chẳng hạn như việc thắt chặt chính sách tiền tệ của Mỹ, khi
lãi suất tăng, các doanh nghiệp rủi ro caohầu hết ñều phải trả lãi suất cao cho các
khoản vay, dẫn dến vấn ñề lựa chọn ñối nghịch trở nên trầm trọng hơn. Bên cạnh ñó,
lãi suất cao làm giảm dòng tiền của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tìm
kiếm thêm nguồn vốn từ các thị trường vốn bên ngoài.
Nguyên nhân khác có thể là do thị trường tài sản của các quốc gia mới nổi không có
quy mô như các nước phát triển, thị trường tài sản giữ vai trò hời hợt trongkhủng
hoảng tài chính. Gía tài sản giảm trên thị trường chứng khoán làm giảm tài sản ròng
của doanh nghiệp và gia tăng vấn ñề lựa chọn ñối nghịch. Ít tài sản thế chấp làm phát
sinh, gia tăng các vấn ñề lựa chọn ñối nghịch vì trước tình trạng giảm tài sản ròng
người chủ doanh nghiệp ít cái ñể mất hơn nếu họ lựa chọn các hoạt ñộng rủi ro hơn
so với trước khi khủng hoảng tài chính.



Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

6/37

Cũng như các nước phát triển, khi nền kinh tế các nước mới nổi rơi vào suy thoái, sự
không chắc chắn về lợi nhuận của các dự án ñầu tư phát sinh. Riêng ở các quốc gia
mới nổi, hệ thống chính trị bất ổn cũng là nguyên nhân dẫn ñến sự không chắc chắn.
Khi sự không chắc chắn gia tăng dẫn ñến khó khăn cho các tổ chức tài chính trong
việc giám sát rủi ro tín dụng, làm gia tăng các vấn ñề về lựa chọn ñối nghịch và rủi ro
ñạo ñức.
2.- Giai ñoạn 2 - Khủng hoảng tiền tệ.
Sự sụt giảm trong bảng cân ñối của ngân hàng và sự mất mất cân ñối ngân sách trầm
trọng là 2 yếu tố chính dẫn ñến sự tấn công tiền tệ và làm cho nền kinh tế sụp ñổ.
2.1.- Sự sụt giảm trong bảng cân ñối của ngân hàng.
Khi các ngân hàng và các tổ chức tài chính gặp khó khăn, chính phủ phải ñối diện với
số ít các lựa chọn. ðể giữ nguyên giá trị ñồng nội tệ, chính phủ sẽ gia tăng lãi suất ñể
thúc ñẩy dòng vốn chảy vào, nhưng việc tăng lãi suất ñồng thời cũng sẽ khiến các
ngân hàng phải chi trả nhiều hơn khi cần huy ñộng nguồn vốn, dẫn ñến lợi nhuận
giảm, có nguy cơ khiến các ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả. Các
nhà ñầu cơ trong thị trường ngoại hối nhận ra những khó khăn trong khu vực tài
chính của các quốc gia mới nổi và phán ñoán việc chính phủ của quốc gia ñó tăng lãi
suất ñể giữ nguyên giá trị ñồng nội tệ là quá tốn chi phí nên chính phủ sẽ từ bỏ mục
tiêu giữ nguyên giá trị ñồng nội tệ, mà thay vào ñó sẽ ñể ñồng nội tệ giảm giá. Các
nhà ñầu cơ sẽ nắm giữ ñồng nội tệ và sẽ bán ñi trong ñộng thái làm giảm giá trị ñồng
nội tệ. Chính phủ buộc phải bán dự trữ ngoại hối ñể mua ñồng nội tệ trên thị trường
nhằm giữa cho ñồng nội tệ không bị mất giá. Cho ñến khi nguồn dự trữ ngoại hối cạn
kiệt thì chu trình này mới kết thúc, sẽ không còn nguồn dự trữ ñể can thiệp vào thị
trường ngoại hối và chính phủ buộc phải ñể cho ñồng tiền mất giá.
2.2.- Sự mất mất cân ñối ngân sách trầm trọng.
Tình trạng mất cân ñối ngân sách có thể là nhân tố trực tiếp gây ra cuộc khủng hoảng

tiền tệ. Khi ngân sách chính phủ thâm hụt vượt quá kiểm soát, nhà ñầu tư trong và
ngoài nước sẽ nghi ngờ về quốc gia ñó sẽ không có khả năng thanh toán các khoản nợ
của chính phủvà sẽ ồ ạt rút tiền ra khỏi quốc gia ñó, ñồng thời bán tháo ñồng nội tệ.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

7/37

3.- Giai ñoạn 3 -Khủng hoảng tài chính toàn diện.
Trái ngược với các quốc gia phát triển với các khoản nợ ñược ñịnh danh bằng ñồng
nội tệ thì ở các quốc gia thị trường mới nổi, các hợp ñồng nợ hầu hết ñược ñịnh danh
bằng ñồng ngoại tệ (thường là ñồng ñô la Mỹ). Việc giảm giá trị ñồng nội tệ một cách
bất ngờ ở các quốc gia thị trường mới nổi làm gia tăng gánh nặng nợ và làm giảm giá
trị tài sản ròng của các doanh nghiệp nội ñịa. Việc giảm giá trị tài sản ròng sau ñó gia
tăng vấn ñề lựa chọn ñối nghịch và rủi ro ñạo ñức. Sau ñó là tình trạng sụt giảm ñầu
tư và sụt giảm các hoạt ñộng của nền kinh tế.
Sự mất giá của ñồng nội tệ có thể dẫn ñến tình trạng lạm phát tăng cao hơn. Không
như các quốc gia phát triển, Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) ở các quốc gia thị
trường mới nổi dường như ñộ tín nhiệm trong việc kiểm soát lạm phát là không tốt.
Do ñó, một sự sụt giảm nghiêm trọng trong giá trị ñồng nội tệ theo sau bởi cuộc
khủng hoảng tiền tệ tạo áp lực tăng giá hàng nhập khẩu. Sự gia tăng nhanh trong cả tỷ
lệ lạm phát thực tế và tỷ lệ lạm phát kỳ vọng sẽ dẫn ñến sự gia tăng trong lãi suất. Kết
quả là các doanh nghiệp phải gia tăng chi phí thanh toán lãi và nợ vay, dẫn ñến sự sụt
giảm trong dòng tiền của doanh nghiệp phát sinh vấn ñề bất cân xứng thông tin do
các doanh nghiệp phụ thuộc hơn vào các nguồn vốn bên ngoài ñể tài trợ cho các
khoản ñầu tư . Các nghiên cứu về bất cân xứng thông tin chỉ ra rằng việc gia tăng
trong các vấn ñề về lựa chọn ñối nghịch và rủi ro ñạo ñức dẫn ñến sự sụt giảm trong
ñầu tư và các hoạt ñộng của nền kinh tế.
Sự sụp ñổ trong các hoạt ñộng của nền kinh tế và sự sụt giảm của dòng tiền, sụt giảm

trong bảng cân ñối của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nghĩa là có khả năng mất
khả năng thanh toán các khoản nợ ñến hạn, và hậu quả là gây ra các tổn thất nghiêm
trọng cho các ngân hàng. Việc gia tăng lãi suất cũng ñồng thời có tác ñộng tiêu cực
lên lợi nhuận và bảng cân ñối của ngân hàng. Cùng với tình trạng không chắc chắn
của các ngân hàng cũng gia tăng do giá trị các nghĩa vụ nợ ñịnh danh bằng ñồng
ngoại tệ gia tăng. Do ñó, bảng cân ñốicủa ngân hàng bị siết lại từ nhiều phía: giá trị
của tài sản sụt giảm trong khi giá trị các khoản nợ gia tăng.
Hệ thống ngân hàng ñối diện với tình trạng khủng hoảng ngân hàng trong trường hợp
các ngân hàng cùng bị sụp ñổ. Khủng hoảng ngân hàng và các yếu tố cấu thành thị


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

8/37

trường nợ giải thích tình trạng xấu hơn của vấn ñề lựa chọn ñối nghịch và rủi ro ñạo
ñức, ñồng thời cho thấy hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chínhgây ra sự sụt giảm
trong hoạt ñộng tín dụng nói riêng và hoạt ñộng của nền kinh tế nói chung.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

9/37

CHƯƠNG II

TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
I


KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2007-2009.5

1.- Diễn biến:
1.1.- Khởi ñầu khủng hoảng (2007).
Mỹ là ñiểm xuất phát là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay sau ñó nó nhanh
chóng lan ra châu Âu, châu Á và toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng do sự yếu kém, do
kinh tế thị trường, các nền kinh tế bị lạm phát quá lớn….
Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ bắt ñầu từ năm 2007 và ngày càng trầm trọng hơn
kéo theo sự sụp ñổ ñối với thị trường tài chính, hệ thống tài chính ngân hàng Mỹ
ñồng loạt ñỗ vỡ.
Từ Mỹ rối loạn này lan sang các nước khác, ở Anh ngân hàng Northern Rock bị chao
ñảo vì người gửi tiền xếp hàng dài ñòi rút tiền gửi của mình.
Tháng 09 năm 2007, ngân hàng IKB của ðức trở thành ngân hàng ñầu tiên tại châu
Âu chịu ảnh hưởng bởi những khoản ñầu tư xấu trên thị trường cho vay dưới chuẩn ở
Mỹ. Trong khi ñó ngân hàng SachsebLB của ðức phải nhận sự cứu trợ từ chính phủ.
Tháng 08 năm 2007, một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century Financial
Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. một số khác rơi vào tình trạng cổ phiếu mất
giá mạnh như Countrywide Financial Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ
chức tín dụng lo sợ ñến rút tiền, khiến các tổ chức tín dụng ngày càng khó khăn.
Nguy cơ khan hiếm tín dụng hình thành. Cuộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính
thứ nổ ra.
Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tín dụng ñã lan sang châu Úc. Tập ñoàn
Centro Properties ñưa ra cảnh báo lợi nhuận giảm, cổ phiếu tụt giá 70% tại các giao
dịch ở Sydney.

5

Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái bản lần 10, Chương 10 “Financial crises in
emerging market economies”.



Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

10/37

Cuộc khủng hoảng trầm trọng hơn khi những cảnh báo kinh tế cuối năm cho thấy sự
ñiều chỉnh của thị trường bất ñộng sản diễn ra lâu hơn dự tính và quy mô rộng hơn.
Tình trạng ñói tín dụng trở nên rõ ràng. Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh
lãi suất liên ngân hàng nhưng không có hiệu quả như mong ñợi.
1.2.- ðại suy thoái (2008-2009).
Năm 2008 bắt ñầu những dấu hiệu ảm ñạm. Bong bóng nhà ñất xuất hiện tại Mỹ với
trên 1 triệu chủ nhà ñất ñối mặt với nguy cơ tịch thu tài sản ñể thế nợ, nhiều ngân
hàng vướng phải các khoản nợ dưới chuẩn, hứng chịu những khoản thua lỗ nặng.
Ngày 11 tháng 01 năm 2008, Bank of America, ngân hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền
gửi và vốn hóa thị trường, ñã bỏ ra 4 tỷ USD ñể mua lại Countrywide Financial sau
khi ngân hàng cho vay thế chấp ñịa ốc này thông báo phá sản do các khoản cho vay
khó ñòi quá lớn.
Ngày 30 tháng 01 năm 2008, ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ, UBS, công bố trích lập dự
phòng 4 tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập dự phòng trên 18,4 tỷ USD do những thất
thoát liên quan ñến cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố.
2.- Bài học khắc phục khủng hoảng từ Mỹ.
2.1.- Giải pháp của Cục dự trữ liên bang.
Ngay sau khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra, FED bắt ñầu can thiệp bằng
cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. ðến khi tình hình phát triển thành khủng hoảng tài
chính từ tháng 08 năm 2007, FED ñã tiếp tục tiến hành các biện pháp nới lỏng tiền tệ
ñể tăng thanh khoản cho các tổ chức tài chính. Cụ thể lãi suất cho vay qua ñêm liên
ngân hàng ñã ñược giảm qua 06 ñợt từ 5,25% xuống còn 2,00% chỉ trong vòng 08
tháng (từ ngày 18 tháng 09 năm 2007 ñến ngày 30 tháng 04 năm 2008). Lãi suất này
sau ñó còn tiếp tục giảm và ñến ngày 16 tháng 12 năm 2008 chỉ còn 0,25% mức lãi
suất gần 0. Ngoài ra, FED còn thực hiên nghiệp vụ thị trường mở (mua lại trái phiếu

chính phủ Hoa Kỳ….
2.2.- Giải pháp của Chính phủ.
Tổng thống Obama phải ñối phó nhiều vấn ñề cấp thiết và cần thiết cho sự khủng
hoảng kinh tế 2008 tại Hoa Kỳ. Thứ nhất là tạo niềm tin của người dân vào hệ thống
tiền tệ, thứ hai là chặn ñứng thất nghiệp ñang gia tăng; thứ ba là kích thích nhu cầu


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

11/37

thị trường. Do ñó, quốc hội Hoa Kỳ ñã phê chuẩn cho tổng thống Obama sử dụng số
tiền 800 tỷ ñô la ñể cứu nguy kinh tế Hoa Kỳ.
- Nhằm mục ñích tạo niềm tin hệ thống ngân hàng, chính phủ giúp một vài ngân
hàng, tín dụng hay hãng bảo hiểm AIG ñể bảo vệ số tiền hưu trí của người dân.
- Nhằm mục ñích tăng mức cầu, chính phủ giảm lãi suất, giảm thuế, xây cất các công
tác hạ tầng cơ sở ñể tạo công ăn việc làm và kích thích thị trường tiêu thụ.

II

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở ARGENTINA (2001-2002).6

1.- Diễn biến:
1.1.- Sự mất cân ñối ngân sách trầm trọng:
Khủng hoảng tài chính ở Argentina bắt nguồn từ sự mất cân ñối ngân sách trầm
trọng. Argentina có 01 hệ thống giám sát ngân hàng tốt và sự bùng nổ tín dụng không
xuất hiện trước cuộc khủng hoảng. Cuộc suy thoái nghiêm trọng bắt ñầu vào năm
1998. Ở Argentina, các tỉnh thành phố kiểm soát phần lớn việc chi tiêu công, nhưng
trách nhiệm ñối với việc nâng cao nguồn thu chủ yếu do chính phủ liên bang. Với hệ
thống như vậy, các tỉnh thành phố chi tiêu tiền nhiều vượt quá khả năng cho phép và

sau ñó ñịnh kỳ các tỉnh thành phố kêu gọi chính phủ liên bang gánh vác trách nhiệm
cho các khoản nợ của họ. Kết quả là Argentina bị thâm hụt ngân sách.
Cuộc khủng hoảng bắt ñầu vào năm 1998 làm tình hình càng tồi tệ hơn vì nó dẫn ñến
việc giảm nguồn thu thuế và một khoảng cách ngày càng lớn giữa chi tiêu chính phủ
và nguồn thu các loại thuế. Hậu quả là sự mất cân ñối tài chính nghiêm trọng ngày
càng lớn. Chính ñiều này chính phủ ñã gặp khó khăn trong việc bán trái phiếu cho
người dân trong nước và người nước ngoài. Do ñó, chính phủ ép buộc các ngân hàng
mua lại phần lớn các khoản nợ của chính phủ. ðến năm 2001, các nhà ñầu tư mất
nhiều niềm tin về khả năng Chính phủ Argentina có thể hoàn trả ñược các khoản nợ
vay. Giá của các khoản nợ cũng sụt giảm. Các Ngân hàng nắm giữ các khoản nợ này
và sau ñó phải ñối diện với một lỗ hổng lớn trong bảng cân ñối kế toán.

6

Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái bản lần 10, Chương 10 “Financial crises in
emerging market economies”.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

12/37

1.2.- Lựa chọn bất lợi và rủi ro ñạo ñức là vấn ñề trầm trọng:
Sự sụt giảm giá trị của bảng cân ñối kế toán ngân hàng và vốn ít ñi, các ngân hàng
buộc phải cắt giảm hoạt ñộng cho vay. Sự suy giảm trong hoạt ñộng cho vay phát
sinh từ việc gia tăng thông tin bất ñối xứng dẫn ñến sự sụt giảm nền kinh tế từ (19982004): tỷ lệ lạm phát ở Argentina lên tới hơn 40%, GDP thực giảm hơn 10%/năm,
(Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF), tỷ lệ thất nghiệp tăng cao hơn 20% trong thời kỳ
khủng hoảng (Nguồn: Global Financial Data). Các suy yếu của nền kinh tế và sự sụt
giảm trong bảng cân ñối kế toán ngân hàng ñã mở ñường cho giai ñoạn tiếp theo của
cuộc khủng hoảng, hoảng loạn ngân hàng.

1.3.- Hoảng loạn ngân hàng bắt ñầu:
Tháng 10 năm 2001, các cuộc ñàm phán giữa chính quyền trung ương và các tỉnh ñã
cải thiện ñược tình hình tài chính sụt giảm và nguồn thu thuế tiếp tục giảm do nền
kinh tế suy yếu. Sự mất khả năng chi trả trái phiếu chính phủ là ñiều không thể tránh
khỏi. Kết quả là cuộc hoảng loạn ngân hàng ñã bắt ñầu vào tháng 11 với các luồng
tiền sụt giảm gần 1 tỷ USD một ngày. Vào ñầu tháng 12, chính phủ ñã buộc phải
ñóng cửa ngân hàng tạm thời và áp ñặt một hạn chế gọi là Corralito (Hàng rào nhỏ),
người gửi tiền chỉ ñược rút tiền mặt 250 USD mỗi tuần. ðiều này ñặc biệt ảnh hưởng
ñối với người nghèo, những người phụ thuộc vào nhiều tiền mặt ñể thực hiện các giao
dịch hàng ngày.
1.4.- Khủng hoảng tiền tệ xảy ra:
Sự hoảng loạn ngân hàng báo hiệu rằng chính phủ không còn có thể cho phép lãi suất
vẫn giữ mức cao ñể có thể giữ giá trị ñồng peso và giữ vững ñược chế ñộ chuẩn tiền
tệ, bằng cách cố ñịnh giá trị của 1 ñồng peso Argentina ñể bằng 1 USD Mỹ. Tăng lãi
suất ñể tuân thủ theo chuẩn tiền tệ ñã không còn là một lựa chọn bởi vì nó sẽ phá hủy
các ngân hàng bị suy yếu. Công chúng ñến thời ñiểm này ñã nhận thấy rằng ñồng
peso phải giảm giá trị trong tương lai gần, do ñó một cuộc tấn công ñầu cơ bắt ñầu
vào người bán peso ñể ñổi lấy ñô la. Ngoài ra, với tình hình tài chính nghiêm trọng ñã
làm cho chính phủ không thể trả ñược nợ cũng là một nguyên nhân khác cho các nhà
ñầu tư rút tiền ra khỏi ñất nước.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

13/37

Ngày 23/12/2001, chính phủ ñưa ra tuyên bố không thể tránh khoải là: tạm ngưng
thanh toán nợ nước ngoài ít nhất là 60 ngày. Sau ñó ngày 02/01/2002, chính phủ
tuyên bố từ bỏ chế ñộ chuẩn tiền tệ.
1.5.- Khủng hoảng tiền tệ khởi ñầu cho khủng hoảng tài chính toàn diện:

ðồng peso ñến thời ñiểm này ñã bị mất giá nhanh, giảm giá từ 1.00 USD ñến
dưới0,30 USD vào tháng 06 năm 2002 và giao ñộng quanh mức 0,33 USD. (Nguồn:
Quỹ tiền tệ Quốc tế - IMF). Bởi vì Argentina có một tỷ lệ nợ cao hơn các khoản nợ
bằng ñồng ñô la ở các quốc gia khủng hoảng khác. Ảnh hưởng của việc ñồng peso
mất giá trên bảng cân ñối kế toán là ñặc biệt nghiêm trọng. Với ñồng peso mất giá
bằng 1/3 giá trị trước khi cuộc khủng hoảng, tất cả các khoản nợ bằng USD tăng gấp
3 lần. Kể từ khi khu vực giao dịch của Argentia là sản xuất nhỏ, hầu hết các doanh
nghiệp ñều ñược ñịnh giá bằng ñồng peso. Nếu các doanh nghiệp phải hoàn trả các
khoản nợ bằng USD thì hầu hết các doanh nghiệp không trả ñược nợ. Trong môi
trường này, thị trường tài chính không thể hoạt ñộng bởi vì giá trị thuần không có sẵn
ñể giảmthiểu sự lựa chọn bất lợi và vấn ñề rủi ro ñạo ñức.
Với những tổn thất về khoản nợ chính phủ và tổn thất về cho vay tăng cao, các ngân
hàng ở Argentina nhận thấy bảng cân ñối kế toán của họ trong tình trạng không ổn
ñịnh, có một khoản tiền gửi lớn rút khỏi ngân hàng. Do thiếu nguồn ñể thực hiện các
khoản vay mới, các ngân hàng không còn có thể giải quyết vấn ñề lựa chọn ñối
nghịch và rủi ro ñạo ñức. ðiều này ñồng nghĩa với việc trái phiếu chính phủ và ñiều
kiện của thị trường tài chính Argentina không thể tiếp tục sử dụng nguồn tài trợ từ
các khoản vay nước ngoài. ðiều này ñã thực sự làm cho các nhà ñầu tư nước ngoài
rút tiền ra khỏi ñất nước.
Với hệ thống tài chính trong tình trạng nguy hiểm, dòng tài chính ñược tài trợ tạm
dừng hẳn lại. Kết quả của việc cắt giảm cho vay dẫn ñến sự sụt giảm của nền kinh tế.
Các hàng rào nhỏ (corralito) cũng ñóng một vai trò quan trọng trong việc làm suy yếu
nền kinh tế khi nền kinh tế Argentina chủ yếu ñược trao ñổi thông qua tiền mặt.
Sự sụp ñổ của ñồng tiền Argentina sau cuộc tấn công ñầu cơ tiền tệ thành công làm
tăng giá hàng nhập khẩu, ñiều này trực tiếp dẫn ñến lạm phát và làm suy giảm uy tín
của ngân hàng trung ương Argentina ñể giữ lạm phát dưới mức kiểm soát. Lạm phát


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam


14/37

ở Argentina tăng 40% hàng năm như ñã ñề cập ở phần trên. Bởi vì sự gia tăng lạm
phát thực tế ñi kèm với sự gia tăng lạm phát kỳ vọng, lãi suất tăng gần như 100%
trong suốt thời kỳ khủng hoảng (1998 – 2004) (Nguồn: Quỹ tiền tệ Quốc tế - IMF).
Lãi suất tăng cao dẫn ñến một sự suy giảm dòng tiền chảy vào của các hộ gia ñình và
doanh nghiệp khi họ tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngoài cho các khoản ñầu tư của
họ. Với sự không chắc chắn trong thị trường tài chính, vấn ñề thông tin bất ñối xứng
là ñặc biệt nghiêm trọng và vấn ñề ñầu tư không thể ñược tài trợ. Các hộ gia ñình và
doanh nghiệp sẽ cắt giảm chi tiêu của họ hơn. Argentina ñã trải qua ñiều tồi tệ nhất
trong lịch sử.
2.- Các giải pháp khắc phục khủng hoảng tài chính ở nền kinh tế mới nổi:
2.1.- Tăng cường các quy ñịnh bảo ñảm an toàn và giám sát ngân hàng:
Lĩnh vực ngân hàng ñóng vai trò như là nguồn gốc của khủng hoảng tài chính trong
nền kinh tế mới nổi. ðể ngăn chặn khủng hoảng, các chính phủ phải cải thiện quy
ñịnh bảo ñảm an toàn và giám sát ngân hàng ñể hạn chế các rủi ro. ðầu tiên, nhà quản
lý phải ñảm bảo vốn ñủ lớn ñể làm giảm những tổn thất từ những cú sốc kinh tế và ñể
cung cấp cho chủ sở hữu ngân hàng một ñộng lực ñể theo ñuổi các khoản ñầu tư an
toàn hơn.
Giám sát an toàn cũng có thể giúp thúc ñẩy một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn,
an toàn hơn bằng cách ñảm bảo rằng các ngân hàng có quy trình quản lý rủi ro thích
hợp tại chỗ, bao gồm:
- ðo lường rủi ro tốt và hệ thống giám sát.
- Các chính sách ñể hạn chế hoạt ñộng rủi ro hiện tại.
- Kiểm soát nội bộ ñể ngăn chặn gian lận hoặc các hoạt ñộng trái phép của nhân
viên.
Giám sát ñảm bảo bảo an toàn phải có ñầy ñủ nguồn lực ñể làm công việc của họ.
ðây là một vấn ñề quan trọng trong thị trường mới nổi,nơi người giám sát an toàn
kiếm ñược mức lương thấp và thiếu công cụ cơ bản như máy tính. Bởi vì các chính trị
gia thường gây áp lực giám sát an toàn ñể không khuyến khích họ “quá khó khăn” ñối

với các ngân hàng có ñóng góp chính trị hoặc hối lộ hoàn toàn, một cơ quan quản lý


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

15/37

và giám sát ñộc lập hơn có thể chịu ảnh hưởng chính trị, tăng khả năng họ sẽ làm
công việc của họ và hạn chế rủi ro ngân hàng.
2.2.- Khuyến khích công bố và tuân theo quy luật thị trường:
Các khu vực công tác ñộng thông qua ñiều tiết bảo ñảm an toàn và giám sát sẽ luôn
luôn ñấu tranh ñể kiểm soát rủi ro của các tổ chức tài chính. Các tổ chức tài chính có
những ưu ñãi ñược che dấu thông tin từ giám sát ngân hàng nhằm tránh những hạn
chế trên hoạt ñộng của mình. Ngoài ra, người giám sát có thể bị mua chuộc hoặc bị
ảnh hưởng chính trị có thể sẽ không làm ñúng trách nhiệm của mình.
ðể loại bỏ những vấn ñề này, thị trường tài chính cần phải tuân thủ những quy ñịnh
của các tổ chức tài chính do có quá nhiều rủi ro. Chính phủ nên quy ñịnh ñể khuyến
khích việc công bố thông tin của ngân hàng và các tổ chức tài chính khác về tình hình
trên bảng cân ñối kế toán. Do ñó, cần khuyến khích các tổ chức này nắm giữ nhiều
vốn vì người gửi tiền và chủ nợ sẽ không muốn gửi tiền của họ vào một tổ chức có
tình trạng tài chính kém.
Quy ñịnh ñể thúc ñẩy các công bố thông tin của ngân hàng cũng sẽ giới hạn chấp
nhận rủi ro vì người gửi tiền và các chủ nợ sẽ rút tiền ra khỏi tổ chức ñược tham gia
trong các hoạt ñộng mạo hiểm.
2.3.- Hạn chế tình trạng ñô la hóa:
Hệ thống thị trường tài chính mới nổi rất dễ bị tấn công khi mà suy giảm giá trị của
ñồng tiền quốc gia. Thông thường các công ty ở những nước này vay mượn ngoại tệ,
mặc dù, sản phẩm và tài sản của họ ñược ñịnh giá bằng nội tệ. Một sự phá giá của
ñồng tiền có thể là nguyên nhân làm cho những khoản nợ có nguồn gốc ngoại tệ trở
nên ñặc biệt nghiêm trọng bởi vì những khoản nợ ñược hoàn trả lại bằng nguồn ngoại

tệ lớn hơn, do ñó gây ra một sự suy giảm trong bảng cân ñối kế toán của các công ty
dễ dẫn ñến cuộc khủng hoảng tài chính.
Chính phủ có thể hạn chế tình trạng ñô la hóa bằng cách thực hiện các quy ñịnh hoặc
ñánh thuế ñể không khuyến khích việc phát hành nợ bằng ngoại tệ của các tổ chức
phi tài chính. Quy ñịnh của các ngân hàng cũng sẽ giới hạn vay ngân hàng bằng ngoại
tệ. Từng bước thực hiện chế ñộ tỷ giá linh hoạt, tỷ giá hối ñoái có thể dao ñộng lên
xuống có thể cũng giúp việc hạn chế vay bằng ñồng ngoại tệ bởi vì có nguy cơ rủi ro


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

16/37

nhiều hơn. Chính sách tiền tệ nhằm thúc ñẩy sự ổn ñịnh giá cả cũng giúp cho ñồng
nội tệ ít chịu ảnh hưởng của việc giảm giá trị khi nền kinh tế chịu ảnh hưởng của lạm
phát. Chính ñiều này càng khuyến khích các doanh nghiệp cho vay bằng ñồng nội tệ
hơn là ñồng ngoại tệ.
2.4.- Tự do hóa tài chính:
Mặc dù tự do hóa tài chính rất có thể có lợi trong dài hạn nhưng nếu quá trình này
không ñược quản lý ñúng cách có thể là một thảm họa. Nếu các quy ñịnh ngân hàng,
giám sát cấu trúc và công bố thông tin yêu cầu là không ñúng chỗ, khi tự do hóa xảy
ra, những hạn chế về rủi ro sẽ quá yếu.
ðể tránh khủng hoảng tài chính, các nhà hoạch ñịnh tài chính sẽ xây dựng ñược một
nền cơ sở hạ tầng tốt trước khi tự do hóa tài chính. Yếu tố chủ yếu ñể tránh khủng
hoảng tài chính thì ñược mô tả ñầy ñủ trong chính sách trước ñây, trong ñó liên quan
ñến quy ñịnh ñảm bảo an toàn, giám sát và hạn chế tình trạng ñô la hóa. Bởi vì việc
thực hiện chính sách cần có thời gian, tự do hóa tài chính có thể ñược thực hiện dần
dần với một số hạn chếvề phát hành tín dụng áp ñặt trong thời gian dài.



17/37

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

CHƯƠNG III

TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
ĐẾN VIỆT NAM
I

TÁC ðỘNG ðẾN KINH TẾ VĨ MÔ.

1.- Tác ñộng ñến xuất nhập khẩu:
- Tác ñộng của khủng hoảng tài chính ñến xuất khẩu là nhanh nhất vì ñây là lĩnh vực
nhạy cảm nhất ñối với biến ñộng trên thị trường thế giới.
- Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2007 tăng ñều qua các
tháng (Bảng 1), nhưng qua năm 2008 chỉ tăng ñến tháng 07 năm 2008 sau ñó giảm
dần; sang năm 2009, kim ngạch xuất khẩu có tăng trong hai tháng ñầu năm nhưng
vẫn chưa bằng trước lúc giảm năm 2008. Ngoài ra, theo Tổng cục Hải quan, giá xuất
khẩu bình quân một số mặt hàng chủ lực như dầu, cao su, gạo, cà phê, hạt ñiều, ñậu
ñều ñi xuống; nhiều ñơn hàng xuất khẩu vào Mỹ, EU, Nhật như dệt may, tiêu, ñiều,
gỗ giảm 20 - 30%; việc ký kết hợp ñồng xuất khẩu mới gặp khó khăn; nhiều hợp
ñồng xuất khẩu bị hoãn hoặc lùi sang năm 2009. Số liệu về kim ngạch xuất khẩu năm
2009 cho thấy một số dấu hiệu tích cực nhưng về bản chất việc cải thiện này chỉ là vẻ
bên ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu do xuất khẩu vàng. Ðến hết quý I năm
2010, kim ngạch xuất khẩu mới ổn ñịnh trở lại mức trước khủng hoảng.
Bảng 1 - Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai ñoạn 2007-2012.
Chỉ tiêu

Tháng (ðVT: Tỷ USD)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

3,76

2,89

3,86


3,64

4,08

4,17

4,25

4,30

3,77

4,30

4,50

4,68

Năm 2007
Xuất khẩu
Nhập khẩu

4,33

3,44

4,43

4,45


5,28

4,96

5,22

5,29

4,90

5,60

6,00

4,33

-0,57

-0,60

-0,60

-0,80

-1,20

-0,80

-1,00


-1,00

-1,10

-1,30

-2,00

0,35

Xuất khẩu

4,91

3,33

4,83

5,00

5,75

6,20

6,55

6,00

5,27


5,04

4,80

4,67

Nhập khẩu

7,20

6,04

8,07

8,24

7,67

6,93

7,30

6,28

5,51

5,71

5,30


-

-2,29

-2,70

-3,20

-3,20

-1,90

-0,70

-0,80

-0,30

-0,20

-0,70

-1,00

-

Cán cân thương mại
Năm 2008

Cán cân thương mại



18/37

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Chỉ tiêu

Tháng (ðVT: Tỷ USD)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Xuất khẩu

3,83

5,08

5,33

4,28

4,44

4,81

4,81

4,62

4,61

5,07

4,76

5,47

Nhập khẩu


3,42

4,22

5,10

5,46

5,56

5,98

6,38

5,94

6,61

6,76

6,83

7,40

Cán cân thương mại

0,41

0,86


0,23

-1,18

-1,12

-1,17

-1,57

-1,32

-2,00

-1,69

-2,07

-1,93

Xuất khẩu

5,08

3,72

5,60

5,46


6,31

6,32

6,07

6,94

6,21

6,28

6,70

7,54

Nhập khẩu

6,06

5,11

6,81

6,68

7,21

7,07


7,10

7,42

7,09

7,39

8,05

8,82

-0,98

-1,39

-1,21

-1,22

-0,90

-0,75

-1,03

-0,48

-0,88


-1,11

-1,35

-1,29

Xuất khẩu

7,36

4,95

7,66

7,57

7,35

8,58

9,40

9,40

8,20

8,43

8,93


9,10

Nhập khẩu

8.22

6,18

9,06

9,06

9,01

8,79

8,40

10,1

9,58

9,24

9,58

9,36

-0,86


-1,23

-1,49

-1,49

-1,66

-0.21

1.0

-0.7

-1,38

0,81

-0,65

-0.26

Xuất khẩu

6,5

8,2

9,2


8,6

9,1

9,8

9,6

9,8

9,7

9,9

10,2

10,4

Nhập khẩu

6,6

9,0

9,3

9,0

9,8


9,9

9,5

10,0

9,8

10,4

10,3

10,6

-0,1

-0,8

-0,1

-0,4

-0,7

-0,1

-0,1

-0,2


-0,1

-0,5

-0,1

-0,2

Năm 2009

Năm 2010

Cán cân thương mại
Năm 2011

Cán cân thương mại
Năm 2012

Cán cân thương mại

Nguồn: Tổng cục Hải quan.
- Nhập khẩu cũng chịu tác ñộng của khủng hoảng do:
+ Việt Nam phải nhập từ 70 - 80% nguyên nhiên vật liệu ñể sản xuất và chế
biến hàng xuất khẩu. Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu giảm.
+ Suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho giá yếu tố ñầu vào như dầu mỏ, các sản
phẩm hóa dầu, phôi thép và thép xây dựng, các thiết bị công nghệ cũng bị giảm
mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm.
Tuy nhiên, nhờ tác ñộng của gói kích thích kinh tế triển khai từ tháng 02 năm 2009,
nhập siêu ñã tăng trở lại từ tháng 03 năm 2009. Hệ quả là nhập siêu của Việt Nam

ngày càng nghiêm trọng hơn. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu ñiều này hoàn toàn không có lợi dù Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản
xuất vì thâm hụt cán cân thương mại hiện ñang ở mức rất cao, khi các luồng tiền vào
ñể bù ñắp ñều có khả năng bị cắt giảm thì việc cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt
có khả năng gây bất ổn ñịnh rất nguy hiểm như tăng nợ và giảm dự trữ ngoại tệ.
2.- Tác ñộng của luồng vốn vào ròng ñến nền kinh tế Việt Nam:
Nhờ vào chính sách nới lỏng các rào cản ñầu tư, ñẩy mạnh mở cửa thị trường vốn và
tự do hóa thị trường tài chính, luồng vốn vào ròng của Việt Nam tăng khá nhanh qua
từng năm và ñặc biệt tăng mạnh từ năm 2007.


Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

19/37

Biểu ñồ 1 - Luồng vốn vào ròng giai ñoạn 1995 – 2011 (ðVT: Triệu USD)

Nguồn: IFS (2012)
Trong cơ cấu luồng vốn vào, vốn ñầu tư trực tiếp (FDI) vẫn là dòng vốn chiếm tỷ
trọng lớn và tăng trưởng tương ñối ổn ñịnh. Vốn ñầu tư gián tiếp (FPI) chỉ bắt ñầu
xuất hiện từ năm 2005 nhưng ñã cho thấy sự linh hoạt và nguy hiểm của nó ñối với
luồng chu chuyển ngoại tệ của nền kinh tế. FPI tăng mạnh vào năm 2007 (6,243 triệu
USD) khi TTCK Việt Nam bùng nổ cùng lúc Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của WTO, rồi nhanh chóng ñảo chiều vào năm 2008 (-578 triệu USD) khi bong
bóng chứng khoán vỡ và giảm hẳn vào năm 2009. Vốn ñầu tư khác (OI), với phần lớn
là tín dụng và tài sản ngân hàng, là dòng vốn ñang ngày càng chiếm tỷ trọng cao
trong cán cân tài khoản vốn.
Biểu ñồ 2 - Luồng vốn vào và chỉ số CPI theo quý giai ñoạn 1999 – 2011.

Nguồn: IFS (2012)

Tác ñộng của luồng vốn vào Việt Nam:
- Luồng vốn vào Việt Nam góp phần khiến tăng trưởng quá nóng cho nền kinh tế, tạo
nên các bong bóng tài sản và ảnh hưởng ñến tính thanh khoản hệ thống. Cùng với


20/37

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

luồng vốn vào ồ ạt, tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam giai ñoạn 2007 - 2010 luôn ở
mức cao, với mức trung bình là 36,5%.
- Luồng vốn vào ồ ạt tiềm ẩn nguy cơ của một cuộc khủng hoảng tiền tệ. FPI mặc dù
chỉ mới xuất hiện nhưng ñã cho thấy sự biến ñộng thất thường của nó khi liên tục
tăng mạnh mẽ vào năm 2007 rồi ñảo chiều nhanh chóng vào năm 2008 trên cán cân
thanh toán (Bảng 2).
Bảng 2 - Quy mô và Tỷ trọng ñầu tư gián tiếp ròng/GDP giai ñoạn 2005-2011
Chỉ tiêu
ðầu tư gián tiếp
ðầu tư gián tiếp/GDP

ðVT
triệu USD
%

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

115
0,2

1313
2,2

6243
8,8

-578
-0,6

128
0,1

2383
2,2

1412
1.2

Nguồn: World Bank (2012)

Sự biến ñộng ñó do các nguyên nhân:
+ Trong bối cảnh suy thoái ñang lan rộng ra toàn cầu, các ñịnh chế tài chính, các
nhà ñầu tư ñã phải xem xét lại chiến lược ñầu tư và danh mục ñầu tư của mình,
dẫn ñến việc bán chứng khoán ñể thu hồi vốn. Các nhà ñầu tư nước ngoài,
những người ñang nắm giữ 40% - 50% giá trị giao dịch và khoảng 25% - 30%
cổ phiếu trên TTCK Việt Nam ñã rút vốn.
+ Tác ñộng tâm lý của khủng hoảng tài chính toàn cầu ñến các TTCK toàn cầu,
biểu hiện qua VN-Index liên tục dò ñáy mới và giảm xuống mức kỷ lục xuống
252,57 ñiểm vào ngày 24/02/2009. (Biểu ñồ 3)
Biểu ñồ 3 - VN-Index giai ñoạn 2000 – 2011.

Nguồn: Công ty chứng khoán Rồng Vàng.
+ Nền kinh tế có dấu hiệu ñi xuống và có sự thay ñổi mạnh và nhanh trong
Chính sách tiền tệ như lạm phát tăng, Ngân hàng Nhà nước thắt chặt tiền tệ,
thâm hụt thương mại ngày càng nghiêm trọng, dự trữ giảm sút.


21/37

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

+ Các tổ chức nước ngoài cung cấp những thông tin bất lợi như Fitch Ratings hạ
ñịnh mức tín nhiệm của Việt Nam từ “ổn ñịnh” xuống “tiêu cực”, Morgan
Stanley nhận ñịnh tình trạng khủng hoảng tiền tệ có thể xảy ra ở Việt Nam.
Bất ổn từ thị trường tài chính thế giới và nền kinh tế thế giới cũng có tác ñộng không
nhỏ. Khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 khiến dòng vốn ñầu gián tiếp nước
ngoài giảm sút và thu hẹp ñáng kể. Trong số 7 quỹ thành lập ñầu tiên ở Việt Nam có
quy mô ban ñầu không lớn nhưng sau khủng hoảng ñã có ñến 4 quỹ chấm dứt hoạt
ñộng, 2 quỹ thu hẹp quy mô, chỉ còn một quỹ của công ty Dragon Capital còn trụ lại.
3.- Lạm phát tăng cao:

Vấn ñề luôn làm ñau ñầu nhà quản lý trong giai ñoạn 2007-2012 chính là kiểm soát
lạm phát, sau giai ñoạn quá ưu tiên cho tăng trưởng và tình trạng thâm hụt cán cân
thương mại kéo dài. ðỉnh ñiểm của quá trình này là lạm phát năm 2008 lên tới gần
20% và duy trì ở hai con số năm 2010 và 2011.
Bảng 3 - Tăng trưởng GDP thực giai ñoạn 2000 – 2011 (ðơn vị tính: %).
Năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011 2012


Tăng trưởng GDP thực

8,60

6,90

7,10

7,30

7,80

8,40

8,20

8,50

6,30

5,30

6,80

5,90 5,03

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013)
Từ năm 2012, Chính phủ tiến hành thắt chặt chính sách tiền tệ ñể kiểm soát lạm phát
và luôn ñặt mục tiêu này lên hàng ñầu. Chỉ số giá tiêu dùng ñã giảm về một con số,

song kèm theo ñó là những hệ quả như tăng trưởng tín dụng thấp, vốn ñầu tư toàn xã
hội suy giảm.
Biểu ñồ 4 – Chỉ số CPI
giai ñoạn 2007 – 2013
(ðơn vị tính: %).
Nguồn: Tổng cục Thống
kê.


22/37

Tác động của Khủng hoảng tài chính đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Biểu ñồ 5 – Cơ cấu Chỉ số CPI giai ñoạn 2007 – 2013 (ðơn vị tính: %).

Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập ñoàn ðầu tư Phát triển Việt Nam.
4.- Cải thiện dự trữ ngoại hối.
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cú ñảo chiều của vốn ngoại ñã
thể hiện rõ ở cân ñối cán cân tổng thể, khi sụt giảm mạnh trong năm 2008 và thâm
hụt năm 2009 và 2010. ði cùng diễn biến này là dự trữ ngoại hối giảm mạnh từ năm
2009 và ñặc biệt trong năm 2010. Tuy nhiên, cán cân tổng thể ñã thặng dư trở lại
trong năm 2011 và gần với mức kỷ lục (năm 2007) vào năm 2012. Dự báo năm nay
trạng thái thặng dư có thể nối tiếp với khoảng 5 tỷ USD. Thuận lợi này giúp dự trữ
ngoại hối nhà nước phục hồi nhanh và mạnh, dự tính ñạt mức cao nhất trong lịch sử
nửa ñầu 2013.
Biểu ñồ 6 – Dự trữ
ngoại hối giai ñoạn
2000- 2013.
Nguồn dữ liệu: Trung
tâm nghiên cứu, Tập

ñoàn ðầu tư Phát
triển Việt Nam.


×