SO
CHAấM SOC
GIAO DUẽC
KEÁ HOAÏCH
NAÊM HOÏC
2014 – 2015
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN
I.
Phát triển thể chất:
Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt, làm quen chế
độ ăn cơm với các loại thức ăn khác nhau, làm quen với hành vi văn
minh trong ăn uống. Luyện thói quen ngủ giấc trưa. Biết gọi cô khi có
nhu cầu vệ sinh và đi vệ sinh đúng nơi qui đònh. Luyện thói quen tốt
trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ, ăn uống, ngủ, tự
mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bò bẩn. Thể hiện bằng
lời nói khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh,…
- Khả năng nhận biết và phòng tránh một số tình huống nguy hiễm.
Vận động:
- Phát triển một số vận động lấy, trườn, bò, đi, chạy, nhảy, thăng bằng.
- Phát triển cử động khéo của bàn tay, ngón tay, khả năng phối hợp thò
giác, thính giác với các vận động.
II.
Phát triển nhận thức:
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò, thích hoạt động tìm hiểu
khám phá đồ vật và bắt chước một số hành động của những người xung
quanh.
- Khả năng nhận biết sự vật hiện tượng bằng các giác quan.
- Khả năng quan sát, nhận xét, gọi tên và nói được một số chức năng của
bộ phận cơ thể, đặc điểm nổi bật của đồ vật, hoa quả, nhận biết một số
màu cơ bản.
1
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển ở trẻ khả năng giao tiếp với những người xung quanh. Phát
âm rõ ràng, thích trò chuyện với cô và các bạn trong nhóm. Thích và
trả lời các câu hỏi đơn giản. Thế nào? Để làm gì? Tại sao?.
- Khả năng mạnh dạn hơn. Thích đọc thơ, kể lại chuyện ngắn quen
thuộc, tự kể chuyện, viết nguệch ngoạc, v.v…
IV. Phát triển tình cảm và xã hội:
- Phát triển ở trẻ khả năng thể hiện cảm xúc hát và vận động đơn giản
theo nhạc một số bài hát. Thích đọc thơ, kể chuyện một số bài thơ, câu
chuyện đơn giản.
- Sự gắn bó với người thân, biết nghe lời và làm theo sự chỉ dẫn của người
lớn. Biết chào hỏi, cảm ơn, biết chỗn đến lượt chơi cùng bạn. Không
tranh giành đồ chơi của bạn. Tự thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi ăn
uống, vệ sinh, v.v…
2
Đề tài
Dự kiến
Kỹ năng xếp cạnh (23/11 – 27/11)
- Chơi với nắp.
- Chơi với ống chỉ.
Kỹ năng cẩm bút (30/11 – 04/12)
- Chơi với que
Kỹ năng phân nhóm (07/12 – 18/12)
- Chơi với hình học.
- Chơi với hạt nút.
Lễ hội NOEL (19/12 – 25/12)
- Trang trí cây thông.
- Chơi với ong già.
Kỹ năng phân biệt hình dạng (28/12 – 03/01)
- Chơi với hình tròn.
- Chơi với nhụy hoa.
Kỹ năng nếm (06/01 – 10/01)
- Siêu thò trái cây.
- Cái lưỡi vui tính.
- Câu chuyện giờ ăn.
3
NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11
NOEL – CHÚC MỪNG NĂM MỚI
MỪNG XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN
NGÀY CỦA CÔ & MẸ 8-3
4
KỸ NĂNG CẦM NẮM
I.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Phát triển một số vận động ném, lăn, đi trên ghế giữ thăng bằng.
- Phát triển khả năng cầm, nắm đồ chơi và rèn luyện cơ tay.
- Nhận biết màu sắc, to nhỏ
- Khả năng phản ứng nhanh với hiệu lệnh, giáo dục trẻ chơi không chen
lấn, giành đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG
CHƠI VỚI BÓNG
AI ĐI KHÉO
- HĐ1: Trò chuyện với trẻ đồ
chơi có dạng tròn
-
HĐ1: Chơi tự do
-
HĐ2: . Bé khỏe
- HĐ2: Chơi với quả bóng
. Ai đi khéo
+ Ai ném giỏi
. Vận động “1 đoàn tàu”
+ Chạy đuổi bắt bóng
-
- HĐ3: Xâu bóng dán bóng vào
HĐ3: . Tìm đúng đôi đồ chơi
. Em ngồi đây nhé
dây.
-
- HĐ4: Làm quen được màu đỏ
- HĐ5: Chơi banh lăn.
- HĐ6: Chiếc thùng bí mật.
+ Mình cùng tập nhé
+ Lăn bóng ai bỏ đá
- HĐ7: Xâu bóng to nhỏ.
5
HĐ4:
II.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-
Tự biết sử dụng xúc giác cầm nắm đồ chơi.
-
Diễn đạt bằng lời tên gọi chức năng đồ chơi.
-
Phân biệt màu sắc, to nhỏ.
HOẠT ĐỘNG
AI LÀM ĐÚNG
-
HĐ1: Trò chuyện về màu sắc
đồ chơi.
-
AI LÀM ĐÚNG
-
HĐ1: Chơi đồ chơi lắp ráp
-
HĐ2: Đi siêu thò chọn đồ chơi
HĐ2: . ai đoán giỏi
màu đỏ.
. phân loại đồ chơi
. Chơi với vòng
. ráp tranh đồ chơi
. Làm ô tô bằng vd màu đỏ
-
HĐ3: Tô màu trò chơi.
-
HĐ3: Trang trí vòng theo màu.
-
HĐ4: Trò chuyện với trẻ về các
-
HĐ4:
-
HĐ5: Trò chuyện bạn bè.
-
HĐ6: . Bức tranh bí mật
bài hát.
-
HĐ5: Trò chơi “Phát ra âm
thanh”
-
. Chọn được trai gai
HĐ6: . Làm bướm
. Ráp tranh đồ chơi
. Vào rừng hái hoa
-
HĐ7: Tìm bóng hình.
. Trồng hoa vào lon
-
HĐ8:
. Phân loại hoa
-
HĐ7: Xây vườn trồng hoa.
6
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
-
Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các yêu cầu của cô. Chọn đồ chơi
theo yêu cầu.
-
Biết cầm, sử dụng các nhạc cụ âm nhạc, vận động theo nhạc.
-
Nghe các bài hát, bài thơ về đồ chơi của bé.
HOẠT ĐỘNG
MÌNH CÙNG
HÁT NHÉ !
- HĐ1: Ai làm đúng (vỗ tay to
- HĐ1: Làm như cô bảo.
nhỏ, xoa tay)
- HĐ2: . Trò chơi quả bóng lăn.
- HĐ2: . Nghe chọn nhạc cụ khi
. Chơi với giấy báo.
nghe âm thanh gõ.
. Hát vận động bài “Em
. Hát bài “quả bóng”.
búp bê.
. Kể chuyện quả bóng.
- HĐ3: Vận động theo nhạc với
- HĐ3: . Ráp tranh đồ chơi.
nhạc cụ.
. Xâu lá vàng
- HĐ4: Chơi với em búp bê.
- HĐ4: Mình cùng chơi chung nha.
- HĐ5: Trò chuyện với trẻ về cơ
thể của mình.
- HĐ6: . Phân loại bàn tay (to,
nhỏ)
. Vận động “tay thơm tay
ngoan”
. Tô màu bàn tay.
- HĐ7: Tìm đôi bàn tay.
7
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI:
-
Trẻ thể hiện tình cảm khi chơi với búp bê, chơi nhẹ nhàng
-
Nhận biết một số quần áo, tóc.
-
Biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận
HOẠT ĐỘNG
CHƠI VỚI EM
-
HĐ1: Trò chuyện với trẻ về
-
búp bê.
-
CHƠI VỚI EM
HĐ1: Xem em búp bê (phân
biệt trai gái)
HĐ2:
-
HĐ2:
. Tìm em của mình.
. Xếp ghế sát cạnh chở em đi
. Chọn nón màu đỏ.
chơi.
. Vận động bài “em búp bê”
. Vận động “một đoàn tàu”
-
HĐ3: Cho em ăn.
-
HĐ4: Tập làm như mẹ.
. Xâu vòng.
8
-
HĐ3: Ru em ngủ.
-
HĐ4: Chơi tự do.
KEÁ HOAÏCH NGAØY
9
Ngày 1: Thứ ................................................
CHƠI VỚI BÓNG
Phát triển khả năng cầm nắm đồ chơi và rèn luyện cổ tay qua hoạt
động lăn, ném, xoay, …
Nhận biết màu sắc bằng hình dạng.
Phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
- HĐ1: Cô đưa một số đồ chơi có nhiều dạng, hỏi trẻ tên màu sắc, hình
dạng của đồ chơi đó.
- HĐ2:
+ Cô đổ bóng cho mỗi trẻ nhặt quả bóng, hỏi tên, hình dạng. Cô và
cháu cùng tập thể dục với bóng.
+ Cô tổ chức cho cháu chơi với bóng thông qua nhiều hình thức: lăn
bóng, xoay, ném, …
+ Cô thu bớt bóng lại, để lại một số bóng. Cô đổ bóng và cho cháu
chạy theo nhặt bóng, tổ chức dưới hình thức khen thưởng.
- HĐ3:
- Hoạt động vui chơi:
. Tạo hình: dán bóng vào dây.
. Học tập: xâu bóng theo màu.
- HĐ4: Trò chuyện màu sắc của đồ chơi có trong lớp.
10
Ngày 2: Thứ ................................................
AI LÀM ĐÚNG
Tự biết gọi tên đồ chơi, nói được chức năng của đồ chơi.
Phân biệt màu sắc, bước đầu làm quen kỹ năng cầm bút.
- HĐ1: Cô đưa đồ chơi ra hỏi trẻ màu sắc
- HĐ2:
+ Cô bỏ đồ chơi vào một cái túi và cho trẻ đoán xem trong túi có gì ?
(Cho trẻ thò tay vào túi và nói tên đồ chơi)
+ Cô đổ đồ chơi theo hỏi từ tên gọi, màu sắc, yêu cầu trẻ phân loại đồ
chơi đổ vào đúng rổ (rổ đỏ bỏ đồ chơi màu đỏ, rổ xanh bỏ đồ chơi
màu xanh)
+ Cô dán ½ bức tranh lên tường, yêu cầu trẻ tìm ½ bức tranh đồ chơi
còn lại, ráp thành 1 bức tranh đồ chơi hoàn chỉnh
- HĐ3: Hoạt động vui chơi
+ Tạo hình: Tô màu đồ chơi.
- HĐ4: Hỏi trẻ các bài hát mà trẻ thuộc . Cô và trẻ cùng hát.
11
Ngày 3: Thứ ................................................
MÌNH CÙNG HÁT NHÉ
Tự nghe hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô.
Biết cầm và sử dụng nhạc cụ qua âm thanh gõ.
Nắm được nội dung câu chuyện.
-
HĐ1: Trò chuyện với trẻ vể đôi bàn tay của mình. Cô và cháu cùng chơi
một số trò chơi về tay như: xoa tay, vỗ tay to – nhỏ. Đàm thoại với trẻ.
-
HĐ2:
+ Cô cầm trống lắc dấu trẻ và lắc. Hỏi trẻ đó là âm thanh của món đồ
chơi gì ?
+ Cô cho trẻ chạy đi chọn nhạc cụ giống cô và cùng múa hát bài “Quả
bóng”.
+ Hỏi trẻ lại tên bài hát. Kể cho trẻ nghe về câu chuyện cũng nói về quả
bóng.
-
HĐ3: Hoạt động vui chơi
. Học tập: Ráp tranh đồ chơi.
. Tạo hình: Xâu lá vàng.
12
Ngày 4: Thứ ................................................
CHƠI VỚI EM
Trẻ thể hiện tình cảm khi chơi với búp bê, chơi nhẹ nhàng.
Phân biệt búp bê trai, búp bê gái.
Biết xếp ghế sát cạnh làm tàu chở em đi chơi.
-
HĐ1: Cô cho trẻ quan sát búp bê trai, búp bê gái.
Cho trẻ tự nhận ra sự khác nhaucu3a 2 búp bê (cho trẻ nói ra suy nghó của
trẻ). Cô cung cấp thêm cho trẻ về quần áo của búp bê.
-
HĐ2: Tạo tình huống em búp bê rất muốn đi chơi, dùng gì để chở em đi.
+ Cho trẻ lấy ghế xếp sát cạnh. Hỏi trẻ xếp như vậy giống gì ?
+ Trẻ và cô cùng vận động bài “Một đoàn tàu”
-
HĐ3: Cho trẻ xâu vòng tặng búp bê.
-
HĐ4: Hoạt động vui chơi
+ Thao tác vai: Ru em ngủ.
-
HĐ5: Chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
13
Ngày 5: Thứ ..............................................
AI LÀM ĐÚNG
Trẻ nói được tên đồ chơi. Phân biệt màu sắc
Phân loại được lon to – nhỏ, nghe được âm thanh của lon khi va vào
nhau.
- HĐ1: Bỏ một số đồ chơi phát ra tiếng kêu cho trẻ nói tiếng kêu của đồ
chơi gì ? (các em thú)
- HĐ2:
+ Chơi “Ai đoán giỏi”. Cô bỏ lon vào 1 cái bao lắc và cho trẻ đoán
+ Sau đó cô cho mỗi trẻ chọn 1 cái lon, tổ chức cho trẻ chơi tự do với
lon, cho trẻ nghe âm thanh phát ra từ lon.
+ Yêu cầu trẻ xếp lon sát cạnh.
+ Cô giả bộ cầm 1 cây bông đặt vào lon. Hỏi trẻ cô đang làm gì ?
+ Cho trẻ làm bướm bay vào vườn hái hoa.
+ Hỏi trẻ bông hoa đang cầm to hay nhỏ ?
+ Yêu cầu trẻ trồng hoa và đúng lon (hoa to trồng vào lon to, hoa nhỏ
trồng vào lon nhỏ).
+ Phân loại lon, hoa, to, nhỏ đặt vào đúng vòng.
- HĐ3:
+ Hoạt động vui chơi.
+ Xây dựng: xây vườn trồng hoa.
- HĐ4: Phân loại đồ chơi theo màu.
14
Ngày 6: Thứ ................................................
CHƠI VỚI BÓNG
Phát triển một số khả năng cầm nắm, và rèn luyện cơ tay qua các
hoạt động như: lăn, tung, vò, …
Phân biệt màu sắc.
- HĐ1: Cô và cháu cùng chơi trò chơi “Banh lăn”. Cô và cháu cùng trò
chuyện.
- HĐ2:
+ Bác gấu tặng thùng quà. Tạo tình huống thùng nặng, cho cháu khiêng
phụ cô.
+ Cô và cháu cùng mở thùng quà. Mỗi trẻ lấy 1 quả bóng và cùng tập
thể dục.
+ Tổ chức cho trẻ chơi bóng với nhiều hình thức.
. Lăn bóng vào vòng
. Lăn bóng cho bạn
+ Cô để 2 trẻ với hiệu lệnh của cô, cháu chạy nhanh bỏ bóng vào đúng
rổ xanh, đỏ.
- HĐ3: Hoạt động góc
+ Xâu bóng to – nhỏ.
+ Vận động: giăng bóng nhảy qua dây.
- HĐ4: Trò chuyện với trẻ về các bài hát trẻ thuộc.
15
Ngày 7: Thứ ................................................
CÙNG HÁT LÊN NHÉ !
Trẻ nghe hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô.
Chơi được một số trò chơi qua cầm nắm.
Biết sử dụng hát và vận động nhòp nhàng theo bài hát.
- HĐ1: Cô giả làm một số trò chơi trên 2 bàn tay của mình như: múa, vẫy,
lắc, nắm, xoay. Yêu cầu trẻ cùng làm theo cô.
- HĐ2:
+ Cô và cháu cùng chơi trò chơi “Quả bóng lăn”.
+ Cháu vừa chơi vừa làm động tác và trò chuyện cùng nhau.
+ Gợi ý hỏi cháu muốn có quả bóng như vậy ?
+ Cô đưa tờ giấy báo và hỏi trẻ: “Các con nghó xem tờ giấy này có thể
làm giấy báo không ?” (Cho trẻ nói theo suy nghó của trẻ)
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi trên giấy báo như: che mưa,
che nắng, quạt, … Sau đó cô vo tròn và cho cháu cùng làm quả bóng.
+ Cô và cháu cùng hát vận động bài “Em búp bê”
- HĐ3: Hoạt động vui chơi.
+ Âm nhạc: hát và vận động với nhạc cụ.
- HĐ4: Trò chuyện với trẻ về em búp bê.
16
Ngày 8: Thứ ................................................
CHƠI VỚI EM
Trẻ thể hiện tình cảm khi chơi với em.
Chọn được đồ chơi màu đỏ.
Thể hiện cảm xúc qua lời bài hát.
- HĐ1: Cô tạo hình em búp bê khóc. Cô và cháu cùng trò chuyện xem tại
sao em búp bê khóc
- HĐ2:
+ Cô giả bộ hỏi trẻ: “Ủa em búp bê của con đâu ?”
+ Cho trẻ chạy đi tìm em của mình và cùng chơi với em búp bê.
+ Tạo tình huống trời nắng không có nón đội cho em. Tìm nón đội cho
em.
+ Yêu cầu trẻ chọn nón màu đỏ để tặng cho em.
+ Cô và cháu cùng búp bê vận động theo nhạc.
- HĐ3: Hoạt động góc
+ Thao tác vai: cho em ăn.
- HĐ4:
17
Ngày 9: Thứ ................................................
AI LÀM ĐÚNG
Trẻ biết sử dụng các giác quan gọi tên đồ chơi.
Phân biệt màu sắc. Rèn tính khéo léo của đôi bàn tay.
- HĐ1: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi lắp ráp.
- HĐ2:
+ Dẫn trẻ đi siêu thò mua đồ chơi và cô chỉ yêu cầu trẻ mua đồ chơi
màu đỏ. Hỏi trẻ tên đồ chơi đang cầm.
+ Chơi một số trò chơi với bóng: lăn vòng, xoay vòng, bật vào, bật ra,
xếp sát cạnh, …
+ Cô cho trẻ cầm vòng và vận động theo nhạc bài “Lái ô tô”.
- HĐ3: Hoạt động vui chơi
+ Tạo hình: cho trẻ trang trí vòng theo màu.
- HĐ4: Trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay.
18
Ngày 10: Thứ ..............................................
MÌNH CÙNG HÁT NHÉ
Trẻ nghe hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô.
Chọn đồ chơi theo yêu cầu, phân loại đồ chơi.
Nghe và vận động nhòp nhàng theo bài hát.
- HĐ1: Cô và cháu cùng trò chuyện về cơ thể của mình: mắt, mũi, miệng,
tay, chân, …
- HĐ2:
+ Chơi ngón tay nhúc nhích.
+ Phân loại bàn tay to – nhỏ.
+ Cho trẻ hát và vận động bài “Tay thơm, tay ngoan”. Cô tổ chức cho
trẻ hát với nhiều hình thức khác nhau.
+ Tô màu bàn tay: cô tổ chức cho trẻ tô xong và treo sản phẩm lên.
- HĐ3: Hoạt động
+ Học tập: tìm đúng đôi bàn tay.
+ Tạo hình: in màu bàn tay.
- HĐ4: Chơi “Che nắng, che mưa”
19
Ngày 11: Thứ ..............................................
AI ĐI KHÉO
Phát triển một số vận động đi trên ghế và cầm nắm đồ chơi.
Phản ứng nhanh với hiệu lệnh.
Chơi không giành đồ chơi.
- HĐ1: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi.
- HĐ2:
+ Tạo tình huống hôm nay sinh nhật của em búp bê, mình cùng khiêng
ghế vào để dự tiệc nhé.
+ Cho trẻ tập thể dục với ghế.
• Cây cao cỏ thấp.
• Trốn cô.
• Đi máy bay.
• Bật xung quanh ghế.
+ Đến nhà búp bê dự tiệc phải đi qua 1 cái cầu. Thế lấy gì làm cầu ?
(Cho trẻ nói theo ý trẻ).
+ Cho trẻ lấy ghế xếp sát cạnh và cùng đi qua cầu và kết hợp nhạc
“Gánh gánh gồng gồng”.
+ Cho trẻ xếp ghế rồi vận động làm đoàn tàu.
+ Chơi chạy nhanh cất ghế (xếp chồng ghế).
- HĐ3: Hoạt động vui chơi
+ Thao tác vai: Em ngồi đây nhé (chơi cùng búp bê).
+ Học tập: Ném vòng vào trụ.
- HĐ4: Trò chuyện với trẻ về búp bê.
20
Ngày 12: Thứ ..............................................
AI LÀM ĐÚNG
Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô.
Phân biệt bạ trai - gái.
Phân loại được đồ chơi.
Tìm tranh và ráp lại thành đôi.
- HĐ1: Cô và trẻ cùng trò chuyện với búp bê. Đàm thoại với tư cách nhìn
nhận bạn trai, bạn gái (cho trẻ nói theo ý trẻ).
- HĐ2:
+ Chơi “Bức tranh bí mật”.
+ Trẻ quan sát bức tranh. Hỏi trẻ bức tranh vẽ ai vậy ?
+ Cô đưa một số đồ chơi của bạn trai, gái và đàm thoại với trẻ về đồ
chơi đó.
+ Cho trẻ chọn đúng đồ chơi tặng cho búp bê trai, gái.
+ Ráp tranh đồ chơi. Cho cháu tìm ½ tranh và ráp lại thành 1 tranh
hoàn chỉnh.
- HĐ3: Hoạt động vui chơi
+ Góc học tập: Tìm bóng đồ chơi.
• Tự cầm thẻ đồ chơi và lắp vào đúng bóng của mình.
- HĐ4: Ôn các bài hát đã học.
21
KỸ NĂNG VÒ
I.
BÉ CHƠI VỚI GIẤY:
- Trẻ biết được những hình ảnh trên giấy báo.
- Biết vò giấy bằng 2 tay.
- Chơi với quả bóng giấy ném.
HOẠT ĐỘNG
- HĐ1: Chơi với bóng: ném, tung, lăn bóng, …
- HĐ2: Nói chuyện về những hình ảnh trên tờ giấy báo.
- HĐ3: Những trò chơi phát triển vận động: cầm, vuốt, xếp, …
- HĐ4: Vò thành những quả bóng, chơi với những quả bóng bằng giấy.
- HĐ5: Hoạt động góc: Vò quả gắn lên cây.
II. BÉ CHƠI VỚI BAO NYLON:
- Nghe hiểu và làm theo cô.
- Nói theo cô một số từ khó.
- Nghe âm thanh từ bòch nilon như: vò, đập.
HOẠT ĐỘNG
- HĐ1: Chơi “Lắp ráp”: xếp chồng, sát cạnh.
- HĐ2: Chơi với bao nilon.
+ Khám phá những bao nilon mềm xốp, có quai, …
- HĐ3: Chơi với bao nilon.
+ Đập, thả, làm bao bay, vuốt, gấp.
+ Vò bao lắng nghe tiếng.
- HĐ4: Nhặt hoa, lá bỏ vào bao.
- HĐ5: Chơi tự do.
22
III. BÉ CHƠI VỚI VẢI:
- Trả lời được câu hỏi của cô.
- So sánh và nói được một số đặc điểm của vải, giấy.
- Nhận biết phân biệt màu xanh, màu đỏ.
HOẠT ĐỘNG
-
HĐ1: Cho xem tranh – truyện.
- HĐ1: Trẻ chơi với bàn tay.
Biết lật sách, xem sách đúng
- HĐ2: Chơi xếp lá (phân loại lá
chiều
tươi, lá khô).
-
- HĐ3: Cho chơi vò lá khô, lá
HĐ2: Chơi với vải: vuốt, gấp,
vò.
tươi.
+ Nhúng nước, dùng tay vắt khô.
- HĐ4: Xâu lá.
+ Vẩy vải.
- HĐ5: Nhặt lá bỏ vào giỏ.
+ So sánh giấy, vải.
- HĐ6: Trò chuyện về quần áo
trẻ đang mặc.
-
HĐ3: Mặc áo cho búp bê.
-
HĐ4: Chơi với nước: giặt, vắt.
-
HĐ5: Hát với cô.
IV. BÉ CHƠI VỚI MÀU NƯỚC:
- Nhận biết và phân biệt màu xanh, màu đỏ.
- Trẻ hứng thú cùng làm theo hoạt động..
- Biết đặt tên sản phẩm làm ra.
HOẠT ĐỘNG
- HĐ1: Chơi tự do với bóng: lăn, xoay, ném, quay.
- HĐ2: Chơi với giấy: quan sát tờ giấy có bìa chữ màu.
+ Thổi, vuốt, gấp, vò.
+ Thả quả bóng giấy.
+ Chơi với quả bóng giấy. Dùng tay chạm màu nước di màu lên hoặc
cho quả bóng vào chén màu.
- HĐ3:
23