Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.48 KB, 15 trang )

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY
HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
                                                                

Vũ Quốc Chung – ĐHSP Hà Nội

1

Hà Nội, tháng 05- 2016


A.Mục tiêu:
Kết thúc chuyên đề tất cả sinh viên :
I. Thấu hiểu được các nội dung cơ bản về HĐTN sáng tạo
trong dạy học toán ở trường phổ thông
II. Minh họa thuyết phục qua các ví dụ về HĐTN sáng tạo
trong các tình huống điển hình dạy học toán ở trường
phổ thông
III. Thực hành thiết kế và tổ chức được HĐTN sáng tạo
trong dạy học toán


B. Nội dung:
I. Vai trò, ý nghĩa của HĐTN sáng tạo trong dạy học toán
II. Cơ sở lí luận và thực tiễn của HĐTN sáng tạo
III. Một số vấn đề lí luận cơ bản của HĐTN sáng tạo
IV. Phương thức tổ chức HĐTN sáng tạo
V. Đánh giá trong HĐTN sáng tạo
VI. Thực hành thiết kế và tổ chức HĐTN sáng tạo



I. Vai trò, ý nghĩa của HĐTN sáng tạo trong
dạy học toán
1. Trò chơi: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.1. Thi viết nhanh, đúng, nhiều các từ, cụm từ, câu liên
quan đến HĐTN sáng tạo
1.2. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm
1.3. Đánh giá: đánh giá và tự đánh giá
2. Bình luận một số ý kiến
2.1. Một số câu nói của các nhà khoa học nổi tiếng


Muốn khám phá 
ra điều gì ta phải 
làm thực nghiệm

1859­1952

• Một gam kinh nghiệm tốt hơn một tấn lí thuyết

Thomas Alva Edison
1847 ­ 1931



The  student  learns  by  his  own  actions.  The 
most  important  action  of  learning  is  to 
discover something by yourself .




Do not give away your whole secret at once – let
the students guess before you tell it – let them find
out by themselves as much as is feasible.

 George Polya 1887–1985


2.2. Trình bày các bình luận và ví dụ minh họa


Ví dụ 1: tìm số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số sao cho n chia cho 8 thì
dư 7 chia cho 31 thì dư 28 (Dành cho HS tiểu học)



Ví dụ 2: Cho A, B là 2 điểm cố định trong mặt phẳng (P). Tìm quỹ tích
những điểm M sao cho: MA2 + MB2 = k (k>0, k cho trước) (Dành
cho học sinh trung học)

II. Cơ sở lí luận và thực tiễn của HĐTN sáng tạo
1. Cơ sở triết học: Quy luật nhận thức
Thực tiễn -> lí luận

->

thực tiễn

2. Lí thuyết hoạt động ( L.X Vưgôtxky, A.N Lêônchiev)
Chỉ thông qua hoạt động của chính bản thân con người, thì bản chất
người, nhân cách người đó mới được hình thành và phát triển.

3. Cơ sở tâm lí học sáng tạo: Vận dụng tâm lí học sáng tạo vào việc tổ
chức HĐTN sáng tạo (tăng cường động cơ sáng tạo)


4. Bản chất của quá trình giáo dục: Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ

chức các hoạt động và giao lưu trong cuộc sống nhằm giúp con người được giáo
dục tự giác, tích cực, độc lập chuyển hóa những yêu cầu và những chuẩn mực của
xã hội thành hành vi và thói quen.
5. Thuyết học tập (Vận dụng học qua trải nghiệm)
 Phân

biệt học đi đôi với hành với:

học thông qua làm và học từ trải nghiệm
 Mô

hình và chu trình học từ trải nghiệm của David A.Kolb

6. Cơ sở toán học: Toán học xuất phát từ thực tiễn -> ứng dụng trong thực tiễn ->
tiếp tục phát triển.
7. Yêu cầu thực tiễn của HĐTN sáng tạo


Nguyên lí giáo dục



Thực tiễn giáo dục Việt Nam liên quan đến HĐTN sáng tạo




Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện


Phân phối thời lượng cho các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong một năm học
TIỂU HỌC

TRUNG HỌC CƠ SỞ

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

420

385

Tiếng Việt (BB)

245

245

245

140

140

Ngoại ngữ 1 (BB)
140

140

105

105

140

Toán (BB)
175
175
175
Giáo dục lối sống (BB)

175

140


140

70

70

35

35

35

70

70

70

35

Thể dục (BB)-Thể thao (TC2)
70

70

70

70


Lớp 10

140

105

Lớp 11
Ngữ văn (BB)
105

105
Toán (BB)
140
Giáo dục công dân (BB)
35
70

105

105

140

105

35

70

70


70

105
Toán (BB)
105
Công dân với Tổ quốc (BB)
70

70

70
70
Tìm hiểu Xã hội (BB)

70

70

70

70

35

105

105

70


70
Khoa học Xã hội (BB)
105

70

70
Lịch sử (BB)

105

35
35

105

105

Khoa học Tự nhiên (BB)
105

105

Vật lí (BB)
35
Hóa học (BB)
35

Sinh học (BB)


Máy tính-Kĩ thuật
(TC2)
35
175

35

35

Tin học ứng dụng-Công nghệ
(TC2)
35

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC2)
175
175
175

35

70

70

175

210

210


70

 
1155

105

 
1715

70

 
630

70

 
840
 
700

Nhóm các môn học tự chọn (Học sinh bắt buộc
chọn 3 môn trong các môn sau, mỗi môn có thời
lượng 70 tiết/lớp):
Âm nhạc (TC3)
Mĩ thuật (TC3)
Khoa học Xã hội (TC3)
Lịch sử (TC3)

Địa lí (TC3)
Khoa học Tự nhiên (TC3)
Vật lí (TC3)
Hóa học (TC3)
Sinh học (TC3)
Tin học (TC3)
Công nghệ (TC3)

 
35
 
560

 
35

35

 
35

Tin học (TC2)
35

 
35

Công nghệ (TC2)
70


35

210

210

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC2)
210

105

 
770

Địa lí (BB)
Tìm hiểu Tự nhiên (BB)
70
35

2415

Âm nhạc (TC2)Mĩ thuật (TC2)
70

GDPT

105

Thể dục (BB)-Thể thao (TC2)


Âm nhạc (TC2)-Mĩ thuật (TC2)

70
70
Cuộc sống quanh ta (BB)

Lớp 12

Ngoại ngữ 1 (BB)

Thể dục (BB)-Thể thao (TC2)

Âm nhạc (TC2)-Mĩ thuật (TC2)

70

Ngữ văn (BB)
140

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Lớp 9

Ngoại ngữ 1 (BB)

140

70

Lớp 8


210

210

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC2)
175
175
Chuyên đề học tập (TC2)
210
210

 
910
 
2345
 
420

Tự học có hướng dẫn
175

175

175

175

175

 

875
Tổng số tiết/năm học: 6125

Tổng số tiết/năm học: 4200

Tổng số tiết/năm học: 3150

 


III. Một số vấn đề lí luận cơ bản của HĐTN sáng tạo
1.

Khái niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (theo nghĩa rộng, hẹp). Ví dụ minh họa

Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt động có chủ đích,
có kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện
thông qua những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới
người học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
a) Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành của Việt Nam, kế
hoạch giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa
hẹp). Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ các hoạt
động giáo dục được tổ chức ngoài giờ dạy học các môn học và được sử
dụng cùng với khái niệm hoạt động dạy học các môn học. Như vậy, hoạt
động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động
giáo dục (theo nghĩa hẹp).
b) Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao
gồm các môn học, chuyên đề học tập (gọi chung là môn học) và hoạt động
trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt
động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

c) Ví dụ


2. Bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
3. Những đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
“Học sinh được tự mình vàchủ động tiến hành các
hoạt động học tập trong một môi trường tích cực do
giáo viên thiết kế”
4. Nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo


So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình mới
được thể hiện trong bảng sau:
Đặc trưng
Mục đích chính

Môn học

Hình thành và phát triển hệ thống tri thức khoa học, Hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng
năng lực nhận thức và hành động của học sinh.

Nội dung

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
sống và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại.

- Kiến thức khoa học, nội dung gắn với các lĩnh vực - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang
chuyên môn

tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế.


- Được thiết kế thành các phần chương, bài, có mối - Được thiết kế thành các chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt
liên hệ logic chặt chẽ

Hình thức tổ chức

chẽ giữa các chủ điểm

- Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế về không - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối
gian, thời gian, quy mô và đối tượng tham gia...

tượng và số lượng...

- Học sinh ít cơ hội trải nghiệm

- Học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm

- Người chỉ đạo, tổ chức họat động học tập chủ yểu là - Có nhiều lực lượng tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải nghiệm với các
giáo viên

mức độ khác nhau (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, chính quyền, doanh
nghiệp,...)

Tương tác, phương pháp

Kiểm tra, đánh giá

- Chủ yếu là thầy - trò,

- Đa chiều


- Thầy chỉ đạo, hướng dẫn, trò hoạt động là chính

- Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính

- Nhấn mạnh đến năng lực tư duy

- Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, năng lực thực hiện, tính trải nghiệm.

- Theo chuẩn chung

- Theo những yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa

- Thường đánh giá kết quả đạt được bằng điểm số

- Thường đánh giá kết quả đạt được bằng nhận xét


5. Phân loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ví dụ minh họa
STT

NHÓM HOẠT
ĐỘNG

HÌNH THỨC TỔ
CHỨC

HOẠT ĐỘNG CỤ
THỂ


1

HĐ lao động sản xuất

Tham quan, thực tế, câu
lạc bộ

2

HĐ công ích xã hội

Chiến dịch, tình nguyện

3

HĐ hướng nghiệp

Câu lạc bộ

4

HĐ tập thể

HĐ theo chủ điểm, ngoại
khóa môn học, sinh hoạt
lớp, câu lạc bộ

5

HĐ Văn nghệ, TDTT,

hội họa, âm nhạc

Hội diễn, hội thi, câu lạc
bộ nghệ thuật

Văn nghệ, TDTT, hội
họa, âm nhạc

6

HĐ trí tuệ

Câu lạc bộ, Nghiên cứu
khoa học, hội thi

Học thuật, khoa học,
chế tạo

- Làng nghề, doanh
nghiệp, doanh nhân
- Làm sạch môi
trường…

Tư vấn, tham vấn,
định hướng…


IV. Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học cần được giáo viên tổ chức,
định hướng

2. Phân biệt hoạt động trải nghiệm trong cuộc sống với HĐTN trong dạy học
(ví dụ minh họa)
3. Một số mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (ví dụ minh họa)
Singapore: Hội đồng nghệ thuật quốc gia có chương trình giáo dục nghệ
thuật, cung cấp, tài trợ cho nhà trường phổ thông toàn bộ chương trình của các
nhóm nghệ thuật, những kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật…
Netherlands: Thiết lập trang mạng nhằm trợ giúp những học sinh có những
sáng tạo làm quen với nghề nghiệp. Học sinh gửi hồ sơ sáng tạo (dự án) của
mình vào trang mạng này, thu thập thêm những hiểu biết từ đây; mỗi học sinh
nhận được khoản tiền nhỏ để thực hiện dự án của mình.


Vương quốc Anh: Cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa
dạng, phong phú cho học sinh và đòi hỏi phát triển, ứng dụng
nhiều tri thức, kĩ năng trong chương trình, cho phép học sinh sáng
tạo và tư duy; giải quyết vấn đề làm theo nhiều cách thức khác
nhau nhằm đạt kết quả tốt hơn; cung cấp cho học sinh các cơ hội
sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm…
Đức: Từ cấp Tiểu học đã nhấn mạnh đến vị trí của các kĩ năng
cá biệt, trong đó có phát triển kĩ năng sáng tạo cho trẻ; phát triển
khả năng học độc lập; tư duy phê phán và học từ kinh nghiệm của
chính mình.
Nhật: Nuôi dưỡng cho trẻ năng lực ứng phó với sự thay đổi
của xã hội, hình thành một cơ sở vững mạnh để khuyến khích trẻ
sáng tạo.
Hàn Quốc: Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng
đến con người được giáo dục, có sức khỏe, độc lập và sáng tạo.
Cấp Tiểu học và cấp Trung học cơ sở nhấn mạnh cảm xúc và ý
tưởng sáng tạo, cấp Trung học phổ thông phát triển công dân toàn
cầu có suy nghĩ sáng tạo.



V. Đánh giá trong HĐTN sáng tạo
1. Đánh giá theo tiếp cận năng lực
2. Đánh giá dựa trên cách thức và kết quả của HĐTN sáng tạo (ví dụ minh họa)
3. Đánh giá và tự đánh giá (ví dụ minh họa)
VI. Thực hành thiết kế và tổ chức HĐTN sáng tạo
1.Ví dụ minh họa:
VD 1: (tiết dạy học “Tổng ba góc trong một tam giác” – Hình học lớp 7)
VD 2: Tìm hai số nguyên x, y thỏa mãn 42 – 3 y-3 = 4(2016 – x)4
2. Thực hành thiết kế HĐTN sáng tạo
3. Tổ chức và đánh giá HĐTN sáng tạo
(tổ chức cho cá nhân, nhóm sinh viên thực hành)
Hoạt động cơ bản của giáo viên trong tổ chức HĐTN sáng tạo là:


Thiết kế HĐTN sáng tạo



Tổ chức, đánh giá HĐTN sáng tạo



×