Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại song phương việt nam hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.67 KB, 62 trang )

MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài khoa học...............................................4
3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
4. Kết cấu đề tài khoa học.............................................................................4
2. ẢNH HƯỞNG CỦA THỂCHẾCHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO, KINH TẾCỦA
HOA KỲĐẾN VIỆC THỰC THI HIỆP ĐỊNH............................................6
2.1. Thể chế chính trị Hoa Kỳ............................................................6

2.1.1. Quyền lập pháp........................................................................7
2.1.2. Quyền hành pháp.....................................................................8
2.1.3. Quyền tư pháp.........................................................................8

2.2. Đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ..............................................9
2.3. Kinh tế Hoa Kỳ..................................................................................10

CH ƯƠNG II: ẢNH H ƯỞNG C ỦA HI ỆP ĐỊNH TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAMHOA K ỲĐẾN XU ẤT KH ẨU C ỦA VI ỆT NAM .................12

1. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VỊÊT NAM VÀHOA KỲ........12
1. Thực trạng thương mại hai chiều Việt Nam- Hoa Kỳ.......12
2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa
Kỳ........................................................................................................13

2.1. Nhóm hàng hải sản..................................................................13
2.2. Nhóm hàng cà phê, chè, gia vị................................................14
2.3. Nhóm hàng giày dép và phụ kiện giày dép............................15
2.4. Nhóm hàng quả và hạt ăn được, vỏ quả họ chanh hoặc dưa.16
2.5. Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn.................................17
2.6. Nhóm hàng đồ gỗ, mỹ nghệ và nội thất gia đình....................18

3- Xu hướng thay đổi xuất khẩu của Việt Nam do hiệp


định đem lại...............................................................................19
4. Hạn chế, yếu kém của hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ24
5. Khả năng thay đổi lợi thế so sánh cho các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ...............26
2. DỰBÁO TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁVIỆT NAM SANG
HOA KỲ KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI CÓ HIỆU LỰC..................27
2.1. Cơ sở để dự báo tiềm năng xuất nhập khẩu hàng hoá
giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.........................................................27

2.1.1. Đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ...........................................28
2.1.2. Tiềm năng của Việt Nam......................................................29
2.1.3. Đường lối, chủ trương chính sách của Việt Nam với thị
trường Hoa Kỳ.............................................................................30

2.2. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam
giai đoạn 2006-2010.....................................................................31

2.2.1. Về xuất khẩu..........................................................................32
2.2.2. Về nhập khẩu.........................................................................33

2.3. Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang
Hoa Kỳ..............................................................................................34

2.3.1. Tổng quan...............................................................................34
2.3.2. Dự báo nhóm mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu.................35

CH ƯƠNG III: C ÁC KI ẾN NGH Ị V À GI ẢI PH ÁP NH ẰM KHAI TH ÁC
HI ỆU QU Ả C Ơ H ỘI DO HI ỆP ĐỊNH MANG L Ạ..........44
I


1.NHÓM GIẢI PHÁP CÓ TÍNH VĨ MÔ.........................................................44


1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo các
chuẩn mực quốc tế dể góp phần thực thi có hiệu quả Hiệp định
thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ..................................................44
1.2. Tích cực chuẩn bị các điều kiện để thực hiện những nghĩa vụ
đã cam kết trong Hiệp định........................................................45
1.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến về thị trường
Hoa Kỳ, về chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và Hiệp
định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ.........................................46
1.4. Tiếp tục có chính sách hỗ trợ thương mại mạnh mẽ hơn nữa
đối với việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ.........48
1.5 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng hiệu
quả hơn........................................................................................48
1.6. Tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp hơn nữa về thông tin thị
trường và các hoạt động xúc tiến thương mại...........................49

2. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ........................................................................50
2.1. Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo hơn trong
việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp của các
nước khác ở thị trường Hoa Kỳ..........................................50

2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam để xuất
khẩu sang Hoa Kỳ.......................................................................51
2.3. Cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp
tại Mỹ cho các sản phẩm, hàng hoá củat mình........................52
2.4. Chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng
có hiệu quả hơn hệ thống Internet..............................................52


3. NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VƠÍ MỘT SỐMẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỤTHỂ
.............................................................................................................53

3.1. Hàng dệt may...........................................................................53
3.2. Nhóm hàng giầy dép................................................................55
3.3. Hàng thuỷ sản...........................................................................56
3.4. Hàng nông sản..........................................................................58

K ẾT LU ẬN

60

Sinh viên : Hoàng Minh Sơn..............................................................60

DANH M ỤC T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO ............................................. 61


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập với nền kinh tế thế giới là một xu thế tất yếu khách
quan của tất cả các quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế.Đó cũng là quá trình thực hiện các hoạt động thương mại
song phương, đa phương giữa các nước thể hiện sự phụ thuộc, ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nước. Để có cơ sở cho
việc thực hiện các hoạt động đó và sự quản lý điều tiết hợp lý mối
quan hệ giữa các nước đã nảy sinh ra quá trình đàm phán, ký kết
các hiệp định song phương, đa phươmg giữa các quốc gia.
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là một bản
hiệp định có rất nhiều đổi mới, Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ được ký dựa trên các nguyên tắc ứng xử cơ bản của tổ

chức thương mại thế giới (WTO) và các cam kết quốc tế khác liên
quan đến thương mại. Hiệp định này điều chỉnh rất nhiều lĩnh vực
khác nhau liên quan đến hoạt độmg thương mại giữa hai nước từ
thương mại hàng hoá, dịch vụ đến bảo hộ sở hữu trí tuệ và hoạt
động đầu tư. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhiều lĩnh vực,
trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nước. Nó
cũng sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của Việt nam nói
chung và xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nói
riêng. Chính vì lẽ đó, em đã quyết định chọn vấn đề:” Ảnh hưởng
của hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ và


những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài nghiên cứu khoa học của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài khoa học
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận,
kết hợp với những luận điểm phân tích những ảnh ưởng của hiệp
định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ chủ yếu với
nền kinh tế nước ta. Báo cáo khoa học đã khái quát hoá những
thành công và những vấn đề cần thiết của Hiệp định, từ đó đề xuất
những giải pháp nhằm khai thác tốt hiệu quả cơ hội mà Hiệp định
mang lại
3. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo khoa học đã sử dụng các phương pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử đồng thời kết hợp với các phương pháp
khác như phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp một cách lôgíc.
Kết hợp đọc và tìm hiểu những tài liệu có tính xác thực để làm
sáng tỏ vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm đề xuất được các giải
pháp khả thi.

4. Kết cấu đề tài khoa học
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của báo cáo khoa học
gồm 3 chương:
Chương I: Nội dung chủ yếu của hiệp định thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ
Chương II: Ảnh hưởng của hiệp định thương mại song
phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến xuất khẩu của Việt Nam
Chương III: Các kiến nghị và giải pháp nhằm khai thác
hiệu quả cơ hội do hiệp định mang lại


Ảnh hưởng của hiệp định thương mại song phương Việt NamHoa Kỳ à quyền khiếu nại: Gồm có 8 điều quy định việc các bên
công khai, minh bạch hoá và cung cấp định kỳ kịp thời tất cả các
luật và các thủ tục hành chính ảnh hưởng đến hoạt động thương
mại của doanh nghiệp. Việc công khai thông tin và luật pháp phải
được tiến hành sao cho các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia hoạt
động thương mại có thể làm quen với chúng trước khi chúng có
hiệu lực và áp dụng theo quy định.
 Chương 7 là chương cuối cùng nói về các quy định
chung đối với các vấn đề: Gồm giao dịch, chuyển tiền, mối quan


hệ giữa các chương với các phụ lục, thư từ trao đổi và các bản cam
kết cùng với các điều khoản về thời hạn, hiệu lực, đình chỉ và kết
thúc hiệp định.
Hiệp định còn có một phần nữa đó là các thư từ trao đổi, ngay
sau khi hiệp định được ký, Bộ trưởng Vũ Khoan đã trao cho bà
Barshefsky một lá thư khẳng định hai bên đã thoả thuận về những
vấn đề liên quan đến chế độ cấp phép đầu tư, trong đó Việt Nam
vẫn duy trì việc thẩm định và cấp phép đầu tư đối với một số lĩnh

vực và thực hiện chế độ đăng ký cấp phép đầu tư trong một số
ngành. Ví dụ như trong vòng 2 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu
lực áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu tư vào khu chế xuất và
khu công nghiệp; các dự án đầu tư có tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu
50%; các dự án có vốn đầu tư đến 5 triệu USD. Sau đó bà
Barshefsky đã trả lời phúc đáp bằng thư xác nhận những thoả
thuận này và hai lá thư này được xem như một phần của bản hiệp
định đã ký.
2. ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ, NGOẠI
GIAO, KINH TẾ CỦA HOA KỲ ĐẾN VIỆC THỰC THI
HIỆP ĐỊNH
2.1. Thể chế chính trị Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một nhà nước được tổ chức theo chế độ cộng hoà
dân chủ tư sản tổng thống. Dựa theo nguyên tắc “ Tam quyền phân
lập “, quyền lực chính trị được thực thi theo nguyên tắc “ Tam
quyền phân lập “, quyền lực chính trị được thực thi theo nguyên
tắc phân quyền và đối trọng thông qua 3 cơ quan độc lập:
Quyền lập pháp được trao cho Quốc hội (Điều 1 khoản 1,
Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787), quyền hành pháp trao cho Tổng
thống Hoa Kỳ (Điều II, khoản 1, Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787),


quyền tư pháp được giao cho Tối cao pháp viện (Điều III, Hiến
pháp Hoa Kỳ năm 1787).Mỗi cơ quan này thi hành quyền lực một
cách độc lập trong cơ chế kiểm soát và khống chế lẫn nhau.
2.1.1. Quyền lập pháp
Thượng nghị viện: Theo quy định của Hiến pháp, mỗi bang
dù nhiều hay ít dân chỉ được cử hai đại diện tại cơ quan này. Quy
định này có lợi đối với những bang dân số ít và không có lợi cho
những bang nhiều dân. Thành viên của Thượng nghị viện gọi là

Thượng nghị sỹ. Nhiệm kỳ Thượng nghị sỹ là 6 năm và sau 2 năm,
1/3 số Thượng nghị sỹ được bầu lại,
Không một người nào được làm Thượng nghị sỹ nếu chưa
đến tuổi 30, nếu chưa làm 1 công dân của Hợp Chủng Quốc được 9
năm, và nếu khi được bầu lại, không cư trú tại tiểu bang đã tuyển
lựa mình. Phó Tổng thống sẽ là Chủ tịch Thượng nghị viện nhưng
không có quyền bỏ phiếu, trừ khi trong trường hợp có số phiếu
thuận và số phiếu chống ngang nhau.
Thượng nghị viện có quyền xét xử các vụ án nhân viên chính
quyền lạm dụng công chức. Khi xét xử các vụ án này, các Thượng
nghị sỹ sẽ phải tuyên thệ. Trong trường hợp Tổng thống bị xử án,
Chánh án tối cao pháp viện sẽ chủ toạ và không một người nào sẽ
bị kết án nếu không có sự đồng ý của 2/ 3 Thượng nghị sỹ có mặt
Hạ nghị viện: Không một người nào được làm Hạ nghị sỹ
nếu chưa tới 25 tuổi, nếu chưa làm công dân của Hoa Kỳ được 7
năm và nếu khi được bầu, không được cư trú tại tiểu bang đã bầu
mình.


Đối với chức năng lập pháp, hai viện có quyền ngang nhau
trong việc biểu quyết các dự luật, thông qua ngân sách.. Hai viện
còn đảm đương nhiều công việc về hành chính, kiểm tra việc tổ
chức và điều hành guồng máy hành chính, đề nghị các công chức
mắc sai phạm. Quốc hội có 3 nhiệm vụ chủ yếu là: dự thảo luật,
quyết định tham gia vào các vòng đàm phán mới, phê chuẩn các
thoả thuận sau các vòng đàm phán mới
2.1.2. Quyền hành pháp
Quyền hành pháp được giao cho Tổng thống.Tổng thống có
quyền lực vô cùng lớn, kiêm nhiệm cả hai vai trò: Nguyên thủ
quốc gia và là người đứng đầu Chính phủ.

2.1.3. Quyền tư pháp
Quyền tư pháp của Hoa Kỳ được trao cho Tối cao pháp viện (
Toà án tối cao liên bang ). Tối cao pháp viện là cơ quan đứng đầu
một hệ thống toà án trên khắp Hợp chủng quốc, gồm toà án Liên
Quyền hành pháp ( Tổng thống )
bang, toà án của- từng
tiểu
và toà án quận, huyện. Khi xét xử
Ký điều
ướcbang
quốc tế
- Đề
cử vToà
à bổ án
nhiệm
sứ,xét
các đạo luật áp dụng
một (Qu
vụ ốkiện
nhất
định,
codcác
thểĐại
xem
Quyền lập pháp
c
Quyền tư pháp
lãnh sự
hội)
( Tối cao pháp

cho vụ kiện có trái
Hiến
pháp
- Cóvới
quyền
triệu
tập không,
hai Viện,nếu
bãi có,
khoáToà án sẽ không
Thượng nghị viện và
viện )
Quốc
nàycủa
cho
vụ hội
kiện mà sẽ áp dụng các án lệ,
tiền
Hạ nghị việnáp dụng đạo luậthọp
- Toà ánlệphúc thẩm
- Cóquán
quyềnkhác.
chuẩn bị mọi phương tiện để
Làm đạo luật
xétcần
xửthiết
hoặc các tập
Hoa Kỳ
để thi hành các quyền
lực của Hoa Kỳ được

hiến pháp ghi nhận.
Gồm các cơ quan:
- Toà án quốc hội Hoa
Kỳ
-Văn phòng kế toán
- Văn phòng in ấn của
Chính Phủ
- Vườn thực vật Hoa
Kỳ
- Thư viện Quốc hội
-Văn phòng ngân sách
- Hội đồng xét xử bản
quyền
- Toà án Hoa Kỳ về

pháp luật thi hành
- Các toá án quận
* Văn: Bộ
phòng
điều
hành
Tổnglực
thống
Bảng
máy
thực
thicủa
quyền
Hoa Kỳ - Toá án khiếu nại
có:

- Toà án phúc thẩm
- Văn phòng nhà Trắng
HIẾN PHÁP
từng tiểu bang
- Văn phòng quản lý và ngân sách
- Các toà án tranh
- Hội đồng cố vấn kinh tế
chấp thương mại
- Hội đồng an ninh quốc gia
quốc tế trong lãnh
- Văn phòng quốc gia về chính sách
thổ Hoa Kỳ
kiểm soát ma tuý
- Toà án phúc thẩm
- Hội đồng chất lượng Hoa Kỳ
quân sự
- Văn phòng đại diện thương mại Hoa
- Toà án phúc thẩm
Kỳ
cựu chiến binh
-Văn phòng chính sách khoa học và
công nghệ
Các bộ: Bộ ngoại giao, Thương mại, Tư
pháp, Nội vụ, Quốc phòng, Ngân khố,


2.2. Đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ
Đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ được thể hiện rất rõ qua
chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong từng thời kỳ
Sau thế chiến II, Hoa Kỳ chủ trương thực hiện chiến lược

toàn cầu hoá, chiến lược này bị ảnh hưởng bởi 4 đặc điểm:
Thứ nhất: Sự xuất hiện hai phe, hai siêu cường của hai thế
cực trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi một nước,
trở thành hệ thống chính trị trên thế giới, đây là một thách thức
mới đối với Hoa Kỳ.


Thứ hai: Trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa cũng
đang diễn ra những biến đổi sâu sắc trong tương quan lực lượng
giữa các nước tư bản theo hướng có lợi cho Hoa Kỳ
Thứ ba: Phong trào giải phóng dân tộc, sau chiến tranh
nhanh chóng phát triển thành cao trào giải phóng dân tộc, một mũi
nhọn tiến công lợi hại, thực sự nghiêm trọng đối với các nước Tư
bản trong đó có Hoa Kỳ.
Thứ tư: Các chuyển động sâu sắc trong cục diện quốc tế,
trong so sánh lực lượng trên thế giới sau chiến tranh thế giới II, đặt
Hoa Kỳ trước những cơ hội và thách thức mới và những tham
vọng mới.
Thời kỳ sau chiến tranh lạnh với Liên Xô. Hoa Kỳ nhấn
mạnh đến với tư cách mình là siêu cường duy nhất, Hoa Kỳ thực
hiện chính sách ngoại giao mới nhằm mục tiêu là lãnh đạo thế giới.
Tuy nhiên, bắt tay vào việc xây dựng và phát triển khai thực hiện
chiến lược đối ngoại mới, Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn phức tạp
trước một thế giới đảo lộn sâu sắc, thay đổi nhanh chóng và những
đan xen không dễ dàng giải quyết.
2.3. Kinh tế Hoa Kỳ
Về mặt kinh tế, trong 10 năm gần đây (1990-2000 ), đặc biệt
trong những năm cuối thế kỳ 20, trước khi xảy ra sự kiện 11-92001, kinh tế Hoa Kỳ phồn thịnh mà chính cựu ngoại trưởng Hoa
Kỳ, ông Kissinger nói:” Nước Mỹ ngày nay có ảnh hưởng và thực
lực của một đế quốc “.

Đến cuối tháng 6-2000, kinh tế Hoa Kỳ liên tục tăng trưởng
trong 110 tháng liên tục, vượt kỷ lục 106 tháng trước đây. Phần lớn
các công ty phát triển mạnh mẽ và thành công nhất trên thế giới là


các công ty của Hoa Kỳ, khiến toàn cầu hoá trở thành “Mỹ hoá”
các khu vực khác. Mạng Internet, phát minh quan trọng nhất của
Hoa Kỳ trong 10 năm qua, đã nhanh chóng trở thành phương thức
liên lạc không thể thiếu giữa các nước phát triển, đồng thời cũng là
phương tiện không gì so sánh nổi để gắn người tiêu dùng với người
sản xuất và nguồn thông tin vượt trội đã buộc các nước nhanh
chóng tiếp cận phát minh này của Hoa Kỳ.
Vậy nguyên nhân gì làm cho Hoa Kỳ phát triển mạnh về kinh
tế như vậy ? Có thể thấy rõ 5 nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Tính dân tộc đặc thù của người Hoa Kỳ:Giới khoa
học kỹ thuật và giáo dục không bảo thủ chú trọng truyền thống như
Châu Âu và cũng không tự thoả mãn về những thành tựu.
Thứ hai: Nhân tố nâng đỡ “ thế kỷ Mỹ “ là Hoa Kỳ có hàng
loạt xí nghiệp và công ty hàng đầu thế giới.
Thứ ba: Sự thành công của nền kinh tế Hoa Kỳ còn do có
công cuộc cải tổ và tinh giản xí nghiệp từ thập kỷ 80 đến nay.
Thứ tư: Một nguyên nhân nữa là nền kinh tế Hoa Kỳ dựa vào
cơ cấu kinh tế quốc tế độc đáo hiện nay, tốc độ tăng nhanh, tỷ lệ
thất nghiệp và lạm phát thấp…
Thứ năm: Một nhân tố cốt lõi khác nâng đỡ vị trí bá quyền
của Hoa Kỳ về kinh tế là sức mạnh quân sự, theo “Nguyệt san lựa
chọn” của Nhật Bản, số 1-2003, thì “thực lực quân sự Hoa Kỳ
không quốc gia nào sánh nổi”
 Như vậy, qua nghiên cứu sơ bộ về thể chế chính trị, ngoại giao
và kinh tế của Hoa Kỳ, ta thấy rằng Hoa Kỳ là một thị trường

khổng lồ, với hệ thống pháp luật gần như đã đạt đến độ tuyệt đối.
Chúng ta là một nước với nền kinh tế vừa thoát ra khỏi cơ chế bao
cấp, hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập. Ý thức được điều này
khi làm ăn thương mại với một nước lớ, chúng ta sẽ rút ra cho


mình những bài học kinh nghiệm khi tham gia vào 1 quốc gia nói
riêng và sân chơi quốc tế nói chung.
Việt Nam, nếu như trước đây còn là một địa chỉ đầu tư còn bị bỏ
ngỏ trên bản đồ thế giới thì bầy giờ đã được các nhà đầu tư và
doanh nghiệp nước ngoài để ý đến như là một địa chỉ làm ăn lý
tưởng và lâu dài. Nghiên cứu sơ qua về thể chế chính trị, ngoại
giao và kinh tế Hoa Kỳ, cho ta càng hoàn thiện về luật pháp, về
kinh tế trên con đường hội nhập.
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM- HOA KỲ ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT
NAM
1. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VỊÊT NAM
VÀ HOA KỲ
1. Thực trạng thương mại hai chiều Việt Nam- Hoa Kỳ
Hai nước bắt đầu có quan hệ thương mại từ năm 1992 tuy
nhiên mới chỉ ở mức rất khiêm tốn, thương mại hai chiều chỉ đạt
khoản 4,5 triệu USD, và mốc chính thức tính từ năm 1994, một
năm sau khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ. Nhưng đến nay, kim ngạch
xuất khẩu của 2 nước có những tiến bộ đáng kể:
Bảng : Thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ ( 2000-2002 )
Đơn vị: triệu USD
2000

2001


2001/200
0

2001

2002

2002/200
1

Xuất khẩu

519,5

601,9

15,8%

601,9 828,3

37,63%

Nhập khẩu

269,5

277,3

2,9%


277,3 330,4

19,18%


Tổng XNK

789

879,2

11,4%

879,2 2037

131,8%

(Nguồn: Bộ thương mại Hoa Kỳ- Thời báo kinh tế )
Nhìn chung, năm 2002, thương mại giữa hai nước tăng
trưởng ổn định trong toàn cảnh nề kinh tế toàn cầu đang diễn biến
phức tạp, xét về tổng kim ngạch thương mại song phương, Việt
Nam hiện đang xếp thứ 70/227 trong số nước có quan hệ buôn bán
với Hoa Kỳ, trên nhiều nước như Bulgaria, Ukraina, Slovakia mặc
dù hàng Việt Nam đang phải chịu thuế suất nhập khẩu cao hơn so
với các nước này. Tuy nhiên, so với ngay các nước trong khu vực
ASEAN như Thái Lan ( xuất khẩu đạt 16,4 tỷ USD ) và Philippin (
14 tỷ USD ) thì xuất khẩu của ta còn thua kém nhiều. Thậm chí
xuất khẩu của Việt Nam còn kém cả Campuchia ( 827 triệu USD ).
Có nhiều lý do giải thích, nhưng lý do chính là thuế xuất nhập

khẩu quá cao mà hàng xuất khẩu của ta đến nay vẫn phải chịu khi
nhập khẩu vào Hoa Kỳ, công với việc hệ thống thương mại tại Hoa
Kỳ khá mới và phức tạp đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam đã
làm cho quá trình thâm nhập thị trường này không dễ dàng với đa
số doanh nghiệp Việt Nam.
2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang
Hoa Kỳ
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ đã được đa
dạng dần dần về chủng loại, chiếm tỷ trọng cao nhất là nhóm hàng
hải sản chiếm khoảng hơn 30% tổng giá trị hàng xuất khẩu của ta
sang Hoa Kỳ
2.1. Nhóm hàng hải sản
Trong lịch sử, Hoa Kỳ không và chưa phải là thị trường
truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàng này, Nhật Bản và E.U


từ trước đến nay vẫn là thị trường chủ yếu, tuy nhiên, năm 2002,
mức tăng trưởng đã vượt xa dự kiến, khiến ngay cả Hoa Kỳ cũng
tỏ ra lo ngại với thị trường của họ. Trong tổng số 134,7 triệu SUD
giá trị xuất khẩu tăng thêm trong năm 2003 có tới hơn 80 triệu
USD thuộc về nhóm động vật giáp xác, cua, tôm, sò...Mức tăng
trưởng 130,6% của nhóm này đóng góp hơn 70% vào mức tăng
trưởng chung của toàn nhóm ngành hải sản. Qua sự tăng trưởng
này, ta có thể thấy được trước hết, ảnh hưởng quan trọng của yếu
tố giá cả tại thị trường Hoa Kỳ.
Phần nhóm hàng quan trọng thứ hai là cá khúc và các loại cá
tươi, ướp lạnh hoặc đông. Năm 2003, thì nhóm này tăng từ 15,6
triệu USD lên 32,6 triệu USD tương ứng mức tăng thêm 108,8%.
Trong phần nhóm này có hai loại: Thứ nhất là loại cá đã lột da,
ướp lạnh thành từng khúc nặng trên 4,5kg, phải chịu mức thuế 2,8

xu Mỹ/kg. Hiệp định thương mại có hiệu lực sẽ đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này.
Các phân nhóm khác bao gồm động vật thân mềm, không
xương sống và một số loại cá đã qua chế biến thuộc nhóm này đều
tăng mạnh
Vậy nhận xét chung về nhóm xuất khẩu nhóm hàng hải sản
sang thị trường Hoa Kỳ trong năm qua cho đến quí I năm 2003 là
tương đối tốt. Tuy nhiên cần chú trọng hơn nữa công tác nuôi
trồng, quy hoạch, đặc biệt là khâu kiểm tra giám sát chất lượng
hàng xuất. Trên phương diện vĩ mô cũng cần chuẩn bị tốt đối phó
với các biện pháp kỹ thuật của Hoa Kỳ khi họ thấy hàng xuất khẩu
của ta tăng mạnh.
2.2. Nhóm hàng cà phê, chè, gia vị...


Nhóm hàng này tiếp tục duy trì vị trí đứng thứ hai của mình
bằng việc phục hồi mạnh mẽ trong năm qua. Năm 2002, mặt hàng
cà phê đã phục hồi lại rõ rệt với mức tăng trưởng là 12,8%, chiếm
vị trí chủ đạo với tỷ trọng 85% tổng giá trị xuất khẩu. Cà phê xuất
khẩu đạt 112,9 triệu USD tăng 12,8% so với mức 100,1 triệu USD
năm 2001. Do giá cà phê thế giới giảm mạnh nên sự phục hồi trở
lại. Cầu và thị phần cà phê trên thị trường Hoa Kỳ vẫn được duy
trì.
Phân nhóm thứ hai là hạt tiêu thuộc giống piper, hạt tiêu
dòng capsicum hoặc pimeta ở dạng khô, xay hoặc tán. Năm 2002,
nhóm này đạt mức 17,4 triệu USD tăng 11,8% so với năm 2001.
Các phân nhóm còn lại không có dấu hiệu tăng mạnh như chè
xanh, chè đen năm 2001 chỉ tăng 300.000USD lên 1,4 triệu USD
chiếm tỷ trọng 1%. Trong đó chè đen các loại không có chênh lệch
thuế, còn chè xanh có mức thuế chênh lệch là 13,6%. Quế, hạt hồi,

gừng đều tăng mạnh nhưng giá trị tuyệt đối còn chưa cao. Giá trị
xuất khẩu quế và hoa quế đạt ngót 1,1 triệu USD. Hạt hồi, thìa là,
rau mùi tăng 72% nhưng cũng chỉ đạt 100 nghìn USD.
2.3. Nhóm hàng giày dép và phụ kiện giày dép
Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu giày dép và phụ kiện
giày dép lớn thứ ba trong số các nước xuất khẩu có dùng nguyên
liệu cuả Hoa Kỳ sang thị trường này sau Trung Quốc và Indonesia.
Một thực tế là các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép hiện nay hầu
hết là các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tận dụng sức lao động
rẻ của công nhân Việt Nam để làm hàng gia công xuất khẩu nên
kim ngạch xuất khẩu cao nhưng phần lợi nhuận thực của Việt Nam
lại thấp so với các nhóm hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ bởi các kênh


phân phối khép kín sẵn có của các hãng nổi tiếng thế giới như Nike
và Reebok và một số công ty khác có trụ sở tại Hoa Kỳ.
Vấn đề đặt ra ở đây là các doanh nghiệp sản xuất giầy Việt
Nam với vốn đầu tư trong nước, phải nhanh chóng tiếp cận phương
pháp sản xuất, phương pháp tiếp thị mà các doanh nghiệp có vốn
đầu tư Hoa Kỳ áp dụng. Thủ tục hải quan các quy định kỹ thuật
liên quan và khách hàng cần được chuẩn bị chu đáo để thực hiện
tốt khi hiệp định có hiệu lực.
2.4. Nhóm hàng quả và hạt ăn được, vỏ quả họ chanh hoặc
dưa
Đây là nhóm thu hút nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp
Việt Nam bởi vì các điều kiện và cơ sở sản xuất sẵn có rất sẵn sàng
phục vụ xuất khẩu sang thị trường tiêu thụ khổng lồ như Hoa Kỳ.
Trong số các loại hoa quả xuất khẩu sang Hoa Kỳ, chiếm ưu
thế tuyệt đối là nhóm dừa, quả hạt Brazil và hạt điều, chiếm tỷ
trọng 98,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm. Các loại hoa quả

như dưa, lê đông lạnh, một số loại hoa quả sấy khô đã bắt đầu có
mặt tại thị trường Hoa Kỳ, mặc dù kim ngạch mới chỉ đạt vài ngàn
USD nhưng đã cho thấy hướng đi mới trong chiến lược xuất khẩu
nhóm ngành hàng này. Cản trở chính hiện nay là thuế, là tính đồng
nhất về kích cỡ quả cũng như các điều kiện vệ sinh môi trường.
Đơn cử mức chênh lệch về thuế đối với quả me chênh lệch hơn 5
lần ( 35% so với 6,8% ). Một số loại hoa quả ngoài đào, táo, mận,
me, cheri, nhóm 0813 có thuế suất chênh lệch 15 lần ( 35% so với
2,5% ). Tuy nhiên, những khó khăn trong việc đảm bảo giao hàng
theo mẫu mới là vấn đề nan giải cho các nhà sản xuất nông nghiệp
của ta. Một số loại hoa quả như thanh long, mặc dù du nhập vào


nước ta chưa lâu, nhưng cũng đã cho thấy khả năng có thể xuất
khẩu dưới dạng đồ hộp sang Hoa Kỳ.
2.5. Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn
Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn bao gồm cả loại dệt
kim, đan, hoặc không dệt kim đan hoặc móc là một trong những
nhóm hàng chiến lược tăng đặc biệt mạnh với mức tăng trưởng
28,3% ( từ 56.4 triệu USD năm 2001 lên mức 77.6 triệu USD năm
2002). Trước hết cần khẳng định đây là nỗ lực rất lớn của ngành
may mặc Việt Nam, bởi mức chênh lệch về thuế quá cao được áp
dụng cho hàng Việt Nam so với thuế MFN và thuế ưu đãi đặc biệt
Hoa Kỳ dành cho một số nước khác. Tiếp đó là nỗ lực đáng ghi
nhận trong việc đa dạng hoá mặt hàng, khác với những năm trước
đây, hàng may mặc xuất sang Hoa Kỳ chủ yếu từ vải dệt kim, đan
hoặc móc
Bảng: Biểu thuế suất của một số mặt hàng

Tên hàng


Thu
ế suất phi
MNF

Th
uế suất
MNF

M
ức thuế
chênh
lệch

Quần áo bằng vải bông

90

10

80

Áo khoác từ sợi nhân tạo, không
dệt kim, đan móc, loại khác

90

28,

61,


Áo khoác làm từ sợi nhân tạo, có
dệt kim

72

áo sơ mi côtông cho nam

67,5

8

2
29,

3

42,
7

14,

52,


9

6

Áo khoác từ sợi nhân tạo, không

dệt kim, đan móc, trên 36% len

58,5

20,

38

Bộ quần áo có đan móc, bằng len
hoặc lông động vật

54,5

16

38,

Áo khoác đan móc với trên 70%
khối lượng là tơ tằm

45

4

41

Áo khoác đan móc với dưới 70%
khối lượng tơ tằm

45


5,9

39,

5
5

1

( Nguồn: Bộ thương mại )
2.6. Nhóm hàng đồ gỗ, mỹ nghệ và nội thất gia đình
Năm nay, đồ gỗ được chọn là một trong 16 mặt hàng trọng
điểm xúc tiến thương mại quốc tế. Đây là mặt hàng có giá trị tăng
cao, khoảng 40%, cao gấp đôi mặt hàng dệt may. Với kim ngạch
xuất khẩu đồ gỗ chế biến đạt 600 triệu USD năm 2003, Việt Nam
đứng thứ tư về xuất khẩu đồ gỗ trong khu vực Đông Nam á sau
Malaixia và Thái Lan, đồ gỗ Việt Nam, nhiều nhất là các mặt hàng
đồ gỗ gia dụng, nội thất, đã được xuất sang 120 quốc gia và vùng
lãnh thổ, trong đó có thị trường Nhật Bản, UEU chiếm đến 2/3 kim
ngạch xuất khẩu.
Hoa Kỳ là một thị trường rất lớn đối với nhu cầu nhập khẩu
hàng năm lên tới 15 tỷ USD. Năm 2004. kim ngạch xuất khẩu đồ
gỗ Việt Nam vào thị trường này tăng 155%, chiếm khoảng 0,96%
kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ của Mỹ. Theo Đề án của Cục xucs tiến
thương mại ( bộ thương mại ), hoạt động xúc tiến thương mại năm
2005 vẫn sẽ tập trung vào 3 thị trường trọng điểm trên ( Hoa Kỳ,


EU, Nhật Bản ), đặc biệt là thị trường Mỹ. Trong năm nay, một tập

đoàn doanh nghiệp sẽ tham gia hội chợ High Point, ở Bắc
California. Đây là cơ hội tốt để kết nối các nhà sản xuất và xuất
khẩu hàng đồ gỗ và đồ gia dụng của Việt Nam với các nhà nhập
khẩu, phân phối và những người mua với khối lượng lớn của Hoa
Kỳ.Hiện là nước duy nhất trong khu vực có chính sách ưu đãi thuế
nhập khẩu gỗ bằng 0%, thuế VAT 10% được hoàn lại toàn bộ sau
khi xuất, các doanh nghiệp Việt Nam đang tim cách xuất khẩu hơn
nữa mặt hàng này.
3- Xu hướng thay đổi xuất khẩu của Việt Nam do hiệp
định đem lại
Hiện nay thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang nghiêng
hẳn về thị trường Châu Á, trong đó xuất khẩu Việt Nam sang các
nước ASEAN là chủ yếu sau đó là thị trường Nhật Bản. Thị trường
Châu Âu là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Ở đây
có sự chênh lệch rất lớn của xuất khẩu Việt Nam đến các trung tâm
kinh tế của thế giới. Điều đó nói lên rằng cơ cấu xuất khẩu của
Việt Nam chưa được hợp lý và đòi hỏi phải có sự thay đổi nào đó
cho phù hợp hơn. Khả năng đó sẽ được thực hiện khi hiệp định
thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Khi hiệp định thương mại Việt
nam - Hoa kỳ có hiệu lực pháp lý sẽ đem đến sự thay đổi cho xuất
khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ và hứa hẹn một sự chuyển
dịch luồng mậu dịch lớn sang thị trường Mỹ đối với xuất khẩu Việt
Nam. Với những năm tiếp theo khi Hiệp định có hiệu lực thì tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ bình quân
đạt khoảng 30-35%/năm và đạt khoảng 4.6 tỷ USD vào năm 2005
chiếm khoảng 9 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Sau
đó nếu các doanh nghiệp của Việt Nam không có những thay đổi
lớn trong đầu tư nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đa dạng hoá



mặt hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh thì tốc độ tăng trưởng
bình quân sẽ giảm dần và chỉ đạt khoảng 20 %/năm cho những
năm từ 2005 trở đi, chỉ đạt khoảng 8 tỷ USD vào năm 2010, còn
vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng trên ( khoảng 30%/năm ) thì sẽ
đạt khoảng 11 tỷ USD vào năm 2010 .
Như vậy kết quả trên ( với mức tăng trưởng khoảng
30%/năm ) chỉ xảy ra khi hiệp định có hiệu lực cùng với khả năng
nắm bắt các cơ hội của các doanh nghiệp và khai thác được các cơ
hội do hiệp định tạo ra .
Còn với các thị trường khác: Theo dự báo của Bộ thương
mại ,xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN đang có xu
hướng giảm dần năm 2001 chiếm khoảng 17% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2005 giảm xuống còn khoảng
14% cho dù các nước ASEAN bắt đầu thực hiện chế độ ưu đãi thuế
quan chung CEPT nhưng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
vào thị trường này và khả năng sản xuất ra mặt hàng này của các
nước ASEAN là tương tự nhau chỉ xuất được khi có lợi thế nên
mức độ hấp dẫn của thị trường ASEAN đối với doanh nghiệp Việt
Nam là không lớn. Với thị trường Nhật Bản do hai nước đã dành
cho nhau quy chế tối huệ quốc ( MFN ) kể từ ngày 26/5/1999 thế
nhưng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường
này là tương đối ổn định nên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005. Còn với thị
trường EU, khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này
sẽ tăng lên dần đạt khoảng 4 - 6 tỷ USD vào năm 2005 và chiếm
khoảng 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam bởi vì thị
trường này hiện nay đang là thị trường trọng tâm đối với xuất khẩu
của Việt Nam.



Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Đối với từng thị trường khả
năng xuất khẩu của từng mặt hàng sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mức
độ hấp dẫn của từng thị trường đó. Về mặt hàng dệt may là mặt
hàng đang có đóng góp lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam, hiện nay thị trường EU vẫn đang là thị trường chính cho mặt
hàng này chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam chủ yếu thông qua dạng gia công, đặt hàng và
theo dự báo của Bộ thương mại xuất khẩu mặt hàng dệt may của
Việt Nam có khả năng giảm xuống còn 40% vào năm 2005 đối với
thị trường này. Xuất khẩu mặt hàng này vào Nhật Bản chiếm
khoảng 23% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam và
theo dự báo tỷ trọng này cũng có xu hướng giảm xuống còn
khoảng 20% vào năm 2005. Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 1999 chỉ đạt
70 triệu USD chiếm chưa đầy 2% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt
may của Việt Nam, khi hiệp định này có hiệu lực hàng dệt may của
Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất MFN thì khả năng xuất khẩu sẽ
tăng lên và theo dự báo của các nhà quản lý dệt may kim ngạch
xuất khẩu dệt may của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ chiếm tỷ
trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt
Nam vào năm 2005
Mặt hàng thứ hai có khả năng có kim ngạch xuất khẩu thay
đổi nghiêng sang thị trường Mỹ đó là mặt hàng giày dép: Hiện nay
xuất khẩu giày dép của Việt Nam chủ yếu sang thị trường EU
chiếm khoảng 74% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của
Việt Nam nhưng theo dự báo tỷ trọng xuất khâủ mặt hàng này
sang thị trường EU sẽ giảm xuống còn 55% vào năm 2005. Còn
xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Mỹ hiện nay
chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt



Nam và do mặt hàng giày dép Việt Nam còn có khả năng sản xuất
đồng thời thị trường Mỹ là thị trường hấp dẫn cho mặt hàng này
bởi mỗi năm Mỹ nhập khoảng 14 tỷ USD đối với mặt hàng này
nên có khả năng tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ sẽ tăng
lên 15% vào năm 2005 .
Mặt hàng thứ ba mà thị trường Mỹ còn có khả năng phát
triển là các mặt hàng hải sản: Mặt hàng này là mặt hàng Việt Nam
có thế mạnh và có thể phát triển mạnh trong tương lai. Đây là mặt
hàng có ưu thế nhất khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ nhưng hiện
nay Việt Nam mới chỉ xuất sang thị trường Mỹ 300 triệu, trong khi
đó mỗi năm Mỹ nhập khoảng 3 tỷ USD mặt hàng này. Do vậy kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ sẽ tăng lên khi các doanh
nghiệp tận dụng được các ưu đãi mà hiệp định đem lại .
Mặt hàng thứ tư có khả năng xuất khẩu sang Mỹ chiếm tỷ
trọng lớn là mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Hiện nay kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Mỹ chiếm chưa
đầy 0,1% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ với lý
do là mức thuế suất phi MFN quá cao .Vì vậy trong tương lai kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang
Mỹ sẽ có khả năng tăng lên con số trăm triệu USD là chắc chắn
bởi thuế suất sẽ giảm đi rất nhiều và chất lượng mặt hàng này của
Việt Nam cũng không thua kém gì hàng của Trung Quốc .
Bảng: Thị phần hàng Việt Nam tại Hoa Kỳ
( Đơn vị: Triệu USD theo giá trị hải quan và thống kê của
Hải quan Hoa Kỳ – 2004 )
Thứ tự sắp xếp các mặt hàng theo kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam –2004



STT

Các mặt
hàng chính

1

Tổng gía trị

2

Tổng nhập
khẩu của Hoa
Kỳ
1250.097

Xuất khẩu
của Việt
Nam vào
Hoa Kỳ

% hàng Việt
Nam trong
tổng nhập
của Hoa kỳ

4.472,0

0,36


Hàng dệt may 81.451

2.413,4

2,4

3

Hàng hải sản, 11.436
chế biến

730,5

6,39

4

Giày dép và 1.234
phụ kiện giay
dép

324,8

0,01

5

Dầu khí


209,2

0,14

6

Đồ nội thất 29.660
(
giường,
tủ…)

189,6

0,64

7

Các sản phẩm 7.302
thuộc da

100,7

1,38

8

Dừa, hạt điều

97,3


21,15

9

Cà phê rang, 1.777
xay

75,9

4,27

10

Máy
móc, 156.247
thiết bị điện

30,7

0,02

11

Các sản phẩm 4.288
gốm sứ

21,2

0,149


145.356

460


12

Hạt tiêu

227

19,5

8,58

13

Mật ong thiên 207
nhiên

15,9

7,70

14

Cao su và sản 1.047
phẩm cao su

13,3


1,27

15

Nhựa và các 22.270
sản
phẩm
nhựa

11,3

0,05

4. Hạn chế, yếu kém của hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ
a) Năng lực xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam còn yếu:
Ngoài những yếu tố về chủng loại hàng nghèo nàn, chất
lượng và mẫu mã chưa phù hợp giá cả không cạnh tranh năng lực
tiếp thị thấp, điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị
trường Hoa Kỳ là quy mô nhỏ và khả năng liên kết giữa khâu sản
xuất và tiêu thụ yếu.
Các bộ phận may mặc và giày dép còn hoạt động theo hình
thức gia công, do vậy đã không phù hợp với tập quán Hoa Kỳ, đó
là lý do để doanh nghiệp Hoa Kỳ chưa quan tâm đến nhập khẩu từ
Việt Nam hoặc còn nhập hàng từ Việt Nam qua các công ty trung
gian ở một nước thứ 3.
b) Cạnh tranh xuất khẩu vào Hoa Kỳ gay gắt và rất quyết
liệt:
Hoa Kỳ là thị trường lớn, do đó cả thế giới hướng vào thị
trường này. Trung Quốc cũng là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam ở

các mặt hàng: giày dép, thủ công mỹ nghệ. Việc Trung Quốc gia
nhập WTO và những lớn mạnh của Trung Quốc đã đặt ra cho Việt
Nam không ít thách thức to lớn.


c) Một số bất lợi về thị trường:
Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nên hàng dệt
may Việt Nam sau ngày 1-1-2005 vẫn bị hạn chế nhập khẩu vào
Hoa Kỳ bằng hạn ngạch. Trước Hiệp định thương mại có hiệu lực,
hàng của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ chịu mức thuế phân biệt
đối xử ( non-MNF ) cao hơn nhiều so với mức thuế tối huệ quốc
(MNF), và đến nay cho dù đã được hưởng MNF song vẫn còn cao.
Nguyên nhân: Việt Nam chưa được hưởng mức thuế ưu đãi
GSP của Hoa Kỳ dành cho các nước đang phát triển. Hiện nay, có
khoảng 3500 loại sản phẩm từ 140 quốc gia và vùng lãnh thổ được
hưởng GSP của Hoa Kỳ tức là được nhập khẩu mĩên thuế vào Hoa
Kỳ.
Đại đa số các mặt hàng được hưởng GSP là những mặt hàng
thuộc nhóm hàng nông, hải sản; thực phẩm và đồ uống; nhựa và
các sản phẩm nhựa, cao su và sản phẩm cao su; đồ da, đồ gỗ, mây
tre đan, đồ tiện nghi trong gia đình, dụng cụ thể thao, trong đó có
không ít các mặt hàng có thuế suất MNF từ 10%-30%.
+ Hiện nay có khoảng 24 nước trong khu vực lòng chảo
Caribe được hưởng ưu đãi thương mại đơn phương của Hoa Kỳ
theo luật định và những sáng kiến khu vực lòng chảo Caribe,
những nước trên cũng là những nước đang phát triển và kém phát
triển có cơ cấu hàng hoá như Việt Nam.
+ Cho đến nay, Hoa Kỳ đã ký kết hiệp định thương mại tự do
khu vực NAFTA ( bao gồm Hoa Kỳ, Canada, Mexico ) và hiệp
định thương mại tự do song phương với các nước Israel, Jordan,

Singapore, Australia, Marroc )
Ngoài ra, Hoa Kỳ đang đàm phán nhiều hiệp định thương
mại tự do khu vực và song phương trong đó có hiệp định thương


×