Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại Việt Mỹ đến hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.01 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
ảnh hởng của hiệp định thơng mại Việt-Mĩ
đến hàng nông sản việt nam xuất khẩu sang thị trờng Mĩ
lời mở đầu

Sau nhiều vòng đàm phán cuối cùng Hiệp định Thơng mại Việt -Mĩ đã
đợc tổng thống Mĩ J.W.Bush phê chuẩn vào ngày 17/10/2001,và chỉ chờ quốc hội
Việt Nam phê chuẩn nữa là hiệp định đợc thực thi.
Việt Nam đã kí Hiệp định thơng mại với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới,nhng việc kí Hiệp định thơng mại với Mĩ ngày 13/7/2000 có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng.Kể từ khi Mĩ bãi bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ với
Việt Nam quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia đã có những bớc phát triển,cán cân
thơng mại liên tục tăng trởng,trong đó cán cân thơng mại của Việt Nam với Mĩ
chuyển dần từ thâm hụt sang thặng d.
Cán cân thơng mại Việt-Mĩ
Đơn vị:triệu USD
Chỉ tiêu 94 95 96 97 98 99
XK sang Mĩ 50,4 200,0 308,0 372,0 553,4 601,9
NK từ Mĩ 172,0 252,0 616,0 278,0 269,0 277,3
Xuất-Nhập -121,6 -52,0 -308,0 94,0 283,9 324,6
Nguồn:Hải quan
Tuy nhiên quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn cha tơng xứng với thị trờng
rộng lớn của hai quốc gia.Hiệp định thơng mại đợc thực hiện sẽ góp phần thúc đẩy
mạnh mẽ quan hệ buôn bán hai chiều ,đem lại lợi ích cho cả hai bên .
Hiệp định Thơng mại với nội dung bao gồm 7 chơng:
Chơng 1: Thơng mại hàng hoá
Chơng 2: Quyền sở hữu trí tuệ
Chơng 3: Thơng mại dịch vụ
Chơng 4: Phát triển quan hệ đầu t
Chơng 5: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
Chơng 6: Các qui định liên quan đến tính minh bạch ,công khai và


Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyền khiếu kiện
Chơng 7: Những điều khoản chung
* Trong đó về Thơng mại hàng hoá hai bên cho nhau hởng qui chế
Thơng mại bình thờng (tối huệ quốc) một cách vô điều kiện,và theo các thoả thuận
thì các doanh nghiệp Việt Nam có quyền tham gia ngay lập tức phân phối hàng
hoá tại Mĩ và thuế quan sẽ đợc cắt giảm theo lộ trình .
* Về Thơng mại dịch vụ ,các doanh nghiệp Việt Nam đợc tự do kinh
doanh dịch vụ tại Mĩ và các doanh nghiệp Mĩ từng bớc đợc tự do kinh doanh tại
Việt Nam
* Về đầu t,hai bên tạo điều kiện cho nhau tự do hoạt động đầu t kinh
doanh
Nh ta đã biết Mĩ là một nớc lớn thứ 4 trên thế giới về diện tích,gồm 50 tiểu
bang,với dân số 280 triệu ngời,trong đó có 8 triệu ngời Mĩ gốc Châu á, 1,5 triệu
ngờiViệt Nam ,là một thị trờng tiêu thụ hàng hoá rất lớn .GDP của Mĩ năm 2000
là 10.000 tỷ USD ,GDP bình quân trên đầu ngời là 36.000 USD/năm/ngời,là nớc
có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới(năm 99 chiếm 12% giá trị kim
ngạch xuất khâủ và 15% giá trị kim ngạch nhập khẩu thế giới).
Vì vậy về phía Việt Nam cần tận dụng tốt cơ hội này để tăng cờng xuất
khẩu sang thị trờng Mĩ ,thúc đẩy phát triển nền kinh tế .Xuất khẩu nông sản là một
thế mạnh của Việt Nam ,các doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết khai thác cơ
hội và hạn chế các tác động tiêu cực của Hiệp định này.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
chơng I:
tác động của hiệp định thơng mại việt-mĩ
I.ảnh hởng của hiệp định tới nền kinh tế việt nam
Khi thực hiện Hiệp định Thơng mại,Mĩ sẽ áp dụng thuế suất phù hợp với
qui định của WTO (ớc tính thuế nhập khẩu trung bình của hàng hoá Việt Nam vào
Mĩ sẽ giảm từ 40% xuốngcòn 4%) loại bỏ các hàng rào phi thuế quan,các hạn chế

định lợng và mở đờng cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập và cạnh tranh bình đẳng
trên thị trờng Mĩ.Về phía mình Việt Nam cam kết sẽ loại bỏ các rào cản phi thuế
quan,giảm mức thuế đối với hàng hoá nhập khẩu từ Mĩ vào Việt Nam,do đó sẽ tạo
điều kiện cho ngời Việt Nam mua hàng hoá Mĩ với giá rẻ hơn.Các điều khoản u
đãi đầu t và việc cho phép các công ty góp vốn liên doanh tham gia rộng hơn các
hoạt động xuất nhập khẩu,sẽ thúc đẩy đầu t và các hoạt động kinh doanh của Mĩ ở
Việt Nam

Hiệp định Thơng mại không những thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu Việt
Nam vào một trong những thị trờng lớn nhất thế giới mà còn tạo thêm động lực
cho tăng trởng kinh tế của Việt Nam
Những lợi ích của hiệp định Thơng mại song phơng đối với Việt Nam bao
gồm:

*Thứ nhất,tăng hiệu quả của nền kinh tế:
Xét trên tổng thể nền kinh tế,việc thi hành các cam kết trong hiệp định thơng
mại ,trong một chừng mực nào đó ,sẽ có những tác động theo hớng phát huy lợi
thế so sánh,tăng hiệu quả đầu t của nền kinh tế.Các nguồn lực khan hiếm của xã
hội sẽ đợc phân phối lại hợp lí hơn và phản ánh đúng hơn tín hiệu của thị trờng
theo hớng phát triển các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh ,dẫn đến hiệu quả tổng
thể của nền kinh tế đơc nâng lên .

Website: Email : Tel : 0918.775.368
*Thứ hai , cải thiện khả năng của các mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam sang Mĩ

Đối với các ngành xuất khẩu trớc đây phải chịu mức thuế nhập khẩu
cao,khó thâm nhập thị trờng Mĩ nay sẽ có cơ hội để phát triển.Trong số các ngành
hàng xuất khẩu của Việt Nam có dệt may,quần áo công nghiệp nhẹ và một số mặt
hàng nông sản sẽ thu đợc lợi nhiều nhất do thuế nhập khẩu vào thị trờng Mĩ giảm

mạnh.Sự phát triển của các nghành hàng xuất khẩu trên sẽ làm xuất hiện các
ngành hàng mới và kéo theo các hiệu ứng tạo công ăn việc làm ,tăng thu nhập cho
một bộ phận dân c.
Cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Mĩ là rất lớn. Năm 1999 giá trị kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mĩ chỉ đạt 601 triệu USD/năm ,thấp hơn
rất nhiều so với các nớc trong khu vực mà Mĩ đã áp dụng quy chế quan hệ bình th-
ờng và là thành viên của WTO.Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mĩ chỉ
bằng 1/35 của Malaixia và 1/23 của Thái Lan.Còn nếu xét về cơ cấu xuất nhập
khẩu sang thị trờng Mĩ trong tổng xuất nhập khẩu cũng rất nhỏ bé.Trong suốt giai
đoạn 1994-1999 xuất
khẩu sang thị trờng Mĩ chỉ chiếm 4-5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam và nhập khẩu từ Mĩ chỉ đạt 2,4% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của
Viêt Nam .Trong khi đó các tỉ lệ này của Thái Lan là 17,4% và 10,3% và Malaixia
là 19,4% và 11,9%.
bảng1:
Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của một số nớc trong khu vực với Mĩ
năm 1999(triệu USD)
Xuất khẩu Nhập khẩu
Thái Lan
Inônêxia
Malaixia
Philipin
Việt Nam
14324
9514
21429
12380
601
4984
1939

9079
7226
277
Nguồn:Bộ thơng mại Mĩ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ ba,Hiệp định Thơng mại sẽ mở đờng cho Việt Nam gia nhập WTO
và từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Khi đã kí kết hiệp đinh thơng mại với Mĩ tiến trình gia nhập WTO sẽ
trở nên dễ dàng hơn do các điều lệ và qui định của Mĩ gần với khuôn khổ của
WTO.Thêm nữa,Mĩ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của tổ chức này,nên
kí đợc hiệp định song phơng với Mĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình gia
nhập WTO của Việt Nam.
Thứ t , tạo điều kiện để Việt Nam tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm
quản lí tiên tiến trên thế giới
Một trong những kênh quan trọng của chuyển giao công nghệ và kinh
nghiệm quản lí là thông qua đầu t trực tiếp .Thông qua Hiệp định Thơng mại Việt-
Mĩ ,các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh trên đất Việt Nam sẽ tiếp cận thị trờng Mĩ đợc dễ
dàng hơn ,do đó Việt Nam không những sẽ tăng thu hút đầu t của Mĩ ,mà còn của
các nớc khác nhằm khai thác thị trờng Mĩ.
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đem lại ,việc thực thi Hiệp định Thơng
mại Việt-Mĩ cũng sẽ tạo ra những thách thức lớn đối với Việt Nam .Các doang
nghiệp trớc đây đợc hởng lợi từ sự bảo hộ của một nền kinh tế đóng thì nay sẽ gặp
khó khăn ,các doanh nghiệp chịu thiệt thòi từ sự bảo hộ trớc đây sẽ có cơ hội mở
rộng và phát triển.Những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt gồm
có :

Thứ nhất,các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc sẽ phải
đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn hơn.

Hiệp định Thơng mại sẽ mở cửa cho hàng hoá của Mĩ vào thị trờng Việt
Nam ,giá một số hàng hoá nhập khẩu từ Mĩ sẽ trở nên rẻ hơn,khả năng cạnh tranh
của các mặt hàng này sẽ tăng lên so với các sản phẩm nội địa cùng loại .Số lợng
các doanh nghiệp của Mĩ và các nớc khác đầu t vào thị trờng Việt Nam sẽ tăng lên
nhằm xuất khẩu sang thị trờng Mĩ hay khai thác thị trờng nội địa,do đó sẽ gây áp
lực lên các doanh nghiệp sản xuất trong nớc.Không những trong lĩnh vực sản xuất
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mà cả trong lĩnh vực thơng mại sức ép cạnh tranh cũng tăng.Hoạt động xuất nhập
khẩu một số mặt hàng trớc đây chủ yếu do các doanh nghiệp quốc doanh thực hiện
,thì nay các doanh nghiệp có vốn đầu t của Mĩ hay doanh nghiệp t nhân sẽ đợc
phép tham gia. Nếu không có những chuẩn bị cần thiết ,các doanh nghiệp nội địa
đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong cạnh
tranh.

Thứ hai, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải đối mặt với sự cạnh
tranh của các đối thủ trên thị trờng Mĩ
Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận với thị trờng Mĩ dễ dàng
hơn so với trớc đây,tuy nhiên cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía
các nớc Châu á khác nh Inđônêxia ,Malaixia ,Thái Lan ,vốn đã có chỗ đứng trên
thị trờng Mĩ trớc Việt Nam rất lâu.Ngoài ra Trung Quốc vừa kí Hiệp định Thơng
mại với Mĩ năm 1999 ,và gia nhập WTO sẽ là một thách thức đối với các doanh
nghiệp Việt Nam ,bởi Trung Quốc và Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu tơng
đồng và có trình độ công nghệ tơng đơng .

Thứ ba,các qui định về luật pháp và hải quan
Muốn xuất khẩu hàng hoá sang Mĩ ,các doanh nghiệp phải tìm hiểu
những qui định về thơng mại và hải quan vốn rất phức tạp của Mĩ.Luật pháp Mĩ
qui định tất cả mọi vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài
vào đều thuộc thẩm quyền của chính phủ liên bang .Bộ Thơng mại ,Văn phòng
đại diện Thơng mại,Uỷ ban thơng mại quốc tế và cụ thể nhất là Hải quan Mĩ là

những cơ quan có trách nhiệm đối với vấn đề này .Ngoài các thủ tục hải quan,còn
có các qui định thơng mại liên quan đến luật nh chống độc quyền ,chống bán phá
giá,trách nhiệm sản phẩm ,thơng mại thống nhất ...
Thứ t, tiêu chuẩn kĩ thuật,vệ sinh dịch tễ và các yếu tố khác

Mĩ đa ra các tiêu chuẩn về vệ sinh dịch tễ nhằm đảm bảo đảm an toàn về vệ
sinh cho ngời tiêu dùng ,tuy nhiên đôi khi những điều kiện này lại trở thành các

×