Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

01 CAC BAI TOAN VAN DUNG o LE THAY HUNG DZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.9 KB, 1 trang )

Khóa học CHINH PHỤC HÌNH PHẲNG OXY – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

FB: LyHung95

MỘT SỐ BÀI TOÁN VẬN DỤNG KẾT QUẢ CỦA ĐƯỜNG THẲNG Ơ-LE
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
Câu 1 [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ∆ABC , biết trực tâm H(1; 0), chân đường cao hạ từ đỉnh B
là K(0; 2), trung điểm của cạnh AB là I(3; 1). Tìm tọa độ đỉnh C.
 2 10 
Câu 2 [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, biết A(1; 2), trực tâm H  ;  , trọng tâm
3 3 
G(1; 1). Tìm tọa độ các đỉnh B, C.
Câu 3 [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, biết phân giác trong góc A, phân giác ngoài
 1 
góc B có phương trình lần lượt là x = 2; x + y + 7 = 0 . Các điểm I  − ;1 , J (2;1) là tâm đường tròn ngoại
 2 
tiếp và nội tiêp tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Câu 4 [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(2; 2), tâm đường tròn

5 5
ngoại tiếp I(1; 2) và trung điểm cạnh BC là M  ;  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác biết rằng xB > xC .
2 2

Câu 5 [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, biết A(1; 1), trực tâm H ( −1;3) , tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I (3; −3) . Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng xB < xC .

Câu 6 [ĐVH]. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H (1; 0 ) , tâm đường tròn ngoại tiếp
3 3
I  ;  và chân đường cao kẻ từ đỉnh A là K ( 0; 2 ) . Tìm tọa độ A, B, C.
2 2


Thầy Hùng ĐZ

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016



×