Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thiết bị xét nghiệm vi sinh tủ cấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.97 KB, 31 trang )

TỦ NUÔI CẤY VI SINH
I.LỊCH SỬ:

• 1786- Muller đưa ra sự phân loại đầu tiên về vi khuẩn
•1847-1850- Semmelweis cho rằng bệnh sốt hậu sản lây truyền qua thầy thuốc
và kiến nghị dùng phương pháp vô khuẩn để phòng bệnh.

•1857- Louis Pasteur (1822-1895) chứng minh quá trình lên men lactic là gây
nên bởi vi sinh vật.




1880- Alphonse Laveran phát hiện ký sinh trùng Plasmodium gây ra bệnh
sốt rét.



1881- Robert Koch nuôi cấy thuần khiết được vi khuẩn trên môi trường
đặc chứa gelatin.




Elie Metchnikoff (1845-1916) miêu tả hiện tượng thực bào (phagocytosis)
Triển khai nồi khử trùng cao áp (autoclave)






Triển khai phương pháp nhuộm Gram.
1887- Richard Petri phái hiện ta cách dùng hộp lồng (đĩa Petri) để nuôi
cấy vi sinh vật.

Từ đó kỷ thuật nuôi cấy vi sinh thông qua tủ nuôi cấy vi sinh ra đời
1923-Xuất bản lần đầu cuốn phân loại Vi khuẩn (Bergey’s Manual)
1928- Griffith khám phá ra việc biến nạp (transformation) ở vi khuẩn.




1046 Lederberg và Tatum khám phá ra quá trình tiếp hợp (conjugation)
ở vi khuẩn.



1949- Enders, Weller và Robbins nuôi được virus Polio (Poliovirus) trên
mô người nuôi cấy.



1973- Ames triển khai phương pháp vi sinh vật học để khám phá ra các
yếu tố gây đột biến (mutagens).



1983-1984 Mulli triển khai kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction).


II.NGUYÊN LÝ HỌAT ĐỘNG:



Giới thiệu chung


Cấu tạo tủ cấy vi sinh

Cấu tạo sơ bộ tủ nuôi cấy vi sinh


1.Cấu tạo:




Tủ cấy vi sinh bao gồm các bộ phận sau:
Cửa tủ phía trước được thiết kế hơi nghiêng thuận tiện trong quá trình
thao tác, mặt sau của buồng làm việc cũng được thiết kế hơi nghiêng để
lưu lượng không khí phân phối đều khắp trong tủ




Các ống dẫn khí được thiết kế từ phía trên tủ đi xuống để tiết kiệm không
gian trong tủ



Bề mặt làm việc phía trong tủ được làm bằng thép không gỉ, dễ dàng vệ
sinh sau khi sử dụng






Quạt hút tiết kiệm năng lượng và có độ ồn thấp.
Đèn UV sát trùng chỉ họat động khi cửa trước của tủ đóng chặt. Điều này
giúp ngăn chặn việc đèn UV bị bật lên một cách ngẫu nhiên và có thể gây
nguy hiểm cho những người không biết rõ cách sử dụng.


2. Quy trình làm việc



Tủ vi sinh bảo vệ người sử dụng, vật mẫu thí nghiệm và môi trường xung quanh.
Lọai tủ này thích hợp cho những công việc liên quan đến các vi trùng tác nhân
được xếp vào an tòan sinh học mức độ 1,2 hoặc 3. Tủ vi sinh được dùng cho hầu
hết các ứng dụng vi sinh


hoạt động:
-Khí trong phòng được máy quạt gió hút vào tủ (dòng khí inflow) thông qua khe hút
khí trước cửa tủ. Dòng khí chưa được lọc này không đi thẳng vào không gian làm
việc mà được hút qua khe phía dưới tủ, sau đó được đưa vào khoang chứa chất
nhiễm khuẩn.


Vai trò:
- Bảo


vệ người vận hành

- Bảo vệ cho vật mẫu thí nghiệm
- Giúp tiệt trùng mẫu
- Giúp trao đổi không khí trong buồng
- Có hệ thống điều chỉnh tốc độ quạt
- Ánh sáng đủ và rõ ràng để thao tác chính xác nhờ có đèn Lamp
- Tránh ảnh hưởng cho người sử dụng và an toàn cho mẫu phẩm thí nghiệm.


Mặt cắt kỹ thuật tủ nuôi cấy vi sinh


Đặc tính và tính năng của tủ
Đặc tính


Tính năng

-

Duy trì tốc độ dòng khí 45m/s (được đo) với độ đồng nhất ± 20% trên toàn bộ mặt lọc.

-Bộ lọc dễ dàng thay thế với công cụ thông thường.

-Không khí trong phòng đi vào từ phía trên cùng của tủ qua bộ tiền lọc( ở đây các hạt lớn được giữ lại, gia
tăng tuổi thọ cho lọc chính)

-Không khí bị ép đồng đều trên toàn bộ bộ lọc HEPA cho một dòng không khí sạch đồng nhất. Làm loãng và

làm sạch chất gây ô nhiễm không khí từ bên trong.


-

Vận tốc bề mặt lọc 0-45m/s, đảm bảo đủ lượng khí thay đổi để duy trì sự sạch sẽ trong vùng
làm việc.

- Không khí đi xuống khu vực làm việc theo một dòng chảy chiều thẳng đứng và thoát khỏi khu
vực làm việc trên toàn bộ diện tích mở ra trước tủ sau khi làm chệch hướng khỏi bề mặt làm
việc. Lỗ ở tường phía sau được thiết kế để giảm thiểu biến động bề mặt làm việc và giảm thiểu
khả năng không khí góc chết trong vùng làm việc.


Nguyên lý hoạt động


BỘ LỌC HEPA TRONG TỦ NUÔI CẤY
Bộ lọc HEPA bao gồm một chiếc lưới của các sợ sắp xếp ngẫu nhiên . Các sợi thường bao
gồm các sợi thủy tinh và có đường kính từ 0.5 đến 2.0 micromet
Sơ đồ lọc: Tấm lọc bụi sơ bộ-----Lọc trung gian (túi lọc khí) -------Lọc Hepa


CẢM BIẾN SENSOR
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những thay đổi từ môi trường bên ngoài và biến đổi từ môi
trường ngoài và biến đổi thành các tín hiệu điện để điều khiển các thiết bị khác
Có nhiều loại cảm biến khác nhau như cảm biến nhiệt, cảm biến quang, cảm biến hồng ngoại..





Tủ cấy vi sinh được lắp một hệ thống ống dẫn hở (tùy chọn), tủ sẽ có khả
năng bảo vệ người sử dụng khỏi các chất hóa học độc hại dễ bay hơi
dùng với một lượng nhỏ mà thường không thể lọc được bằng tấm lọc
ULPA hoặc HEPA


-

Không khí đi qua màng lọc HEPA có kích thước lỗ nhỏ hơn kích thước
của vi trùng, vi trùng giữ lại tại màng lọc. Không khí vô trùng được thổi
vào khoang làm việc. Khí này đẩy không khí của khoang tuần hoàn qua
màng lọc. Việc này diễn ra liên tục trong quá trình làm việc. Do vậy
khoang làm việc là hoàn toàn vô trùng.




Trong mẫu có thể chứa các loại vi trùng lây bệnh, nhờ có thiết bị này
nhân viên làm việc không bị lây nhiễm. Vi trùng gây bệnh không khuyếch
tán vào môi trường không khí. Các vi sinh vật ngoài môi trường không
nhiễm vào mẫu.


III.THÔNG SỐ KT TỦ CẤY:




- Dòng khí thổi vào vùng làm việc: từ trên xuống

- Kích thước bên ngoài : LxWxH = 1000x700x1200mm đến 1100x750x1300 mm
- Kích thước vùng làm việc bên trong: LxWxH =900x60x650mm đến 950x700x700
mm
- Thể tích buồng thao tác: 0.70m3 đến 1m3




- Tốc độ dòng: 0.40m/s - 0.60m/s
- Lưu lượng khí: 900m3/h – 1000 m3/h


×