Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Slide thuyết trình bao cáo thực tập Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 41 trang )

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1: Gới thiệu về đơn vị thực tập:
- Tên gọi: Ban QL các dự án đầu tư xây .
- Địa chỉ: Số 171 đường Xương Giang – TP. Bắc Giang – T. Bắc Giang.
- Giám đốc: Ông Nghiêm Xuân Tranh.
- Điện thọaị: 0240 3854 796

- Fax: 0240 3854 796.

- Nghành nghề đăng ký kinh doanh như sau:
+ Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi.
+ Xây dựng các công trình dân dụng đến nhóm B.
+ San lấp mặt bằng.
+ Theo dõi, giám sát thi công các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng.


S T CHC CA CễNG TY
Giám đốc công ty
Phó giám đốc

Phó giám đốc
phụ trách
kinh doanh
Phòng

Phòng

phụ trách kỹ thuật
Phòng

Phòng


kế

kế hoạch
- kỹ thuật
Đội xây
dựng số 1

toán - tài
chính

QLDA xd
công trình
Đội xây
dựng số 2

Đội xây
dựng số
3

Đội xây
dựng số
4

tổ chức hành chính
Đội Thi
công cơ
giới


PHẦN 2:

BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG DẦM BTCT THƯỜNG, DẦM BTCT DUL, SUPER T, DẦM HỘP, DẦM
BẢN.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

• 1.1 . Giới thiệu chung về công trình cầu (Cầu BTCT thường):
• 1.1.1 Vị trí công trình:
• Công trình: Khôi phục và nâng cấp đập Non Khuất, thôn Hăng, xã Hồng Giang,
huyện Lục Ngạn.
• 1.1.2 Quy mô, tiêu chuẩn thiết kế:
• - Tải trọng thiết kế: H10-X60. Khổ cầu: 3+(2x0,25)m=3,5m. Không lề bộ hành.
• - Cầu dầm bê tông cốt thép thường Ln=18m.
• - Mố chữ U bằng bê tông cốt thép.
• - Dầm chủ bê tông cốt thép chữ T.
• - Trụ cầu thân hẹp bê tông cốt thép.


1.1.3 Giải pháp thiết kế:
* Kết cấu phần trên:
- Cắt ngang cầu gồm 2 dầm bê tông cốt thép thường mác M300# dầm có
mở bầu, chiều cao dầm Hd=110cm, khoảng cách giữa tim các dầm chủ
190cm, 7 dầm ngang.
* Kết cấu phần dưới:
- Mố cầu: Mố nặng chữ U bằng bê tông cốt thép, móng mố dạng móng
nông đặt trên nền đá.


CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP THI CÔNG
• 1.1 Các yêu càu chung trong công tác gia công cốt thép:
• * Công tác cốt thép:
• Cốt thép dùng trong cấu kiện BTCT được gia công lắp, đặt đúng

bản vẽ thiết kế, phù hợp với bản vẽ tổ chức thi công được duyệt.
• Cốt thép sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về vật liệu
xây dựng trong GTVT, và TCVN 1651-85 ″thép cốt bê tông″ và phải
có chứng chỉ kỹ thuật của cơ sở sản xuất kèm theo.
• Cốt thép được gia công theo nguyên tắc tạo thành các bộ phận
chắc chắn, vận chuyển và lắp dựng dễ dàng.
• Việc nối buộc cốt thép chỉ dùng khi khối lượng cốt thép không lớn
hoặc tại các vị trí kết cấu không cho phép hàn.


• 1.2 Bố trí cốt thép trong dầm BTCT thường:
• -Bố trí cốt thép trong dầm chủ:
• Cốt thép chịu lực, cốt thép cấu tạo.





tÝnh c ho to µncÇu




• 1.3 Bố trí cốt thép trong dầm BTCT DUL:
• - Bố trí theo dạng thẳng hoặc gãy khúc.
• - Cốt thép: Dạng sợi, tao hoặc thanh
• - Bệ căng:
• + Dạng cố định sử dụng trong công xưởng nhà máy chế tạo dầm
• + Dạng di động: Bệ đúc được đặt trên đường ray di chuyển tới
các dây chuyền sản xuất: Ván khuôn  Cốt thép  Đổ bê tông

 Bảo dưỡng. Sử dụng trong nhà máy công suất cao.



Các sơ đồ căng cáp:
Bố trí cốt thép thẳng:

Bố trí cốt thép cong:


* Đặc điểm mặt cắt dầm chữ T :









• 1.4 Bố trí cốt thép trong dầm BTCT dầm hộp:
• Vật liêu đúc dầm B35 theo tiêu chuẩn CEB-FIP tương đương
M500 tiêu chuẩn cũ việt nam. Thép DUL dùng các bó cáp tao
xoắn 7 tao đường kính 12,7mm hay 15,2mm có cường độ kéo
đứt 180MPa.
1

h1

bc


h

h

c

B

hx

hc

B

4-6m
B = 16,0m

B

c = 2,3m

B = 10,76m

ho = 0,24

0,4 - 0,52






×