Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG tác kế TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN vận tải và DỊCH vụ PETROLIMEX hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 89 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Chơng 1

Lí luận cơ bản về tổ chức kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
thơng mại và dịch vụ

1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ
1.1.1 Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong các doanh nghiệp thơng mại và dịch vụ hàng hoá đợc mua vào để bán
ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu. Vì vậy bán hàng là việc
doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho
khách hàng, còn khách hàng phải chuyển giao cho doanh nghiệp một khoản tiền tơng ứng với giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đó theo giá thoả thuận hoặc
chấp nhận thanh toán. Bán hàng chính là quá trình chuyển hoá vốn kinh doanh từ
thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và xác định kết quả. Đây là giai đoạn
cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản
xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng.
Xét về góc độ kinh tế, bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá,
thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu đợc tiền hoặc đợc quyền
thu tiền .
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất hàng hoá đáp ứng đợc nhu cầu, lợi ích
của cả ngời bán và ngời mua thì quá trình bán hàng có thể đợc chia làm hai giai
đoạn :
Giai đoạn 1: Đơn vị bán hàng xuất giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho
đơn vị mua căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết. Giai đoạn này phản ánh một mặt
của quá trình bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên nó cha phản ánh đợc
hàng hoá, dịch vụ đã bán, cung cấp.


Giai đoạn 2: Khi khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Lúc này hàng
hoá đã đợc xác định là tiêu thụ và quá trình bán hàng đã đợc hoàn tất.
Nh vậy quá trình bán hàng của doanh nghiệp có đặc điểm sau:
Về mặt hành vi: Đó là sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá.
Quyền sở hữu hàng hoá sẽ đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Khi kết thúc quá
trình, doanh nghiệp sẽ nhận đợc một khoản tiền gọi là doanh thu bán hàng. Đây là
căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Cùng với việc bán hàng thì xác định kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá
hiệu quả cuối cùng của quá trình kinh doanh trong một thời kì nhất định của doanh
nghiệp, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc. Mặt khác, đó còn là số
liệu thông tin cho các nhà đầu t, các tổ chức tín dụng, các đối tợng liên quan. Do

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

vậy, đối với bất kì doanh nghiệp nào, hoạt động tiêu thụ luôn đóng vai trò quan
trọng có tính chất sống còn.
1.1.2 Yêu cầu quản lí quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Bán hàng và xác định kết quả bán hàng là hoạt động rất quan trọng đối với
doanh nghiệp , nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Vì vậy, yêu
cầu đặt ra đối với doanh nghiệp đó là phải quản lý hoạt động bán hàng và xác định
kết quả một cách chặt chẽ. Cụ thể là quản lý ở các mặt sau:

- Quản lý theo từng ngời chịu trách nhiệm vật chất. Đây là yêu cầu quản lý
đặt ra cho bộ phận quản lý cấp trên đối với cấp dới nhằm nâng cao tinh thần trách
nhiệm của mỗi ngời làm nhiệm vụ tiêu thụ hàng hoá. Việc quản lý theo hình thức
này là quản lý theo từng kho, từng cửa hàng, theo từng nhân viên bán hàng để tránh
hiện tợng mất mát h hỏng và tham ô đem đi tiêu thụ.
- Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng đối với từng
thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý số lợng mặt hàng, thời
gian và cơ cấu mặt hàng tiêu thụ.
- Quản lý theo phơng thức bán hàng. Mỗi phơng thức bán hàng khác nhau có
tốc độ quay vòng vốn, số lợng hàng bán ra khác nhau, vì thế yêu cầu đặt ra giúp
các nhà quản lý nghiệp vụ tiêu thụ tìm ra cho doanh nghiệp mình phơng thức bán
hàng nào đạt hiệu quả cao nhất và tập trungchỉ đạo bán hàng theo phơng thức đó.
- Quản lí theo hình thức thanh toán. Đây là yêu cầu nhằm quản lí việc thu
hồi bán hàng có hệ thống. Có nhiều hình thức thanh toán khác nhau, vì thế nếu
quản lí theo từng hình thức thanh toán thì có thể theo dõi cụ thể theo tèng hình thức
thanh toán về số tiền phải trả, sẽ trả. Mỗi hình thức khác nhau có những u nhợc
điểm riêng. Do đó các nhà quản lí cần vận dụng yêu cầu này để lựa chọn phơng
thức thanh toán có lợi nhất cho công ty mình.
- Quản lí về giá cả. Yếu tố quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm là giá
bán. Mỗi loại sản phẩm khác nhau có giá bán khác nhau. Do đó để xác định đúng
đắn doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lí chặt chẽ giá bán theo từng mặt
hàng, đồng thời quản lí chặt chẽ giá vốn của hàng đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ
các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh, kiểm tra tính
hợp pháp, hợp lí của các khoản chi phí, đồng thời phân bổ chính xác cho hàng tiêu
thụ để xác định kết quả tiêu thụ.
- Quản lí chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng. Đòi hỏi ngời quản lí
cần tính đúng, tính đủ số tiền phải thu, đã thu theo từng khách hàng, theo từng hình
thức thanh toán. Yêu cầu khách hàng thanh toán đúng hạn, đúng hình thức để tránh
bị mất mát, chiếm dụng vốn, đảm bảo thu nhanh tiền khách hàng, giúp doanh
nghiệp tăng nhanh vòng quay của vốn.

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Việc hạch toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh phải đợc
tổ chức khoa học, chặt chẽ, đảm bảo xác định đợc kết quả cuối cùngcủa quá trình
tiêu thụ, phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, ngoài việc hoàn thành kế họach tiêu
thụ, doanh nghiệp cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt đợc thị hiếu
ngời tiêu dùng và mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc để có biện pháp
đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ.
1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Xã hội không ngừng tiêu dùng nên không thể không có quá trình tiêu thụ
hàng hoá thành phẩm. Điều đó phù hợp với quy luật tái sản xuất, trong nền kinh tế
hàng hoá đó là quy trình sản xuất diễn ra tuần tự gồm các giai đoạn: Sản xuất_Phân
phố - Trao đổi - Tiêu dùng.
Các doanh nghiệp là nơi sáng tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu
xã hội, nhng phải thông qua quá trình bán hàng thì các sản phẩm này mới đợc đa
vào tiêu dùng. Nh vậy, thực hiện việc bán hàng hoá, thành phẩm có vai trò quan
trọng đối với doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
Đối với doanh nghiệp: Quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm sẽ gíup doanh
nghiệp thu hồi vốn, trang trải các chi phí sản xuất kinh doanh, bổ sung nguồn vốn,
mở rộng và hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Nếu quá trình tiêu
thụ thành phẩm, hàng hoá diễn ra càng nhanh thì càng làm tăng tốc độ quay của

vốn, tiết kiệm vốn lu động cho doanh nghiệp. Đồng thời quá trình này còn quyết
định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng.
Đối với ngời tiêu dùng: Bán hàng sẽ đáp ứng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
trong xã hội.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Việc bán thành phẩm,hàng hoá sẽ góp phần
điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng, giữa cung và cầu, là điều
kiện đảm bảo cho sự cân đối trong từng ngành , từng vùng cũng nh toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Bán hàng và xác định kinh doanh còn là căn cứ, là cơ sở để đánh giá hiệu quả cuối
cùng của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất
định, xác định phần nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp phải thực hiên đối với nhà nớc
và thông qua đó giúp cho doanh nghiệp có định hớng và chiến lợc kinh doanh mới
sao đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Nh vậy, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối
với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nói riêng. Có thể khẳng định rằng, hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đợc đánh giá thông qua khối lợng hàng hoá đợc thị tròng công nhận và lợi nhuận
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

mà đơn vị thu đợc. Vậy đặt ra vấn đề là ngời làm công tác kế toán phải có những
nhiệm vụ gì?
Nh chúng ta đã biết kế toán là công cụ quản lí tích cực.Công tác kế toán có
vai trò đặc biệt quan trọng. Vì vậy để đảm bảo đợc yêu cầunày kế toán bán hàng và

xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép kịp thời, đầy đủ khối lợng hàng hoá thành phẩm, dịch vụ bán ra
và tiêu thụ nội bộ.
- Tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, các khoản giảm trừ và các
khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Xác định kịp thời và chính xác kết quả bán hàng của từng mặt hàng, của
từng loại sản phẩm cũng nh toàn bộ lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch
vụ của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
- Tiến hành lập báo cáo và gửi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo
đúng chế độ.
- Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời
tiến hành phân tích hoạt động kinh tế đối với việc bán hàng và xác định kết quả
kinh doanh.
Việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh một
cách khoa học và hợp lí phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp là hết sức
cần thiết, có vai trò quan trọng trong việc thu nhận và xử lí cung cấp thông tin cho
doanh nghiệp: Giám đóc điều hành, các cơ quan chủ quản, quản lí tài chính, thuế.
1.2 Nội dung về bán hàng và xác định kết qủa kinh doanh
1.2.1 Các phơng thức bán hàng
Phơng thức bán hàng có ảnh hởng trực tiếp đối với việc sử dụng tài khoản kế
toán, phản ánh tình hình xuất kho hàng hoá, thành thẩm. Đồng thời có tính chất
quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán
hàng và tiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận. Hiện nay, ở các doanh nghiệp
thờng vận dụng các phơng thức bán hàng sau:
1.2.1.1 Bán hàng theo phơng thức giao hàng trực tiếp
Là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho, tại các phân xởng
của doanh nghiệp(không qua kho). Theo phơng thức này bên mua uỷ quyền cho
cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho, phân xởnghoặc giao hàng tay ba. Ngời
nhận sau khi kí nhận vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc xác
định là đã bán và đợc hạch toán vào doanh thu.

Trong phơng thức bán hàng trực tiếp có những hình thức bán hàng sau:
+Bán hàng trả góp : Là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Doanh
nghiệp lập hoá đơn bán hàng và hợp đồng thanh toán làm căn cứ giao hàng và nhận
tiền lần đầu. Phần tiền còn lạingời mua chấp nhận trả tiền dần ở các kì tiếp theo nhTrờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

ng phải chịu lãi suất nhất định. Thông thờng số tiền trả ở các kì là bằng nhau. Theo
phơng pháp này, về mặt hạch toán khi giao hàng cho khách hàng thì lợng chuyển
giao đợc coi là đã bán. Về thực chất chỉ khi nào ngời mua trả hết tiền thì doanh
nghiệp mới hết quyền sở hữu. Khi bán hàng trả góp, doanh thu bán hàng trả góp là
doanh thu bán hàng thu tiền một lần, lãi của hàng bán trả góp đợc coi là thu nhập
hoạt động tài chính.
+Bán lẻ các hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ: Đây là hình thức bán hàng và giao
hàng trực tiếp cho khách hàng và thu tiền của khách hàng. Bán các lao vụ, dịch vụ
là kết thúc quá trình phục vụ các lao vụ, dịch vụ, khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán về lao vụ, dịch vụ đã đợc phục vụ. Đồng thời doanh nghiệp xác
định doanh thu bán hàng.
+Tiêu thụ theo phơng thức đổi hàng: Theo phơng thức này khi xuất kho
thành phẩm hàng hoáđem đi đổi thì hàng đợc coi là đã bán và doanh nghiệp phải
lập hoá đơn(GTGT) hoặc các hoá đơn bán hàn g làm căn cứ xác định doanh thu.
1.2.1.2 Bán hàng theo phơng thức gửi bán
Theo phơng thức này định kì doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ
sở thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm quy ớc trong hợp đồng.Khi xuất kho gửi đi hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp , chỉ khi nào khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì hàng mới

chuyển quyền sở hữu và đợc ghi nhận doanh thu bán hàng.
ở phơng thức gửi bán thì phơng thức bán hàng qua đại lí đợc áp dụng là chủ
yếu. Bán hàng đại lí là phơng thức mà bên chủ hàng( đợc gọi là bên đại lí) xuất
hàng giao cho bên nhận đại lí ( gọi là bên nhận đại lí) để bán. Bên đại lí sẽ đợc hởng thù lao đại lí dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Căn cứ vào hợp đồng
kinh tế doanh nghiệp chuyển hàng giao cho bên nhận. Số hàng này đợc coi là hàng
gửi bán và vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi kết thúc hợp đồng hoặc
đến hạn thanh toán theo hợp đồng đã quy định, đại lí sẽ lập quyết toán gửi lên
doanh nghiệp, trên cơ sở đó kế toán sẽ ghi sổ kế toán. Ngoài ra một số trờng hợp
sau đây cũng đợc coi là tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và đợc ghi nhận vào doanh
thu bán hàng:
+Hàng xuất bán để thánh toán tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên.
+Hàng hoá dùng nội bộ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
+Hàng hoá làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng.
1.2.2 Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc số thu đợc từ các giao
dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng
gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có).

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Theo chuẩn mực số 14_Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, thì doanh
thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn năm điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn ruỉ ro và lợi ích gắn liền quyền sở

hữu sản phẩm hàng hoá cho ngời mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng hoá nh ngời sở hữu
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu xác định tơng đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu đựơc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.
- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Kế toán doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đợc thực hiện theo nguyên tắc
sau:
- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng là giá bán cha có thuế GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịu
thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh
toán.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc
thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế tiêu
thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu).
- Những doanh nghiệp nhận gia công hàng hoá vật t thì chỉ phản ánh vào
doanh thu bán hàng số tiền gia công thực tế đợc hởng, không bao gồm giá trị vật t
hàng hoá nhận gia công.
- Đối với hàng hoá nhận bán địa lí, kí gửi theo phơng thức nhận bán đúng giá
hởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng phần hoa hồng bán hàng mà
doanh nghiệp đợc hởng.
- Trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp
ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt
động tài chính về phần lãi tính trên khoản trả nhng trả chậm nhng trả chậm phù hợp
với thời điểm ghi nhận doanh thu đợc xác định.
- Những sản phẩm, hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ, nhng vì lí do về chất lợng, về quy cách kĩ thuật ngời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngời bán hoặc
yêu cầu giảm giá và đợc doanh nghiệp chấp nhận, hoặc ngời mua hàng với khối lợng lớn đợc chiết khấu thơng mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này
đợc theo dõi riêng biệt.

- Trờng hợp doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng
nhng đến cuối kì vẫn cha giao hàng cho ngời mua hàng, thì trị giá số hàng này
không đợc coi là tiêu thụ .
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

- Đối với trờng hợp cho thuê tài sản, có nhận trớc tiền cho thuê của nhiều
năm thì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho thuê
đợc xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu đợc chia số năm thuê tài sản.
- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá ,
dịch vụ theo yêu cầu nhà nớc, đợc nhà nớc trợ cấp, trợ giá theo quy định thì doanh
thu trợ cấp, trợ giá là số tiền đợc nhà nớc chính thức thông báo hoặc thực tế trợ cấp,
trợ giá.
1.2.3 Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng nh: chiết khấu thơng mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp và thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, đợc tính vào doanh thu ghi nhận ban đầu, để xác
định doanh thu thuần, làm cơ sở tính kết quả kinh doanh trong kì kế toán.
- Chiết khấu thơng mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với số lợng lớn.
- Giảm giá hàng bán là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua do hàng
hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêu
thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu tính trên khoản thu của một số
mặt hàng Nhà nớc quy định nhằm thực hiện sự điều chỉnh của Nhà Nớc đối với ngời tiêu dùng.
- Thuế xuất khẩu là thuế tính trên doanh thu của các sản phẩm bán ra ngoài
lãnh thổ Việt Nam.
- Thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp là thuế gián thu tính trên khoản giá
trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lu thông đến
tiêu dùng và ngời tiêu dùng là ngời chịu thuế.
+Phơng pháp trực tiếp:
Thuế GTGT phải nộp =GTGT hàng hoá dịch vụ bán ra ì Thuế xuất thuế
GTGT của hàng hoá dịch vụ bán ra
1.2.4. Giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán hàng,
gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí
doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kì.
1.2.4.1 Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán
Hiện nay theo chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho thì trị giá vốn hàng xuất bán
đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế( giá gốc). Tuỳ vào yêu cầu và trình độ quản lí

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau
để tính trị giá vốn hàng xuất bán :
+Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh. Theo phơng pháp này khi xuất

kho hàng hoá thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô
đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Phơng pháp này đợc áp dụng cho
những doanh nghiệp có chủng loại hàng hoá ít và nhận diện đợc từng lô hàng .
+Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn của hàng xuất kho đợc tính
căn cứ vào số lợng hàng xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:
Trị giá vốn thực tế
xuất kho
Đơn giá bình
quân gia quyền

=

=

Trị giá vốn thực tế
xuất kho

ì

Đơn giá bình quân gia
quyền

Trị giá vốn thực tế hàng tồn đầu kì +Trị giá vốn thực tế
hàng nhập trong kì
Số lợng hàng tồn đầu kì + Số lợng hàng nhập trong kì

Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ hàng tồn kho. Việc xác định
đơn giá có thể cho cả kì hạch toán( bình quân cố định), hoặc sau mỗi lần nhập
(bình quân liên hoàn).
+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc áp dụng trên giả định là hàng hoá đợc mua

trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc và hàng hoá còn lại cuối kì là hàng hoá đợc
mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kì. Theo phơng pháp này thì giá của hàng
hoá xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kì hoặc gần
đầu kì, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm
cuối kì hoặc gần cuối kì.
+Phơng pháp nhập sau xuất trớc áp dụng dựa trên giả định là hàng hoá đợc
mua hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc và hàng hoá còn lại cuối kì là hàng hoá đợc
mua hoặc sản xuất trớc đó . Theo phơng pháp này thì giá trị hàng hoá xuất kho đợc
tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc
tính theo giá của hàng nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì còn tồn kho.
Giá vốn hàng bán là một nhân tố cấu thành trong kết quả sản xuất kinh
doanh, nên để xác định kết quả sản xuất kinh doanh đúng đắn thì kế toán cần phải
xác định đúng trị giá vốn hàng xuất bán.
- Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn hàng xuất kho để bán hoặc
thành phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất
thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm
hoàn thành.
- Đối với doanh nghiệp thơng mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán bao
gồm trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phí mua hàng phân bổ cho
số hàng đã bán.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Trong đó:

+Trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho để bán đợc xác định theo một
trong bốn phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho( đã nêu ở trên).
+Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán : Do chi phí mua hàng liên
quan đến nhiều chủng loại hàng hoá, liên quan đến cả khối lợng hàng hoá trong kì
và hàng hoá đầu kì, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong
kì và hàng tồn cuối kì.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng đợc lựa chọn là: số lợng, trọng lợng, trị
giá mua thực tế của hàng hoá.
Công thức:
Chi phí mua hàng của hàng
Tiêu chuẩn phân
tồn kho đầu kì +Chi phí mua
Chi phí mua hàng
bổ của hàng đã
phát sinh trong kì
ì
phân bổ cho hàng = hàng
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của
xuất bán trong kì
đã bán trong kì
hàng tồn cuối kì và hàng đã
xuất bán trong kì
1.2.4.2 Xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho
hàng bán ra trong kì
1.2.4.2.1 Chi phí bán hàng
Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá đợc thuận lợi đạt đợc những mục tiêu danh lợi đã đặt ra, doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí để thực
hiện công tác tiếp thị quảng cáo, bao gói, chi phí bảo hành, vận chuyển thành
phẩm, hàng hoá gọi chung là chi phí bán hàng. Nói một cách cụ thể hơn chi phí
bán hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm.

Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc phân
thành các loại sau:
+Chi phí nhân viên
+Chi phí vật liệu bao bì
+Chi phí dụng cụ đồ dùng
+Chi phí khấu hao tài sản cố định
+Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bán hàng là chi phí thời kì nên khi phát sinh chi phí bán hàng trong
kì phải tiến hành phân loại và tổng hợp theo quy định. Cuối kì hạch toán, chi phí
bán hàng cần đợc phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Việc tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng đợc vận dụng tuỳ theo loại
hình và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp thơng mại, trờng hợp có dự trữ hàng hoá biến động
giữa các kì thì phải phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tồn cuối kì, tức là chuyển
một phần chi phí bán hàng thành chi phí chờ kết chuyển, phần chi phí bán hàng còn
lại phân bổ cho hàng đã bán đợc trong kì để xác định kết quả kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, trờng hợp có chu kì sản xuất kinh doanh dài,
trong kì không có sản phẩm tiêu thụ(hoặc sản phẩm tiêu thụ ít) thì cuối kì kết

chuyển toàn bộ chi phí bán hàng sang theo dõi ở chi phí chờ kết chuyển.
Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kì đợc tính theo công thức sau:
Chi phí bán
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng
hàng phân bổ
=
cần phân bổ còn
+
cần phân bổ phát
cho hàng còn lại
đầu kì
sinh trong kì
Từ đó xác định phần chi phí bán hàng phân bổ cho hàng đã bán trong kì theo công thức:
Chi phí bán
hàng phân
bổ cho
hàngđã bán
trong kì

=

Chi phí bán
hàng phân bổ
cho hàng còn
lại đầu kì

+

Chi phí

bán hàng
phát sinh
trong kì

-

Chi phí bán
hàng phân bổ
cho hàng còn
lại cuối kì

1.2.4.2.2 Chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động
quản lí kinh doanh, quản lí hành chính và quản lí điều hành chung toàn doanh
nghiệp. Chi phí quản lí doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản cụ thể có nội dung,
công dụng khác nhau. Theo quy định hiện hành, chi phí quản lí doanh nghiệp đợc
chia thành các loại sau:
+Chi phí nhân viên quản lí
+Chi phí vật liệu quản lí
+Chi phí đồ dùng văn phòng
+Chi phí khấu hao tài sản cố định
+Thuế, phí, lệ phí
+Chi phí dự phòng
+Chi phí dịch vụ mua ngoài
+Chi phí bằng tiền khác
Chi phí quản lí doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp sản xuất kinh doanh,
cần đợc dự tính và quản lí chi tiêu tiết kiệm, hợp lí. Hoạt động quản lí doanh

Trờng ĐHDL Hải Phòng


QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

nghiệp liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp, do vậy cuối kì cần đợc tính
toán phân bổ, kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chu kì sản xuất dài trong kì không có(hoặc có
ít) sản phẩm tiêu thụ hoặc doanh nghiệp thơng mại có dự trữ hàng hoá giữa các kì
có biến động lớn, chi phí quản lí doanh nghiệp cũng cần tính toán phân bổ cho sản
phẩm hàng hoá còn lại cha tiêu thụ cuối kì, công thức phân bổ giống nh chi phí bán
hàng ở mục 1.2.4.2.1.
1.2.4.2.3 Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính trong doanh nghiệp là chi phí liên quan đến các
hoạt động về vốn, các hoạt động đầu t tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài
chính của doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: Chi phí liên quan đến hoạt động đầu t
chứng khoán, chi phí hoạt động liên doanh (kể cả khoản lỗ trong liên doanh), chi
phí liên quan đến hoạt động cho vay, chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ, chi
phí liên quan đến hoạt động cho thuê tài sản, cho thuê cơ sở hạ tầng, chi phí về hoạt
động đầu t kinh doanh bất động sản, chi phí lãi vay vốn kinh doanh, khoản chiết
khấu thanh toán khi bán sản phẩm , hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, chênh lệch
lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỉ giá ngoaị tệ, trích lập dự phòng
giảm giá đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn, chi phí khác liên quan đến hoạt động tài
chính.
Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu đợc từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kì kế toán.
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi từ tiền gửi, lãi do cho vay

vốn, lãi bán hàng trả chậm, lãi từ hoạt động đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn,
cổ tức và lợi nhuận đợc chia, thu từ cho thuê quyền sở hữu, sử dụng tài sản, cho
thuê cơ sở hạ tầng, thu từ hoạt động kinh doanh bất động sản, chênh lệch do mua
bán ngoại tệ, do chênh lệch tỷ giá, chiết khấu thanh toán đợc hởng do mua vật t,
thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.
1.2.4.2.4 Các khoản chi phí khác
Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản
xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là những khoản lỗ do các
sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động kinh doanh thông thờng của
doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là các khoản chi phí bị bỏ sót, bỏ quên từ năm trớc.
Chi phí khác bao gồm: Chi phí thanh lí, nhợng bán TSCĐ, giá trị còn lại của
TSCĐ thanh lí, nhợng bán, các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, khoản
bị phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ
kế toán, các khoản chi phí khác.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh
nghiệp. Đây là các khoản thu nhập đợc tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt
động kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp.
Thu nhập khác gồm: Thu nhập từ nhờng bán, thanh lí TSCĐ, tiền thu phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lí xoá sổ,
các khoản thuế đợc nhà nớc miễn giảm, giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, thu
từ các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ, các khoản tiền thởng của khách

hàng có liên quan đến bán hàng, thu nhập, quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc bằng
hiện vật, các khoản thu nhập kinh doanh năm trớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán
nay phát sinh phải có chứng từ hợp lệ, hợp pháp mới đợc ghi sổ kế toán.
1.2.Xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các loại hoạt
động của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của
hoạt động kinh doanh thông thờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động
kinh doanh thông thờng và kết quả hoạt động khác.
+Kết quả hoạt động kinh doanh thông thờng là kết quả từ những hoạt động
tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và
hoạt động tài chính. Kết quả hoạt động thông thờng đợc xác định theo công thức
sau:
Lãi
CPBH và
DT
(lỗ)
Giá
DT
CPQLD
thuần về
Chi phí
từ
vốn
hoạt
N tính
= bán HH
- hàng + động hoạt
- cho
hoạt

hàng

cung
động
TC
động
bán
TC
tthụ trong
cấp DV
KD

Trong đó : Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằng tổng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ.
+Kết quả hoạt động khác là các kết quả từ các hoạt động bất thờng khác
không tạo ra doạnh thu của doanh nghiệp, đợc tính bằng chênh lệch giữa thu nhập
khác( sau khi đã trừ đi khoản thuế GTGT phải nộp tính theo phơng pháp trực tiếp
nếu có) và chi phí khác.
Lãi (lỗ) hoạt động khác = Thu nhập khác Chi phí khác
Để phục vụ yêu cầu quản trị của doanh nghiệp, kết quả hoạt động kinh
doanh có thể đợc phân biệt kết quả riêng từng loại hoạt động nh kết quả hoạt động
bán hàng, cung cấp dịch vụ( kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh); kết quả hoạt
động tài chính; kết quả khác.Trong đó kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ còn có

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp


Hà Thu Hơng

thể đợc xác định cho từng nhóm, từng loại, từng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ riêng
biệt.
Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kì có thể lãi hoặc lỗ.
Nếu lỗ sẽ đợc xử lí bù đắp theo chế độ quy định của chế độ tài chính.
1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh
nghiệp
1.3.1 Chứng từ sử dụng
Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh sử dụng các chứng từ
sau:
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản vận chuyển vật t, sản phẩm, hàng hoá
- Hoá đơn GTGT sử dụng cho doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ thuế.
- Hoá đơn bán hàng thông thờng dùng trong trờng hợp doanh nghiệp nộp
thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
- Bản kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ.
- Hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù.
- Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi.
- Chứng từ trả hàng, trả tiền tính thuế.
- Biên bản kiểm nhận sản phẩm, hàng hoá bị trả lại , phiếu nhập hàng bán bị
trả lại.
1.3.2 Tài khoản sử dụng
Chủ yếu sử dụng các tài khoản: TK156,TK157, TK632, TK511, TK512,
TK521, TK531, TK532, TK641, TK642, TK635, TK515, TK711, TK811, TK821,
TK911. Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản nh: TK3387, TK131, TK333, TK111,
TK112.

Nội dung một số tài khoản nh sau:
TK156 - Hàng hoá, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của hàng hoá
.TK156 có ba tài khoản cấp hai nh sau:
TK1561- Trị giá mua hàng hoá.
TK1562 - Chi phí thu mua.
TK156 - Hàng hoá bất động sản.
TK157 - Hàng gửi bán. Phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ hoàn thành đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lí, kí gửi nhng cha đựơc
chấp nhận thanh toán.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

TK632 - Giá vốn hàng bán. Phản ánh trị giá vốn hàng hoá , thành phẩm, dịch
vụ đã bán trong kì và kết chuyển trị giá vốn hàng bán sang TK911. TK 632 không
có số d cuối kì.
TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Phản ánh doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì kế toán của hoạt động sản
xuất kinh doanh từ các giao dịch nghiệp vụ bán hàng và cungcấp dịch vụ. TK511
không có số d cuối kì và đợc chia làm các tài khoản cấp hai:
TK5111 - Doanh thu bán hàng hoá .
TK5112 - Doanh thu bán thành phẩm.
TK5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK5114- Doanh thu trợ cấp trợ giá.
TK5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản.

TK512 - Doanh thu nội bộ. Phản ánh tình hình bán hàng trong nội bộ doanh
nghiệp hạch toán kinh tế độc lập(giữa các đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc và giữa
các đơn vị phụ thuộc với nhau).
Taì khoản này không có số d cuối kì và đựơc chi tiết thành ba tài khoản cấp
hai:
TK5121- Doanh thu bán hàng hoá.
TK5122- Doanh thu bán các sản phẩm.
TK5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK521- Chiết khấu thơng mại. Phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà
doanh nghiệp dã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trong hợp
đồng kinh tế mua bán hàng hoá hoặc cam kết bán hàng. Tài khoản này không có số
d cuối kì và đợc mở thành ba tài khoản cấp hai:
TK5211 - Chiết khấu hàng hoá.
TK5212 - Chiết khấu thành phẩm .
TK5213 - Chiết khấu dịch vụ.
TK531- Hàng bán bị trả lại. Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại do sai quy
cách, kém phẩm chất, không đúng hợp đồng và kết chuyển trị giá hàng bán bị trả
lại sang TK511, TK512 để giảm doanh thu bán hàng.Tài khoản này không có số d
cuối kì.

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng


TK532 - Giảm giá hàng bán . Phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng và
kết chuyển số tiền giảm giá sang TK511, Tk512 để gảim doanh thu bán hàng . Tài
khoản này không có số d cuối kì.
TK515 - Doanh thu hoạt động tài chính. TK này dùng để phản ánh doanh thu
tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đợc chia và doanh thu hoạt động tài chính
khác của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính gồm:
- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,
lãi đầu t trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đợc hởng do mua hàng hoá,
dịch vụ.
- Cổ tức lợi nhuận đợc chia.
- Lãi tỉ giá hối đoái.
- Chênh lệch do mua bán ngoại tệ
- Chênh lệch lãi chuyển nhợng vốn.
TK641 - Chi phí bán hàng . Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển
các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,
lao vụ.TK641 không có số d cuối kì và đợc mở chi tiết thành bảy tài khoản cấp hai:
TK6411- Chi phí nhân viên.
TK6412 - Chi phí vật liệu, bao bì.
TK6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
TK6414- Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK6415- Chi phí bảo hành.
TK6417- Chi phí dịch vụ bảo hành.
TK6418- Chi phí bằng tiền khác.
TK642- Chi phí quản lí doanh nghiệp. Tài khoản này dùng để tập hợp và kết
chuyển các chi phí quản lí kinh doanh, quản lí hành chính và các chi phí khác liên
quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp.TK642 không có số d cuối kì và đợc
mở thành tám tài khảon cấp hai:
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lí.
TK6422 - Chi phí vật liệu quản lí.
TK6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.

TK6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6425 - Thuế, phí và lệ phí.
TK6426 - Chi phí dự phòng.

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

TK6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK6428 - Chi phí bằng tiền khác.
TK635 - Chi phí tài chính. Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt
động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt
động đầu t tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,
liên kết, lỗ chuyển nhợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng
khoán., Dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại
tệ, lỗ tỉ giá hối đoái. TK 635 không có số d cuối kì.
TK711- Thu nhập khác. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thunhập
khác, các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các thu nhập khác của doanh nghiệp gồm:
- Thu nhập từ nhợng bán thanh lí TSCĐ
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật t, thiết bị, hàng hoá, tài sản cố định
đa đi góp vốn liên doanh, đầu t vào công ty liên kết.
- Thu nhập từ nghịêp vụ bán và thuê lại tài sản.
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lí và xoá sổ.
- Các khoản thuế đợc ngân sách NN trả lại.

- Thu các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ.
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá
nhân tặng cho doanh nghiệp.
TK811- Chi phí khác. TK này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do
các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thờng của doanh
nghiệp. Chi phí khác của doanh nghiệp gồm:
- Chi phí thanh lí, nhợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh
lí, nhợng bán( nếu có).
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật t, hàng hoá, TSCĐ đa đi góp vốn
liên doanh, đầu t vào công ty liên kết, đầu t dài hạn khác.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.
- Các khoản chi phí khác.
TK821_Chi phí thuế TNDN. TK này dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN
của doanh nghiệp gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và thuế thu

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiêp trong năm tài chính hiện hành.
TK911_Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này dùng để phản ánh xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh
nghiệp trong một kì hạch toán. TK911 không có số d cuối kì.

1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (trờng
hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK156

TK632
(1 a )

TK911

TK511

TK 111, 112

(12 )

TK111,112

TK157

(1 b )

TK521,531,532

(4a)

(4b)

(2)


(13)

(1 c )

TK333

TK111,,12
21111222

TK641

(5)

(15)

TK133

TK142
(9)

(10)

TK515
(14)

TK3387

(3b)

(3a)

(3c)

TK642

(6)

(16)

TK421
22 421
TK635
(18a)
,,,,,, trờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì
Chú ý: ,Trong
doanh thu bán hàng là doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá
thanh toán).
(11) Khi đó đẻ ghi
(17) nhận doanh thu bán hàng , kế toán ghi nh sau:
Nợ TK111,112
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K

(18b)


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng


Có TK511_Tổng giá thanh toán
Cuối kì xác định số thuế GTGT đầu ra:
Nợ TK511
Có TK333(1)_Số thuế GTGT
Các nghiệp vụ khác vẫn tơng tự nh trờng hợp doanh nghiệp tính thuế theo
phơng pháp khấu trừ thuế
Diễn giải trình tự sơ đồ 1.1 nh sau:
(1a) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kì theo phơng thức
bán hàng trực tiếp.
(1c) Khi đa hàng đi kí gửi đại lí.
(2) Bán hàng thu tiền ngay.
(3a) Bán hàng theo phơng thức trả góp.
(3b) Hàng kì kết chuyển tiền lãi bán hàng trả góp.
(3c) Doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu, thu nhập khác phát sinh.
(4a) Các khoản chiết khấu thơng mại , giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
thực tế phát sinh.
(4b) Kết chuyển các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại sang TK511 để xác định doanh thu thuần.
(5) Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kì.
(6) Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong kì.
(7) Chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho hàng cuối kì chờ kết chuyển.
(8) Đầu kì sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí quản lí doanh
nghiệp này.
(9) Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng cuối kì chờ kết chuyển.
(10) Đầu kì sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí bán hàng này.
(11) Tập hợp chi phí tài chính, chi phí khác phát sinh trong kì
(12) Cuối kì kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK 911.
(13) Cuối kì kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
(14) Cuối kì kết chuyển doanh thu hoạt đôngj tài chính, thu nhập khác sang
TK 911.

(15) Cuối kì kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911.
(16) Cuối kì kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp sang TK 911.
(17) Cuối kì kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác sang TK
911
(18a) Kết chuyển lỗ
(18b) Kết chuyển lãi
Sơ đồ1. 2: Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ( trờng hợp DN
kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kì)

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp
TK151,156,1
57

Hà Thu Hơng
TK632 TK911

TK521,531,532,3
33

TK511

TK111,112

TK611


(4a)

(4b)

(2)

(1 c )
(1 a )

TK 111, 112

(13)

(1 b )

TK333

TK111,11
22

TK641

(5)

(15)

TK133

TK142
(9)


(10)

TK515
,,

(14)

TK3387

(3b)

(3a)
(3c)

TK642

(6)

(16)

TK635

(11)

(18a)

TK421
44442
14214

21

(17)

(18b)

Diễn giải trình tự sơ đồ 1.2 nh sau:
(1a)Đầu kì kết chuyển trị giá vốn đầu kì.
(1b) Kết chuyển trị giá vốn hàng bán đợc tiêu thụ trong kì.
(1c) Cuối kì kết chuyển trị giá vốn hàng bán trong kì.
(2) Bán hàng thu tiền ngay.
(3a) Bán hàng theo phơng thức trả góp
(3b) Hàng kì kết chuyển tiền lãI bán hàng trả góp

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

(4a) Các khoản triết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
thực tế phát sinh.
(4b) Kết chuyển các khoản triết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần.
(5) Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kì.
(6) Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kì.
(7) Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kết chuyển

(8) Đầu kì sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí quản lý doanh
nghiệp này.
(9) Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng cuối kỳ chờ kết chuyển
(10) Đầu kỳ sau khi có hàng tiêu thụ kết chuyển số chi phí bán hàng này.
(11) Tập hợp chi phí tài chính phát sinh trong kì
(12) Cuối kì kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK 911.
(13) Cuối kì kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh
(14) Cuối kì kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác để xác
định kết quả.
(15) Cuối kì kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911
(16) Cuối kì kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911
(17) Cuối kì kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác sang TK
911
(18a) Kết chuyển lỗ
(18b) Kết chuyển lãi
1.3.4 Hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán áp dụng trong kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh.
Mỗi hình thức kế toán khác nhau thì hệ thống sổ kế toán sẽ khác nhau tuỳ
đặc điểm kinh doanh và điều kiện của mình mà doanh nghiệp có thể áp dụng một
trong các hình thức kế toán sau:
_Hình thức nhật kí chứng từ.
_Hình thức nhật kí chung.
_Hình thức nhật kí sổ cái.
_Hình thức chứng từ ghi sổ.
Với hình thức nhật kí chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
sử dụng những sổ kế toán sau:
_Sổ nhật kí chung.
_Số chi tiết các TK511, TK512, TK131, TK911
_Sổ cái các TK511, TK512,TK632,TK911.
_Các báo cáo tài chính nh: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế

toán.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong điều
kiện vận dụng kế toán máy.
1.4.1 Giới thiệu về tổ chức kế toán trên máy.
Kế toán trên máy vi tính là qúa trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ
thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liêụ kế toán thành những thông tin kế
toán đáp ứng yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin. Trong đó phần mềm kế
toán là toàn bộ chơng trình dùng để sử lí tự động các thông tin kế toán trên máy vi
tính, bắt đầu từ khâu chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lí thông tin trên chứng
từ theo quy trình kế toán sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán.
1.4.2 Các đối tợng cần quản lí trong công tác kế toán trên máy.
Để vận dụng phần mềm kế toán trong công tác quản lí kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng, cần phải quản lí các đối tợng sau:
_Danh mục chứng từ: Thông thờng cấc phần mềm kế toán có cài đặt sẵn
danh mục chứng từ đảm bảo theo đúng chế độ kế táon hiện hành. Mỗi chứng từ có
đầy đủ mã hiệu, tên, số chứng từ, ngày phát sinh, tài khoản nợ, tài khoản có. Trong
phần hành kế táon này, các chứng từ chủ yếu gồm:
+Phiếu xuát kho
+Hoá đơn
+Các chứng từ thanh toán.
Các chứng từ có thể đợc lập thủ công trớc khi nhập vào máy, cũng có thể kế

toán nhập vào máy thông qua giao diện nhập chứng từ sau đó in ra.
_Danh mục tài khoản: đợc mã hoá theo kí hiệu tài khoản do chế độ quy
định , cho phép mở chi tiết nhiều cấp hơn phù hợp với yêu cầu quản lí, khi hạch
toán máy chỉ cho phép hạch toán vào các tài khoản chi tiết. Việc mở tài khoản chi
tiết là tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp.
_Danh mục khách hàng.
_Danh mục kho.
_Danh mục vật t hàng hoá.
_Danh mục khoản mục chi phí.
1.4.3 Hệ thống sổ kế toán khi sử dụng phần mềm kế toán.
Thông thờng quá trình xử lí, hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự
động đợc thực hiện theo quy trình sau: các tài liệu gốc đợc cập nhật vào máy vi tính
thông qua thiết bị nhập và đợc lu giữ trên thiết bị nhớ dạng tệp tin dữ liệu chi tiết từ
các dữ liệu chi tiết đợc chuyển vào các tệp sổ cái để hệ thống hoá các nghiệp vụ
theo từng đối tợng quản lí. Định kì, sổ cái sẽ đuợc xử lí để lập báo các kế toán. Để
xử lí tệp dữ liệu, ngời lập trình có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau thông
thờng hai chế độ đợc xử lí là: xử lí theo lô và xử lí theo chế độ trực tiếp.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Trờng hợp xử lí theo lô: Tất cả các nghiệp vụ tơng tự nhau đợc tập hợp vào
một tệp dữ liệu nghiệp vụ riêng, từ các tệp dữ liệu nghiệp vụ này, chơng trình sẽ đợc chuyển vào sổ cái để phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán.
Trờng hợp xử lí trực tiếp: tất cả các dữ liệu đợc cập nhật và lu giữ trong một
tệp dữ liệu duy nhất, từ tệp dữ liệu này chơng trình cho phép lập sổ cái, sổ chi tiết,

báo cáo kế toán, in xem các sổ kế toán của từng hình thức kế toán của ngời tiêu
dùng.
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng sử dụng phần mềm
kế toánVacom do công ty công nghệ phần mềm tài chính kế toán STC
cung cấp. Các sổ kế toán liên quan đến phần hành kế toán bán hàng theo phần mềm
Vacom gồm: Sổ nhật kí chung, sổ chi tiết , sổ cái

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vận
tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lí sản xuát kinh doanh tại công ty
cổ phần vận tải và dịch vụ vận tải Petrolimex Hải Phòng .
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cuả công ty.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng.
Tên viết tắt:
Công ty PTS Hải Phòng.
Trụ sở chính:
Số 16, đờng Ngô Quyền_Quận Ngô Quyền_Thành phố
Hải Phòng.
Số điện thoại:
0313.758.559
Fax:
[84-031)3767201
Mã số thuế:
0200412699
Công ty cổ phần vận tải dịch vụ Perolimex Hải phòng đợc thành lập ngày
01/01/2001 theo quyết định số 1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2000

cảu bộ Thơng Mại trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà- một bộ
phận trực thuộc công ty vận tải xăng dầu đờng thuỷ 1 với vốn điều lệ là 8,1 tỷ
đồng. Kể từ khi đi vào hoạt động, công ty đã thay đổi đăng kí kinh doanh 6 lần, lần
thay đổi gần đây nhất vào ngày 09/11/2005 với việc tăng vốn điều lệ lên 17,4 tỉ
đồng. Trong đó tổng công ty xăng dầu Việt Nam nắm giữ 51% cổ phần.
Trong những năm qua nhờ có những bớc đi đúng đắn và thích hợp cùng với
sự cố gắng, nỗ lực của tập thể lãnh đạo và nhân viên của công ty đã giúp công ty vTrờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

ợt qua khó khăn, ngày càng ổn định và bớc đầu đạt những kết quả nhất định. Kết
quả của công ty những năm gần đây đã chứng minh cho sự đúng hớng cuả công ty.
Cụ thể là bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm gần đây:
Năm

2004

Chỉ tiêu
1. Doanh 66.717.177.580
thu
2. Chi
64.568.476.68
phí kinh
8

doanh
3.Lợi
2.148.700.892
nhuận
TT
4. Lợi
1.880.113.280
nhuận
ST
5. Lơng
2.085.183
bình
quân

2005

2006

73.523.343.536

%
10,2

94.829.481.580

%
29,98

70.165.983.078


8,67

90.898.639.962

29,55

3.357.360.458

5,63

3.931.111.618

17,08

2.937.690.401

56,25

3.453.722.666

17,57

2.553.000

22,44

2.910.000

13,98


2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải phòng có mục tiêu và
chức năng hoạt động nh sau:
Mục tiêu: Bảo toàn và phát triển vốn góp của cổ đông, mang lại lợi nhuận tối
đa cho các cổ đông, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho ngời lao động
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội.
Chức năng:
+Kinh doanh vận tải.
+Kinh doanh xăng dầu.
+Sửa chữa và đóng mới phơng tiện vận tải thuỷ, sản phẩm cơ khí.
+Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thơng mại.
Trong đó lĩnh vực vận tải thuỷ, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, lĩnh vực sửa
chữa cơ khí là những lĩnh vực kinh doanh truyền thống và chủ đạo của công ty.
2.1.3 Tình hình tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh.
Năm 2000 là năm đầu tiên công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp dới
hình thức công ty cổ phần.Công ty có tổng số công nhân viên tại thời điểm
31/12/2006 là 362 ngời trong đó 319 lao động là nam, 43 lao động nữ đợc tổ chức
thành bộ máy phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau
Hội đồng quản trị và ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu.
Ban giám đốc.
Các phòng chức năng:
Phòng tổ chức hành chính.
Phòng tài chính kế toán.
Phòng kinh doanh.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp


Hà Thu Hơng

Phòng kĩ thuật sản xuất.
Các đơn vị phụ thuộc gồm: Các cửa hàng bán xăng dầu, xí nghiệp sửa chữa
tàu Hồng Hà .
Bộ máy hoạt động của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng đợc thể hiện qua sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex
đại hội Đồng
cổ đông

Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K


Khoá luận tốt nghiệp

Hà Thu Hơng

Ban kiểm soát
Hội đồng quản
trị

Ban giám đốc

Phòng kế
toán


Phòng
tc_hc

Phòng kinh
doanh

Phòng
kt_đt

Các cửa hàng
xăng dầu

Các phơng
tiện vận tải

Xn sửa chữa
tàu hồng hà
Các tổ sản xuất

_Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của doanh nghiệp giữa hai kì
đại hội cổ đông, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của đại hội cổ đông.
Trờng ĐHDL Hải Phòng

QT 703K



×