Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.25 KB, 37 trang )

Ngày soạn: 25/8/2015
Tháng 9
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 1

THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học.
- Có ý thức tôn trọng, tự giác thực hiện nội quy, rèn luyện bản thân thành một
người tốt.
III. Chuẩn bị
1. Phương tiện
- Mỗi học sinh một bản nội quy nhà trường trước khi thảo luận.
- Một hoạt cảnh minh họa.
- Một số câu hỏi có tình huống.
- Phần thưởng.
2. Tổ chức
- Phân công trang trí phòng học
- GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể


- Tập thể lớp hát bài: Lớp chúng mình
kết đoàn
- GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển - Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu
lớp thảo luận
đại biểu.
- GVCN quan sát lớp
- Lớp trưởng đề nghị một số bạn làm thư
kí.
- GVCN kết luận
- Lớp trưởng mời bạn lớp phó học tập
- GVCN quan sát lớp
đọc bản nội quy và nhiệm vụ năm học
- Lớp trưởng cho lớp thảo luận.
- GVCN nhận xét tinh thần buổi thảo - HS thảo luận theo đơn vị tổ
luận và nhắc nhở thực hiện tốt nội quy - Các tổ trình bày kết quả thảo luận
và nhiệm vụ năm học.
- HS lắng nghe
- Lớp trưởng điểu khiển lớp thực hiện
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
tiết mục văn nghệ hát đơn ca.
- Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến
- HS lắng nghe
1


- Lớp trưởng thay mặt lớp cám ơn lời
nhận xét của GVCN
- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo
luận.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà

Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
- Nội dung : Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường

2


Ngày soạn: 25/8/2015
Tháng 9
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 2

THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt
đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh của
trường.
Về kĩ năng: T×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin vÒ nhµ trêng.
Về thái độ: Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng
việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
III. Chuẩn bị
- Tuyển tập những bài hát, bài thơ về trường lớp, thầy cô và bạn bè.
- Văn bản nói về quá trình phát triển của nhà trường từ khi thành lập
- Danh sách Các cán bộ quản lý, các giáo viên điển hình, những học sinh suất xắc...

III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
1. Khám phá:
- C¸n sù v¨n nghÖ
- BạnTuyến nêu lý do cuộc họp và giới
thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia
- Ngêi ®iÒu khiÓn
ban giám khảo của cuộc thi.
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em
yêu trường em”
- Đại diện các nhóm.
2. Kết nối:
HĐ1: Thi tìm hiểu về truyền thống nhà
trường
- Bạn Tuyến lần lượt nêu từng câu hỏi
của cuộc thi.
- Các đội bấm chuông giành quyền trả
- Nhóm khác bổ sung
lời câu hỏi; nếu đội này chưa trả lời
chính xác, đội kia có quyền trả lời lại.
Nếu cả 3 đội đều trả lời sai thì mời các
cổ động viên trả lời. Nếu không ai trả lời
đúng thì mời ban giám khảo giải đáp.
3


Câu 1: Trường ta được thành lập ngày

tháng năm nào?
Câu 2: Cho biết họ và tên thầy hiệu
trưởng đầu tiên của trường?
Câu 3: Ai là người dạy lâu năm nhất ở
trường ta?
Câu 4: Cho biết tên một số thầy cô giáo
đã có thành tích suất xắc và một số học
sinh tiêu biểu của trường ta trong những
năm qua?
HĐ2: Thi hát về trường lớp thầy cô bạn

- Bạn Tuyến nêu từng câu đố vui hoặc tên
bài hát sau đó lần lượt mời các cổ động
viên trả lời hoặc hát, chú ý dàn đều cho cả
3 tổ. Nếu các cổ động viên không hát được
thì mời bạn giám khảo giải đáp:
Câu 1: Hãy hát bài hát có từ "Mái
trường xinh"
Câu 2: Hãy hát bài hát có từ "Cô giáo
em"
Câu 3: Hãy hát bài hát có từ chỉ dụng cụ
học tập
3. Thực hành luyện tập:
- Người điều khiển đặt câu hỏi để các tổ
thảo luận và trình bày:
? Qua hai phần thi trên, bạn hãy sáng tác
một đoạn thơ ngắn thể hiện tình cảm của
mình đối với nhà trường.
- Các tổ thảo luận, trả lời.
4.Vận dụng( Bài tập tiÕp nèi):

? Qua hoạt động: Thi tìm hiểu về truyền
thống nhà trường bạn rút ra bài học gì
cho bản thân?
- Các bạn trong lớp suy nghĩ
- Y/C vài học sinh trình bày.
- GV đề nghị h/s tuyên truyền những
hiểu biết của mình về nhà trường, những
thành tích nổi bật của trường với gia
đình, bạn bè để mọi người cùng nghe.

- Ngêi ®iÒu khiÓn
- Đại diện các nhóm

4


3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị các nội dug cho chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi

5


Ngày soạn: 25/9/2015
Tháng 10
Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TIẾT 3

TRAO ĐỔI NỘI DUG THƯ BÁC HỒ
GỬI HỌC SINH CẢ NƯỚC
NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG ĐẦU TIÊN

CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt
đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh của
trường.
Về kĩ năng: T×m kiÕm vµ xư lý th«ng tin vỊ nhµ trêng.
Về thái độ: Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng
việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
III. Chuẩn bị
- Tuyển tập những bài hát, bài thơ về trường lớp, thầy cơ và bạn bè.
- Văn bản nói về q trình phát triển của nhà trường từ khi thành lập
- Danh sách Các cán bộ quản lý, các giáo viên điển hình, những học sinh suất xắc...
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- C¸n sù v¨n nghƯ
- B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi “B¸c Hå ngêi cho
em tÊt c¶” Nh¹c Hoµng Long, Hoµng L©n
(Lêi pháng th¬ Phong Thu)
- Nêu u cầu của hoạt động: các nhóm sẽ trả
- Ngêi ®iỊu khiĨn
lời các câu hỏi mà ban tổ chức đưa ra; một

nhóm trả lời rồi các nhóm khác bổ sung.
Câu 1: Đọc thư Bác có câu: “Trước đây, cha
- Đại diện các nhóm.
anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa
đã phải chòu nhận một nền học vấn nô lệ.
Ngày nay, được cái may mắn hơn cha anh là
được hấp thụ một nền giáo dục của một nước
độc lập” bạn có suy nghó gì?
- Tự hào vì được sống trong bầu không khí
6


- Nhóm khác bổ sung

- Ngêi ®iỊu khiĨn
- Đại diện các nhóm.

- Người điều khiển

Các nhóm thi

độc lập tự do, được vui chơi ca hát học hành,
không còn chòu áp bức, nô lệ.
+ Bác dặn: cố siêng năng học tập, ngoan ngoãn
nghe thầy, yêu bạn.
+ Bác muốn: chúng ta xây dựng lại cơ đồ mà
tổ tiên để lại, theo kòp các nước trên toàn
cầu.
+ Làm được điều đó, HS cần tu dưỡng, rèn
luyện, chăm học, chăm làm, … học tập 5 điều

Bác Hồ dạy.
Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học
tập đối với đời sống con người?
- Tác dụng việc học còn mở mang trí óc, hiểu
biết lẽ phải … với bản thân không bò mù chữ
dễ bò lệ thuộc.
- Với xã hội: không tiếp cận được các khoa
học tiên tiến…
2. Kết nối:
- Sau khi líp trëng nªu c©u hái hai nhãm th¶o
ln, ghi kÕt qu¶ vµo giÊy råi cư ®¹i diƯn lªn tr¶
lêi, nhãm kh¸c bỉ xung. Líp trëng tỉng hỵp ý
kiÕn vµ mêi gi¸o viªn kÕt ln.
Nhãm 1: Trong thư đã thể hiện những tình
cảm nào của Bác Hồ đối với thiếu nhiên nhi
đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc
động nhất? Vì sao?
(Những tình cảm khiến em xúc động Bác đặc
biệt quan tâm đến việc học tập của lớp trẻ, tin
tưởng vào mầm non)…
Nhãm 2: Để thể hiện tình cảm kính yêu vâng
lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm
gì?
3. Thực hành luyện tập: Thi văn nghệ với chủ
đề về Bác
- Phổ biến nội dung và qui định của cuộc thi:
Vòng 1 hai nhóm sẽ thi hát về Bác. Vòng 2 sẽ
đọc thơ. BGK sẽ chấm điểm và tổng hợp điểm
của cả hai vòng thi cho hai nhóm.
7



- Ban giám khảo

- Giáo viên
- Cá nhân trả lời

Nhóm 1: Hát bài “Nhớ giọng Bác Hồ”
Nhóm 2: Hát bài “Hoa thơm dâng Bác”
Nhóm 1: Đọc bài thơ “Đêm nay Bác không
ngủ”
Nhóm 2: Hát bài “Ảnh Bác”
- Chấm điểm và công bố kết quả của đội thắng
cuộc.
4.Vận dụng:
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
sau:
? Em đã làm gì để phấn đấu đạt được mục tiêu
là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Ôn tập nội dung các môn học, tìm hiểu các nguồn thông tin chuẩn bị cho tiết sau

8


Ngày soạn: 25/9/2015
Tháng 10
Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TIẾT 4


HỘI VUI HỌC TẬP

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học.
Về kĩ năng: Rèn kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ.
Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời, câu hỏi
Về thái độ: Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập. Ôn luyện
và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập
III. Chuẩn bị
- Sách tham khảo có câu hỏi và đáp án của một số môn học.
- Chuẩn bị trống để làm phương tiện dành quyền trả lời
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát : “Bài ca đi học”.
2. Kết nối: Thi cá nhân: Ai nhanh ai giỏi
- Ban tổ chức sẽ đọc câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời thì
- Người điều khiển
dơ tay, ai dơ tay đầu tiên sẽ được quyền trả lời trước.

- Cá nhân trả lời

Câu 1: Muốn tìm Nam, Bắc, đông, tây, nhìn mặt tôi sẽ
biết ngay hướng nào? (cái gì)
! Cái la bàn.
Câu 2: Một kho gạo có 600 tấn, buổi sáng bán được 12%
số gạo. Buổi chiều bán được 8% số gạo. Hỏi cả ngày
hôm đó bán được bao nhiêu tấn?
! 20% = 120 tấn gạo.
Câu 3: Vua nào đã bốn nghìn năm vẫn ghi công đức
làm dân phụng?
9


! Vua Hùng.

- Người điều khiển

- Các đội trả lời

Câu 4: Ai được mệnh danh là thi sử, thi Thánh của đời
đường Trung Quốc?
! Đỗ Phủ
3. Thực hành luyện tập:
HĐ 1: Thi Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn.
- Mỗi tổ cử ba bạn thành một đội, sau khi nghe câu hỏi
đội nào gõ trống trước được quyền trả lời. Nếu trả lời
sai hoặc chưa đủ, đội khác được quyền bổ xung. Thư kí
ghi kết quả từng câu lên bảng.
Câu 1: Việt Nam giáp với những nước nào?

Đáp Án: Lào, trung Quốc, Campuchia
Câu 2: Làm thế nào tính vận tốc khi biết quãng đường và
thời gian?
Đáp Án: Lấy quãng đường chia cho thời gian ra vận tốc.
Câu 3: Ai là tác giả của ca dao dân ca Việt Nam?
Đáp Án: Nhân dân lao động.
Câu 4: Ngày 22/12/1944 là ngày gì?
Đáp Án: Là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 5: Sợi nào được lấy từ vỏ cây được con người sử
dụng cách đây 10 000 năm để dệt vải và làm lưới đánh
cá?
Đáp Án: Đó là sợi lanh.
Câu 6: Có mấy loại tam giác, đó là những tam giác nào?
Đáp Án: Có bốn loại tam giác: tam giác thường, tam
giác vuông, tam giác cân, tam giác đều.
Câu 7: Căn cứ vào đâu để xác định người đó là công dân
của nước cộng hào XHCN Việt Nam.
Đáp Án: Căn cứ vào quốc tịch Việt Nam.
Câu 8: Có mấy dạng gân lá?
Đáp Án: Có 3 dạng gân lá: dạng hình cung, dạng hình
mạng, dạng song song.

- Người điều khiển

HĐ 2: Thi Biểu diễn văn nghệ
- Mỗi tổ 3 tiết mục: đọc thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, kịch
ngắn… tùy khả năng từng tổ.
10



- Các tổ lần lượt thi

- Ban giám khảo

- Chủ đề: học tập, nhà trường.
Tổ 1: Đọc bài thơ: “Mùa thi” Của Phan Duy Hồng.
Tổ 2: Hát bài: “Nhớ ơn Thầy Cô” Nhạc và lời Nguyễn
Ngọc Thiện.
Tổ 3: Hát bài:“Kỷ niệm mái trường” Nhạc và lời Minh
Phương.
- Chấm điểm.
- Tổng kết điểm.
- Công bố kết quả thi phát thưởng
-Nhận xét tuyên dương

4.Vận dụng:
- Qua buổi hoạt động hôm nay, hãy suy nghĩ và trả lời 2
câu hỏi sau trong 1 phút:
- Giáo viên CN
Câu 1: Em đặt ra mục tiêu phấn đấu về học tập trong
- HS trình bày trong 1 phút. năm học này như thế nào?
Câu 2: Em đã làm gì để mình đạt được mục tiêu đó.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo
- Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

11



Ngày soạn: 20/10/2015
Tháng 11
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
TIẾT 5

Lễ đăng ký “Tuần học tốt” với chủ đề:
Hoa điểm tốt dâng thầy cô

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức:- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với HS.
- Hiểu thêm nội dung ,ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà
trường .
Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý thức và các kĩ năng khác trong học tập.
Về thái độ: - Giáo dục thái độ thái độ ,tình cảm yêu quí ,biết ơn ,vâng lời thầy cô
giáo
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tật tốt, tiết thu sự dạy dỗ của
thầy cô.
III. Chuẩn bị
- Đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề “Hoa điểm tốt dâng thấy cô”.
- Tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ của Ban thi đua.
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án thông qua GVCN.
- Cây hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu: hát, đọc thơ, kể chuyện,...
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Nhớ ơn thầy cô"
(nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện)
2. Kết nối: HĐ1: Tìm hiểu công ơn của thầy cô
giáo
- Người điều khiển đưa ra câu hỏi. Bạn nào có câu
- Người điều khiển
trả lời thì giơ tay người điều khiển sẽ mời đứng tại
chỗ để trả lời câu hỏi. Bạn nào có câu trả lời hay thì
sẽ được nhận phần thưởng.
- Cá nhân trả lời
Câu 1: Bạn có biết, thầy cô giáo làm việc vất vả như
thế nào trong việc giảng dạy, giáo dục HS?
12


- Người điều khiển

- Người điều khiển

TL: Thầy cô dành rất nhiều thời gian để soạn giáo
án, sưu tầm tài liệu chuẩn bị đồ đạc dạy học, chầm
bài làm việc đến khuya. Tìm tòi sáng tạo để truyền
đạt kiến thức một cách tốt nhất cho HS. Rút kinh
nghiệm để xem tiết sau dạy dược tốt hơn. Bên cạnh
đó còn qua tâm đến từng HS để giáo dục các em
thành người công dân tốt.

Câu 2: Thầy cô mong đợi gì, hi vọng gì ở HS chúng
ta?
Tl: Mong chúng ta tiến bộ, trở thành con ngoan, trò
giỏi; trở thành người công dân tốt có ích cho GĐ và
XH.
Câu 3: Bạn có thể làm được những việc gì để giúp
thầy cô dạy tốt?
TL: Chăm chỉ nghe thầy cô giảng bài, thực hiện đầy
đủ yêu cầu, bài tập, bài soạn thầy cô nêu ra, lễ phép
kính trọng thầy cô giáo, im lặng trật tự trong giờ
học…
Câu 4: Để dền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo,
HS cần phải làm gì?
TL:Thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, chăm chỉ
học tập, tu dưỡng đạo đức, vâng lời và nhớ đến công
ơn của thầy cô giáo.
Câu 5: Đối với những HS phạm lỗi, thầy cô giáo
không vui lòng, có khi sử phạt. Bạn có đồng ý với
việc làm của thấy cô không? Tại sao?
TL: Có. Vì việc dạy dỗ của thầy cô là giúp HS luôn
tiến bộ để sau này thành những con người có ích.
Việc phạt là chỉ nhằm mục đích để HS nhận ra lỗi
lầm của mình, sửa chữa lỗi lầm và nhờ đó mà tiến
bộ hơn.
- Trao phần thưởng cho những câu trả lời hay (một
gói Bim Bim)
HĐ2: Đăng kí thi đua tuần học tốt
- Qua phần thảo luận ở trên. Mỗi tổ đọc đăng kí thi
đua của từng thành viên trong tổ mình và treo bảng
tổng hợp đăng kí đó lên bảng.Nhằm mục đích ,tiêu

13


- Đại diện các tổ

- Người điều khiển

- Đại diện các tổ

- GVCN

- Giáo viên CN
- HS trình bày trong 1 phút.

chuẩn đánh giá thi đua của tuần “Hoa điểm tốt dâng
thầy cô”.
- Đọc đăng kí thi đua của tổ mình.
3. Thực hành luyện tập: Hát về thầy cô và mái
trường
- Tổ chức trò chơi: "Hái hoa dân chủ". Lớp sẽ chia
thành 4 tổ. Đại diện từng tổ lần lượt lên hái hoa, sau
đó mang về tổ của mình thảo luận trong 10 giây rồi
cử một bạn lên thể hiện trước lớp.
+) Tổ 1 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 1
+) Tổ 2 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 2
+) Tổ 3 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 3
+) Tổ 4 cử đại diện lên hái hoa:

Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 4
- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các tổ
và cá nhân
Nhận xét về kết quả tìm hiểu công ơn thầy cô và sự
tham gia của các tổ trong việc đăng kí thi đua.
4.Vận dụng:
- Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau trong 1 phút:
? Theo em cần phải làm gì để đạt được nhiều "Hoa
điểm tốt dâng thầy cô".

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo
- Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20/11

14


Ngày soạn: 20/10/2015
Tháng 11
Chủ điểm: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
TIẾT 6

Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20/11

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B

I. Mục tiêu
Về kiến thức:
- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với HS.
- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 –11.
Về kĩ năng:
- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô trong : Học tập, sinh hoạt, giao
tiếp.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý thức và các kĩ năng khác trong học tập.
Về thái độ:
- Giáo dục thái độ thái độ ,tình cảm yêu quí ,biết ơn ,vâng lời thầy cô giáo .
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tật tốt, tiết thu sự dạy dỗ của thầy
cô.
III. Chuẩn bị
- Lời chúc mừng các thầy cô giáo.
- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, ngâm thơ, đọc thơ, kể chuyện… về công ơn, tình
cảm thầy trò.
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án thông qua GVCN.
- Cây hoa cùng các phiếu bốc thăm để chơi trò hái hoa.
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Bông hồng tặng
cô".
2. Kết nối: HĐ1: Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt
Nam
- Mời một bạn đại diện lên phát biểu chúc mừng Cô

- Người điều khiển
giáo và tặng hoa.
- Một học sinh đại diện
- Học sinh lên đọc lời chúc mừng rồi tặng hoa cho
Cô giáo chủ nhiệm.
HĐ2: Trao đổi và bình chọn tranh và bình hoa
dự thi.
15


- Đại diện tổ

- Đại diện mỗi tổ lên treo báo và trình bày bài
thuyết trình của tổ mình về bài báo.
Nói về tâm tư, suy nghĩ, ý tứ của mình khi sáng tác.
3. Thực hành luyện tập: Hát về thầy cô và mái
trường

- Người điều khiển

- Tổ chức trò chơi: "Hái hoa dân chủ". Lớp sẽ chia
thành 4 tổ. Đại diện từng tổ lần lượt lên hái hoa,
sau đó mang về tổ của mình thảo luận trong 10 giây
rồi cử một bạn lên thể hiện trước lớp.
- Thành viên các tổ
+) Tổ 1 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 1
+) Tổ 2 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 2
+) Tổ 3 cử đại diện lên hái hoa:

Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 3
+) Tổ 4 cử đại diện lên hái hoa:
Giới thiệu và Biểu diễn chương trình của tổ 4
- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các tổ
- GVCN
và cá nhân
Biểu diễn các tiết mục văn nghệ .
4.Vận dụng:
- Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau trong 1 phút:
- Giáo viên CN
? Qua buổi hoạt động hôm nay. Em hãy nói lên suy
- HS trình bày trong 1 phút
nghĩ của mình về công ơn của các Thầy cô giáo
dành cho HS.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn

16


Ngày soạn: 28/11/2015
Tháng 12
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
TIẾT 7

Tìm hiểu về những người con anh hùng của quê hương

Lớp
Ngày giảng

Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
- Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình
cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương
- Tự hào biết ơn các anh hùng liệt sỉ, các bà mẹ anh hùng.
- Tự giác học tập rèn luyện tốt, tích cực tham gia các buổi lao động đền ơn đáp
nghĩa
III. Chuẩn bị
- Tư liệu về các anh hùng liệt sĩ quê hương đất nước
- Các bài hát, bài thơ chuyện kể....về các anh hùng, liệt sĩ, các cựu chiến binh có
nhiều công lao đóng góp cho địa phương..
- GVCN nêu yêu cầu , nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng
dẫn cho HS chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Trang trí bảng,
- Người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
- Văn nghệ tập thể: Đi ta đi lên
- GVCN nêu hình thức sinh hoạt: báo
cáo kết quả tìm hiểu các tổ về “Những
người con anh hùng quê hương đất
nước”
- GVCN giao cho lớp trưởng điều
khiển lớp

- GVCN quan sát lớp

- HS lắng nghe
Lớp trưởng: tuyên bố lí do giới thiệu đại
biểu, ban thư kí, giám khảo
- Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ lên báo
cáo kết quả sưu tầm tìm hiểu của tổ mình
- HS lắng nghe
- Ban giám khảo chấm điểm công khai
ghi kết quả mỗi tổ lên bảng
- Văn nghệ xen kẻ hát, ngâm thơ, kể
chuyện về anh hùng, bà mẹ anh hùng
17


GVCN tổng kết:
Nhận xét các các tổ
Đánh giá xếp hạng từng kết quả của
các tổ .
- GVCN khen thưởng nhắc nhở HS
ngoài chăm chỉ học tập phải biết chọn
lựa các hình thức vui chơi, giải trí lành
mạnh
- GVCN yêu cầu lớp hát tập thể
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
- Nội dung : Thi kể chuyện lịch sử

- Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo

luận.
- Ban giám khảo công bố kết quả từng tổ,
nhận xét đánh giá của lớp trưởng.
- Cuối cùng người điều khiển chương
trình chúc sức khoẻ của thầy cô, GVCN
và HS trong lớp

18


Ngày soạn: 28/11/2015
Tháng 12
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn
TIẾT 8

Thi kể chuyện lịch sử

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
- HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày
Quốc phòng toàn dân (22-12) cũng như vẻ đẹp truyền thống của “Anh bộ đội Cụ
Hồ” qua các giai đoạn lịch sử.
- Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương.
- Biết ơn các thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, hi sinh vì quê hương đất
nước.

Về kĩ năng: Làm những việc tốt để thể hiện lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước.
Về thái độ: Biết giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương. Học tập
và rèn luyện theo gương tốt của các thế hệ cha anh.
III. Chuẩn bị
- Các câu chuyện trong các thời kỳ lịch sử.
- Ý nghĩa của các câu chuyện đó
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "5 anh em trên
một chiếc xe tăng"
2. Kết nối: Thi kể chuyện
- Người điều khiển

- Đại diện các tổ

- Mỗi tổ cử một đại diện lên kể một câu chuyện về
một thời kỳ lịch sử.
- Các tổ khác nêu cảm nghĩ và nhận xét câu chuyện
được kể.
- Chấm điểm cho các tổ: Chấm điểm kể chuyện và
điểm nêu được ý nghĩa và bài học của câu chuyện.
+ Tổ 1: Bạn Minh kể câu chuyện về Lệ Chi Viên.
+ Tổ 2: Bạn Nam kể câu chuyện về Vua Lê Thánh
Tông.
+ Tổ 3: Bạn Kim Yến kể câu chuyện về Vua Lý

Công Uẩn.
19


- Ban giám khảo

- Đại diện các tổ

- GVCN

- Giáo viên CN

- BGK (GVCN và Đại biểu) nhận xét và chấm điểm
cho 3 tổ.
3. Thực hành luyện tập: Hát về chủ đề ngày 22/12
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 bài hát để lên biểu diễn.
+ Tổ 1: Bạn Hòa hát bài "Mầu áo chú bộ đội".
+ Tổ 2: Tốp ca hát bài: "Màu xanh áo lính"
+ Tổ 3: Bạn Trương Thảo hát bài: "Em thích làm
chú bộ đội".
- Chấm điểm cho các tổ: Chấm điểm về ý nghĩa bài
hát và điểm biểu diễn.
4.Vận dụng:
- Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau trong 1 phút:
? Qua buổi hoạt động hôm nay. Em rút ra bài học gì
cho bản thân về sự biết ơn các thế hệ Cha ông ta và
các anh hùng đã hy sinh cho đất nước.

- HS trình bày trong 1 phút.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà

Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân
- Nội dung : Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa của quê hương

20


Ngày soạn: 25/12/2015
Tháng 1+2
Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân
TIẾT 9+10

Thi tìm hiểu về truyền thống văn hóa của quê hương

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức: - Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước
- Tôn trọng giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá.
Về kĩ năng: - Có kỹ năng tự tin biểu diễn văn nghệ trong khi tham gia giao lưu.
Về thái độ: - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện, tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn
nhau.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp.
- Tự hào yêu mến quê hương.
III. Chuẩn bị
- SGK và sách tham khảo môn Âm nhạc.
- Bài hát về truyền thống quê hương đất nước.

- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Mùa xuân và
tuổi thơ" (Nhạc và lời Bùi Anh Tú).
2. Kết nối:
- Người điều khiển
Hái hoa dân chủ tìm hiểu truyền thống văn hóa
quê hương.
- Chia tổ xong, đại diện tổ lên hái hoa, đọc câu hỏi
và trả lời.
Câu 1: Ngày 3/2 là ngày gì? (thành lập Đảng CSVN)
- Đại diện các tổ
Câu 2: Cho biết loài hoa đặc trưng cho mùa xuân ở
miền Bắc và miền Nam của nước ta?
- miền Bắc : hoa Đào
- miền Nam: hoa Mai
Câu 3: Kể tên một vài trò chơi dân gian trong dịp
Tết
- Chơi ô quan, Đá cầu, Kéo co, Nhảy dây, Cướp cờ,
21


- Người điều khiển


Đập niêu…
3) Em hãy cho biết ngày đầu xuân ở Việt Nam,
chúng ta thường làm một việc gì để nhớ tổ tiên? Tảo mộ
Câu 4: Kể tên một vài món ăn truyền thống trong
dịp Tết
Bánh chưng, bánh tét, củ kiệu, thịt kho nước dừa, canh
khổ qua hầm…
- Sơ kết vòng 1. Công bố điểm của các tổ.
3. Thực hành luyện tập: Thi văn nghệ giữa các tổ
Phần 1: Hiểu biết và ghi nhớ
- Yêu cầu các tổ kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề
ca ngợi đảng, mùa xuân, quê hương.
- BGK chấm điểm kể được nhiều tên bài hát và
đúng tác giả.
Phần 2: Mình cùng hát
- Các tỏ lần lượt bốc thăm hát bài hoặc đoạn có từ:
đất nước, đảng, mùa xuân, tình bạn. Yêu cầu hát
đúng nhạc.
- Tổ nào đến lượt mà không hát đúng yêu cầu coi
như thua cuộc. Lúc đó dành thời gian cho cổ động
viên.
- Ban giám khảo cho điểm mỗi tổ lên bảng.
- Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết
- Công bố kết quả cuộc thi. Trao phần thưởng.
4.Vận dụng:
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát về
chủ đề Đảng, mùa xuân và quê hương đất nước

- Giáo viên CN
- HS trình bày trong 1 phút.

3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân
- Nội dung : Thi tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương

22


Ngày soạn: 25/12/2015
Tháng 1+2
Chủ điểm: Mừng Đảng, mừng xuân
TIẾT 11+12

Thi tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
7B
I. Mục tiêu
Về kiến thức: - Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước
- Tôn trọng giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá.
Về kĩ năng: - Có kỹ năng tự tin biểu diễn văn nghệ trong khi tham gia giao lưu.
Về thái độ: - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện, tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn
nhau.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ lớp.
- Tự hào yêu mến quê hương.
III. Chuẩn bị
- SGK và sách tham khảo môn Âm nhạc.

- Bài hát về truyền thống quê hương đất nước.
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Em là mầm non
của Đảng" (Nhạc và lời Bùi Anh Tú).
2. Kết nối:
- Người điều khiển
Hái hoa dân chủ tìm hiểu những nét thay đổi của
quê hương.
- Chia tổ xong, đại diện tổ lên hái hoa, đọc câu hỏi
và trả lời.
Câu 1: Xã Lương Nha có vị trí địa lí như thế nào?
- Đại diện các tổ
Điều đó có ý nghĩa gì cho sự phát triển kinh tế xã
hội (Nêu vị trí và ý nghĩa)
Câu 2: Xã Lương Nha có mấy đơn vị hành chính
khu dân cư? (9 xóm khu dân cư)
Câu 3: Xã Lương Nha có mấy cơ quan trường học
(3 trường: MN, TH, THCS)
Câu 4: Hiện nay xã Lương Nha đã hoàn thành được
23


- Người điều khiển


- Giáo viên CN

bao nhiêu tiêu chí xây dựng nông thôn mới (16/19
tiêu chí)
- Sơ kết vòng 1. Công bố điểm của các tổ.
3. Thực hành luyện tập: Thi văn nghệ giữa các tổ
Phần 1: Hiểu biết và ghi nhớ
- Yêu cầu các tổ kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề
ca ngợi đảng, mùa xuân, quê hương.
- BGK chấm điểm kể được nhiều tên bài hát và
đúng tác giả.
Phần 2: Mình cùng hát
- Các tổ lần lượt bốc thăm hát bài hoặc đoạn có từ:
đất nước, đảng, mùa xuân, tình bạn. Yêu cầu hát
đúng nhạc.
- Tổ nào đến lượt mà không hát đúng yêu cầu coi
như thua cuộc. Lúc đó dành thời gian cho cổ động
viên.
- Ban giám khảo cho điểm mỗi tổ lên bảng.
- Lớp trưởng mời GVCN nhận xét, tổng kết
- Công bố kết quả cuộc thi. Trao phần thưởng.
4.Vận dụng:
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát về
chủ đề Đảng, mùa xuân và quê hương đất nước

- HS trình bày trong 1 phút.
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:
- Chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn

- Nội dung : Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn

24


Ngày soạn: 20/02/2016
Tháng 3
Chủ điểm: Tiến bước lên đoàn
TIẾT 13

Thi tìm hiểu về truyền thống của Đoàn

Lớp
Ngày giảng
7B
I. Mục tiêu

Sĩ số

Học sinh vắng

Về kiến thức:
- Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 – 3.
- Nhớ những mốc lịch sử của Đoàn, những gương Đoàn viên tiêu biểu.
Về kĩ năng:
- Học tập, rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.
Về thái độ:
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.
III. Chuẩn bị
- Lịch sử ngày Thành lập Đoàn.

- Những truyền thống của Đoàn TNCS HCM, những tấm gương sáng Đoàn
viên.
- Các tư liệu tìm hiểu về truyền thống của Đoàn.
- Một số tiết mục văn nghệ
III. Tiến hành hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung hoạt động
- Cán sự văn nghệ
1. Khám phá:
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát: "Nối vòng tay
lớn".
- Người điều khiển
2. Kết nối: Sinh hoạt truyền thống
- Lớp trưởng mời đại diện tổ trình bày nội dung
được phân công chuẩn bị:
*) Trình bày về lịch sử ngày thành lập Đoàn, những
truyền thống của Đoàn TNCS HCM, gương sáng
- Đại diện các tổ
Đoàn viên: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lý Tự
Trọng...
- Thảo luận.
- Nhận xét và bổ sung thêm.
- Tổng kết.
25


×