Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.07 KB, 18 trang )

HOT NG NGOI GI LấN LP THEO CH IM
"Hi ngh hc tp"
I. Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh hiu c ý ngha, tỏc dng ca vic thi ua v nm vng ni
dung, ch tiờu thi ua ca mt tit hc tt.
- Bit t qun, on kt tt giỳp ln nhau hc tt theo ch tiờu ra.
II. Cỏc k nng sng
- K nng t tin thi ua giao c hc tt.
- K nng lng nghe, phn hi tớch cc cỏc bn giao c thi ua.
- K nng trỡnh by suy ngh, ý tng v cỏc ch tiờu thi ua.
- K nng t mc tiờu, lp k hoch thc hin cỏc chi tiờu thi ua chm
ngoan hc gii.
III. Cỏc phng phỏp v k thut dy hc
- Tho lun.
- Tranh lun.
- Biu t sỏng to.
IV.Ti liu v phng tin
1. Tài liệu
- Tiờu chớ ca mt tit hc tt.
- Mt vi tit mc vn ngh.
2. Ph ơng tiện
- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học
theo 4 tiêu chí chính:
+ Chuẩn bị tốt bài học và làm bài ở nhà.
+ Giữ kỷ luật trật tự trong giờ học.
+ Số điểm tốt sẽ đạt đợc.
+ Phát biểu ý kiến trong giờ học.
- Chuẩn bị câu hỏi để trao đổi và cả lớp trả lời.
V. Tin trỡnh hot ng
Tin trỡnh hot
ng thi lng


P
2
k thut c
ỏp dng, ngi
iu khin
Ni dung hot
ng, ND chi tit
nh lng tr li
1. Khỏm phỏ:((3
'
) - K nng t tin thi
ua giao c hc
tt - Giỏo viờn
Nhúm
N1: th no l hc
tt?
N2: Nờu mt s
tm gng hc tt
ca lp, ca
trng.
N3: Mun hc tt
em phi lm th
N1: Hc tt l
chm ch hc bi
v lm bi trc
khi n lp
N2: C sn,
Chớnh, Bớch.
N3: HS tr li
no?

2. Kt ni( 8
'
) Ch trũ chi: hỏi
hoa dõn ch
Cỏc cõu hi
trong cỏc bụng
hoa
HS: tr li
3. Thc hnh(10
'
)
Tranh lun.
? Theo em th no
l hc tt
? Mun hc tt
phi lm th no?
- Tr li theo ý
hiu ca hc sinh.
4. Vn dng
ng nóo
V nh suy ngh
tip
VI. T liu:
HOT NG NGOI GI LấN LP THEO CH IM
"Tun hc tt vi ch : Hoa im tt dõng thy cụ"
I. Mc tiờu : Giỳp hc sinh
- Hiu c cụng lao ca thy cụ giỏo vi hc sinh
- Cú ý chớ quyt tõm thi ua hc tp tt, tip thu s dy d ca thy
- Rốn luyn kh nng trao i ý kin v kh nng trao i ý kin v kh
nng hc bi cú trong hc tp.

II.Cỏc k nng sng:
- K nng t tin thi ua giao c hc tt.
- K nng lng nghe, phn hi tớch cc cỏc bn giao c thi ua.
- K nng trỡnh by suy ngh, ý tng v cỏc ch tiờu thi ua.
III. Cỏc phng phỏp v k thut dy hc
- Tho lun.
- Tranh lun.
- Biu t sỏng to.
IV.Ti liu v phng tin
1. Tài liệu
- Cõu hi v ỏp ỏn cho phn tỡm hiu ca thy cụ giỏo
- T liu tranh nh, truyn k v cụng lao ca thy cụ giỏo i vi hc
sinh
- nh bỏc ,l hoa khn bn
2. Ph ơng tiện
- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học
theo 4 tiêu chí chính:
+ Chuẩn bị tốt bài học và làm bài ở nhà.
+ Giữ kỷ luật trật tự trong giờ học.
+ Số điểm tốt sẽ đạt đợc.
+ Phát biểu ý kiến trong giờ học.
- Chuẩn bị câu hỏi để trao đổi và cả lớp trả lời.
Tin trỡnh hot P
2
k thut c Ni dung hot nh lng tr li
động thời lượng áp dụng, người
điều khiển
động, ND chi tiết
1. Khám phá:((3
'

) - Kĩ năng tự tin thi
đua giao ước học
tốt - Giáo viên
Nhóm
N1: Bạn có biết
các thầy cô giáo
làm việc vất vả
trong việc giảng
dạy giáo dục học
sinh?
N2: Thầy cô
mong đợi gì, hi
vọng gì ở chúng
ta.
N3: Bạn có thể
làm gì để giúp
thầy cô dạy tốt?
N1: Thầy cô đã
dành nhiều thời
gian soạn giáo án,
sưu tầm tài liệu đồ
dùng dạy học,
chấm bài tới
khuya, tìm tòi kiến
thức mới
N2: Mong chúng
ta tiến bộ trở
thành con ngoan
trò giỏi người
công dân tốt của

gia đình và xã hội
N3: Chăm chỉ học
tập, nghe lời thầy
cô thực hiện đầy
đủ bài tập được
giao, trong lớp trật
tự.
2. Kết nối( 8
'
) Chơ trò chơi: hái
hoa dân chủ
Các câu hỏi ở
trong các bông
hoa
HS: trả lời
3. Thực hành(10
'
)
Tranh luận.
? Em phải làm thế
nào để có những
điểm tốt
? Muốn có điểm
cao em phải làm
thế nào?
- Trả lời theo ý
hiểu của học sinh.
4. Vận dụng
Động não
Về nhà suy nghĩ

tiếp
VI. Tư liệu:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM
"Tổ chức lễ kỷ niệm 20 -11"
I. Mục tiêu:
- Hiểu đầy đủ hơn về ngày nhà giáo việt nam 20 -11
- Có thái độ biết ơn với các thầy cô giáo
- Biết làm theo lời dạy của thầy cô giáo về học tập và giao lưu.
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng tự tin tham gia lễ kỷ niệm ngày hội của các thầy cô giáo
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo
- Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỷ niệm
- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liÖu
- Hệ thống câu hỏi, câu đố
2.Phương tiện:
Cây hoa để gài các bông hoa câu hỏi, giấy A4, bút mầu.
Tiến trình hoạt
động thời lượng
P
2
kỹ thuật được
áp dụng, người
điều khiển
Nội dung hoạt

động, ND chi tiết
Định lượng trả lời
1. Khám phá:(2
'
) - Kĩ năng tự tin
tham gia lễ kỷ
niệm ngày hội của
thầy cô giáo -
Giáo viên
Nhóm
N1: Bạn có biết
các thầy cô giáo
làm việc vất vả
trong việc giảng
dạy giáo dục học
sinh?
N2: Thầy cô
mong đợi gì, hi
vọng gì ở chúng
ta.
N3: Thầy cô luôn
mong muốn chúng
ta điều gì?
N1: Thầy cô đã
dành nhiều thời
gian soạn giáo án,
sưu tầm tài liệu đồ
dùng dạy học,
chấm bài tới
khuya, tìm tòi kiến

thức mới
N2: Mong chúng
ta tiến bộ trở
thành con ngoan
trò giỏi người
công dân tốt của
gia đình và xã hội
N3: Là con ngoan
trò giỏi, vâng lời
ông bà cha mẹ
giúp đỡ anh chị
em.
2. Kết nối( 8
'
) Chơ trò chơi: hái
hoa dân chủ
Các câu hỏi ở
trong các bông
hoa
HS: trả lời
3. Thực hành(10
'
)
Tranh luận.
? Em phải làm thế
nào để có ngày kỷ
niệm 20 -11 ý
nghĩa hơn
? Muốn làm các
thầy cô vui lòng

- Trả lời theo ý
hiểu của học sinh.
em phải làm thế
nào?
4. Vận dụng
Động não
Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM
"Uống nước nhớ nguồn"
Tìm hiểu về những con người anh hùng của quê hương đất nước
I.Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa công lao về những anh hùng của quê hương đất nước
- Biết cách rèn luyện để nhớ ơn về anh hùng của quê hương đất nước
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống ở trường gia đình về những gia đình có công với cách mạnh.
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những người anh hùng của quê
hương đất nước.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những người anh hùng
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liÖu

Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về anh hùng của quê hương đất nước
2.Phương tiện:
- Câu hỏi để cả lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng
Tiến trình hoạt
động thời lượng
P
2
kỹ thuật được
áp dụng, người
điều khiển
Nội dung hoạt
động, ND chi tiết
Định lượng trả lời
1. Khám phá:(2
'
) - Kỹ năng tự tin
khi siêu tầm, tìm
hiểu các tư liệu về
những người anh
hùng - Giáo viên
Nhóm
N1: Em hãy kể tên
những người anh
hùng tiêu biểu mà
em biết?
N2: Các anh hùng
đã hy sinh như thế
nào?
N1: Kim Đồng,

Nguyễn Văn
Trỗi,Hoàng Hoa
Thám
N2: Đã xả thân vì
tổ quốc, không
tiếc sức mình để
đấu tranh giải
phóng dân tộc
N3: Em hãy kể
việc làm cụ thể
của một anh hùng
nào đó?
N3: Kim đồng là
người đội viên đầu
tiên và hoạt động
cách mạng như
liên lạc, dẫn cán
bộ vào căn cứ bảo
vệ các cuộc họp
của đảng
2. Kết nối( 8
'
) Thi kể chuyện về
các anh hùng ở
địa phương
Yêu cầu các tổ lần
lượt kể chuyện
HS: Kể chuyện
3. Thực hành(10
'

)
Tranh luận.
? Em phải làm thế
nào để xứng đáng
với những người
anh hùng hy sinh
vì đất nước
? Để noi gương
các anh hùng
chúng ta phải làm
như thế nào?
- Trả lời theo ý
hiểu của học sinh.
4. Vận dụng
Động não
Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO CHỦ ĐIỂM
"Uống nước nhớ nguồn - Thi kể chuyện lịch sử"
I.Mục tiêu
- Hiểu được ý nghĩa công lao về những anh hùng của quê hương đất nước
- Biết cách rèn luyện để nhớ ơn về anh hùng của quê hương đất nước
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống ở trường gia đình về những gia đình có công với cách mạnh.
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng
trong lịch sử
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những người anh hùng của quê
hương đất nước.

III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liÖu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về anh hùng trong lịch sư của quê hương đất
nước
2.Phương tiện:
- Câu hỏi để cả lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử.
Tiến trình hoạt
động thời lượng
P
2
kỹ thuật được
áp dụng, người
điều khiển
Nội dung hoạt
động, ND chi tiết
Định lượng trả lời
1. Khám phá:(2
'
) - Kỹ năng tự tin
khi siêu tầm, tìm
hiểu các tư liệu về
những người anh
hùng trong lịch sử

- Giáo viên
Nhóm
N1: Em đã từng
nghe câu chuyện
lịch sử về ai?
N2: Khi kể
chuyện lịch phải
chú ý điều gì?
N3: Em hãy kể
một số câu chuyện
lịch sử nào đó mà
em biết?
N1: Tôi từng nghe
các cụ mình kể
những câu chuyện
rất hay về vua Lê
Lợi, Quang Trung
N2 Kể chuyện
ngày xưa tất phải
dùng ngôn ngữ
thời xưa để tạo
dựng không khí,
nhưng tập sách rất
chừng mực trong
việc dùng từ cổ, từ
Hán Việt, nếu có
dùng cũng dịch
nghĩa rõ ràng, dễ
hiểu.
N3: Bà chúa chè,

anh hùng Đông
A,Công nữ ngọc
vạn
2. Kết nối( 8
'
) Thi kể chuyện lịch
sử
Yêu cầu các tổ lần
lượt kể chuyện
Tổ 1: chuyện về
Bà Chúa Chè
Tổ 2: anh hùng
Đông A
Tổ 3: Công nữ
ngọc vạn
3. Thực hành(10
'
)
Tranh luận.
? Em thấy tổ 1 kể
chuyện như thế - Trả lời theo ý
nào? có hay
không?
? Nội dung
chuyện kể tổ 2 là
gì?
? Tổ 3 kể có diễn
cảm không? ý
nghĩa không?
hiểu của học sinh.

4. Vận dụng
Động não
Về nhà suy nghĩ
tiếp
VI. Tư liệu:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA
CỦA QUÊ HƯƠNG"
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được những truyền thống văn hóa đặc trưng của quê hương mình
- Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước
2. Kĩ năng
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống ở trường gia đình về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
3. Thái độ
- Có thái độ trân trọng, tự hào, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp
của dân tộc
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn
hóa của quê hương đất nước.
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những bản làng văn hóa của quê
hương
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện

1. Tµi liÖu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện truyền thống văn hóa của quê hương.
2. Phương tiện:
- Câu hỏi để cả lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử.
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- GV giới thiệu những hình ảnh về dân tộc thái để HS quan sát
2. Kết nối
*Hoạt động 1: Giáo viên cho HS thảo luận nhóm:
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những truyền thống quê
hương
+ N 1, 2: Dân tộc thái có những truyền thống văn hóa nào?
+ N 3, 4: Khi cúng giỗ thầy mo thường làm lúc mấy giờ?ở đâu?
+ N 5, 6: Lễ vật gồm những gì?
- HS trả lời:
+ N 1, 2: Gồm có: lễ hội, cúng giỗ.
+ N 3, 4: Thầy mo thường cúng giỗ lúc 8h sáng ở gốc cây đa trong làng
+ N 5, 6: Đầu lợn, 2 con gà và quả trứng, bát gạo, hương, nến
*Hoạt động 2: Thi tìm hiểu truyền thống văn hóa của quê hương
+ Yêu cầu các tổ lần lượt kể chuyện
• Tổ 1, 2: chuyện về “Xên bản”
• Tổ 3, 4: Kể về chiêng lễ hội
• Tổ 5, 6: Nghề thêu khăn piêu của dân tộc thái
3. Thực hành
- Tranh luận.
? "Xên bản"để làm gì? Sau khi thầy mo cúng song mọi người tiếp tục làm gì?
Xên bản giờ đây đã bị mai một chưa
? Chiêng khi nào dân tộc thái mang ra dùng? Khi dùng chiêng có tuân theo quy
trình nào không?

? Con gái trước khi lấy chồng tại sao phải thêu khăn piêu? Thêu khăn piêu có ý
nghĩa gì không?
- Trả lời theo ý hiểu của học sinh.
4. Vận dụng
- Động não
- Về nhà suy nghĩ tiếp
VI. Tư liệu:
- Dân tộc thái có những truyền thống văn hóa nào?
- Khi cúng giỗ thầy mo thường làm lúc mấy giờ?ở đâu?
- Lễ vật gồm những gì?
- "Xên bản"để làm gì? Sau khi thầy mo cúng song mọi người tiếp tục làm gì?
Xên bản giờ đây đã bị mai một chưa
- Chiêng khi nào dân tộc thái mang ra dùng? Khi dùng chiêng có tuân theo quy
trình nào không?
- Con gái trước khi lấy chồng tại sao phải thêu khăn piêu? Thêu khăn piêu có ý
nghĩa gì không?
- Để làng nghề không bị mai một bởi thời gian chúng ta cần phải giữ gìn và phát
huy truyền thống đó bằng cách mở rộng tìm tòi và sáng chế ra những gì tinh hoa
nhất.
VII. DẶN DÒ
- Tìm hiểu những nét đẹp đổi thay của quê hương"
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
TÌM HIỂU NHỮNG NÉT ĐẸP ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được những nét đổi thay của quê hương mình
- Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước
2. Kĩ năng
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống ở trường gia đình về những nét đổi thay của quê hương mình.

3. Thái độ
- Có thái độ trân trọng, tự hào, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp
của quê hương
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn
hóa của quê hương đất nước.
- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những nét đổi thay của quê hương
mình.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liÖu
Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về những nét đổi thay của quê hương.
2. Phương tiện:
- Câu hỏi để cả lớp trả lời
- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử.
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- GV giới thiệu những hình ảnh, đoạn phim của xã Bảo Bình xưa và nay
2. Kết nối
*Hoạt dộng 1:
- Giáo viên chia nhóm cho HS thảo luận (Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu
về những nét thay đổi của quê hương )
+ N 1, 2, 3: Xã của em ngày nay đã được đổi thay về vấn đề gì?
+ N 4, 5, 6 : Em có thế kể cụ thể về nét đổi thay của một vấn đề ví dụ về xã
hội

- HS trả lời:
+ N 1, 2, 3: Kinh tế, văn hóa, và xã hội.
+ N 4, 5, 6: Ngày xưa, đời sống của con người vô cùng lạc hậu cho rằng càng
đông con nhiều cháu thì càng vui. Ngày nay với sự phát triển của xã hội mọi
người đẻ ít từ 1 - 2 con. Đời sống rất nhàn hạ không còn đói nữa.
*Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- Tổ 1, 2, 3: chuyện kể về" tục lệ cưới người Hoa"
- Tổ 4, 5, 6: Kể về xã thay đổi đời sống xưa và nay.
3. Thực hành
- Tranh luận.
Theo em, Bảo Bình ngày nay có thay đổi gì so với xưa? Chúng ta phải làm thế
nào để có sự thay đổi của quê hương.
- Quê hương Bảo Bình có gì là đặc sản?
- Trả lời theo ý hiểu của học sinh.
4. Vận dụng
- Động não
- Về nhà suy nghĩ tiếp
VI. Tư liệu
- Xã của em ngày nay đã được đổi thay về vấn đề gì?
- Em có thế kể cụ thể về nét đổi thay của một vấn đề ví dụ về xã
- Theo em, Bảo Bình ngày nay có thay đổi gì so với xưa? Chúng ta phải làm thế
nào để có sự thay đổi của quê hương.
- Quê hương Bảo Bình có gì là đặc sản?
VI. Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát có nội dung về Đảng và mùa xuân

I/.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
*Giúp HS :
- Sinh hoạt văn nghệ, mạnh dạn trong các hoạt động, giảm căng thẳng học tập.

- Hiểu rỏ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường, nhà trường xanh,
sạch, đẹp đối với sức khoẽ của mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của
nhà trường, trong đó có bản thân các em .
- Gắn bó và càng thêm yêu trường, lớp
- Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “xanh, sạch, đẹp”
2. Kĩ năng
- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống ở trường gia đình về kế hoạch xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp
3. Thái độ
- Có thái độ bảo vệ sự trong sạch của mái trường nơi mình học
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng úng xử trong giao tiếp hàng ngày
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liÖu
- Hệ thống câu hỏi
2. Phương tiện:
- Bản dự thảo nội dung, kế hoạch
- Các câu hỏi để thảo luận
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- GV giới thiệu những hình ảnh, đoạn phim của trường THCS Bảo Bình xưa và
nay
HOẠT ĐỘNG
THÁNG 2/2011


HOẠT ĐỘNG 2
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN “TRƯỜNG EM
XANH, SẠCH, ĐẸP”
~~~@@~~~
2. Kết nối
*Hoạt động 1:
- Cả lớp hát bài hát truyền thống
(cả lớp cùng hát và vổ tay)
- Buổi sinh hoạt hôm nay gồm có các tiết mục sau :
+ Tuyên bố lý do :(Người điều khiển ch/tr)
+ Giới thiệu khách dự : (nếu có )
+ Thông qua dự thảo nội dung kế hoạch thự hiện “trường xanh sạch đẹp”
+ Cả lớp cùng thảo luận
+ Văn nghệ
+ Ý kiến khách dự (nếu có)
+ Ý kiến GVCN
+ Bế mạc :
+ Dặn dò rút kinh nghiệm : (GVCN)
- Vào nội dung cụ thể :
+ Tuyên bố lý do : Hiện nay trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng , môi
trường là một vấn đề nóng bỏng hiện nay chúng ta mỗi người có một ý thức để
bảo vệ môi trường . Vậy để góp phần nhỏ vào việc đó mỗi em phãi tự giác thực
hiện tích cực kế hoạch “trường xanh, sạch đẹp” đó là lý do buổi sinh hoạt hôm
nay
+ Giới thiệu khách dự : (nếu có )
Đến với buổi sinh hoạt hôm nay xin trân trọng giới thiệu :

 Thấy : . . . . . . . . . . . . . . . Là . . . . . .
 Cô . . . . . . . . . . . . . . . . . . Là . . . . .
 Cô chủ nhiệm của lớp chúng ta cũng có mặt hôm nay
*Hoạt động 2:
+ Tiếp theo chương trình : xin mời lớp trưởng lên thông qua kế họach thực hiện
“trường xanh, sạch đẹp”, các bạn cùng lắng nghe và thảo luận đóng góp cho dự
thảo tốt hơn
Thông qua dự thảo
- Để đảm bảo cho “ trường xanh, sạch đẹp” và qua đó đồng thời thực hiện kế
hoạch hoạt động của nhà trường tôi xin thông qua phương hướng của lớp thực
hiện như sau :
 Theo thi đua tổ nào về chót trong tuần thì trực 1 tuần vệ sinh lớp sạch sẽ
nếu không hoàn thành thì bị trừ điểm theo kế hoạch thi đua
 Phân công 2 bạn sẽ tưới 2 cây của nhà trường phân công, 2 bạn đó sẽ
được miễn lao động
 Mỗi học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ, chăm sóc cây xanh của trường,
không nên chặt phá, bẻ bông, cành lá cây của nhà trường cũng như của
nhân dân; Bởi vì cây xanh sẽ đem lại cho ta rất nhiều lợi ích nhất là lợi ích
về mội trường
 Mỗi học sinh phải tự rèn luyện mình có thói quen khi ăn quà, bánh không
vứt rác bừa bãi mà phải bỏ vào thùng đựng rác .– Hành vi đó cũng thể
hiện được lối sống có văn hoá, văn minh của con người
 Khi đến lớp mỗi em nên có ý thức và trách nhiệm đối với lớp nhất là khâu
vệ sinh, nếu bạn chưa thực hiện thì nhắc ngay tổ nhóm cá nhân trực
 Mỗi tổ có thể tìm 1 cây có bóng mát để đem vào trồng trong sân trường
Trên đây là một số nội dung để xây dựng và thực hiện “trường xanh,
sạch đẹp”
+ Để thay đổi bầu không khí vậy xin mời cả lớp cùng hát một bài tập thể
+ Tiếp theo chương trình cả lớp cùng thảo luận một số câu hỏi :
3. Thực hành

- Tranh luận
*Câu 1 : Để xây dựng và thực hiện “trường xanh, sạch đẹp” thì bản thân của mỗi
bạn chúng ta cần phải làm gì ?
*Câu 2 : Thực hiện tốt chương trình “xanh, sạch, đẹp” bản thân em được những
lợi ích gì ? và môi trường xung quanh chúng ta sẽ như thế nào ?
*Câu 3 : Qua kế hoạch thực hiện “trường xanh, sạch đẹp”của lớp, vậy mời tất cả
các bạn cùng có ý kiến đóng góp cho kế hoạch thực hiện tốt hơn
+Mời các bạn ý kiến đóng góp cho dự thảo
(HS ý kiến và thư ký ghi vào biên bản)
+Tiếp tục chương trình kính mời quí khách dự đóng góp ý kiến cho lớp
+Khách dự ý kiến (nếu có)
+Kính mời ý kiến của GVCN
4. Vận dụng
- Động não
- Về nhà suy nghĩ tiếp
VI. Tư liệu
- Để xây dựng và thực hiện “trường xanh, sạch đẹp” thì bản thân của mỗi bạn
chúng ta cần phải làm gì ?
- Thực hiện tốt chương trình “xanh, sạch, đẹp” bản thân em được những lợi ích
gì ? và môi trường xung quanh chúng ta sẽ như thế nào ?
VI. Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát có nội dung về đoàn TNCSHCM
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận thức được ý nghóa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lòch sử lớn
của Đoàn.
- Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.
- Học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn.

- Biết thêm các bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ
(8/3).
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
2. Kó năng
- Rèn luyện kỹ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động của đoàn, đội. Kính trọng cha
mẹ, thầy cô giáo
II. Các kỹ năng sống
- Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp hàng ngày, kĩ năng tham gia các hoạt động tập
thể của đồn, đội.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Động não
- Làm việc theo nhóm nhỏ
- Thảo luận
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo
IV.Tài liệu và phương tiện
1. Tµi liƯu
- Hệ thống câu hỏi, bài hát về đồn, đội
- Các bài hát về mẹ, về cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam.
- Các bài thơ, câu chuyện … liên quan tới chủ đề hoạt động.
2. Phương tiện:
- Bản dự thảo nội dung, kế hoạch
- Các câu hỏi để thảo luận
V. Tiến trình hoạt động
1. Khám phá
- GV giới thiệu về đồn TNCSHCM
2. Kết nối
*Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm cho HS thảo luận (Kỹ năng tự tin khi siêu

tầm, tìm hiểu về đồn TNCSHCM )
- Hát tập thể “Cùng nhau ta đi lên”.
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố hoặc tranh ảnh, các
đội suy nghó và trả lời. Nếu câu hỏi mà không có đội nào trả lời được thì
khán giả trả lời.
- Nhóm 1, 2: Đồn TNCS HCM thành lập vào ngày tháng năm nào? Năm 2011
là kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập đồn TNCS HCM?
- Nhóm 3, 4: Đồn TNCS HCM được thành lập vào năm nào? Em hãy nêu các
khẩu hiệu của người đồn viên?
- Nhóm 5, 6: Ai là người đội viên đầu tiên của nước ta? Bài hát về đồn tên là
gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Trong quá trình thi xen kẽ văn nghệ về truyền thống Đoàn.
- Ban giám khảo công bố kết quả, xếp hạng cho các tổ.
- Tuyên dương, khen thưởng các tổ có thứ hạng cao.
*Hoạt động 2: Thi văn nghệ
- Hát tập thể “Em yêu trường em”.
- Thi hát, ngâm thơ giữa các tổ.
- Ban giám khảo chấm điểm cho từng đội, công bố kết qủa thứ hạng của các
đội thi.
- Tuyên dương, khen thưởng các tiết mục đoạt giải.
3. Thực hành
*Tranh luận:
- Năm 2011 là kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập đồn TNCS HCM?
- Ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam có từ năm nào? Năm nay là năm thứ bao
nhiêu ngày nhà giáo Việt Nam
- Đồn TNCS HCM được thành lập vào năm nào? Em hãy nêu các khẩu hiệu
của người đồn viên?
- Ai là người đội viên đầu tiên của nước ta? Bài hát về đồn tên là gì? Do nhạc sĩ
nào sáng tác?
- Chúng ta có các ngày nào để nhớ về các thầy cơ giáo, các người mẹ kính u

của chúng ta?
4. Vận dụng
- Động não
- Về nhà suy nghĩ tiếp
VI. Tư liệu
- Năm 2011 là kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập đồn TNCS HCM?
- Ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam có từ năm nào? Năm nay là năm thứ bao
nhiêu ngày nhà giáo Việt Nam
- Đoàn TNCS HCM được thành lập vào năm nào? Em hãy nêu các khẩu hiệu
của người đoàn viên?
- Ai là người đội viên đầu tiên của nước ta? Bài hát về đoàn tên là gì? Do nhạc sĩ
nào sáng tác?
- Chúng ta có các ngày nào để nhớ về các thầy cô giáo, các người mẹ kính yêu
của chúng ta?
VI. Dặn dò
- Tìm hiểu về các di sản văn hóa của Việt Nam và thế giới

×