Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cuơng giáo dục hoà nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.98 KB, 11 trang )

Đề cuơng giáo dục hoà nhập
Câu 1: Thế nào là giáo dục hoà nhập? Trình bày các quan điểm giáo dục hoà
nhập?
*Giáo dục hoà nhập là phơng thức GD trong đó trẻ khuyết tật đợc học với trẻ
bình thờng trong các cơ sở GD nơi trẻ em sinh sống.
*Các quan điểm GD hoà nhập
a. Quan điểm bình thờng hoá
-Cần đối xử những trẻ khiếm khuyết một cách bình thờng
-Không nên quá trú trọng những khó khăn của trẻ
-Trẻ đợc học chung một chơng trình
b. Quan điểm chấp nhận
-Thừa nhận những khó khăn của trẻ
-GV cần chấp nhận và thay đổi cho phù hợp với trẻ
c.Quan điểm tiếp cận đa dạng
-Đối tợng trẻ: Các trờng tiếp nhận tất cả trẻ em, không phân biệt điều kiện thể
chất trí tụê, tình cảm, ngôn ngữ..., các vùng miền, sắc tộc.
-Lực lợng GD: Ngoài giáo viên dạy lớp hoà nhập, còn có đội ngũ chuyên gia hỗ
trợ( GV nguồn, GV t vấn, chuyen gia y tế, nhân viên chăm sóc, sự hỗ trợ của gia
đình, ngời thân, bạn bè trẻ...)
-Phơng pháp giáo dục: Học hoà nhập mỗi trẻ có những đặc điểm khả năng, nhu
cầu khác nhau. Do đó phải sử dụng linh hoạt đa dạng các phơng pháp dạy học
khác nhau để giúp trẻ học tập đạt hiệu quả cao nhất theo khả năng của trẻ.
d.Quan điểm tiếp cận về giá trị văn hoá
-Nhu cầu đặc biệt của các em phải đợc coi là mối quan tâm chung, đựoc chia sẻ
với các thành viên trong gia đình và mọi ngời xung quanh
-Các em đợc tham gia đầy đủ và bình đẳng trong mọi công việc của cộng đồng
do đó tạo cho các em niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vơn lên, đọc lập, sáng tạo,
thực hiện quyền bình đẳng của mình
e. Quan điểm môi trờng ít hạn chế
-Là môi trờng trẻ có nhu cầu đặc biệt có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của
mình


-Làm giảm thiểu những yếu tố gây hạn chế khả năng của trẻ
f. Quan điểm không loại trừ
Tuyên bố Salamnaca(Tây Ban Nha - 1994) về giáo dục theo nhu cầu đặc biệt đợc
coi la tuyên ngôn của ngành GD trẻ khuyết tật
Tuyên bố khẳng định:
- Mọi trẻ em đều có quyền cơ bản đựơc GD
-Mọi trẻ em đều có những đặc điểm, lợi ích, khả năng và nhu cầu học tập riêng.
-Các hệ thống GD phải đợc thiết kế về chơng trình GD đợc thực hiện trên tinh
thần đa dạng về những đặc điểm và nhu cầu của trẻ
-Trẻ phải đợc học tại các trờng học chính quy, trang bị tri thức qua phơng pháp
lấy trẻ làm trung tâm, có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các em
-Các trờng học chính quy theo hớng hoà nhập là phơng thức tốt nhất chống lại
thái độ phân biệt, tạo ra cộng đồng thân ái, xây dựng một XH hoà nhập và thực
hiện GD cho tất cả mọi ngời
=> Tóm lại:Thông qua GD hoà nhập vào cộng đồng một cách có hiệu quả nhất,
trẻ không bị loại trừ, tách biệt khỏi ngời thân và cộng đồng XH


Câu 3: Định hớng của bộ GD và ĐT nhằm phát triển GD hoà nhập ở VN?
Ngày 30/9/2002 Bộ trởng bộ GD và ĐT đã kí quyết định 44431/QĐ - BGDĐTTCCB thành lập ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật gồm 10 thành viên; giải
quyết" Vấn đề trẻ khuyết tật ở VN" bằng con đờng GD hoà nhập là chính
- Để thành công GD hoà nhập theo quan điểm " Truờng học cho mọi trẻ em" Bộ
GD và ĐT tiến hành chỉ đạo theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Thực hiện công tác điều tra cơ bản trẻ khuyết tật lớp 1 và lớp 6
(Hội đồng cấp xã/ phờng thực hiện)
+Bớc 2: Lập kế hoạch phân phối và tiếp nhận trẻ khuyết tật vào trờng
, Các trờng chuyên biệt và bán chuyên biệt thu nhận trẻ trên địa bàn tỉnh
hoặc Khu Vực
, Với trẻ thiểu năng trí tuệ, các trờng đều có trách nhiệm tiếp nhận trẻ trên
địa bàn dân c trờng đóng

, Trong lớp Giáo dục hoà nhập, mỗi GV nhận từ 1 đến 2 trẻ, nếu cha hoà
nhập đợc tổ chức 1 lớp riêng
+Bớc 3: Tổ chức chỉ đạo về 1 số vấn đề sau:
, Bộ GD và đào tạo hớng dẫn 1 số quy định về đánh giá và xếp loại học
sinh khuyết tật
, Mở rộng 2 trung tâm đào tạo GV khuyết tật học tại thành phố HCM và
Đà nẵng
, Đổi mới đào tạo GV theo tín chỉ để đáp ứng yêu cầu về số lợng GV trớc
mắt, đảm bảo trình độ chuẩn cho GV lâu dài
, Đổi mới phơng thức tuyển chọn ngời học ngành s phạm khuyết tật(Ngời
khuyết tật dạy ngời khuyết tật, ngời có tâm huyết với nghề)
, Hớng dẫn thực hiện nội dung cần phải học đối với trẻ học hoà nhập
+Bớc 4: Xây dựng hệ thống chính sách và biện pháp thực hiện GD hoà nhập
, Từng bớc đa công tác bồi dỡng GV dạy hoà nhập vào chơng trình bồi dỡng GV thờng xuyên và bồi dỡng hè
, Nghiên cú đề xuất chính sách cho GV dạy hoà nhập
, Nghiên cứu để đầu t cho việc sản xuất cung cấp trang thiết bị và đồ dùng
dạy học đặc thù cho trẻ khuyết tật
=> Tóm lại GD trẻ khuyết tật là một nhiệm vụ mà hệ thống GD quốc dân VN
phải phấn đấu đảm nhậ bởi vì nhiệm vụ này đã đợc ghi nhận từ các văn bản pháp
lí quốc gia và quốc tế, nh tuyên ngôn về GD đặc biệt Salamanca( Tây Ban Nha)
khẳng định" GD trẻ khuyết tật theo hớng hoà nhập là phơng thức tốt nhất để xoá
bỏ thái độ phân biệt đối xử tạo ra cộng đồng thân ái, xây dựng 1 XH cho mọi
ngời"


Câu 4: Khái niệm và phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trờng MN?
*Trẻ có nhu cầu đặc biệt là:
Theo điều 3 khoản 1 luật bảo vệ, chăm soc, GD trẻ em 2004 đã ghi "Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể chất và tinh
thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình

cộng đồng
*Phân loại trẻ em có nhu cầu đặc biệt
a. Nhóm trẻ bị bỏ rơi và trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa là trẻ em
-Không có cả cha và mẹ
-Chỉ có cha hay mẹ nhng không có khả năng nuôi dạy, không có ngời thân chăm
sóc nuôi dỡng
- Trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có bố mẹ nhng đã bỏ đi mất tích
b.Nhóm trẻ khuyết tật
Trẻ khuyết tật là những trẻ khiếm khuyết về cấu trúc hoặc các chức năng cơ thể
hoạt động không bình thờng dẫn đến gặp khó khăn nhất định và k thể theo đợc
chơng trình GD nếu không đợc hỗ trợ đặc biệt về phơng pháp GD - dạy học,
những trang thiết bị trợ giúp cần thiết
b1. Trẻ khiếm thính - khuyết tật nghe nói
Là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức độ khác nhau dẫn đến khó khăn về
ngôn ngữ và giao tiếp( nói ngọng nói lắp không rõ, không nói đợc => dẫn đến
ảnh hởng quá trình nhận thức và chức năng tâm lí khác
+Chia làm 4 mức độ
-Điếc nhẹ: Độ điếc 21 đến 40 đêxiben-d
-Điếc vừa:...............41 đến 70..........
-Điếc nặng:.............71 đến 90...
-Điếc sâu:................91 dB trở lên
b2. Trẻ khiếm thị- khuyết tật thị giác
Là trẻ có khuyết tật về thị giác khi đã có những phơng tiện trơqj giúp nhng vẫn
gặp khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt
Căn cứ vào mức độ khiếm khuyết của thị giác chia 2 loại: nhìn kém, mù
b3: Trẻ chậm phát triển trí tuệ- Khuyết tật trí tuệ
-Chức năng trí tuệ dới mức trung bình
-Có năng lực nhận thức rất hạn chế, sự thích ứng môi trờng XH kém
b4.Trẻ khuyết tật vận động
-Là trẻ em có sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở đến việc di chuyển,

sinh hoạt, học tập
+Có 2 dạng
-Trẻ bị hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tạt vận động gặp nhiều khó khăn
trong học tập
-Do chấn thơng nhẹ, do bệnh bại liệt gây ra dẫn đến khèo, liệt chân tay nhng não
vẫn biònh thờng, trẻ vẫn học tập tốt
c.Nhóm trẻ em nghèo và vùng sâu vùng xa
c1.Trẻ em nghèo: thuộc các gia đình có mức thu nhập dới mức tối thiểu, các em
thiếu sự quan tâm, chăm sóc GD cần thiết, để đáp ứng nhu cầu tối thiểu, cơ bản
trong cuộc sống hàng ngày
c2.Trẻ em vùng sâu vùng xa là
-Con em đồng bào dân tộc thiểu số


-Con em ngời kinh sống ở vùng cao, vùng sâu vùng xa
-Do hạn chế về đk kinh tế XH, các em biết ít hoặc không biết tiếng phổ thông
-ít đợc đi học gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp.


Câu 5Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong GDMN trẻ có nhu cầu đặc biệt ở trờng MN. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
*Có 4 nguyên tắc cơ bản trong GDMN trẻ có nhu cầu đặc biệt, đó là:
-Phát hiện sớm và can thiệp sớm
-Phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ
-Đáp ứng sự đa dạng
-Dựa vào cộng đồng
1.Phát hiện sớm và can thiệp sớm
+Sự cần thiết:
-Phát hiện sớm đặc biệt quan trọng đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt vì trẻ nhỏ là
giai đoạn phát triển rất nhạy cảm
-Can thiệp sớm làm giảm thiểu những khó khăn do khuyết tật gây ra

+Yêu cầu:
-Tập trung chủ yếu vào đối tọng trẻ khuyết tật để trẻ trải nghiệm sớm, hình thành
kĩ năng thích nghi , kĩ năng xã hội, giao tiếp. Từ đó làm giảm bớt rào cản cho
cuộc sống độc lập và hoà nhập sau này.
-Nhà giáo dục phải tác động có chur đích, có kế hoạch, phơng pháp khoa học để
tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ phát triển không gián đoạn hoặc lệch hớng.
2. Phù hợp với nhu cầu và khả năng của trẻ
+Sự cần thiết
-Trẻ có nhu cầu đặc biệt có khả năng và nhu cầu riêng, vì vậy phải dựa vào đặc
điểm riêng của trẻ để hớng đến các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
-Giáo viên chú ý đến khả năng và nhu cầu thì trẻ sẽ tham gia tích cực hơn trong
hoạt động.
+Yêu cầu
-Giáo viên phải dựa vào năng lực, cơ chế bù trừ chức năng hoạt động của các
giác quan, tạo cơ hội cho trẻ phát triển tối đa các năng lực còn lại nh là 1 điểm
mạnh khi tham gia các hoạt động ( ví dụ: trẻ mù cảm giác xúc giác, thính giác
nhạy bén hơn )
-Hiểu rõ đặc điểm của trẻ để đa ra phơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp với
từng đặc điểm của cá nhân
3.Đáp ứng sự đa dạng
+Sự cần thiết
-Trẻ có nhu cầu đặc biệt có những đặc điểm khác biệt về hình thức, năng lực,
tình cảm, ... vì vậy, cần phải tôn trọng, chấp nhận sự khác bịêt nh là tất yếu của
trẻ
+Yêu cầu
-Mọi ngời trong xã hội hiểu, thông cảm và chấp nhận những khác biệt ở trẻ để
giúp trẻ tự tin tham gia vào các hoạt động và thể hiện mình trong hoạt đông
-Mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp, hình thức giáo dục phải thích ứng
với đặc điểm cá nhân trẻ đảm bảo tôn trọng sự khác biệt của trẻ
4.Dựa vào cộng đồng

+Sự cần thiết
Trong quá trình phát triển, trẻ luôn chịu những tác động của các yếu tố cộng
đồng:
- Yếu tố tự nhiên: địa lý, môi trờng, khí hậu...


-Yếu tố xã hội: phong tục tâp quán, trình độ dân trí; sự phát triển y tế, GD, sự
quan tâm của chính quyền, đoàn thể...
-Yếu tố kinh tế: tình trạng kinh tế gia đình, địa phơng, các phơng tiện phục vụ
cho lợi ích của cộng đồng
Nh vậy, cộng đồng có vai trò đặc biệt quan trọng với sự phát triển của trẻ
+Yêu cầu:
-Phải đợc sự quan tâm, chăm sóc GD, và can thiệp tại nơi trẻ sinh sống, tạo cơ
hội tốt nhất để thích ứng, đợc chấp nhận và hoà nhập
-Nội dung, phơng pháp, hình thức giáo dục phải dựa trên nền tảng cộng đồng,
các em sẽ hoà nhập tốt hơn vào cuộc sống cộng đồng
*Trong 4 nguyên tắc thì nguyên tắc phát hiện sớm và can thiệp sớm là đặc trng
nhất. Bởi vì khi GD phù hợp với khả năng trẻ, đáp ứng sự đa dạng và dựa vào
cộng đồng có phù hợp đến đâu nhng để có thể biết đợc khiếm khuyết của trẻ
( VD : về thể chất ) mà phát hiện quá muộn thì hiệu quả tác động GD đến trẻ
không cao, thậm chí là không hiệu quả.
=> Vì thế nguyên tắc phát hiện sớm và can thiệp sớm là nguyên tắc đặc trng nhất


Câu6a: Nêu các nhu cầu của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở tuổi MN. Trình
bày nhu cầu vui chơi và phát triển tình cảm xã hội cuả trẻ có nhu cầu đặc biệt
trong lớp học hoà nhập ở trờng MN. Cho VD minh hoạ
*Trẻ có nhu cầu đặc biệt là:
Theo điều 3 khoản 1 luật bảo vệ, chăm soc, GD trẻ em 2004 đã ghi "Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể chất và tinh

thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình
*Các nhu cầu của trẻ có nhu cầu GD đặc biệt:
-Nhu cầu năng lợng
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu đợc vui chơi và vận động
-Nhu cầu phát triển tình cảm xã hội
-Nhu cầu phát triển nhận thức
-Nhu cầu phát triển kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp
*Nhu cầu vui chơi và phát triển tình cảm - xã hội của trẻ có nhu cầu đặc biệt
+Nhu cầu vui chơi và vận động
-Trẻ hạn chế trong việc thể hiện nhu cầu muốn đợc tham gia vào các trò chơi cụ
thể:
>Trẻ khiếm thị
. Thờng khó khăn trong tái tạo những hành động của ngời lớn và xây dựng
những hành động phù hợp để thể hiện mối quan hệ của ngời lớn. Từ đó ảnh hởng
đến khả năng phản ánh lại các vai mà trẻ thể nghiệm
. Các giai đoạn phát triển của trò chơi diễn ra chậm ( VD: giai đoạn thao
tác đồ chơi thờng kéo dài )
. Trẻ thiếu biểu tợng để phát triển trò chơi mô phỏng, bắt chớc hành độngc
ủa ngời lớn, và các trò chơi cần phối hợp vận động và di chuyển.
>Trẻ khiếm thính:
. Khó khăn trong việc xác định vai chơi bằng lời nói âm thanh tơng ứng
với hành động.
. Hạn chế trong việc thoả thuận về chủ đề, liên kết trong trò chơi ở cấp độ
biểu đạt bằng lời.
> Trẻ chậm phát triển trí tuệ( trẻ khuyết tật trí tuệ)
Cấp độ chơi thấp hơn so với cùng độ tuổi, khó khăn:
. Khó bắt chớc hành động của ngời khác
. Khó khăn trong việc mở rộng, sáng tạo, liên kết
. Khó khăn trong việc thực hiện luật chơi cùng bạn bè

+Nhu cầu phát triển tình cảm xã hội
-Các nhu cầu về tình cảm xã hội
. Nhu cầu đợc chia sẻ và nhận đợc sự chia sẻ
. Nhu cầu đợc yêu thơng và thiết lập mối quan hệ gắn bó với mọi ngời
xung quanh
. Nhu cầu tham gia hoạt động cùng nhóm bạn bè
-Nguyên nhân
. Hạn chế về thể chất và tinh thần
. Thiếu sự quan tâm của ngời thân
. Thiếu sự tin tởng vào trẻ
. Dễ bị tổn thơng và thiệt thòi


-> Từ đó ảnh hởng trực tiếp xúc cảm, tình cảm, và khả năng giao lu hoà nhập xã
hội của trẻ. Các biểu hiện: rút lui, thu mình, lảng tránh, không hợp tác
-Yêu cầu:
. Thái độ yêu thơng, thông cảm của ngời thân và cộng đồng xãc hội sẽ
giúp trẻ tự tin cân bằng đợc mối quan hệ tình cảm gắn bó và phát triển hành vi
ứng xử phù hợp.
. Trẻ cần đợc khuyến khích để thể hiện xúc cảm, tình cảm tích cực. Từ đó
mới hiểu trẻ, đánh giá đợc năng lực và sự đóng góp của trẻ, không nên tỏ thái độ
thơng hại trẻ.
. Tạo mọi cơ hội để trẻ phát triển tốt: biết cộng tác, thể hiện sự độc lập,
biết thoả thuận và chấp nhận ý kiến của các bạn khi tham gia hoạt động, biết an
ủi chia sẻ, biết làm cho ngời khác hài lòng.


Câu6b: Nêu các nhu cầu của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở tuổi MN. Trình
bày nhu cầu phát triển nhận thức cuả trẻ có nhu cầu đặc biệt trong lớp học hoà
nhập ở trờng MN. Cho VD minh hoạ

*Trẻ có nhu cầu đặc biệt là:
Theo điều 3 khoản 1 luật bảo vệ, chăm soc, GD trẻ em 2004 đã ghi "Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể chất và tinh
thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình
*Các nhu cầu của trẻ có nhu cầu GD đặc biệt:
-Nhu cầu năng lợng
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu đợc vui chơi và vận động
-Nhu cầu phát triển tình cảm xã hội
-Nhu cầu phát triển nhận thức
-Nhu cầu phát triển kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp
*Nhu cầu phát triển nhận thức cuả trẻ có nhu cầu đặc biệt
+Trẻ hạn chế trong việc khám phá môi trờng xung quanh. Nên phải tạo cơ hội trẻ
đợc tiếp xúc nhiều với môi trờng xung quanh, để trẻ nhận diện, phân loại, xác
định đợc đặc điểm cơ bản của sự vật hiện tợng là đặc biệt quan trọng
+Đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu nhận thức phải dựa vào đặc điểm đối tợng
trẻ là môi trờng phát triển của trẻ, cụ thể
>Trẻ mù hạn chế khả năng quan sát
-Trẻ nhận biết, phân loại đặc điểm đối tợng qua xúc giác, thính giác, khứu giác
-Mở rộng cơ hội tiếp xúc và trải nghiệm ở các môi trờng khác nhau
-Cung cấp thông tin về những đối tợng ngoài tầm tay của trẻ
> Trẻ điếc hạn chế khả năng nghe:
-Sử dụng thiết bị khuếch đại âm thanh để trẻ nghe hiểu
-Kiểm tra thông tin mà trẻ đã nắm đợc để khẳng định trẻ đã hiểu đúng
>Trẻ chậm phát triển trí tuệ, khó tiếp thu thông tin trừu tợng
-Cần hớng dẫn qua đồ dùng trực quan, biểu tợng cụ thể
-Dành nhiều thời gian và hớng dẫn mẫu cho trẻ


Câu 6c:Nêu các nhu cầu của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt ở tuổi MN. Trình

bày nhu cầu phát triển kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp cuả trẻ có nhu cầu đặc biệt
trong lớp học hoà nhập ở trờng MN. Cho VD minh hoạ
*Trẻ có nhu cầu đặc biệt là:
Theo điều 3 khoản 1 luật bảo vệ, chăm soc, GD trẻ em 2004 đã ghi "Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể chất và tinh
thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình
*Các nhu cầu của trẻ có nhu cầu GD đặc biệt:
-Nhu cầu năng lợng
-Nhu cầu an toàn
-Nhu cầu đợc vui chơi và vận động
-Nhu cầu phát triển tình cảm xã hội
-Nhu cầu phát triển nhận thức
-Nhu cầu phát triển kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp
*Nhu cầu phát triển kĩ năng ngôn ngữ và giao tiếp
Hầu hết trẻ đều hạn chế về sự phát triển ngôn ngữ, sự chẫm trễ trong cách hiểu
và diễn đạt ngôn ngữ của trẻ ảnh hởng lâu dài tới sự phát triển sau này
Cơ sở xác định nhu cầu phát triển ngôn ngữ
+ở thời điểm hiện tại, ngôn ngữ của trẻ nh thế nào?
-Trẻ có phát âm đợc không?Mức độ chính xác của âm thanh?
-Trẻ nhắc lại, hoặc bắt chớc ngữ điệu của câu nói dễ hay khó?
-Trẻ hiểu, tiếp thu ngôn ngữ và diễn đạt câu nói bằng các dạng câu nào?
-Khả năng nói và diễn đạt câu có mạch lạc không?
+Những biểu hiện cụ thể về nhu cầu phát triển ngôn ngữ của trẻ
>Trẻ khiếm thính
-Đặc điểm: Chậm trễ trong phát triển ngôn ngữ do không nghe đợc âm thanh để
học cách phát âm ngẫu nhiên
-Yêu cầu:xác định nhu cầu ngôn ngữ trẻ khiếm thính để hỗ trợ máy trợ thính; tạo
môi trờng giao tiếp; tăng cờng hội thoại và hớng dẫn trẻ sử dụng các phơng tiện
giao tiếp phù hợp
>Trẻ khiếm thị:

-Đặc điểm: Không quan sát đợc hình miệng của ngời lớn để học cách phát âm;
trẻ học nói chậm không rõ ràng, không sử dụng đợc phơng tiện phi ngôn ngữ(cử
chỉ điệu bộ), sử rụng từ rỗng nghĩa thiếu thực tế
-Yêu cầu:Hớng dẫn cách phát âm, sử dụng ngôn ngữ phù hợp; mở rộng hệ thống
các từ tợng hình(mang tính miêu tả)
>trẻ chậm phát triển trí tuệ
-đặc điểm: số lợng từ hạn chế , không đủ vốn từ biểu đạt sự vật hiện tợng gần
gũi; ít nhận đợc sự tơng tác với ngời xung quanh
-Yêu cầu: Mở rộng vốn từ gắn liền với sự vật hiện tợng và diễn đạt nhu cầu cá
nhân; hớng dẫn cụ thể cách sử dụng từ phù hợp với đối tợng.




×