Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra GDCD học kì 9 II có ma trận+đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.51 KB, 2 trang )

Câu 1.(3 để
i m)
M ối quan h ệ gi ữ
a s ống có đạ
o đứ
c và tuân theo pháp lu ật:
-

Sống có đạo đức là tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định.(1đ)

-

Tuân theo pháp luật là bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước
đề ra. (1đ)

-

Đạo đức là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức,
thái độ và hành vi của mỗi người, trong đó có hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật.
(1đ)

Câu 2. (3 điểm)
Sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí:
Trách nhiệm đạo
Trách nhiệm pháp lí
đức
- Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được
pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho mối quan hệ giữa con
người với con người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ
Giống
cương.(1đ)


nhau
- Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy
định mà đạo đức và pháp luật đưa ra. (1đ)
Bằng tác
- Bắt buộc thực hiện. (0.25đ)
động của
- Bằng phương pháp cưỡng chế của nhà
xã hội.
nước. (0.25đ)
Khác
(0.25đ)
- Lương
nhau
tâm cắn
rứt.
(0.25đ)
Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ một công dân phải thực hiện hay không thực hiện một hành
vi được quy định trong cấc văn bản quy phạm pháp luật.
Trách nhiệm đạo đức là việc một công dân thực hiện hay không thực hiện một hành vi mà tự
bản thân người đó cảm thấy không trái hoặc trái với chuẩn mực xã hội ở tại điạ phương đó
và hành vi đó chỉ có thể bị lên án bởi cộng đồng dân cư tại địa phương đó.
Nếu một cá nhân ko thực hiện một nghĩa vụ được quy định trong các VBQPPL thì nguy cơ sẽ
bị cưỡng chế và chịu hậu quả pháp lý, còn việc một công dân không thực hiện một trách
nhiệm thuộc chuẩn mực đạo đức thì anh ta chỉ bị xã hội lên án mà ko chịu một hậu quả pháp
lý nào.
VD: Anh đi trên đường ko đội nón BH thì nguy cơ sẽ bị xử phạt, còn anh yêu một cô gái rồi
làm cho cô ta có thai nhưng không chịu cưới thì anh chỉ bị xã hội lên án, chứ anh ko chịu hậu
quả pháp lý,
-



Rõ ràng ở đây, trách nhiệm pháp lý chịu tác động bên ngoài và có tính bắt buộc, trách nhiệm
đạo đức có tính tự nguyện.



×