Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De thi thu Quoc gia mon toan truong Chuyen NQD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.85 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – LẦN 1
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU

2x −1
.
x −3
Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 + 3x 2 − 2 , biết rằng tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : x + 9 y − 3 = 0 .

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =

Câu 3 (1,0 điểm).
a) Giải bất phương trình log2 ( x − 3) − log 1 ( x − 2) ≤ 1 .
2

b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + 2i ) z + (1- 2 z )i = 1 + 3i . Tính môđun của z .
π
2

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫
0

sin 2 x
dx .
3 + 4 sin x − cos2 x

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường


x y −1 z + 1
=
=
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P ) và lập phương trình tham số của đường
−1
1
1
thẳng ∆ đi qua điểm A , vuông góc với đường thẳng d và nằm trong mặt phẳng (P ) .
thẳng d :

Câu 6 (1,0 điểm).

æ

a) Giải phương trình 2sin çç2 x + ÷÷÷ - 3 cos 2 x = -2 .
çè

b) Giải U21 Quốc tế báo Thanh Niên – Cúp Clear Men 2015 quy tụ 6 đội bóng gồm: ĐKVĐ U21 HA.GL,
U21 Singapore, U21 Thái Lan, U21 Báo Thanh niên Việt Nam, U21 Myanmar và U19 Hàn Quốc. Các đội
chia thành 2 bảng A, B, mỗi bảng 3 đội. Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên.
Tính xác suất để hai đội tuyển U21 HA.GL và U21 Thái Lan nằm ở hai bảng khác nhau.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a , K là hình
chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC , các điểm H , M lần lượt là trung điểm của AK và DC , SH
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 450 . Tính theo
a thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MH .
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của A trên BC , các điểm M ( 2; −1) , N lần lượt là trung điểm của HB và HC ; điểm

 1 1
K  − ;  là trực tâm tam giác AMN . Tìm tọa độ điểm C , biết rằng điểm A có tung độ âm và thuộc

 2 2
đường thẳng d : x + 2 y + 4 = 0 .
3 x 2 + 2 xy + 2 y 2 − 3x − 2 y = 0
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2
.
2
5 x + 2 xy + 5y − 3 x − 3y − 2 = 0
3
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2
2
2
z ( xy + 1)
x ( yz + 1)
y ( zx + 1)
P= 2
+
+
.
y ( yz + 1) z 2 ( zx + 1) x 2 ( xy + 1)
-------------------------Hết------------------------

Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương x , y, z thỏa mãn x + y + z ≤


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – LẦN 1
Môn: TOÁN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN QUANG DIÊU

Đáp án

Câu
1
(1,0đ)

Khảo sát sự biện thiên và vẽ đồ thị của hàm số y =
♥ Tập xác định: D = ¡ \ {3}
♥ Sự biến thiên:
ᅳ Chiều biến thiên: y ' =

Điểm
1,00

2x −1
.
x −3

0,25
−5

( x − 3)

2

; y ' < 0, ∀x ∈ D .

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (-¥;3) và (3;+¥) .

ᅳ Giới hạn và tiệm cận:

0,25

lim y = lim y = 2

Þ tiệm cận ngang: y = 2

lim y = -¥; lim y = +¥

Þ tiệm cận đúng: x = 3

x ®-¥

x ®+¥

x ® 3-

x ® 3+

ᅳ Bảng biến thiên:

x
y'
y



2


0,25
3

-




-



2

♥ Đồ thị:
+ Giao điểm với các trục:
1  1
1 1 
Oy : x = 0 ⇒ y = :  0;  và Oy : y = 0 ⇔ 2 x − 1 = 0 ⇔ x = :  ; 0 
3  3
2 2 

0,25

 1  1 
Đồ thị cắt các trục tọa độ tại  0;  ,  ; 0  .
 3  2 
+ Tính đối xứng:
Đồ thị nhận giao điểm I ( 3; 2 ) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.


2

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 + 3x 2 − 2 , biết rằng tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : x + 9 y − 3 = 0 .

1,00


(1,0đ)

1
♥ Đường thẳng d có hệ số góc là kd = − . Do tiếp tuyến vuông góc với d nên hệ số
9
1
góc của tiếp tuyến là ktt = − = 9
kd

0,25

♥ Khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình

0,25

x = 1
y ' = ktt ⇔ 3 x 2 + 6 x = 9 ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −3
♥ Với x = 1 ⇒ y = 2 , tiếp điểm (1; 2 ) . Phương trình tiếp tuyến là y = 9 x − 7

3
(1,0đ)


0,25

♥ Với x = −3 ⇒ y = −2 , tiếp điểm ( −3; −2 ) . Phương trình tiếp tuyến là y = 9 x + 25

0,25

a) Giải bất phương trình log2 ( x − 3) − log 1 ( x − 2) ≤ 1

0,50

(1)

2

♥ Điều kiện: x > 3 . Khi đó: (1) ⇔ log2 ( x − 3)( x − 2) ≤ 1 ⇔ ( x − 3)( x − 2) ≤ 2

0,25

⇔ x 2 − 5x + 4 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 4
♥ Kết hợp với điều kiện x > 3 ta có nghiệm của bất phương trình (1) là 3 < x ≤ 4 .
b) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + 2i ) z + (1- 2 z )i = 1 + 3i . Tính môđun của z .

0,25
0,50

♥ Đặt z = a + bi , ( a, b Î ¡ ) ta có:

0,25


♥ Vậy môđun của z là z = a 2 + b 2 = 92 + 2 2 = 85 .

0,25

 a − 4 b = 1 a = 9
(1 + 2i )z + (1 − 2 z)i = 1 + 3i ⇔ a − 4b + (b + 1)i = 1 + 3i ⇔ 
⇔
b + 1 = 3
b = 2

4
(1,0đ)

π
2

1,00

sin 2 x
Tính tích phân I = ∫
dx .
0 3 + 4 sin x − cos2 x
π
2

π

2
sin 2 x
sin x cos x

♥ Ta có: I = ∫
dx = ∫ 2
dx
0 3 + 4sin x − cos 2 x
0 sin x + 2 sin x + 1

π
⇒ t =1
2
1
1
1
 1
t
t + 1−1
1 
♥ Suy ra: I = ∫
=
=

dt
dt

 dt


2
2
t + 1 (t + 1)2 
0 (t + 1)

0 (t + 1)
0
♥ Đặt t = sin x ⇒ dt = cos xdx , x = 0 ⇒ t = 0; x =

1

1
3
= ln t + 1 +
= ln 2 +
0
t +1 0
2
1



Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường
5
(1,0đ)

x y −1 z + 1
=
=
. Tìm tọa độ giao điểm A của d với (P ) và lập phương
1
1
−1
trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A , vuông góc với đường thẳng d và
nằm trong mặt phẳng (P ) .

♥ Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 3
x + y + z − 3 = 0


=1
 x y −1 z +1 ⇔ x + y
=
 =

y−z=2
1
1
 −1

♥ Suy ra A(−3; 4; 2)
uuur
uur
♥ Mặt phẳng (P ) có VTPT là n( P ) = (1;1;1) ; đường thẳng d có VTCP là ud = ( −1;1;1)

0,25

0,25
0,25
0,25

1,00

thẳng d :


Gọi (Q) là mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d ⇒ ∆ = (P ) ∩ (Q)

0,25

0,25
0,25


6
(1,0đ)

r
uuur uur  1 1 1 1 1 1 
Do đó VTCP của ∆ là u =  n( P ) ; ud  = 
;
;
= 0; −2; 2 )

  1 1 1 −1 −1 1  (


 x = −3

♥ Vậy phương trình tham số của ∆ là  y = 4 − 2t ( t ∈ ¡ ) .
 z = 2 + 2t

æ
ö
p
a) Giải phương trình 2sin çç2 x + ÷÷÷ - 3 cos 2 x = -2 .

çè

p
p
♥ Ta có:
(1) Û 2sin 2 x cos + 2cos 2 x sin - 3 cos 2 x = 1
3
3
Û sin2x+ 3 cos 2 x - 3 cos 2 x = 1 Û sin2x = 1
p
p
Û 2 x = + k 2p Û x = + k p ( k ∈ ¢ )
2
4
p
♥ Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = + k p ( k Î ¢ ) .
4
b) Giải U21 Quốc tế báo Thanh Niên – Cúp Clear Men 2015 quy tụ 6 đội bóng gồm:

0,25

0,50
0,25

0,25

0,50

ĐKVĐ U21 HA.GL, U21 Singapore, U21 Thái Lan, U21 Báo Thanh niên Việt Nam,
U21 Myanmar và U19 Hàn Quốc. Các đội chia thành 2 bảng A, B, mỗi bảng 3 đội.

Việc chia bảng được thực hiện bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên. Tính xác suất để hai
đội tuyển U21 HA.GL và U21 Thái Lan nằm ở hai bảng khác nhau.
♥ Số phần tử của không gian mẫu là: W = C63 C33 = 20

0,25

♥ Gọi A là biến cố: “đội tuyển U21 HA.GL và U21 Thái Lan nằm ở hai bảng khác
nhau”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: WA = 2!C42 C22 = 12

0,25

WA
12 3
=
= .
W
20 5
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a , K là hình
chiếu vuông góc của B lên đường chéo AC , các điểm H , M lần lượt là trung điểm của
AK và DC , SH vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng SB và
♥ Vậy xác suất cần tính là P (A ) =

7
(1,0đ)

1,00

mặt phẳng ( ABCD ) bằng 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng SB và MH .
0,25


S

N

A
a

D

450

2a

B

A

H

I
H

K
M

B

I
K

C

D

M

C

♥ Do SH ⊥ ( ABCD ) nên HB là hình chiếu của SB lên ( ABCD )
· · ·
Suy ra  SB;(ABCD) = ( SB; HB ) = SBH
= 450 ⇒ SH = BH
1
2a
2a
Xét tam giác vuông ABC ta có: AC = a 5 , HK = AK =
, BK =
2
5
5
Xét tam giác vuông BKH ta có

0,25


4a2 4a2 8a2
2a 2 2a 10
+
=
⇒ SH = BH =

=
5
5
5
5
5
♥ Thể tích khối chóp S. ABCD là
BH 2 = BK 2 + HK 2 =

1
1
1
2a 10 4a3 10
V = SABCD .SH = AB. AD.SH = .2a.a.
=
3
3
3
5
15
♥ Gọi I là trung điểm của BK , suy ra tứ giác HICM là hình bình hành
Suy ra: HI ⊥ BC ⇒ I là trực tâm tam giác BHC ⇒ CI ⊥ HB ⇒ MH ⊥ HB
Mà HB là hình chiếu của SB lên ( ABCD ) nên MH ⊥ SB
♥ Trong (SHB ) , kẻ HN ⊥ SB ( N ∈ SB) , ta có:

0,25

0,25

0,25


 MH ⊥ HB
⇒ MH ⊥ HN

 MH ⊥ SH

Suy ra HN là đoạn vuông góc chung của SB và MH . Suy ra: d ( SB, MH ) = HN
Xét tam giác vuông SHB ta có: HN =

1
1
1 2a 2
2a 5
2=
SB = HB. 2 =
2
2
2
5
5

2a 5
.
5
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi H là hình
Vậy d ( SB, MH ) =

8
(1,0đ)


chiếu vuông góc của A trên BC , các điểm M ( 2; −1) , N lần lượt là trung điểm của

1,00

 1 1
HB và HC ; điểm K  − ;  là trực tâm tam giác AMN . Tìm tọa độ điểm C , biết
 2 2
rằng điểm A có tung độ âm và thuộc đường thẳng d : x + 2 y + 4 = 0 .
C
N
H
K(-1/2;1/2)

M(2;-1)

I
A

x+2y+4=0

B

♥ Gọi I là trung điểm của AH , ta có MI / / AB ⇒ MI ⊥ AC
Suy ra: I là trực tâm tam giác AMC ⇒ CI ⊥ AM
Mà NK ⊥ AM ⇒ NK / / CI ⇒ K là trung điểm HI
uuur
uuur
 2a + 2 2 − a 
♥ Đặt A ( −2a − 4; a ) , từ hệ thức AK = 3KH ⇒ H 
;


3 
 3
uuur  7
uuuur  2a − 4 5 − a 

1
Suy ra: AK =  + 2a; − a  và MH = 
;

2
3 
2

 3
uuur uuuur
7
 2a − 4   1
 5− a 
Khi đó: AK .MH = 0 ⇔  + 2a 
 +  − a
=0
2
 3   2
 3 
 a = −1
⇔ 10a − 13a − 23 = 0 ⇔ 
⇒ A ( −2; −1)
 a = 23


10
♥ Suy ra tọa độ H ( 0;1) và B ( 4; −3 )

0,25

0,25

2

Phương trình: AB : x + 3y + 5 = 0 và BC : x + y − 1 = 0
♥ Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình:

0,25
0,25


9
(1,0đ)

 x + 3y = −5  x = 4
⇔
⇒ C ( 4; −3 )

x + y = 1
 y = −3
2
2
3 x + 2 xy + 2 y − 3 x − 2 y = 0
Giải hệ phương trình  2
2

5 x + 2 xy + 5y − 3 x − 3y − 2 = 0

(1)
(2)

1,00
.

♥ Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 rồi trừ theo vế cho (2), ta được phương trình:
4 x 2 + 4 xy + y 2 − 6 x + 3y + 2 = 0

0,25

2 x + y = 1
⇔ (2 x + y )2 − 3(2 x + y ) + 2 = 0 ⇔ 
2 x + y = 2
♥ Nếu 2 x + y = 1 thì y = 1 − 2 x , thay vào (1) ta được:

0,25

x = 0 ⇒ y = 1
7 x − 5x = 0 ⇔ 
x = 5 ⇒ y = − 3

7
7
♥ Nếu 2 x + y = 2 thì y = 2 − 2 x , thay vào (1) ta được:

0,25


2

0,25

x = 1⇒ y = 0
7 x 2 − 11x + 4 = 0 ⇔ 
x = 4 ⇒ y = 6
7
7


10
(1,0đ)

5 3 4 6
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm là ( 0;1) ; (1; 0 ) ;  ; −  ;  ;  .
 7 7  7 7
3
Cho ba số thực dương x , y, z thỏa mãn x + y + z ≤ . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2
2
2
z ( xy + 1)
x ( yz + 1)
y ( zx + 1)
P= 2
+
+
.

y ( yz + 1) z 2 ( zx + 1) x 2 ( xy + 1)
♥ Biến đổi biểu thức P , ta có:

1,00

0,25
2


1 
1 
1
x+ y  y+  z+ 
z 
x
 +
P=
+
1
1
1
y+
z+
x+
z
x
y
2

2


a 2 b 2 c2
♥ Chứng minh bất đẳng thức:
+ + ≥ a + b + c ( a, b, c > 0 )
(1)
b
c
a
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
a2
b2
c2
a2 b2 c 2
+ b ≥ 2a, + c ≥ 2b, + a ≥ 2c ⇒
+ + ≥ a+b+c.
b
c
a
b
c a

1 
1 
1
1 1 1
Sử dụng (1) ta suy ra: P ≥  x +  +  y +  +  z +  = x + y + z + + + = Q
y 
z 
x
x y z


♥ Tiếp tục đánh giá Q , ta có: Q ≥ 3 3 xyz +

3
3

0,25

0,25

xyz

x+y+z 1

3
2
3
3
9 15
Khi đó: Q ≥ 3t + = 12t + − 9t ≥ 2 36 − =
t
t
2 2
1
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z =
2
15
1
♥ Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của P là
, đạt khi x = y = z = .

2
2
Đặt t = 3 xyz , ta có: 0 < t = 3 xyz ≤

0,25



×