ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2016
MÔN TOÁN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT
Đơn vị thực hiện: Trường THPT Hồng Ngự 1
Câu 1: (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y =
x +1
.
x −1
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm các giá trị của m để hàm số y = x 4 − ( m − 1) x 2 + m 2 − 1 có ba điểm cực trị.
Câu 3: (1,0 điểm)
a) Giải phương trình log 2 ( x + 2) − log 2 x = 1 .
b) Tìm môđun của số phức z biết (1 + i ) z + (2 − i ) 2 = 2 − 3 z .
Câu 4: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 − x và y = 2 x 2 − 2 x .
Câu 5: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2) , B (−3;2;−2) và
mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 4 z + 2 = 0 . Chứng minh rằng đường thẳng đi qua hai điểm A, B cắt mặt
phẳng (P) tại một điểm. Tìm tọa độ điểm đó.
Câu 6: (1,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức A = sin 3α sin α biết tan α = −2 .
b) Đến hè trường A ở tỉnh Đồng Tháp chọn ngẫu nhiên 2 địa điểm trong 6 địa điểm: Vũng Tàu,
Nha Trang, Long Hải, Phan Thiết, Đà Lạt, Hà Tiên để đi du lịch. Tính xác suất để trường A có
cách chọn tương đối hợp lí.
Câu 7: (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, hình chiếu vuông
góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của AB, SH = a và SB tạo với đáy một góc 600.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Câu 8: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có cạnh AC nằm trên
đường thẳng d : 3 x − 5 y + 17 = 0 , điểm M (−1;6) thuộc đường phân giác trong góc A, tiếp tuyến
tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D, đường phân giác trong của góc ·ADB
là ∆ : x − y + 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AB.
xy − y 2 − x + 2 y − 1 = y − 1 − x
Câu 9: (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:
.
3 6 − y + 3 2 x + 3 y − 7 = 2 x + 7
Câu 10: (1,0 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức:
a2
b2
3
2
P=
+
− ( a + b) .
2
2
(b + c ) + 5bc (c + a) + 5ca 4
Hết.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016 – MÔN TOÁN
ĐƠN VỊ TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 1
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác, lí luận đúng vẫn đạt được điểm tối đa với số điểm tương ứng
với câu đó.
Thang
Câu
Nội dung
điểm
Tập xác định D = ¡ \ { 1}
Sự biến thiên
2
0,25
Câu 1
< 0, ∀x ≠ 1
– Chiều biến thiên: y ′ = −
2
( x − 1)
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và ( 1; +∞ )
– Hàm số không có cực trị
– Giới hạn và tiệm cận:
lim y = 1 và lim y = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị.
x →−∞
x →+∞
0,25
lim y = +∞ và lim− y = −∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị.
x →1
x →1+
– Bảng biến thiên:
x
y’
–
1
y
Đồ thị:
1
–
−∞
0,25
1
5
4
3
2
1
-3 -2 -1-1
-2
-3
y
x
0,25
1 2 3 4 5
Ta có y ′ = 4 x 3 − 2(m − 1) x ;
Câu 2
Câu 3a
x = 0
2
′
y = 0 ⇔ 2 x ( 2 x − (m − 1) ) = 0 ⇔ 2 m − 1
x =
(*)
2
Hàm số có ba điểm cực trị ⇔ y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt
m −1
⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt (khác 0) ⇔
>0
2
⇔ m > 1 . Vậy m > 1 .
Điều kiện x > 0 (*)
Ta có: log 2 ( x + 2) − log 2 x = 1 ⇔ log 2 ( x + 2) = log 2 2 + log 2 x
⇔ log 2 ( x + 2) = log 2 2 x
⇔ x + 2 = 2x ⇔ x = 2
Kết hợp với điều kiện (*), ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3b
Câu 4
2
2
Ta có: (1 + i ) z + (2 − i ) = 2 − 3 z ⇔ ( 4 + i ) z = 2 − (2 − i ) ⇔ (4 + i ) z = −1 + 4i
−1 + 4i
⇔z=
⇔ z = i . Vậy môđun z = 1 .
4+i
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của phương trình:
x = 0
2
3
2
x 3 − x = 2 x 2 − 2 x ⇔ x − 2 x + x = 0 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔
x = 1
0,25
0,25
0,25
1
3
2
Diện tích S = ∫ x − 2 x + x dx
0,25
0
1
= ∫ ( x 3 − 2 x 2 + x ) dx
0,25
0
1
x4 2
x2
1
= − x3 + ÷ =
2 0 12
4 3
Câu 5
0,25
uuur uuur
Đường thẳng đi qua AB có véctơ chỉ phương u AB = AB = −4(1;0;1)
uur
Mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến nP = ( 1; −3; 4 )
uuur
uur
Suy ra u AB và nP không cùng phương ⇒ AB cắt (P) tại một điểm I.
x = 1+ t
Phương trình đường thẳng AB: y = 2
z = 2 + t
Vì I ∈ ( P ) ⇔ (1 + t ) − 3(2) + 4(2 + t ) + 2 = 0
⇒ I ( 1 + t ; 2; 2 + t ) .
⇔ t = −1 . Vậy I ( 0; 2;1)
0,25
0,25
0,25
0,25
1
1
( cos 4 x − cos 2 x ) = − ( (1 − 2 cos 2 2 x) − cos 2 x )
2
2
1
1
1
2
⇔ cos 2 α =
⇔ cos 2 α =
Ta lại có: 1 + tan α =
2
2
cos α
1 + tan α
5
2
1
3
3 3 4
⇒ A = − 1 − 2. ÷ ÷− ÷ =
⇒ cos 2α = 1 − 2 cos 2 α =
÷
2
5
5 ÷
5 25
6
Số cách chọn 2 địa điểm là: C2
Ta thấy chọn 2 địa điểm trong 5 địa điểm sau là hợp lí: Vũng Tàu, Nha
Trang, Long Hải, Phan Thiết, Đà Lạt.
C5 2
5
Số cách chọn 2 địa điểm hợp lí: C2 . Vậy xác suất cần tìm là p = 26 = .
C2 3
·
Vì SH ⊥ ( ABC ) nên SBH
= 600
Ta có A = −
Câu 6a
Câu 6b
⇒ BH = SH .cot 600 =
Câu 7
a 3
3
2 3a
= BC
3
2a 2
Diện tích S ABC =
3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
⇒ AB =
1
2a 3
Thể tích VS . ABC = SH .S ABC =
3
9
0,25
Dựng hình chữ nhật HBCD. Gọi L là hình chiếu vuông góc của H trên SD.
Ta có SH ⊥ CD, HD ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SHD ) ⇒ CD ⊥ HL
Suy ra HL ⊥ ( SCD)
Vì AB//CD nên AB//(SCD)
⇒ d ( AB, SC ) = d ( AB, ( SCD)) = d ( H , ( SCD)) = HL
1
1
1
1
3
7
2 3a
=
+
= 2+ 2 = 2
và
2
2
2
HL SH
HD
a
4a
4a
3
2 7a
Vậy khoảng cách bằng HL =
.
7
Gọi E, F lần lượt là giao điểm của ∆ và
AB, AC.
Tọa độ điểm F là nghiệm của hệ phương
3 x − 5 y + 17 = 0
7 11
⇒F ; ÷
trình
2 2
x − y + 2 = 0
0,25
Ta có HD = BC =
Câu 8
·
Ta có ·AEF = ·ADE + DAE
và
·AFE = FCD
·
·
·
+ FDC
= EAD
+ ·ADE
0,25
0,25
0,25
Suy ra AE = AF
Câu 9
3 7
Do đó E, F đối xứng qua AM và AM : x + y − 5 = 0 ⇒ H ; ÷ là trung
2 2
điểm của EF và cũng là giao điểm của AM và EF.
1 3
Lúc này ta có E − ; ÷ và A(1; 4) .
2 2
uuur 3 5
uuur
⇒ AE = − ; − ÷ ⇒ nAB = ( 5; −3) là véctơ pháp tuyến của AB
2 2
AB
:
5x − 3 y + 7 = 0
Vậy
Điều kiện x ≥ 0 và 1 ≤ y ≤ 6 , 2 x + 3 y − 7 ≥ 0 (*)
Nhận thấy x = 0 và y = 1 không là nghiệm của hệ phương trình.
y − x −1
2
Khi đó ta có: x ( y − 1) − ( y − 1) =
y −1 + x
1
⇔ ( x − y + 1) y − 1 +
= 0 ⇔ y = x + 1 (do y ≥ 1)
÷
÷
y
−
1
+
x
Thay vào phương trình còn lại, ta được: 3 5 − x + 3 5 x − 4 = 2 x + 7 (1)
4
Điều kiện ≤ x ≤ 5 (**)
5
(1) ⇔ 3 5 − x − (7 − x) + 3
(
0,25
0,25
0,25
0,25
)
5x − 4 − x = 0
1
3
⇔ ( −4 + 5 x − x 2 )
+
÷= 0
5x − 4 + x
3 5− x +7− x
⇔ −4 + 5 x − x 2 = 0 (do (**) nên trong ngoặc thứ 2 dương)
⇔ x = 1 hoặc x = 4 .
Với x = 1, y = 2 và
với x = 4, y = 5
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (1;2) và (4;5).
0,25
0,25
Áp dụng bất đẳng thức ( x + y ) 2 ≥ 4 xy , ta có:
Câu 10
a2
a2
4a 2
≥
=
(b + c) 2 + 5bc (b + c) 2 + 5 (b + c) 2 9(b + c ) 2 , tương tự:
4
2
2
b
4b
≥
2
(c + a ) + 5ca 9(c + a ) 2
1
2
2
2
Áp dụng bất đẳng thức x + y ≥ ( x + y ) , ta có:
2
2
2
2
a
b
4 a2
b2 2 a
b
+
≥
+
+
÷≥
÷
(b + c) 2 + 5bc (c + a ) 2 + 5ca 9 (b + c) 2 (c + a) 2 9 b + c c + a
( a + b) 2
+ c ( a + b) ÷
2 a + b + c ( a + b)
2
2
=
≥
÷
2 ÷
9 ab + c(a + b) + c 9 (a + b) 2
2 ÷
+ c( a + b) + c ÷
4
a
+
b
+
c
=
1
⇔
a
+
b
=
1
−
c
Vì
nên
2
2
2
2
0,25
0,25
2
2 2(1 − c) 2 + 4c(1 − c) 3
8
2 3
2
P≥
− (1 − c) 2 = 1 −
÷ − (c − 1)
2
2 ÷
9 (1 − c) + 4c(1 − c) + 4c 4
9 c +1 4
2
8
2 3
2
Xét hàm số f (c) = 1 −
÷ − ( c − 1) với c ∈ ( 0;1)
9 c +1 4
16
2
2
3
− (c − 1)
Ta có: f ′(c) = 1 −
÷.
2
9 c + 1 (c + 1) 2
1
f ′(c) = 0 ⇔ (c − 1) ( 64 − (3c + 3)3 ) = 0 ⇔ c =
3
Bảng biến thiên:
0
0,25
1
–
0
+
1
1
1
và a = b = c = thì P = −
9
3
9
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là −
9
(Câu 9 và câu 10 lấy nguồn trên Internet không biết tác giả, mong được thông cảm)
Do vậy P ≥ f (c ) ≥ −
0,25